Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THANH PHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ Hà Nội - 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THANH PHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Bùi Văn Loát Hà Nội - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của Trường Đại Học Giáo Dục - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt các thầy cô giáo trong khoa: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý đã giúp em hoàn thành khóa học này. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Bùi Văn Loát - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn BGH các thầy cô giáo trong nhóm Vật lí của hai trường THPT Lý Thường Kiệt và THPT Quang Trung - TP Hải Phòng cùng các em học sinh đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi tiến hành thực nghiệm đề tài. Xin cảm ơn gia đình bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ để tôi hoàn thành khóa học này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong được sự chỉ dẫn của các nhà khoa học, quý thầy cô và các bạn động nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Đặng Thị Thanh Phương iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 CHTN Câu hỏi trắc nghiệm 2 ĐC Đối chứng 3 GV Giáo viên 4 HS Học sinh 5 NXB Nhà xuất bản 6 PPDH Phương pháp dạy học 7 SGK Sách giáo khoa 8 THPT Trung học phổ thông 9 TN Thực nghiệm 10 TNKQ Trắc nghiệm khách quan iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục hình vẽ vii MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 5. Vấn đề nghiên cứu 4 6. Giả thuyết khoa học 4 7. Phạm vi nghiên cứu 5 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 9. Phương pháp nghiên cứu 5 10. Cấu trúc của luận văn 6 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 7 1.1. Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 7 1.1.1. Tính tích cực của học sinh trong học tập 7 1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực 10 1.2. Tìm hiểu về câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học Vật lí 20 1.2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của trắc nghiệm 20 1.2.2. Các hình thức trắc nghiệm khách quan sử dụng trong đề tài 21 1.2.3. Nguyên tắc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm 24 v 1.3. Cơ sở lí luận của việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh 26 Kết luận chương 1 29 Chương 2: SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 30 2.1. Phân tích cấu trúc nội dung chương “ Sóng ánh sáng” 30 2.1.1. Mục tiêu cơ bản chung của chương “ Sóng ánh sáng” 30 2.1.2. Cấu trúc nội dung chương “Sóng ánh sáng” 30 2.2. Tìm hiểu thực tế dạy học môn Vật lí 12 ở một số trường THPT 32 2.2.1. Mục đích của việc tìm hiểu thực tế dạy học môn Vật lí 12 ở một số trường THPT 32 2.2.2. Kết quả điều tra 32 2.3. Phân phối chương trình môn Vật lí chương “ Sóng ánh sáng” Vật lí 12 cơ bản A 33 2.4. Thiết kế các bài giảng chương “Sóng ánh sáng “ theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh 33 2.4.1. Bài học 1: Tán sắc ánh sáng 33 2.4.2. Bài học 2: Bài tập tán sắc ánh sáng 41 2.4.3. Bài số 3: Giao thoa ánh sáng 47 2.4.4. Bài số 4: Bài tập 55 2.4.5. Bài số 5: Bài tập 61 2.4.6. Bài số 6: Các loại quang phổ 65 2.4.7. Bài học 7: Bài tập 71 2.4.8. Bài học 8: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại 76 2.4.9. Bài học 9: Tia X 82 2.4.10. Bài học 10: Ôn tập tổng hợp chương V 85 vi 2.4.11. Bài học 11: Kiểm tra 45 phút 87 Kết luận chương 2 89 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 90 3.1.1. Mục đích 90 3.1.2. Nhiệm vụ 90 3.2. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm 90 3.3. Phương án thực nghiệm sư phạm 90 3.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm: 91 3.4.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm 92 3.4.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm 92 Kết luận chương 3 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 1.Kết luận 97 2. Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Tần suất điểm bài kiểm tra 15 phút chương” Dao động và sóng điện từ”, điểm trung bình đối với lớp thực nghiệm và đối chứng 91 Bảng 3.2. Thống kê kết quả điểm bài kiểm tra 15 phút đối với lớp TN và ĐC 94 Bảng 3.3. Tần suất điểm bài kiểm tra 15 phút, điểm trung bình và độ lệch chuẩn đối với lớp thực nghiệm và đối chứng 94 Bảng 3.4. Thống kê kết quả điểm bài kiểm tra 45 phút đối với lớp TN và ĐC 95 Bảng 3.5. Tần suất điểm bài kiểm tra 45 phút, điểm trung bình và độ lệch chuẩn đối với lớp thực nghiệm và đối chứng 95 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương” Sóng ánh sáng” 31 Đồ thị 3.1. Đồ thị tần suất điểm bài kiểm tra 45 phút sau TN 96 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dân tộc ta vốn có truyền thống “tôn sư trọng đạo”, vị trí, vai trò của người thầy luôn được xã hội tôn vinh với sự kính trọng, tin tưởng. Trong suy nghĩ của mỗi chúng ta ai cũng khắc sâu trong tâm khảm của mình câu ca dao: “Muốn sang phải bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”. Điều đó nói lên rằng, người thầy là người đảm đương trọng trách đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện và đưa con người thành đạt trong cuộc sống, sống có nhân nghĩa và làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vị trí, vai trò của người thầy - những người mở trí khai tâm cho con người. Bác nói: “Còn gì vẻ vang hơn nghề đào tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Người thầy tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là người vẻ vang nhất dù là tên tuổi không được đăng trên báo, không được hưởng huân chương, những người thầy giáo tốt là những người anh hùng vô danh”. Khắc ghi lời Bác dặn, kế thừa truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc, Đảng và Nhà nước ta đã có những quyết sách nhằm phát huy mọi tiềm năng của con người, trong đó có đội ngũ thầy, cô giáo và những người làm công tác quản lý giáo dục. Nguồn lực giáo dục, đào tạo trước hết là nguồn lực con người, trong đó thầy cô giáo và cán bộ quản lý giáo dục là nguồn lực quan trọng nhất. Bởi vậy, không phải ngẫu nhiên mà tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “ Giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua ngày 11/12/1998 đã ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người phát triển toàn diện có đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây [...]... kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự kiến được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Vật lý Chương 2: Soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh Chương 3:... cứu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Sóng ánh sáng Vật Lí 12 như thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh? 6 Giả thuyết khoa học Việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “ Sóng ánh sáng Vật Lí 12 phù hợp và tổ chức hoạt động dạy học một cách hợp lí có thể phát huy được tính tích cực học tập của học sinh 4 7 Phạm vi nghiên... dạy học trong từng tiết cụ thể của chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 kết hợp sử dụng câu hỏi trắc nghiệm theo định hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở hai trường THPT thành phố Hải Phòng nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi và tính hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “ Sóng ánh sáng Vật Lí 12 theo định hướng phát huy. .. Thực nghiệm sư phạm 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 1.1.1 Tính tích cực của học sinh trong học tập 1.1.1.1 Khái niệm tính tích cực Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người Con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong. .. nhất của học sinh 3 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “ Sóng ánh sáng Vật Lí 12 theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trong giai đoạn hiện nay 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những luận điểm về phát huy tính tích cực của học sinh - Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp trắc nghiệm. .. huy tính tích cực của học sinh - Đề xuất một số ý kiến, nhận xét 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là học sinh lớp 12 trong quá trình học tập chương “ Sóng ánh sáng Đối tượng nghiên cứu là quá trình dạy học chương Sóng ánh sáng theo hướng xây dựng các phương án dạy học sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh 5 Vấn đề nghiên cứu Xây dựng và sử dụng. .. Hương Trà, Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Sóng ánh sáng và “Lượng tử ánh sáng Vật lý THPT nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Nguyễn Sơn Lâm, Lựa chọn và thiết kế tiến trình dạy học bài tập phần “ Sóng ánh sáng (Vật Lý 12 cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh THPT miền... chọn một số câu hỏi trắc nghiệm thích hợp sẽ giúp học sinh làm quen, rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm trong quá trình học tập Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, tôi chọn đề tài: “ Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “ Sóng ánh sáng Vật Lí 12 theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh làm luận văn thạc sỹ của mình Với đề... thức chương Sóng ánh sáng Vật lí 12 - Nghiên cứu hoạt động dạy và học ở hai trường THPT thành phố Hải Phòng 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài: Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Vật Lý 8.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Cách sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong hoạt động dạy học của GV làm cho giờ học sinh. .. 1.3 Cơ sở lí luận của việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh Từng bước đổi mới phương thức kiểm tra, ánh giá kết quả học tập của học sinh cũng là một biện pháp đẩy mạnh việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh Đó cũng là vai trò thường thấy của câu hỏi trắc nghiệm Có nhiều cách để tiến hành kiểm tra, ánh giá nhưng phải . trắc nghiệm theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Vật lý. Chương 2: Soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Sóng ánh sáng Vật lí 12. xây dựng các phương án dạy học sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. 5. Vấn đề nghiên cứu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ