Một số biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơi tại các góc

89 76 0
Một số biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơi tại các góc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA MẦM NON - - NGÔ THỊ HỒNG Một số biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơi góc KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM MẦM NON PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Đất nước ta thời kì tiến lên xây dựng kinh tế mở, hội nhập kinh tế Quốc tế Trong điều kiên tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, trước bối cảnh lịch sử có thời song phải đối mặt với thách thức khó khăn Một nhân tố quan trọng giữ vai trò trung tâm chi phối phát triển đất nước nhân tố người Để thích ứng với phát triển xã hội đại cần có người – người có phẩm chất nhân cách tự tin, tự lập, sáng tạo, động….đáp ứng nhu cầu nhân lực việc pháp triển đất nước Trong tính tự lập giữ vai trị đặc biệt quan trọng Tính tự lập giúp người phát triển nhận thức, phát triển lực cảm xúc phát huy khả sáng tạo Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ từ – tuổi Đây giai đoạn đặt móng quan trọng nhân cách người nói chung hình thành tính tự lập nói riêng Nếu khơng làm tốt việc chăm sóc – giáo dục trẻ năm việc giáo dục lại khó khăn Một mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ cụ thể giáo dục mầm non "Cần phát triển số giá trị, nét tính cách phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: Mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào sống, chuẩn bị tốt cho việc học tập lớp bậc học sau có kết " Trẻ mẫu giáo lớn chuẩn bị bước vào trường phổ thơng, bước ngoặt đời sống trẻ, chuyển qua lối sống mới, với điều kiện hoạt động mới, chuyển qua địa vị xã hội Tính tự lập giúp cho trẻ có tính chủ động, bền bỉ nỗ lực ý chí q trình hoạt động Tính tự lập giúp trẻ có niềm tin vào thân để kiên trì theo đuổi mục đích học tập tiếp nhận tri thức khoa học có hệ thống Tính tự lập phẩm chất nhân cách, giúp trẻ nhanh chóng gia nhập vào tập thể lớp, trẻ ln ý thức cơng việc mình, giải cơng việc cách chủ động, sáng tạo Nếu trẻ khơng có tính tự lập khó khăn cho việc vào lớp Phó GS.TS Nguyễn Ánh Tuyết khẳng định: “Chơi sống trẻ, tổ chức trị chơi tổ chức sống cho trẻ Trẻ em cần chơi người ta cần ăn cơm, nước uống ngày Không chơi trẻ không phát triển, không chơi đứa trẻ tồn sống” [6,tr154] Hoạt động vui chơi nói chung hoạt động vui chơi góc nói riêng hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi mẫu giáo giữ vai trị quan trọng hình thành phát triển chức tâm lý – sinh lý phát triển nhân cách cách toàn diện Hoạt động vui chơi góc tổ chức mơi trường đa dạng, phong phú với nhiều góc chơi khác góc phân vai, góc xây dựng, góc khoa học… tạo điều kiện thuận lợi để trẻ bộc lộ cách tích cực chủ động Trong trình chơi trẻ tự làm tất việc từ lựa chọn góc chơi, trị chơi, đến tìm kiếm bạn chơi, đặc biệt trẻ cố gắng suy nghĩ để khắc phục trở ngại trình chơi Có thể nói hoạt động tham gia trẻ lại thể tinh thần chủ động tự lực Để phù hợp với yêu cầu trò chơi, trẻ phải ln điều chỉnh hành vi Chính tính độc lập tự điều chỉnh hành vi khơng tạo cho trẻ niềm vui sướng lịng tin chơi mà cịn giúp trẻ phát huy tính tự lập Với đặc trưng hoạt động vui chơi góc trẻ tự chơi tự định toàn trình chơi tạo điều kiện thuận lợi để hình thành phát huy tính tự lập cho trẻ sống sau Tuy nhiên, thực tiễn số trường mầm non vấn đề phát huy tính tự lập cho trẻ thơng qua hoạt động vui chơi góc cịn hạn chế Giáo viên chưa thực quan tâm đến việc hình thành phát huy phẩm chất thơng qua hoạt động vui chơi góc Xuất phát từ lý lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Một số biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơi góc” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số biện phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơi góc Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tổ chức hoạt động vui chơi góc mơt số trường mầm non địa bàn Quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng: Trường mầm non 19 – trường mầm non 20 – 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớnthông qua hoạt động vui chơi góc 4.2 Khách thể nghiên cứu Q trình giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn Giả thiết khoa học Nếu giáo viên sử dụng biện pháp như: Xây dựng môi trường chơi phong phú đa dạng hấp dẫn, gần gũi với đời sống thật trẻ; mỏ rộng vốn hiểu biết trẻ chủ đề mà trẻ chơi góc; tạo điều kiên cho trẻ thường xuyên luyện tập góc; tạo hội cho trẻ tự nhận xét bạn sau chơi góp phần phát huy tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động vui chơi góc Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi góc 6.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp pháp huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi hoạt động vui chơi góc 6.3 Xây dựng thực nghiệm số biện pháp huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động vui chơi góc Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu chúng tơi phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luân Thu thập, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể hóa lí thuyết nhằm xây dựng sở lí luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm Dự quan sát cách tổ chức hoạt động vui chơi góc giáo viên để sát định thực trạng việc sử dụng biện pháp nhằm phát huy tính tự lập cho trẻ thơng qua hoạt động vui chơi góc 7.2.2 Phương pháp khảo sát Anket Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn số trường mầm non Quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng việc sử dụng số biện pháp phát huy tính tự lập trẻ thơng qua hoạt động vui chơi góc 7.2.3 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên để tìm hiểu thuận lợi khó khăn việc tổ chức hoạt động vui chơi góc 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Trao đổi trực tiếp với chuyên gia số trường mầm non thành phố Đà Nẵng 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm số biện pháp nhằm kiểm nghiệm tính hiệu việc sử dụng biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn 7.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Chúng tơi sử sụng phương pháp để sử lí số liệu thu thập thực tế tiến hành nghiên cứu Những đóng góp đề tài 8.1 Về lí luận - Hệ thống hóa lí luận biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non thông qua hoạt động vui chơi góc 8.2 Về thực tiễn - Làm rõ thực trạng sử dụng biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động vui chơi góc nguyên nhân thực trạng - Xây dựng số biện pháp nhằm phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơi góc tiến hành thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Gồm phần - Phần mở đầu: Lí chọn đề tài - Phần nội dung: + Chương 1: Cơ sở lí luận + Chương 2: Thực trạng sử dụng biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động vui chơi góc trường mầm non + Chương 3: Xây dựng số biện pháp nhằm phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động vui chơi góc thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận kiến nghị sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên ngồi nước * Các cơng trình nghiên cứu tính tự lập Một số nhà tâm lý học coi tính tự lập nét đặc trưng nhân cách, đại diện T.I Ganhenlin, A.A Sinirnop E.U Dmitriev họ cho rằng: Tính tự lập phải hình thành sở người học có số vốn kiến thức, hiểu biết số kỹ định biết vận dụng chúng vào tình khác thực tế, phải tình mẻ mà trẻ đối mặt sống Tính tự lập trẻ bộc lộ rõ qua hành vi ta dễ dàng quan sát thấy trẻ thực mối quan hệ người - người, hay người - giới xung quanh S.L.Rubinstein nghiên cứu tính tự lập trẻ kèm với nhiệm vụ mà trẻ giao Tính tự lập kèm với tính tư trẻ Ơng cho rằng: “Cần phải tạo cho trẻ tình với độ phức tạp khác để dựa vào trẻ có điều kiện vận dụng, thực hành kiến thức, kỹ năng, hình thành kỹ năng, kỹ xảo thói quen tự lập - thói quen vơ tốt cần thiết cho trẻ người lớn”.[13] K.D.Usinski nghiên cứu tính tự lập trẻ gắn với lao động, ông sâu cụ thể vào lao động tự phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày trẻ Ông cho rằng: “Tự lập trước hết phải có u thích lao động, muốn giáo dục tính tự lập trước hết cần phải cho trẻ có niềm say mê với lao động, phải khơi gợi cho trẻ ý thức tích cực lao động người lao động, phải thúc đẩy trẻ tham gia vào lao động, tập lao động sống sinh hoạt hàng ngày, từ việc đơn giản, tới việc phức tạp tính chúng Mức độ phát triển tính tự lập trẻ phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ trẻ với lao động”.[13] Nechaeva nghiên cứu giáo dục trẻ mẫu giáo lao động Nechaeva khẳng định qua trình nghiên cứu lâu dài mình: “Lao động tự phục vụ trẻ nhỏ ăn mặc, vệ sinh cá nhân, giúp người lớn làm công việc vừa sức biện pháp tốt để hình thành tính tự lập cho trẻ Khi trẻ biết lao động tự phục vụ hay nhiều trẻ giảm dần phụ thuộc vào người lớn Sự phát triển tính tự lập thấy rõ từ chỗ trẻ thấy tự làm việc này, việc mà trẻ trở nên tự tin, tin tưởng vào tính hơn, chúng cố gắng vượt khó khăn mức cao hồn thành nhiệm vụ hay cơng việc mà khơng cần can thiệp người lớn Như vậy, hình thành kỹ kỹ xảo thói quen tự phục vụ vơ ý nghĩa phát triển tính tự lập trẻ nhỏ”.[13] Vengher nghiên cứu tính tự lập sở tác động nhà giáo dục: “Tính tự lập khơng phải tự nhiên mà có Nó tạo nên điều kiện cần thiết cho việc hình thành tính tự lập hướng dẫn người Tự lập suy nghĩ, tổ chức hành động hoạt động không dựa vào giúp đỡ bên Bản thân người lớn thúc đẩy trẻ em hoạt động cách tự lập, sau phải học tập suy luận, tập nhận xét cách nghiêm túc theo ý riêng thân, có lập trường riêng Sự phát triển tính cần thiết hoạt động cách chủ động, tự lập trẻ mẫu giáo phải mức độ phù hợp phạm vi cho phép Vấn đề mức độ tự lập trẻ mẫu giáo phải dừng mức độ Vừa phải đủ để chúng theo chiều hướ ng đắn khuôn khổ giáo dục Càng lớn, đến tuổi chuẩn bị bước vào trường phổ thơng vấn đề lại trở nên quan trọng nhiều”.[13] * Các cơng trình nghiên cứu hình thành phát huy tính tự lập thơng qua hoạt động vui chơi E L Petrova xem xét hoạt động vui chơi tính tự lập trẻ phát triển nào? Bà khẳng định: “Chơi hoạt động thực tiễn mang tính tự lập trẻ nhỏ Tham gia chơi trẻ đứng vị trí chủ thể hành động chơi, trẻ tự định làm lấy mà thích khơng phải người khác ép buộc Vì vậy, chơi xuất trẻ tích cực tự nguyện Nhà giáo dục dựa vào hoạt động vui chơi mà có kế hoạch giáo dục tính tự lập trẻ theo định hướng mục tiêu có chủ đích”.[13] Như vậy, đằng sau hành vi tự lập trẻ, độ tuổi cần phải có vai trị lãnh đạo hướng dẫn yêu cầu người lớn Điều cần quan tâm đặc biệt ý đâu trẻ lớn lên tác động người lớn cần phải bộc lộ cách lộ liễu, trực tiếp Nếu trẻ thường xuyên phải buộc tuân theo yêu cầu người lớn bắt đầu tự định hướng theo yêu cầu này, coi chuẩn mực hành vi cần phải tuân theo Càng hiểu rõ luật lệ, giới hạn trẻ biết cách tự lập Chỉ dựa sở, thói quen tương ứng, tức định hình hình thành, đáp ứng yêu cầu người lớn giáo dục cho trẻ tự lập cách đắn nhất, hình thành nên nét nhân cách quý báu cho trẻ 1.1.2 Các cơng trình nghiên nước Ở Việt Nam, thời kỳ đổi toàn diện nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo, vấn đề tính tự lập trẻ em lứa tuổi mầm non quan tâm nhiều Từ năm 1999 đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu quan tới tính tự lập trẻ đời Theo Tiến sĩ Bích Hồng: “Tính tự lập người rèn từ lúc sơ sinh, tùy vào lứa tuổi mà có cách rèn khác Người lớn cần có cách hướng cho trẻ tự chịu trách nhiệm với kế hoạch đặt Và phải cho trẻ phải biết người khơng có tính tự lập sống lệ thuộc người khác, dễ sa ngã”.[14] Theo chuyên viên tư vấn tâm lý Võ Thị Minh Huệ "Để dạy tính tự lập, người lớn nên có hướng dẫn, gợi mở việc cụ thể cho từ việc đơn giản Từng bước nhỏ trẻ thật vững vàng tự lập" [14] Như có cơng trình nghiên cứu tính tự lập tính tự lập trị chơi nhiên chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu “Phát huy tính tự lập thơng qua hoạt động vui chơi góc” Trên sở kế thừa thành tựu công trình trước chúng tơi chọn đề tài“Một số biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động vui chơi góc” 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn 1.2.1.1 Khái niệm tính tự lập trẻ mẫu giáo * Khái niệm tính tự lập Tự lập từ gốc Hán Việt thường dùng để phần phẩm chất nhân cách tốt người trưởng thành Theo từ Hán Việt Tự lập tự mình, vun trồng lấy mà đứng lên được, khơng cậy dựa vào Ở góc độ tâm lý học, tính tự lập xem phẩm chất quan trọng phức tạp nhân cách, hình thành trình hoạt động, thể mối quan hệ cá nhân với vật, tượng, với người khác với thân Tính tự lập đặc trưng cho thái độ tự giác, tự tin, thể khả tự đặt mục đích, nhiệm vụ, kế hoạch hành động, tự điều khiển thân nổ lực cao trí tuệ, thể lực trình hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu thân xã hội Tự lập điều kiện quan trọng để nảy sinh tính sáng tạo Một nhân cách sáng tạo biết độc lập suy nghĩ hành động Vì tính tự lập cá nhân liên quan tới tích cực cá nhân Trong hoạt động, tính tự lập có quan hệ định với nhu cầu, động tự tin, nỗ lực ý chí… chủ thể Trên sở có nhu cầu tham gia vào hoạt động cách chủ động, có kĩ lực tự giải nhiệm vụ đặt cách sáng tạo tự tin Như vậy, tính tự lập phẩm chất quan trọng nhân cách, đặc trưng khả tự định hướng hoạt động, tự đặt kế hoạch mục đ ích hoạt động thân, biết sử dụng trí tuệ sức lực thân với thái độ tích cực, tự tin để thực nhiệm vụ mà khơng dựa dẫm vào người khác 10 Kết luận chương Từ sở lý luận điều tra thực trạng trường mầm non, đề số biện pháp sau: -Biện pháp 1: Xây dựng môi trường chơi phong phú đa dạng, hấp dẫn, gần gũi với đời sống thật trẻ - Biện pháp 2: Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ chủ đề mà trẻ chơi góc - Biện pháp 3: Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên luyện tập tính tự lập chơi góc - Biện pháp 4: Tạo hội cho trẻ tự nhận xét trình chơi bạn Qua trình thực nghiệm nhận thấy biện pháp có tính khả thi việc phát huy tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơi góc 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Việc phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn cần thiết có ý nghĩ quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ mầm non Tính tự lập giúp cho trẻ có tính chủ động, bền bỉ nỗi lực ý chí q trình hoạt động, có niềm tin vào thân ln ý thức cơng việc mình, giải cơng việc cách chủ động, sáng tạo Nó cịn giúp trẻ phát triển nhận thức, lực cảm xúc tính sáng tạo q trình hoạt động yếu tố để góp phần tạo nên thành đạt đứa trẻ sau Hoạt động vui chơi nói chung hoạt động vui chơi góc ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ mầm non Khi chơi góc trẻ tự lựa chọn trị chơi góc chơi mà trẻ thích Trong q trình vui chơi góc trẻ học nhiều kĩ cần thiết kĩ nhận thức, sáng tạo, vận động tinh thô, kĩ giao tiếp với bạn chơi….Đây kĩ thiếu trẻ tự làm việc Hoạt động vui chơi góc phương tiện hữu hiệu để phát huy tính tự lập cho trẻ Kết tìm hiểu thực trạng cho thấy hầu hết giáo viên có nhận thức việc phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn nhiên chưa thật sâu sắc Trên thực tế lớp mẫu giáo lớn giáo viên trọng nhiều đến hoạt động học việc dạy dạy chữ cho trẻ nhiều tổ chức cho trẻ vui chơi góc, giáo viên tổ chức trẻ vui chơi góc, tổ chức mang tính đối phó Việc sử dụng biện pháp phát huy tính tính tự lập cho trẻ thơng qua hoạt động vui chơi góc cịn mờ nhạt chưa phát huy tính tự lập trẻ Nguyên nhân do sức ép từ phụ huynh giáo viên phải ý đến việc dạy chữ cho trẻ, phương tiện đồ đùng đồ chơi thiếu, thời gian hạn chế, số lượng trẻ lớp đông công việc người giáo viên nhiều ảnh hưởng đến việc nghiên cứu học tập giáo viên Ngồi việc phát huy tính tự lập cho trẻ chưa có đạo quan tâm Ban Giám Hiệu, giáo viên có nhận thức tầm quan trọng việc phát huy tính tự lập 76 cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi chưa trọng trình tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ để phát huy tính tự lập trẻ Tơi sinh viên ngồi ghế nhà trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non, dù biết lý thuyết đưa vào thực tế đường dài vơ tận, địi hỏi điều kiện sở vật chất, lực, kiên trì lịng yêu nghề mếm trẻ… Nhưng với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo thơng qua hoạt động vui chơi góc, tơi mạnh dạn đề xuất thực nghiệm số biện pháp nêu trường mầm non 19 – 5, Quận Hải Châu Thành Phố Đà Nẵng thấy hiệu sau áp dụng Tuy nhiên kết cần kiểm nghiệm phạm vi rộng để hoàn thành vấn đề nêu đề tài Kiến nghị Trên sở nghiên cứu lý thuyết, tiến hành khảo xác thực trạng thực nghiệm số biện pháp đề xuất, xin đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu cụ thể hóa biện pháp phát huy tính tự lập trẻ thơng qua hoạt động vui chơi góc - Hoạt động vui chơi góc phương tiện quan trọng góp phần phát huy tính tự lập cho trẻ góc Vì cần khuyến khích giáo viên trọng đến việc tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ cách thường xuyên có đầu tư nhằm phát huy tính tự lập cho trẻ Tăng cường đạo Ban Giám Hiệu nhà trường tới giáo viên đứng lớp để có tiến hành đồng - Các cấp lãnh đạo cần quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, cung cấp cho giáo viên kinh nghiệm việc sử dụng biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ thơng qua hoạt động vui chơi góc Tổ chức buổi hội giảng, thao giảng để nhận xét, đánh giá phát huy ý tưởng giáo viên 77 - Cần có đầu tư sở vật chất việc chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, không gian hoạt động cho trẻ…Có tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính tự lập cho trẻ đạt kết cao 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học mầm non, tập 3, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1997 Nguyễn Thị Hòa, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm 2009 TS Phạm Thị Mai Chi – TS Lê Thị Thu Hương – Th.S Trần Thị Thanh, Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề, NXB Giáo dục, 2005 Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm kí học, NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Ánh Tuyết, Vui chơi với trẻ em, NXB Bộ GD ĐT, 2001 Đinh Văn Vang, Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ em, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 PTS Ngơ Cơng Hồn, Tâm lý học trẻ em (lứa tuổi từ lọt lòng đến tuổi), NXB Hà Nội, 1995 Nguyễn Ánh Tuyết, Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1996 10 Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi (từ lọt lòng đến tuổi), NXB Đại học Sư phạm, 2008 10 Nguyễn Ánh Tuyết, Những điều cần biết phát triển trẻ thơ, NXB Giáo dục, 1996 11 Th.S Tơn Nữ Diệu Hằng, Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi, Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non trường ĐHSP Đà Nẵng 12 Th.S Nguyễn Thị Nguyệt, Giáo trình giáo dục học trẻ em II, Khoa Tâm Lý trường ĐHSP Đà Nẵng 13 Trang wed: kilobook.com 14 Trang wed: Mamnon.com, tamly.net, tailieu.vn 79 PHỤ LỤC BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÍNH TỰ LẬP CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TẠI CÁC GÓC STT Tiêu chí Nội dung Điểm Trẻ tự nghĩ trò - Trẻ tự nghĩ trò chơi, tự lựa chọn điểm chơi góc chơi mà thích - Trẻ tự lựa chọn bạn, nhóm chơi - Tự lên kế hoạch chơi Trẻ tự tổ chức - Trẻ chủ động bàn bạc, thỏa thuận điểm thực theo kế hoạch chơi nội dung chơi, biết tự phân vai chơi, lựa chọn đồ chơi - Trẻ chủ động tìm kiếm phương tiện để chơi - Trẻ có kĩ chơi thao tác với đồ chơi - Biết tự giải tình xảy q trình chơi Có hợp tác, giúp đỡ bạn chơi - Khi chơi xong trẻ tự giác cất đồ chơi Trẻ tự nhận xét - Trẻ tự nói lên cảm xúc điểm đánh giá trình - Tự nhận xét bạn sau chơi chơi Tổng 10 80 PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG GÓC Họ tên người quan sát:……………………………………………….……… Lớp:………………………Trường:……………………………………………… Thời gian quan sát:………………………………………………………… Địa điểm quan sát:………………………………………… Trẻ tham gia hoạt động vui chơi góc nào? - Ai người khởi xướng huy:………… ……………………………………………………………………………… - Những nội dung khiển khai góc:…………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Q trình trẻ chơi góc Kết quan sát STT Nội dung quan sát Trẻ tự lựa chọn góc chơi mà thích, tự nghĩ trị chơi Trẻ chủ động bàn bạc, thỏa thuận nội dung chơi, biết tự phân vai chơi Trẻ chủ động tìm kiếm phương tiện để chơi Trẻ có kĩ chơi thao tác với đồ chơi Biết tự giải tình xảy q trình chơi Có hợp tác, giúp đỡ bạn chơi Khi chơi xong trẻ tự giác cất đồ chơi Trẻ biết nói lên cảm xúc mình, Tự nhận xét bạn sau chơi 81 Thường Thỉnh Hiếm xuyên Thoảng - Những vấn đề khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên tham gia hướng dẫn trẻ nào? - Phương pháp, biện pháp cách giáo viên giúp trẻ hoạt: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhận xét chung phương tiện hoạt động trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhận xét chung: ( Yêu cầu thực tế đo so với yêu cầu đề ra) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 82 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Kính thưa q giáo! Để phục vụ mục đích nghiên cứu việc phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơi góc, xin chị vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến số vấn đề sau mà chị đồng ý trả lời ngắn gọn Chị hiểu tính tự lập trẻ mầm non? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chị đánh vai trò việc phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn phát triển nhân cách sau trẻ? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Không quan trọng Theo chị hoạt động sau hoạt động đem lại hiệu cao việc phát huy tính tự lập cho trẻ? A Hoạt động hoc tập B Hoạt động trời C Hoạt động vui chơi D Chế độ sinh hoạt ngày E Ý kiến khác …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Khi tở chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo lớn chị thường quan tâm tới vấn đề nào? A Tạo môi trường vui chơi an toàn, phong phú cho trẻ 83 B Củng cố cung cấp kiến thức cho trẻ C Phát huy tính tự lập cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi góc D Tất ý kiến Theo chị việc phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớnthông qua hoạt động vui chơi góc là? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Theo chị trẻ mẫu giáo lớn có biểu tính tự lập hoạt động vui chơi góc nào? Mức độ Biểu STT Thường Thỉnh xuyên Tự lựa chọn góc chơi, tự nghĩ trị chơi Biết tự lựa chọn chủ đề nội dung chơi Trẻ biết lên kế hoạch chơi Trẻ biết tự bàn bạc, thỏa thuận nội dung chơi, biết tự phân vai chơi, đồ chơi Trong trình chơi trẻ biết tìm kiếm phương tiện để chơi Trẻ có kĩ chơi thao tác với đồ chơi Biết giải tình xảy trình chơi Có hợp tác, giúp đỡ bạn Khi chơi xong trẻ tự giác cất đồ chơi Trẻ biết nói lên cảm xúc mình, tự nhận xét bạn 84 thoảng Yếu Các chị sử dụng biện pháp để phát huy tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động vui chơi góc? Mức độ sử dụng STT Biên pháp Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Tạo tâm hoạt động thích hợp cho trẻ Liên kết nhóm chơi với Quan sát trình hoạt động để xác định hướng điều khiển Xử lý linh hoạt tình xảy góc hoạt động Biện pháp khác Trong q trình tở chức hoạt động vui chơi góc thơng qua hoạt động nhằm giúp trẻ phát huy tính tự lập chị thường gặp khó khăn gì? A Số lượng trẻ q đơng B Diện tích phịng học q chật hẹp C Các phương tiện, đồ chơi cho trẻ thiếu D Thời gian hạn chế E Thiếu kinh nghiệm F Khó khăn khác …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 85 Xin chị chia sẻ số biện pháp (kinh nghiệm) thân việc phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động vui chơi góc để đạt hiệu cao …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chị vui lịng cho biết vài thơng tin nhân: Họ tên:……………………………………………………………… Giáo viên lớp:……………Trường Mầm non:…………………………… Trình độ chun mơn:……………………………………………………… Thâm niên cơng tác:……………………………………………………… Thâm niên dạy mẫu giáo lớn:……………………………………………… Xin chân thành cảm ơn công tác giúp đỡ chị! 86 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: 2 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên nước 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 10 1.2.1 Tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn 10 1.2.1.1 Khái niệm tính tự lập trẻ mẫu giáo 1.2.1.2 Cơ sở hình thành tính tự lập trẻ mẫu giáo 11 1.2.1.3 Đặc điểm tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn 14 1.2.1.4 Vai trò tính tự lập phát triển tồn diện nhân cách trẻ 16 1.2.2 Tổ chức hoạt động vui chơi góc 19 1.2.5.1 Khái niệm góc hoạt động Error! Bookmark not defined 1.2.5.2 Hoạt động vui chơi góc 19 1.2.5.3 Tổ chức hoạt động vui chơi góc cho trẻ mẫu giáo lớn 24 1.2.5.4 Vai trò hoạt động vui chơi góc việc phát huy tính tự lập cho trẻ 27 87 1.2.5.5 Biểu tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn hoạt động vui chơi góc 25 CHƯƠNG II KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT HUY TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GÓC Ở TRƯỜNG MẦM NON 31 2.1 Mục đích khảo sát 31 2.2 Nội dung khảo sát 31 2.3 Địa bàn khảo sát 31 2.4 Phương pháp khảo sát 34 2.5 Thời gian khảo sát: Tháng năm 2013 34 2.6 Tiêu chí thang đánh giá 34s 2.7 Kết khảo sát thực trạng 37 2.8 Kết khảo sát thực trạng 37 2.8.1 Nhận thức giáo viên việc phát huy tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơi góc 37 2.8.2 Thực trạng tổ chức sử dụng biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ lớn thông qua hoạt động vui chơi góc giáo viên mầm non 39 2.8.3 Thực trạng mức độ biểu tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơ i góc 40 2.8.4 Nguyên nhân thực trạng 43 CHƯƠNG III XÂY DỰNG VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁP HUY TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GÓC 46 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 46 Những sở định hướng cho việc xây dựng biện phát phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơi góc 46 3.1.1 Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung mục tiêu phát triển cho trẻ mẫu giáo lớn nói riêng 46 3.1.2 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo lớn 47 3.1.3 Những sở định hướng khác 49 88 3.2 Một số biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động vui chơi góc 49 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường chơi phong phú đa dạng, hấp dẫn, gần gũi với đời sống thật trẻ 49 3.2.2 Biện pháp 2: mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ chủ đề mà trẻ chơi góc 57 3.2.3 Biện pháp3: Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên luyện tập tính tự lập chơi góc 59 3.2.4 Biện pháp 4: Tạo điều kiện cho trẻ tự nhận xét trình chơi bạn 60 3.3 Thực nghiệm số biện pháp 64 3.3.1 Khái quát trình thực nghiệm 64 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.3.1.2 Đối tượng phạm vi phạm vi thời gian thực nghiệm 64 3.3.1.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 64 3.3.1.4 Tiến hành thực nghiệm 65 3.4 Kết thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm 66 3.4.1 So sánh mức độ biểu tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn trước thực nghiệm nhóm thực nhiệm nhóm đối chứng 66 3.4.2 So sánh mức độ biểu tính tự lập sau q trình thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 698 3.4.3 So sánh biểu tính tự lập trước sau q trình thực nghiệm nhóm đối chứng 70 3.4.4 So sánh biểu tính tự lập trước sau q trình thực nghiệm nhóm thực nghiệm 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 765 Kết luận 76 Kiến nghị 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 89 ... ? ?Một số biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơi góc? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số biện phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động. .. thức giáo viên tính tự lập trẻ việc sử dụng biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơi góc - Mức độ biểu tính tự lập trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui. .. dụng biện pháp phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động vui chơi góc trường mầm non + Chương 3: Xây dựng số biện pháp nhằm phát huy tính tự lập cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan