Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
486,28 KB
Nội dung
Kho¸ luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2 NguyÔn ThÞ Hoa K33 GDMN 1 KHOA GDTH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********* NGUYỄN THỊ HOA PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH (CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học TH.S NGUYỄN THU TRANG HÀ NỘI - 2011 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 2 KHOA GDTH Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Đảng và nhà nớc ta luôn luôn quan tâm đến công tác giáo dục và đào tạo, xem đây là nhân tố quyết định đến sự phát triển lớn mạnh của đất nớc. Trong đó giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quôc dân có nhiệm vụ hình thành và phát triển nhân cách trẻ tạo ra những thế hệ ngời Việt Nam có đầy đủ các phẩm chất trí tuệ, thể chất cũng nh đạo đức đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách trẻ, ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng. Nhà giáo dục Usinxki K.D đã từng nói Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển trí tuệ và là kho tàng của mọi tri thức. Còn nhà s phạm Nga Chikhieva E.L nói rằng Ngôn ngữ là công cụ của t duy, là chìa khoá để nhận thức, là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn hoá của dân tộc, của nhân loại. Các thành tựu nghiên cứu tâm lí ngôn ngữ trẻ em đã chứng minh rằng giai đoạn từ hai đến năm tuổi là thời kì ngôn ngữ phát triển mạnh mẽ nhất. Vì vậy, việc rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục mầm non, góp phần vào việc trang bị cho trẻ một phơng tiện để nhận thức, chiếm lĩnh tri thức của nhân loại. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là phát triển vốn từ. Bởi từ vựng là đơn vị cơ bản để xây dựng lời nói. Để có thể giao tiếp đợc với những ngời xung quanh, bộc lộ suy nghĩ của mình một cách có hiệu quả nhất thì trẻ phải có vốn từ phong phú. Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ (4 5 tuổi) thì nhiệm vụ này cũng có vai trò quan trọng vì trong giai đoạn này ngôn ngữ của trẻ phát triển rất mạnh mẽ. Do đó, nếu không phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này một cách kịp thời đúng hớng thì Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 3 KHOA GDTH ngôn ngữ của trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn về sau, sẽ ảnh hởng đến nhận thức cũng nh học tập của trẻ khi bớc vào trờng phổ thông. Hiện nay, chơng trình chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo cha có phần riêng biệt nhằm phát triển ngôn ngữ nói chung, phát triển vốn từ nói riêng cho trẻ. Chủ yếu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đợc lồng ghép vào các môn học khác và nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ chỉ là thứ yếu. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh đã đợc các nhà giáo dục quan tâm. ở chủ đề thế giới thực vật, trẻ đợc khám phá những điều thú vị gần gũi xung quanh trẻ về các loại cây, hoa, láTrẻ đợc tiếp xúc với những điều trẻ thờng xuyên quan sát đợc nên trẻ dễ dàng nhận diện và nói chính xác hơn. Tuy nhiên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua môn học này (với chủ đề thế giới thực vật) vẫn cha đợc chú trọng. Điều đó đã phần nào làm ảnh hởng đến việc phát triển ngôn ngữ, ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Là một giáo viên mầm non tơng lai, tôi hiểu rõ nhiệm vụ cơ bản của vệc dạy tiếng mẹ đẻ ở trờng mầm non. Vì những lí do trên, tôi lựa chọn thực hiện đề tài Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh (chủ đề thế giới thực vật). 2. Lịch sử vấn đề Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đợc rất nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm và đi sâu tìm hiểu ở các khía cạnh khác nhau. ở Việt Nam, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, vấn đề này cũng đợc quan tâm. Một số hội nghị khoa học ở Trung ơng cũng nh các địa phơng đã hớng nội dung vào việc thảo luận nâng cao chất lợng giảng dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trờng mầm non. Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 4 KHOA GDTH Tác giả Nguyễn Xuân Khoa trong cuốn Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học S phạm, 2004, đã nói về phơng pháp phát triển tiếng cho trẻ mẫu giáo rất chi tiết, tỉ mỉ và cụ thể. Ngoài ra, ông cũng đã đa ra các cách sửa lỗi phát âm và một số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo. Trong cuốn sách Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, các tác giả Hoàng Thị Oanh- Phạm Thị Việt Nguyễn Kim Đức đã nói lên đợc tầm quan trọng của ngôn ngữ trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ và nêu sơ lợc về nội dung, phơng pháp, biện pháp để luyện phát âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Tác giả Đinh Hồng Thái trong cuốn Phơng pháp phát triển lời nói trẻ em, Nxb Đại học S phạm, 2006 đã trình bày các phơng pháp phát triển vốn từ cho trẻ. Trong cuốn Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dới 6 tuổi, NXB Đại học Quốc gia, 2005, các tác giả Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức tìm hiểu các vấn đề luyện phát âm cho trẻ ở các lứa tuổi. Và nhiều cuốn sách, tạp chí khác cũng đề cập đến vấn đề này. Nh vậy, rất nhiều công trình nghiên cứu về phơng pháp phát ngôn ngữ cho trẻ. Cơ sở lí luận và phơng pháp này đã đợc nhiều chuyên gia về giáo dục nghiên cứu và không ai phủ nhận đợc mặt tích cực của các dạng hoạt động trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. Tuy nhiên cha có tác phẩm, tác giả nào đi sâu vào nghiên cứu vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh (Chủ đề thế giới thực vật). Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, chúng tôi mạnh dạn chọn và tìm hiểu về đề tài Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh (chủ đề thế giới thực vật). Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 5 KHOA GDTH 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh là một hình thức để phát triển ngôn ngữ cho trẻ nên đối tợng nghiên cứu của nó cũng không nằm ngoài nhiệm vụ của bộ môn Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đó là các qui luật hoạt động s phạm nhằm hình thành và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Cụ thể ở đây là phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh (chủ đề thế giới thực vật). 4. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi mong muốn tìm ra các phơng pháp, biện pháp, hình thức tốt nhất để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh ở chủ đề thế giới thực vật. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khoá luận này chúng tôi giải quyết các nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh. - Tìm hiểu hình thức, phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. - Thể nghiệm một số giáo án 6. Các phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu của đề tài, chúng tôi sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu chính sau: Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 6 KHOA GDTH - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu lí luận - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp trò chuyện - Phơng pháp phân tích tổng hợp 7. Cấu trúc của khoá luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận gồm ba chơng: Chơng 1. Cơ sở lí luận Chơng 2. Các hình thức và phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh ( Chủ đề thế giới thực vật) Chơng 3. Thể nghiệm giáo án Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 7 KHOA GDTH Nội dung Chơng 1 Cơ sở lí luận 1.1. Cơ sở sinh lí Các nhà sinh lí và giải phẫu sinh lí học đã chứng minh cơ sở vật chất của đời sống trẻ phụ thuộc vào bộ não và hệ thần kinh cấp cao. Cho đến khi ra đời não bộ của trẻ vẫn cha đợc phát triển đầy đủ, mặc dù hình thái và cấu tạo của nó không khác mấy so với ngời lớn. ở trẻ sơ sinh, não bộ có kích thớc nhỏ, trọng lợng khoảng 370 392g (bằng 1/8 1/9 trọng lợng cơ thể). Trong 9 năm đầu trọng lợng của não bộ tăng lên mạnh mẽ. Trẻ 6 tháng tuổi trọng lợng của não tăng gấp đôi lúc mới sinh, 3 tuổi trọng lợng của não tăng gấp ba lần so với lúc mới sinh, lớp trong của não phát triển chậm so với lớp vỏ ngoài. Chính sự phát triển quá mạnh đó của lớp vỏ tạo thành những nếp nhăn, những rãnh trên vỏ não. Sự khôn lớn và trởng thành của trẻ phụ thuộc vào hoạt động thích nghi với môi trờng và thế giới xung quanh theo cơ chế đồng hoá và điều ứng của trẻ. Môi trờng luôn luôn thay đổi nên muốn thích ứng với nó, cơ thể không chỉ dựa vào những phản xạ bẩm sinh di truyền - những phản xạ không điều kiện, mà phải dựa vào một loạt phản xạ mới, cơ động hơn, tinh vi hơn, đợc hình thành sau này trong đời sống cá thể. Đó chính là phản xạ có điều kiện. Phản xạ có điều kiện có ý nghĩa trong quá trình học tập, giáo dục t tởng, tình cảm cho trẻ. Nó là chiếc chìa khoá để hiểu đợc các hiện tợng tâm lí. Phản xạ có điều kiện là hoạt động tín hiệu nhờ hai loại kích thích. Kích thích cụ thể nh âm thanh, hình ảnh, màu sắc, mô hình, trạng thái, gọi là tín hiệu thứ nhất. Còn tín hiệu thứ hai có đợc ở trẻ nhờ những kích thích trừu tợng nh: ngôn ngữ, lời nói, chữ viết, môi trờng, xã hội, con ngời, Các tín hiệu đó sẽ là vật kích Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 8 KHOA GDTH thích có điều kiện khi tác động vào các giác quan chúng sẽ tạo ra trên vỏ não những đờng liên hệ thần kinh tạm thời. Sau khi những kích thích này đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, đờng liên hệ thần kinh tạm thời này sẽ đợc khắc sâu hơn tạo thành những rãnh trên vỏ não của trẻ. Khả năng chú ý của trẻ mầm non cha cao. T duy của trẻ mang đậm t duy trực quan hành động và trực quan hình ảnh, cha hình thành loại t duy ngôn ngữ - lôgic. Do đó ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế so với các độ tuổi khác, vốn từ của trẻ cũng nghèo nàn. Để có thể giao tiếp tốt, chúng ta không thể không kể đến bộ máy phát âm. Cấu tạo của bộ máy phát âm gồm: dây thanh và các hộp cộng hởng phía trên thanh hầu. Hai cơ mỏng nằm sóng nhau theo chiều dọc trong một hộp bằng sụn, gọi là thanh hầu, nằm ở phía trên của khí quản. Thanh hầu đợc cấu tạo bởi một sụn hình giáp vốn nhô ra trớc cổ, nhất là ở ngời gầy, mà ngời phơng tây quen gọi là quả táo của Ađam và ta gọi là hầu. Sụn này chỉ che đợc ở phía trớc còn phía sau hở. Để bù lại, phía dới nó có một sụn hình nhẫn mà mặt nhẫn quay về phía sau, khiến cho phía sau vừa đủ che kín, làm thành một cái hộp.Trong hộp này có hai sụn hình chóp điều khiển sự hoạt động của dây thanh. Do dây thần kinh chỉ huy, hai mép của hai dây thanh khép lại làm cho áp suất của không khí trong khí quản ở phía dới tăng lên. Sau một thời gian ngắn, thanh môn mở ra cho phép một luồng không khí từ khí quản đi lên và thoát ra ngoài. Thanh môn tiếp tục đóng lại, và lại mở ra, cứ nh thế và ngời ta bảo dây thanh chấn động. Nó làm cho luồng không khí từ phổi ra ngoài thành từng đợt cách nhau đều đặn tạo nên sóng âm. Những âm đợc tạo ra nh thế đợc gọi là thanh, trái với những âm đợc tạo ra không phải do sự hoạt động của dây thanh mà do cọ sát không khí vào thành bộ máy phát Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 9 KHOA GDTH âm khi thoát ra ngoài, hoặc do không khí phá vỡ sự cản trở trên lối thoát tạo thành một tiếng nổ, đợc gọi là tiếng động. Miệng và mũi đợc ngăn ra bởi vòm miệng mà phía trớc gọi là ngạc, phía sau là mạc hay khẩu mạc. Trong miệng, lỡi khi nâng lên lại tạo ra hai khoang: khoang miệng ở phía trớc, khoang yết hầu ở phía sau. Yết hầu có một lỗ nhỏ thông lên mũi và đợc đóng lại khi cần thiết bởi lỡi con. Đó là ngã t, chỗ giao nhau giữa đờng của thức ăn từ miệng vào thực quản và đờng của không khí từ phổi lên mũi. Mỗi khi ăn uống, đờng vào phổi phải đợc đóng lại bởi nắp họng. Yết hầu, miệng và mũi là ba khoang trống đóng vai trò của những hộp cộng hởng. Riêng yết hầu và miệng do hoạt động của lỡi và môi mà có thể thay đổi thể tích, hình dáng và lối thoát của không khí bất cứ lúc nào và vì thế hai khoang này có một vai trò hết sức quan trọng trong việc thay đổi âm sắc của âm thanh vốn đợc tạo ra do sự chấn động của dây thanh đi lên. Mỗi lần dây thanh chấn động với tần số khác nhau, tạo nên âm cơ bản khác nhau cho ta những thanh điệu khác nhau. Trái lại, dây thanh chấn động trong mọi trờng hợp nh nhau thì ta chỉ có một thanh điệu duy nhất nhng khi đi qua yết hầu, miệng, mũi thì các hoạ âm chịu ảnh hởng của sự cộng hởng, đã bị thay đổi đi, trong mối tơng quan với âm cơ bản và cho các nguyên âm khác nhau. Mỗi lần môi, lỡi, hàm ở một vị trí khác nhau là một lần hộp cộng hởng miệng và yết hầu thay đổi thể tích, hình dáng, lối thoát của không khí, tức là những nhân tố quyết định khả năng cộng hởng của mình và làm biến đổi âm sắc của âm thanh đi qua chúng một cách khác nhau. Chính vì thế hai khoang miệng và yết hầu là hai hộp quan trọng nhất. Hộp cộng hởng mũi tạo nên một âm sắc riêng. Âm sắc và tiếng nói do tính chất của hoà âm xác định và phụ thuộc vào các khoang cộng hởng của phần trên các bộ phận thanh quản, họng, khoang miệng, mũi. Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 10 KHOA GDTH Bộ máy phát âm của trẻ mầm non phát triển cha đầy đủ các bộ phận tạo thành tiếng nói cha liên kết chặt chẽ nên trẻ thờng phát âm không chuẩn, không chính xác. Do đó, việc nghiên cứu bộ máy phát âm để tìm hiểu ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ là hoàn toàn có cơ sơ và mang tính khoa học. 1.2. Cơ sở tâm lí Ngay từ giai đoạn hài nhi ở trẻ đã hình thành những tiền đề của sự lĩnh hội ngôn ngữ. Nhu cầu giao tiếp với ngời lớn và sự định hớng vào môi trờng xung quanh ngày càng tăng đã làm nảy sinh khả năng nói năng ở trẻ. Khi giao tiếp trẻ bắt trớc những âm thanh trong lời của những ngời xung quanh. Đứa trẻ thờng thích thú, chăm chú lắng nghe lời ngời lớn nói với mình. Cuối tuổi hài nhi, mối liên hệ giữa đối tợng và bản thân đối tợng trở nên rõ ràng và phong phú hơn. Đó là hình thức đầu tiên của sự thông hiểu ngôn ngữ. Lúc này, trẻ có thể chỉ ra đúng đối tợng mà ngời lớn hỏi. Nh vậy, trong quá trình tiếp xúc trực tiếp với ngời lớn, sự thông hiểu ngôn ngữ của trẻ dần dần mang tính chất tích cực hơn trở thành một trong những phơng tiện quan trọng để mở rộng khả năng giao tiếp của trẻ với những ngời xung quanh. Đến tuổi mẫu giáo, t duy của trẻ có một bớc ngoặt rất cơ bản. Đó là sự chuyển t duy từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong mà thực chất đó là sự chuyển những hành động định hớng bên trong theo cơ chế nhập tâm. Quá trình t duy của trẻ đã bắt đầu dựa vào những hình ảnh của sự vật và hiện tợng đã có trong đầu, cũng có nghĩa là chuyển từ kiểu t duy trực quan - hành động sang kiểu t duy trực quan hình tợng.Tuy nhiên, bớc chuyển này mới chỉ là một bớc nhảy từ bờ bên này (là t duy ở bình diện bên ngoài, t duy trực quan hành động) sang bờ bên kia (là t duy ở bình diện bên trong, t duy trực quan hình tợng) nên nó mới là điểm khởi đầu của loại t duy mới. [...]... việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng 1.4 Một số vấn đề liên quan đến hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 1.4.1 Quan niệm về hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh chính là việc giáo viên tạo ra các điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động. .. Trên đây là cơ sở lí luận của đề tài Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh (chủ đề thế giới thực vật), là cơ sở để tìm ra các phương pháp tốt nhất giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ Thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh ở chủ đề thế giới thực vật sẽ giúp trẻ mở rộng vốn từ, tích cực hoá... bằng ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Để làm sáng tỏ đề tài này chúng tôi sẽ trình bày trong chương tiếp theo Nguyễn Thị Hoa K33 GDMN 22 KHOA GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chương 2 Các hình thức và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh (Chủ đề thế giới thực vật) 2.1 Các hình thức phát triển ngôn ngữ cho. .. giúp trẻ có những kiến thức đúng đắn về thế giới xung quanh với nhiều góc nhìn khác nhau, đồng thời qua đó cũng giúp cho ngôn ngữ của trẻ phát triển thông qua việc thể hiện ý kiến, suy nghĩ về những kiến thức trẻ lĩnh hội được trong giờ học Giờ học Làm quen với môi trường xung quanh ngoài việc cung cấp cho trẻ những kiến thức về môi trường xung quanh còn làm giàu vốn từ và tích cực hóa vốn từ cho trẻ. .. sâu cung cấp chính xác hoá vốn từ cho trẻ hiểu chính xác nghĩa của từ, dạy trẻ những từ đồng nghĩa trái nghĩa Tích cực hoá vốn từ cho trẻ trang bị cho trẻ vốn từ thực sự sống động Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong hoạt động chung làm quen với môi trường xung quanh là hết sức thuận lợi Bằng vốn ngôn ngữ của mình trẻ có thể biểu đạt sự hiểu biết của mình cho người lớn hiểu và hiểu được ý... một Việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh sẽ giúp trẻ tích luỹ thêm vốn từ, tích cực hoá vốn từ, mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh, làm cho ngôn ngữ của trẻ ngày càng phong phú ở giai đoạn này, trong những điều kiện thuận lợi, trẻ đã nắm được một hệ thống ngữ âm, ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ và trên cơ sở này cần phát triển nhanh chóng vốn từ cho trẻ Bây giờ, lời nói của trẻ đã thực hiện... Từ đó trẻ sẽ biết sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động lao động Trong khi lao động, trẻ sẽ giao tiếp với nhau từ đó vốn từ của trẻ sẽ tăng lên, ngôn ngữ của trẻ sẽ phát triển 2.1.2.3 Hoạt động dạo chơi tham quan Dạo chơi, tham quan có mục đích, có sự hướng dẫn giúp trẻ phát triển năng lực quan sát, làm cho tâm hồn các cháu phong phú, giúp trẻ tích luỹ được những hình ảnh, biểu tượng về thế giới xung quanh. .. lời, nhóm phương pháp thực hành và nhóm phhương pháp trò chơi Để thực hiện nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau và phối hợp các phương pháp cho phù hợp với tính chất của môn học, giờ học để đạt được hiệu quả cao trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.2.1 Nhóm phương pháp dùng lời 2.2.1.1 Đàm thoại Đàm thoại là phương pháp mà giáo viên và trẻ đưa... hợp Nhóm phương pháp dùng lời sử dụng để dạy trẻ biết sử dụng ngôn ngữ, biểu đạt sự hiểu biết của mình trên cơ sở trẻ nhận thức được 2.2.2 Nhóm phương pháp trực quan Nhóm phương pháp trực quan sử dụng để dạy trẻ nhận biết các sự vật hiện tượng xung quanh, rèn luyện phát âm cho trẻ, dạy trẻ cách thức phát âm, hình thành và phát triển vốn từ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ giàu hình ảnh cho trẻ Nguyễn Thị... của thế hệ đi trước Vì vậy, trẻ em phải được lĩnh hội những kinh nghiệm của lịch sử xã hội loài người để xã hội hoá bản thân Sự lĩnh hội ấy thông qua ngôn ngữ nhờ có ngôn ngữ trẻ em ngày càng phát triển và sự phát triển của ngôn ngữ tác động đến sự phát triển của tư duy Trẻ mẫu giáo có nhu cầu rất lớn về mặt nhận thức Trẻ khát khao được tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh mình trong đó ngôn ngữ là . việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh. - Tìm hiểu hình thức, phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động. việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. 1.4. Một số vấn đề liên quan đến hoạt động làm quen với. Các hình thức và phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động làm quen với môi trờng xung quanh ( Chủ đề thế giới thực vật) Chơng 3. Thể nghiệm giáo án Khoá luận