Phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng

61 1.6K 0
Phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm Đức Hiếu, Thạc sĩ, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học đà tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận Những ý kiến thầy đà giúp em tìm cách tốt để giải vấn đề khó khăn Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, giáo viên trường mầm non Hoa Sen Vĩnh Yên đà giúp em trình thực đề tài Do thời gian có hạn nên không tránh hạn chế, thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đóng góp thầy cô bạn để khoá luận hoàn thiện Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Người thực Trần Thị Nguyệt Lời Cam đoan Tôi xin cam đoan: Đề tài Phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng kết nghiên cứu riêng sở giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, có tham khảo tài liệu Khóa luận không chép từ tài liệu có sẵn Kết nghiên cứu chưa công bố hình thức Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Người thực Trần Thị Nguyệt Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài NhiƯm vơ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Néi dung Ch­¬ng : C¬ së lÝ luËn 1.1 Mét sè đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.1 Một số đặc điểm thể chất trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.2 Một số đặc điểm sinh lí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.3 Đặc điểm phát triển tâm lí trẻ mẫu gi¸o lín 1.1.4 Mét số đặc điểm phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo lớn: xuất kiểu tư trực quan sơ đồ yếu tố kiểu tư logic 1.2 Mét sè vÊn ®Ị vỊ biểu tượng hình dạng hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn 1.2.1 Khái niệm hình học dạng hình hình học 1.2.2 Đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo lớn biểu tượng hình dạng 1.2.3.Đặc điểm phát triển biểu tượng hình dạng 10 1.2.4 Nội dung hình thành 10 1.2.5 Mơc tiªu hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn 11 1.3 Mét sè vÊn đề dạy học theo phương hướng phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn 11 1.3.1 TÝnh tÝch cùc 12 1.3.2 Tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lín 14 1.3.2.1 Nh÷ng biĨu hiƯn cđa tÝnh tÝnh tÝch cùc nhËn thøc ë trỴ mÉu giáo lớn trình làm quen với biểu tượng toán 16 1.3.2.2 Phân loại tính tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn 19 1.3.3 Sự phù hợp biểu tượng hình dạng với việc dạy trẻ theo hướng phát huy tÝnh tÝch cùc 20 Chương 2: phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động hình thành biểu tượng hình d¹ng 22 2.1 Nguyên tắc hình thành biểu tượng hình dạng 22 2.1.1 Nguyên tắc học đôi với hành, giáo dục gắn liền với thực tiÔn cuéc sèng 22 2.1.2 Ph¸t huy tÝnh tÝch cực, chủ động trẻ, ý đến phát triển cá nhân 22 2.1.3 D¹y häc võa søc tiÕp thu cđa trỴ 23 2.1.4 Dạy học dựa vào trực quan, đảm bảo thống trực quan trõu t­ỵng 23 2.1.5 Nguyên tắc dạy học có mở rộng 23 2.2 Ph­¬ng pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu gi¸o lín 23 2.2.1 Dạy học 24 2.2.1.1.§èi với hình học phẳng 24 2.2.1.2 Đối với hình khối 25 2.2.2 Dạy học 28 2.3 Mét sè ph­¬ng pháp dạy học hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng phát huy tính tích cực trẻ 28 2.3.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 28 2.3.2 Phương pháp dạy học hợp tác nhãm nhá 30 2.3.3 Thông qua trò chơi học tập 32 2.3.4 Thông qua häc kh¸c 34 2.4 Quy trình thiết kế hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng phát huy tính tích cực trẻ 35 Chương 3: Một số giáo án thiết kế hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu gi¸o lín theo h­íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa trẻ 37 3.1 Mẫu giáo án thiết kế hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu gi¸o lín theo h­íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa trỴ 37 3.2 Một số giáo án tham khảo 38 3.3 L­u ý 50 KÕt luËn chung kiến nghị sư phạm 52 KÕt luËn chung 52 Mét sè kiÕn nghÞ 52 Tài liệu tham khảo 54 mở đầu Lý chọn đề tài Trong nội dung chương trình giáo dục mầm non, việc hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ đà trở thành phận vô quan trọng, có vị trí đặc biệt việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ góp phần vào phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường tiểu hoc với biểu tượng toán sơ đẳng, kĩ phân biệt, so sánh, phân loại, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa Các hình hình học đóng vai trò to lớn việc nhận biết hình dạng vật thể Vì việc cho trẻ làm quen với hình hình học, dạy cho trẻ nhận biết, phân biệt, nắm số dấu hiệu đặc trưng hình quan trọng Mặt khác việc cho trẻ nhận biết hình dạng vật thể giúp trẻ thấy phong phú, đa dạng vẻ đẹp giới đồ vật xung quanh trẻ Hơn kiến thức hình dạng vật thể phương tiện giúp trẻ định hướng dễ dàng môi trường xung quanh trẻ để trẻ có kĩ cần có tổ chức, hướng dẫn giáo viên, để việc lĩnh hội tri thức nàymột cách hiệu có hệ thống giáo viên phải phát huy tính tích cực trẻ hoạt động TÝnh tÝch cùc lµ mét phÈm chÊt vèn cã cđa người xà hội Hình thành phát triển tÝnh tÝch cùc x· héi lµ mét nhiƯm vơ quan trọng giáo dục Điều Luật giáo dục năm 2005 ghi rõ Phương pháp giáo duc phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, kĩ thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Tính tích cực biểu thị nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu, thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động cao chức tâm lí, nhằm đạt mục đích đưa với chất lượng cao Nâng cao tính tích cực, tính độc lập hoạt động nhận thức yêu cầu để đào tạo người tự chủ, động, sánh tạo Như coi tính tích cực điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trẻ Thực tế trường mầm non hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nói chung, mẫu giáo lớn nói riêng chưa phát huy tính tích cực trẻ Trong trường mầm non tồn kiểu dạy học trẻ họat động cách thụ động, giáo viên trung tâm, giáo viên chưa áp dụng phương pháp dạy học tích cực Chính điều làm giảm đáng kể tính tích cực trẻ làm giảm chất lượng tiếp thu học trẻ Với mong muốn phát huy tính tích cực trẻ học, nâng cao chất lượng dạy học trường mầm non, đà chọn đề tài nghiên cứu Phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu tính tích cực trẻ, đề xuất quy trình phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trình hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 3.2 Đề xuất quy trình hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng phát huy tính tích cực trẻ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích hệ thống hoá vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 4.3 Phương pháp quan sát Nội dung Ch­¬ng : C¬ së lÝ luËn 1.1 Mét sè đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.1 Đặc điểm thể chất trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Những số phát triển bình thường giai đoạn nh­ sau: ChiỊu cao BÐ nam: 99cm BÐ n÷: 98cm Cân nặng Bé nam: 15kg Bé nữ: 14kg Sự phát triển hệ xương: Xương trẻ đà dần cứng cáp trẻ lên tuổi, song trình can-xi hoá chưa hoàn chỉnh nên xương trẻ tuổi có tính đàn hồi tương đối mềm Đáng nói có phát triển bắp, tới tuổi trẻ trở nên dẻo dai Nhờ có phát triển hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn hệ xương, trẻ thực thành thạo động tác đòi hỏi phối hợp phận thể như: thể dục nhịp điệu, múa hát kết hợp Thời kì này, động tác trẻ định hình đến độ xác: bé trai thật hiếu động bé gái đà biết làm duyên điệu đà Đồng thời bé làm vệ sinh cá nhân thành thạo nhiều Thời kì này, đôi tay trẻ trở nên linh hoạt nhiều Trẻ thực động tác hoàn chỉnh tinh tế Như vậy, thời kì thể trẻ phát triển mạnh mẽ Để phát triển thể chất cho trẻ, giúp trẻ hoàn thiện hình dáng như củng cố, phát triển chức quan trọng thể trẻ cần phải có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Sự kết hợp thông qua số hình thức trường mầm non như: thể dục buổi sáng, trò chơi vận động, dạo chơi sinh hoạt hàng ngày như: ®i trªn ®­êng cao, thÊp, b­íc qua r·nh n­íc Thông qua hình thức này, kĩ củng cố phát triển tố chất: sức bền, dẻo, linh hoat hình thành 1.1.2 Đặc điểm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Hệ tuần hoàn: Tim trẻ có tốc độ phát triển nhanh độ tuổi này, tim trẻ có trọng lượng nặng gấp lần lúc sinh Tim trẻ đập nặng gấp lần lúc sinh Tim trẻ đập chậm so với lứa tuổi trước nhanh so với người lớn Thành phần máu trẻ 5-6 tuổi tăng lên biến đổi chất, huyết sắc tố 80-90%, hồng cầu 4,5-5 triệu đơn vị, bạch cầu 7-10 nghìn, tiểu cầu 200-300 nghìn Hệ thần kinh: Sự hoạt động trẻ 5-6 tuổi thời kì phát triển nhanh rõ đời người Kết cấu thần kinh n·o cã xu thÕ sím tr­ëng thµnh Song ë løa tuổi khả hưng phấn ức chế hệ thần kinh chưa ổn định nên trẻ làm đơn kéo dài đơn bị mệt mỏi Hệ hô hấp: Hệ hô hấp trẻ đà phát triển, nhiên chưa đầy đủ người lớn Vì trẻ phải hít thở nhiều để nhận đủ lượng o-xy cần thiết Càng nhỏ, nhịp thở nhanh nông (khoảng 20-25 lần phút) Như thời kỳ quan hệ quan trẻ phát triển mạnh nên người lớn cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, rèn luyện thể trẻ giúp cho quan hệ quan phát triển Đây điều kiện giúp trẻ cảm nhận khám phá môi trường xung quanh 1.1.3 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn Sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày Sự hoàn thiện tiếng mẹ đẻ mẫu giáo lớn theo hướng sau: - Về mặt ngữ âm: tai âm vị rèn luyện thường xuyên để tiếp nhận ngữ âm người lớn nói, mặt khác quan phát âm đà trưởng 10 lăn theo hướng khối cầu + Cho hai trẻ quay mặt vào chơi lăn khối -Trẻ chơi lăn khối cho - Cho trẻ thực đặt chồng khối lên nhau: đặt -Trẻ đặt chồng khối chồng hai khối trụ lên nhau, đặt khối cầu lên khối theo cô trụ, đặt khối cầu lên khối cầu + Có đặt khối trụ lên không? Tại sao? + Có đặt khối cầu chồng lên không? Tại -Trẻ trả lời sao? - Cô khái quát lại cho trẻ hiểu đặt không đặt -Trẻ nghe cô khái quát Bước 3: Ôn luyện -Hướng dẫn, tổ chức cho trẻ nặn khối cầu, khối trụ - Nhận xét học -Trẻ nặn khối 47 Giáo án Đề tài: Trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông khối chữ nhật I Mục đích, yêu cầu Kiến thức -Trẻ nhận biết khối vuông khối chữ nhật, nắm đặc điểm khối -Nêu đặc điểm giống khác hai khối -Củng cố kiến thức môi trường xung quanh cho trẻ : Kiến thức phân loại rau ăn củ rau ăn Kĩ -Phát triển khả tri giác -Phát triển tư duy: so sánh, phân tích -Phát triển vốn từ cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú học tập II Chuẩn bị -Mỗi trẻ rổ đồ chơi gồm: khối vuông, khối chữ nhật, hình vuông có kích thước với kích thước mặt khối vuông mặt bên khối chữ nhật, hình chữ nhật kích thước với mặt khối chữ nhật -Keo dán -2 hộp to dạng khối vuông hộp to dạng khối chữ nhật, rau nhựa để chơi trò chơi III Hướng dẫn Phần 1: Luyện tập nhận biết khối vuông, khối chữ nhật Phần 2: Phân biệt khối vuông, khối chữ nhật Phần 3: Luyện tập IV Tiến hành 48 Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Ôn luyện khối vuông khối chữ nhật Ngày hôm qua đà tham quan vườn -Trẻ nghe cô nói rau bác nông dân đà thu hoạch cho bác nhiều loại rau cà rốt, củ cải,cà chua, bí đỏ Việc hôm phải làm hÃy giúp bác nông dân vận chuyển số rau lên thành phố bán Và để vận chuyển dễ dàng cho số rau vào hộp dán kín lại, mà phải cho rau vào loại hộp Bác nông dân dùng loại hộp để đựng rau đấy, tìm hiểu loại hộp để lát không cho nhầm rau vào hộp Bác nông dân đà gửi cho bạn lớp rổ đồ chơi bác rÊt mn chóng m×nh t×m hiĨu thËt kÜ vỊ loại hộp để lát giúp bác cho rau vào hộp +Rổ đồ chơi có ? -Trẻ trả lời +Chúng hÃy quan sát thật kĩ hộp rổ đồ chơi cho cô biết chúng có dạng khối ? -Trẻ chơi trò chơi +Cô cho trẻ chơi trò Thi nhanh Cô giơ khối, trẻ nói tên Cô nói tên khối, trẻ chọn khối 2.Hoạt động : Nội dung - Chúng vừa nhận biết loại hộp mà bác nông dân dùng để chứa rau, để tìm hiểu kĩ 49 biết chúng lại có tên khối vuông khối chữ nhật tham dự trò chơi có tên Chiếc hộp xinh xắn Cô phổ biến cách chơi: Trong rổ có nhiều hình vuông màu xanh hình chữ -Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi nhật màu đỏ Nhiệm vụ hÃy trang trí hộp đẹp cách dán hình vuông hình chữ nhật lên bề mặt hộp cho chúng trùng khít với mặt hộp, dán mà bị thừa tức đà chọn sai hình để dán Luật chơi: Thời gian thực phút, sau nghe hiệu lệnh cô tất phải giơ hình khối cô yêu cầu lên Nếu bạn dán sai phải nhảy lò cò quanh lớp - Cô tổ chức cho trẻ chơi -Trẻ dán hình -Chúng vừa trang trí hộp xinh xắn cho bác nông dân đựng rau quả, tìm hiểu xem để làm hộp xinh xắn phải lấy hình để dán lên mặt bao hộp + Chiếc hộp hình khối vuông có mặt? Phải dùng hình để dán lên mặt bao khối? Số lượng ? + Chiếc hộp hình khối chữ nhật có mặt? Phải dùng hình để dán lên mặt bao khối? Số lượng bao nhiêu? 50 -Trẻ trả lời -Để kiểm tra xem có khối vuông có mặt -Trẻ xem cô làm đếm hình vuông không gỡ hình dán lên mặt bao khối vuông đếm - Với khối chữ nhật cô làm tương tự : gỡ hình cho trẻ đếm Cô khái quát cho trẻ : khối vuông có mặt, -Trẻ nghe cô nói mặt hình vuông Khối chữ nhật có mặt có mặt hình chữ nhật -Có loại khối chữ nhật: Khối chữ nhật có mặt hình chữ nhật khối chữ nhật có mặt hình vuông mặt hình chữ nhật (Cô cho trẻ xem loại khối chữ nhật có màu sắc phân loại rõ cho trẻ thấy) -Cô cho trẻ lăn hình để khảo sát đường bao -Trẻ lăn hình -Bạn cho cô biết hai khối vuông khối -Trẻ trả lời chữ nhật có điểm giống nhau? Điểm khác nhau? Cô khái quát cho trẻ biết : Giống nhau: Có mặt không lăn Khác nhau: Khối vuông tất mặt hình vuông, khối chữ nhật có mặt hình chữ nhật -Chúng hÃy tìm xem lớp có đồ vật có dạng khối vuông khối chữ nhật 3.Hoạt động 3: Luyện tập Chúng đà giúp bác nông dân thu hoạch rau củ, trang trí hộp thật đẹp để đựng chúng, xếp rau vào 51 hộp cho bác nông dân Cách chơi: Cô phát cho đội hộp hình khối vuông hộp hình khối chữ nhật, loại rau cà rốt, củ cải, cà chua, bí đỏ Nhiệm vụ đội xếp rau ăn củ vào khối vuông, rau ăn vào khối chữ nhật Luật chơi: Thời gian nhạc, đội xếp nhiều đội chiến thắng 52 -Trẻ chơi trò chơi Giáo án Tên bài: Ôn nhận biết, phân biệt hình khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật I Mục đích, yêu cầu Kiến thức -Trẻ nhận biết, gọi tên khối -Trẻ biết phân biệt khối theo dấu hiệu riêng Kĩ -Phát triển tư duy: so sánh, phân tích -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ -Phát triển kĩ tri giác 3.Thái độ -Trẻ hứng thú tham gia vào học -Trẻ hứng thú với hoạt động lắp ghép tạo công trình mới, sản phẩm II Chuẩn bị -Những đồ vật có dạng hình khối -Các vật liệu có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật bìa cáttông hồ dán, giấy màu để chơi trò xây dựng lăng Bác Hồ -Nhạc hát Bên lăng Bác Hồ III Hướng dẫn Phần 1: Ôn tập nhận biết khối Phần 2: Phân biệt khối Phần 3: Luyện tập IV Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động : Khởi động 53 Cô cho trẻ nghe hát Bên lăng Bác Hồ, vừa -Trẻ nghe bát vận nghe vừa vận động đến ngồi quanh mô hình động lăng Bác +Chúng vừa nghe hát gì? -Trẻ trả lời +Nội dung hát nói lên điều gì? Cô gọi vài trẻ trả lời nói cho trẻ biết hát có -Trẻ nghe cô nói tên Bên lăng Bác Hồ nhạc sĩ Hoàng Vân, hát vừa ca ngợi cảnh đẹp lăng Bác vừa nói lên niềm vui cháu đến thăm lăng Bác Cuối lớp chơi trò Xây lăng Bác, lớp tìm hiểu khối dùng để xây lăng Bác để lát làm thật đẹp 2.Hoạt động 2:Hoạt động 2.1 Ôn nhận biết, gọi tên khối Cô nêu câu hỏi : - Ai kể tên đồ vật có dạng khối cầu -Trẻ trả lời ? - Khối cầu có đặc điểm ? - HÃy kể tên đồ vật có dạng khối trụ mà cháu biết? Khối trụ có đặc điểm ? - Cháu kể tên đồ vật có dạng khối vuông? Khối vuông có đặc điểm ? - Ai kể tên vật có dạng khối chữ nhật ? Để nhận dạng khối chữ nhật phải tìm hiểu dấu hiệu nào? 54 Mỗi câu hỏi cô gọi vài trẻ lên trả lời bổ sung ý kiến cho bạn, cuối cô nêu nhận xét chung chuyển sang hoạt động khác 2.2 Ôn phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Cô chia lớp làm tổ, tổ chia làm 2, nửa -Trẻ tổ số bạn lấy đồ vật có dạng khối cầu khối trụ, nửa số bạn lấy đồ vật có dạng khối vuông khối chữ nhật Sau lấy đồ vật cháu ngồi theo tổ quan sát trao đổi điểm giống khác hai khối cầm tay Sau phút trẻ trao đổi thảo luận, cô lần -Trẻ thảo luận nhóm lượt nêu câu hỏi để trẻ tổ nêu câu trả lời : +Khối cầu khối trụ có đặc điểm giống -Trẻ trả lời theo nhóm không ? +Khối vuông khối chữ nhật giống điểm ? +Khối cầu khối trụ khác điểm ? + Khối vuông khối chữ nhật khác điểm ? +Khối cầu khác khối vuông điểm ? +Khối cầu khác khối chữ nhật điểm ? Giáo viên ý gợi ý cho trẻ câu hỏi trẻ lúng túng 3.Hoạt động : Xây dựng lăng Bác Hồ 55 Mỗi tổ xây dựng mô hình lăng Bác Hồ, trẻ -Trẻ tham gia trò chơi xây sử dụng khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật dựng theo nhóm có lớp để xây dựng lăng Bác Hồ Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ 3.3 Lưu ý Để quy trình đạt hiệu tốt việc phát huy tính tích cực trẻ hình thành biểu tượng hình dạng giáo viên cần lưu ý số điểm sau: Thứ nhất: Cần khai thác động bên trẻ Muốn làm điều giáo viên cần nắm khả năng, nhu cầu nguyện vọng trẻ để từ giao cho trẻ tập vừa sức với trẻ hay kịp thời biểu dương trẻ trẻ trả lời câu hỏi mà đưa Thứ hai: Cần khai thác động bên trẻ Để khai thác động bên giáo viên cần phải nắm rõ đặc điểm riêng trẻ để giúp trẻ phát huy tính độc lập, ham hiểu biết, khả sáng tạo thân Muốn giáo viên cần tạo điều kiện để trẻ hoạt động theo ba hình thức sau: lớp, theo nhóm cá nhân Bên cạnh cần đặt tình có vấn đề để trẻ tự tìm kiếm phương thức hành động từ phát triển tính độc lập, sáng tạo trẻ, làm nảy sinh nhu cầu học tập trẻ Thứ ba: Cần tổ chức cho trẻ có nhiều hội để hoạt động hoạt động xếp, luân chuyển hợp lý thông qua học Cần sử dụng hợp lý phương pháp: quan sát, thực hành, làm mẫu, giải tình có vấn đề, hệ thống tập, loại hình nghệ thuật (bài thơ, câu ®è, c©u 56 chun, vÏ…) sÏ kÝch thÝch høng thó, lôi trẻ tham gia vào nhiều hoạt động nhận thức Thứ tư: Ngoài để sử dụng quy trình có hiệu cần đáp ứng điều kiện sở vật chất phù hợp: cần tạo điều kiện sở vật chất như: đồ dùng, đồ chơi đầy đủ để giúp cho trình dạy học thuận lợi 57 Kết luận chung kiến nghị sư phạm Kết luận chung Qua trình nghiên cứu lý luận hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng phát huy tính tích cực trẻ, rút số kết luận sau: Thứ nhất: Phát huy tÝnh tÝch cùc cđa ng­êi häc nãi chung cịng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng nhiệm vụ người thầy trình dạy học Tính tích cực có vai trò đặc biệt quan trọng với hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng Tính tích cực giúp trẻ tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động học, đồng thời qua hoạt động mà trình tâm lý, thao tác tư trẻ phát triển dần hoàn thiện Vì vậy, để chất lượng hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng nâng lên, giáo viên cần kích thích tính tích cực trẻ Thứ hai: Căn vào việc nghiên cứu lý luận, đề xuất quy trình hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng phát huy tính tích cực trẻ Quy trình gồm bước chính, bước có vai trò quan trọng Để quy trình thực đạt hiệu giáo viên cần lưu ý số vấn đề cần phải có điều kiện sở vật chất cần thiết Một số kiến nghị: Xuất phát từ trình nghiên cứu đề tài, có vài kiến nghị sau: Cần trọng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non đảm bảo yêu cầu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bổ sung đầy đủ tài liệu cho giáo viên mầm non Trong dạy học, giáo viên cần chủ động tích cực việc tự bồi dưỡng kiến thức bản, hiểu biết giới tự nhiên, xà hội nâng cao lực chuyên môn Trong việc tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo cần tạo nhiều hội để trẻ hoạt động khác 58 nhau, tạo tình có vấn đề để trẻ thể tính tự lập, sáng tạo, sáng kiến, tìm kiếm phương thức tự giải vấn đề, có giáo viên phát huy tối đa tính tích cực trẻ Cần có kết hợp giáo dục gia đình nhà trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình nhận thức trẻ có bề rộng chiều sâu có khả ứng dụng hiểu biết vào sống 59 Tài liệu tham khảo Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXBĐHSP T.S Đinh Hồng Thái (2006), Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXBĐHSP Đỗ Thị Minh Liên (2007), Phương pháp hình thành biểu tượng Toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXBĐHSP Đinh Thị Nhung (2006), Toán phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, I, NXBĐHQG Hà Nội Đinh Thị Nhung (2006), Toán phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, II, NXBĐHQG Hà Nội Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non (tập3), NXBĐHSP Nguyễn Thị ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn, NXBĐHSP Vụ giáo dục mầm non - Trung tâm nghiên cứu GDMN (2004 2005), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo, NXB Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn(5-6 tuổi), NXBGD 10 Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập, NXBĐHSP 11 Tạp chí giáo dục số 48 (tháng 4/2003), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học 12 Nguyễn Thị ánh Tuyết (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXBĐHSP 13 Tạp chí giáo dục số 99 (T10/2004), Lịch sử nghiên cứu vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu gi¸o 5-6 ti” 60 13 Mét sè trang Web: - http://www.google.com.vn/ - http://mamnon.com/ 61 ... Chương 2: Phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo lớn qua hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng 2.1 Nguyên tắc hình thành biểu tượng hình dạng Nguyên tắc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo. .. trẻ mẫu giáo lớn theo hướng phát huy tính tích cực trẻ 3.1 Mẫu giáo án thiết kế hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng phát huy tính tích cực trẻ Mẫu giáo án... số giáo án thiết kế hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng phát huy tính tích cực trẻ 37 3.1 Mẫu giáo án thiết kế hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng

Ngày đăng: 17/07/2015, 07:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1 Khái niệm cơ bản về hình học và các dạng hình hình học 8

  • 1.2.2 Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn

  • về biểu tượng hình dạng 9

  • 1.3.2.1 Những biểu hiện của tính tính tích cực nhận thức ở trẻ

  • mẫu giáo lớn trong quá trình làm quen với các biểu tượng toán 16

  • 1.3.2.2 Phân loại tính tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn 19

  • Chương 2: phát huy tính tích cực của trẻ

  • mẫu giáo lớn qua hoạt động hình thành

  • biểu tượng hình dạng 22

  • 1. 2.1 Nguyên tắc hình thành biểu tượng hình dạng 22

  • 2.3 Một số phương pháp dạy học hình thành biểu tượng hình dạng

  • cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ 28

  • 2.3.1 Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 28

  • Chương 3: Một số giáo án thiết kế hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

  • lớn theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ 37

  • 3.1 Mẫu giáo án thiết kế hoạt động hình thành biểu tượng

  • hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng phát huy

  • tính tích cực của trẻ 37

  • Kết luận chung và kiến nghị sư phạm 52

    • 2. 2.1.1 Nguyên tắc học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với thực tiễn cuộc sống

      • 2.3 Một số phương pháp dạy học hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ

      • 3.1 Mẫu giáo án thiết kế hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan