Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
636,58 KB
Nội dung
-1- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********* TRẦN THỊ THÚY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT THEO HƯỚNG TÍNH TÍCH CỰC CỦA TRẺ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PP làm quen MTXQ Người hướng dẫn khoa học TH.S LÊ THỊ NGUYÊN HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN -2- Em xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Th.S Lê Thị Nguyên - người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2 , các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện cho em thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Xin được cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ban giám hiệu, các cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp và các cháu trường Mầm non Hoa sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát thực trạng và thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, động viên, quan tâm, tiếp thêm niềm tin và nghị lực cho em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Trong quá trình nghiên cứu, không tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10, tháng 05, năm 2011 Người thực hiện -3- Trần Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo - Th.s Lê Thị Nguyên. Những số liệu và kết quả trong khóa luận là hoàn toàn trung thực. Đề tài cũng chưa được công bố trong bất cứ một công trình khoa học nào. Hà Nội, ngày 10, tháng 05, năm 2011 Người thực hiện Trần Thị Thúy -4- DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Phương pháp dạy học : PPDH Phương pháp quan sát : PPQS Quan sát : QS Giáo dục mầm non : GDMN Giáo viên : GV Tính tích cực : TTC Tính tích cực nhận thức : TTCNT Khám phá khoa học : KPKH Môi trường xung quanh : MTXQ Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh : CTLQVMTXQ Thế giới động vật : TGĐV Thực nghiệm : TN Đối chứng : ĐC -5- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Các chủ đề trong nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ Biểu đồ 2.1: Thực trạng về việc sử dụng các PPDH của các GV trong trường mầm non Bảng 2.1: Vai trò của PPQS trong tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về MTXQ theo hướng phát huy TTC Biểu đồ 2.2: Thực trạng về việc sử dụng các loại đồ dùng, phương tiện trực quan trong các trường mầm non Biểu đồ 2.3: Thực trạng nhận thức của GV về dạy học phát huy TTC của trẻ Biểu đồ 2.4: Thực trạng nhận thức của GV về những biểu hiện thể hiện TTC của trẻ Biểu đồ 2.5: Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả vận dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ KPKH về TGĐV theo hướng phát huy TTC của trẻ Hình 3.1: Mô tả logic tiến trình quan sát Bảng 3.1: Kết quả thực nghiệm sử dụng phương pháp quan sát -6- MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 5. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 4 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 6.2.1. Quan sát 4 6.2.2. Điều tra 4 6.2.3. Phỏng vấn 4 6.2.4. Thực nghiệm sư phạm 4 6.3. Phương pháp thống kê toán học 5 7. Giả thuyết khoa học 5 -7- 8. Cấu trúc luận văn 5 NỘI DUNG 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 6 1.1. Đặc điểm nhận thức và ngôn ngữ của trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn 6 1.1.1. Đặc điểm nhận thức 6 1.1.2. Đặc điểm ngôn ngữ 7 1.2. Tính tích cực của trẻ lứa tuổi mẫu giáo 9 1.2.1. Quan niệm về tính tích cực 9 1.2.2. Tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn 11 1.2.3. Những biểu hiện của TTCNT của trẻ mẫu giáo lớn trong tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ 12 1.3. Một số vấn đề về phương pháp quan sát trong tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ 15 1.3.1. Khái niệm 15 1.3.2. Các loại quan sát trong tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ 17 1.3.3. Ý nghĩa của PPQS trong tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ 20 1.3.4. Quy trình tiến hành quan sát trong tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ 21 1.4. Chương trình cho trẻ KPKH về MTXQ 25 -8- 1.4.1 Giới thiệu mục tiêu, nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ 25 1.4.2. Nội dung KPKH về chủ đề TGĐV lứa tuổi mẫu giáo lớn 28 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 33 2.1. Mục đích khảo sát thực trạng 33 2.2. Đối tượng khảo sát 33 2.3. Nội dung khảo sát 33 2.4. Phương pháp khảo sát thực trạng 34 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng 36 a. Thực trạng tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ ở một số trường mầm non hiện nay 36 b. Thực trạng vận dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về TGĐV theo hương phát huy TTC của trẻ 39 - Thực trạng nhận thức của GV về vai trò của việc sử dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về MTXQ theo hướng phát huy TTC 39 - Thực trạng sử dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về MTXQ ở trường mầm non 40 - Thực trạng việc sử dụng các loại đồ dùng, phương tiện trực quan -9- trong các giờ học ở trường mầm non 42 - Thực trạng nhận thức của giáo viên về dạy học phát huy TTC 44 - Thực trạng nhận thức của giáo viên về biểu hiện của TTC của trẻ 45 - Thực trạng vận dụng PPQS theo hướng phát huy TTC của trẻ trong các trường mầm non 47 c. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả vận dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ KPKH về TGĐV theo hướng phát huy TTC của trẻ 48 Chương 2: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG PPQS TRONG TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN KPKH VỀ TGĐV THEO HƯỚNG PHÁT HUY TTC 51 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp sử dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ KPKH về TGĐV 51 3.1.1. Đảm bảo tiến trình quan sát phù hợp với logic nội dung quan sát và logic nhận thức của trẻ 51 3.2.2. Đảm bảo yêu cầu quan sát 52 3.2.3. Đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ 53 3.2. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ MGL KPKH về TGĐV theo hướng phát huy TTC của trẻ 54 -10- 3.2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của GV 54 3.2.2. Tăng cường sử dụng các loại phương tiện, thiết bị dạy học trực quan 54 3.2.3. Tạo tình huống có vấn đề nhằm kích thích hứng thú, nhu cầu QS, khám phá của trẻ 58 3.2.4. Đa dạng hóa các loại quan sát trong khám phá chủ đề TGĐV 59 3.2.5. Kết hợp sử dụng biện pháp dùng ngôn ngữ và hướng dẫn thực hành trong quá trình tổ chức cho trẻ QS, khám phá TGĐV 60 3.2.6. Đổi mới tiến trình quan sát trong tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về TGĐV theo hướng phát huy TTC 60 3.3. Thực nghiệm sư phạm 64 3.3.1. Mục đích thực nghiệm 64 3.3.2. Đối tượng thực nghiệm 64 3.3.3. Nội dung thực nghiệm 64 3.3.4. Chuẩn bị thực nghiệm 65 3.3.5. Tiến hành thực nghiệm 66 3.3.6. Kết quả thực nghiệm 66 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 [...]... dạy học Những lí do kể trên chính là căn cứ để người nghiên cứu lựa chọn đề tài: Sử dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về TGĐV theo hướng phát huy TTC của trẻ ” 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp sử dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về TGĐV theo hướng phát huy TTC của trẻ 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng PPQS trong tổ chức cho. .. dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về chủ đề TGĐV theo hướng phát huy TTC - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về chủ đề TGĐV theo hướng phát huy TTC - Đề xuất một số giải pháp sử dụng PPQS trong việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về TGĐV theo hướng phát huy TTC -13- - Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng những giải pháp đã đề xuất 4 Đối tượng... chưa phát huy được tính chủ động, tích cực của trẻ Ở một số trường mầm non hiện nay vẫn còn tồn tại kiểu dạy học mang tính truyền thống (GV bảo QS gì, trẻ làm theo như thế) Trong giờ học, đa số trẻ vẫn thụ động theo sự tổ chức, sắp xếp của GV Thực tế này cho thấy cần thiết phải có những giải pháp đổi mới cách thức tổ chức cho trẻ QS trong khám phá MTXQ nhằm phát huy TTC của trẻ, đáp ứng những yêu cầu của. .. nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và chuyên ngành phương pháp giảng dạy nói riêng: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê tự học và ý chí vươn lên" Như vậy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành GDMN trong quá trình dạy học Vì vậy... Cơ sở thực tiễn của đề tài Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về TGĐV theo hướng phát huy TTC của trẻ -15- NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm nhận thức và ngôn ngữ của trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn 1.1.1 Đặc điểm nhận thức Chú ý Chú ý của trẻ được rèn luyện và phát triển (thiên về chú ý có chủ định) theo từng lứa tuổi... định hướng đổi mới dạy học và đặc điểm nhận thức của trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn, người nghiên cứu xác định: PPQS là PPDH trong đó giáo viên tổ chức trẻ tích cực tri giác các sự vật, hiện tượng; qua đó giúp trẻ rèn luyện cách thức QS, tri giác các đối tượng theo logic nhất định 1.3.2 Các loại quan sát trong tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ Trong quá trình KPKH về MTXQ, PPQS là một trong những phương pháp. .. quan trọng trong lý luận và thực tiễn dạy học được các nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu trao đổi và bàn luận 1.2.2 Tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn Theo V.X Mu khina, Nguyễn ánh Tuyết và một số tác giả khác, TTCNT của trẻ được thể hiện ở sự ham hiểu biết, xuất phát từ nhu cầu, mong muốn khám phá những điều mới lạ của thế giới tự nhiên và xã hội Sự phát triển tính ham hiểu biết của trẻ trong. .. Nội 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đề tài đã tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa các vấn đề lí luận có liên quan như: PPDH, PPQS, đặc điểm nhận thức của trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn, TTC của trẻ, yêu cầu và nội dung cho trẻ KPKH về MTXQ… trong các loại sách, giáo trình, tạp chí, luận văn, các báo cáo khoa học để xây dựng cơ sở lí luận cho nghiên cứu của đề tài 6.2 Phương pháp. .. tượng ngôn ngữ khiến cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt tốc độ khá nhanh Đến cuối tuổi mẫu giáo, hầu hết trẻ biết sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày Sự phát triển và hoàn thiện dần về ngôn ngữ ở trẻ mẫu giáo lớn thể hiện trên nhiều phương diện (về ngữ âm, ngữ điệu, vốn từ và ngữ pháp) Cuối tuổi mẫu giáo, trẻ đã có thể phát âm tương đối chuẩn (kể cả những âm khó của tiếng mẹ đẻ... Tính Tích cực của trẻ lứa tuổi mẫu giáo 1.2.1 Quan niệm về tính tích cực -19- Tính tích cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội Khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong tự nhiên mà còn chủ động cải tạo tự nhiên để tạo ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Trong một số từ điển ngôn ngữ, từ điển tâm lý học . việc sử dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về chủ đề TGĐV theo hướng phát huy TTC. - Đề xuất một số giải pháp sử dụng PPQS trong việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về TGĐV theo. cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về TGĐV theo hướng phát huy TTC của trẻ ”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp sử dụng PPQS trong tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn KPKH về TGĐV theo hướng phát. của trẻ mẫu giáo lớn 11 1.2.3. Những biểu hiện của TTCNT của trẻ mẫu giáo lớn trong tổ chức cho trẻ KPKH về MTXQ 12 1.3. Một số vấn đề về phương pháp quan sát trong tổ chức cho trẻ KPKH về