1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học

83 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 823,09 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - DƯƠNG THỊ CHÂU Một số biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, kể từ Việt Nam hội nhập WTO, kỹ làm việc chuyên nghiệp dành cho người lao động ngày coi trọng Thế hệ trẻ ngày ý thức rằng, muốn vươn giới khơng cần có kiến thức lực ngơn ngữ vững vàng, mà cần đến kỹ sống vững đạt đến thành cơng Xã hội địi hỏi người phải có trí tuệ, động, sáng tạo, có khả thích ứng hồn cảnh, người khơng ngừng thay đổi để phù hợp với u cầu Chính người cần trang bị đầy đủ kỹ để vượt qua thách thức đó, kỹ sống quan trọng cần thiết kỹ giải vấn đề giúp người lựa chọn giải vấn đề vướng mắc cách nhanh chóng đạt hiệu Cơ Ngơ Thanh Giang chuyên gia đào tạo kỹ nghĩ “tầm quan trọng việc xây dựng kỹ sống từ nhỏ cho trẻ, đặc biệt 12 năm đầu đời não trẻ hoạt động mạnh mẽ để trẻ hoàn thiện ” Việc giáo dục, nâng cao kỹ sống nói chung kỹ giải vấn đề nói riêng cho trẻ yêu cầu cấp thiết đảm bảo mục đích giáo dục đào tạo người tự chủ, động, sáng tạo Như vậy, coi kỹ giải vấn đề (KNGQVĐ) điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trẻ Mục đích dạy học trường mầm non cung cấp cho trẻ tri thức tiền khoa học Trong q trình cung cấp kiến thức đó, “khơng phải truyền thụ kiến thức cho trẻ nhỏ, mà phải cho trẻ có khả tự tìm đến kiến thức” Giáo dục kỹ giải vấn đề cho trẻ điều quan trọng việc hình thành nhân cách người Khám phá khoa học hoạt động tạo nhiều hội để rèn luyện hình thành kỹ giải vấn đề Thông qua học khoa học đơn giản tự nhiên xã hội giáo viên giúp trẻ mở rộng vốn tri thức đó, mà cịn giúp trẻ hình thành lực tư duy, khả phám đoán giải vấn đề, ni lịng ham mê khám phá… tiền đề cần thiết cho trẻ suốt đời Chương trình chăm sóc – giáo dục mầm non đổi theo hướng tích hợp chủ đề, lấy trẻ làm trung tâm Theo quan điểm này, hoạt động KPKH, giáo viên người hướng dẫn, tạo hội cho trẻ tự tìm tịi, khám phá Bên cạnh đó, cần phải lựa chọn, vận dụng phương pháp dạy học khác cách sáng tạo nhằm giáo dục kỹ giải vấn đề cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thực ý tưởng, tự giải vấn đề gặp phải mình, thúc đẩy hoạt động trẻ Tuy nhiên, số trường mầm non nay, việc cho trẻ KPKH theo hướng đổi nhiều hạn chế Nhìn chung tiết học trường mầm non chưa thực giáo dục cho trẻ kỹ giải vấn đề cho trẻ, chưa tạo điều kiện để trẻ tự giải vấn đề xảy mà thường có rập khn, thụ động Do đó, việc tìm biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng thơng qua hoạt động KPKH việc quan trọng cần thiết Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Một số biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động KPKH” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu số biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ MG lớn thông qua hoạt động Khám Phá Khoa Học Khách thể đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu - Quá trình phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo b Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học Giả thuyết khoa học - Giáo viên biết sử dụng biện pháp phù hợp tổ chức hoạt động KPKH như: Sử dụng hệ thống câu hỏi đa dạng, có vấn đề, sử dụng tình có vấn đề, cho trẻ trải nghiệm, trị chơi học tập… nâng cao hiệu phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ cho trẻ, góp phần nâng cao chất lượng q trình xây dựng kỹ sống cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận việc phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ MG lớn thông qua hoạt động KPKH - Tìm hiểu thực trạng trình giáo dục kỹ giải vấn đề cho trẻ MG lớn thông qua hoạt động KPKH trường MN 20.10 - Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ giải vấn đề cho trẻ MG lớn thông qua hoạt động KPKH trường MN 20.10 Và tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ MG lớn thông qua hoạt động KPKH trường MN 20.10, trường mầm Hoa Phượng Đỏ, thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Tìm đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Anket - Điều tra giáo viên giảng dạy lớp MGL nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ MG lớn thông qua hoạt động KPKH trường MN 20.10 trường mầm non Hoa Phượng Đỏ 7.2.2 Phương pháp đàm thoại - Đàm thoại với trẻ mẫu giáo lớn KPKH để tìm hiểu thêm đặc điểm tâm lý trẻ yếu tố kích thích trẻ chủ động, tìm tịi, giải nhiệm vụ giao trẻ học - Trao đổi với giáo viên dạy trẻ, giáo viên môn Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh giáo viên có kinh nghiệm việc phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ MGL thông qua hoạt động KPKH 7.2.3 Phương pháp quan sát - Quan sát hoạt động KPKH trẻ MGL trường MN 20.10 trường mầm non Hoa Phượng Đỏ – thành phố Đà Nẵng 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm số biện pháp tổ chức hoạt động KPKH nhằm đánh giá hiệu biện pháp 7.3 Phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết nghiên cứu Cấu trúc đề tài - Phần mở đầu - Phần nội dung: + Chương I: Cơ sở lý luận biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học + Chương II: Thực trạng biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học + Chương III: Một số biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động KPKH thực nghiệm sư phạm biện pháp - Phần kết luận PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu kỹ kỹ giải vấn đề ngồi nước 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Nhìn cách tổng thể cơng trình nghiên cứu kỹ tác giả nước tiến hành theo hai hướng: * Hướng thứ nhất: Bao gồm cơng trình nghiên cứu mức độ khái quát, khái quát, đại cương Tuy nghiên cứu mức độ đó, song họ sâu nghiên cứu chất, khái niệm kỹ năng, giai đoạn, quy luật, điều kiện hình thành kỹ năng, mối quan hệ kỹ kỹ xão…Đại diện hướng nghiên cứu thứ có tác giả như: A.G.Kovaliov, K.K.Platonov, V.X.Cuzin, A.V.Petrovxki, V.A.Kruch, P.Ia.Galperin… Cụ thể là:  A.V.Petrovxki cho rằng: kỹ cách thức hành động dựa sở tổ hợp tri thức kỹ xảo có, kỹ hình thành đường luyện tập tạo khả cho người thực hành động không điều kiện quen thuộc mà điều kiện thay đổi  Ph.N.Gonobolon “Những phẩm chất tâm lý người giáo viên” phân tích hoạt động sư phạm hai lĩnh vực dạy học giáo dục, phân tích cụ thể cơng tác dạy học cơng tác giáo dục cần có phẩm chất gì? * Hướng thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu kỹ mức độ cụ thể lĩnh vực khác lĩnh vực hoạt động sư phạm, hoạt động lao động, hoạt động sản xuất… Cụ thể là: Những cơng trình nghiên cứu kỹ lao động, sản xuất như: V.V.Tsebyseva, K.K.Platonov, G.G.Golubev (1977)… Nghiên cứu kỹ giải vấn đề có cơng trình nghiên cứu tác giả như: Karl Duncker (1935), K.Popper, T.Kuhn, L.Laudan Trước kỉ 20, phương pháp dạy học chủ yếu người thầy thuyết giảng truyền thụ niềm tin chân lý cho người học với cảm hoá lập luận logic thực nghiệm, nhiệm vụ người học trò tiếp thụ cách đầy đủ, trung thành, thụ động, niềm tin chân lý "tri thức khoa học" truyền giảng Cho đến kỷ 20, từ phê phán đề xuất trường phái khác K.Popper, T.Kuhn, L.Laudan đến thập niên cuối kỷ, chủ nghĩa thực khoa học dung hồ quan điểm phê phán đề xuất quan điểm cho có giới tồn độc lập nhận thức được, đồng tri thức khơng chắn, sai cần đánh giá cách phê phán Quan điểm phù hợp với quan điểm giáo dục mà nhà triết học giáo dục lớn Hoa Kỳ John Dewey đề từ buổi giao thời hai kỷ 19 20, ông chủ trương "Học sinh đến trường để tiếp thu tri thức ghi vào chương trình mà có lẽ khơng dùng đến, để giải vấn đề, giải "bài tốn" nó, thực tế mà gặp ngày Về phía người thầy giáo, ơng ta hành động người bạn có kinh nghiệm, khuyên nhủ, hướng dẫn cho trẻ biết mà thầy biết vấn đề đặt ra" Như vậy, giáo dục giới có sở để hình thành cách học mới, phương pháp dạy học mới, ta gọi phương pháp giải vấn đề (problem solving), thay cho phương pháp cũ truyền đạt tiếp thu thụ động giảng có sẵn chương trình sách giáo khoa Tuy nhiên, phương pháp dạy học dễ dàng chấp nhận sử dụng thực tiễn dạy học nhà trường, mà phải trải qua nhiều thử thách, thực nghiệm gần suốt kỷ 20 để đến gần sử dụng thực nhiều trường đại học Hoa Kỳ trở thành yếu tố chủ đạo cải cách giáo dục số nước khác Ở Phần Lan nước ln tham gia chủ trì tổ chức kỳ thi đánh giá trình độ học sinh quốc tế (PISA), từ vài thập niên gần đây, phương pháp "giải vấn đề" xem yếu tố quan trọng cải cách giáo dục, nội dung đổi chương trình sách giáo khoa cấp học từ phổ thông đến đại học Trong nhiều thập niên gần đây, phương pháp "giải vấn đề" đưa vào yếu tố quan trọng cải cách giáo dục nhiều nước 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, nhà khoa học nghiên cứu vấn đề như: Làm rõ khái niệm kỹ năng, kỹ lao động, kỹ giải vấn đề, kỹ sư phạm…Các nhà tâm lí học Việt Nam theo hướng nghiên cứu nhà tâm lí học Liên Xơ Cụ thể: PGS TS Trần Trọng Thủy “Tâm lí học lao động” (1978) nghiên cứu kỹ lao động công nghiệp, ông nêu lên khái niệm kỹ điều kiện để hình thành kỹ hoạt động cơng nghiêp; PGS TS Nguyễn Công Uẩn quan niệm tri thức, kỹ năng, kỹ xão điều kiện cần thiết để hình thành lực lĩnh vực Ở nước ta, có vài nhóm nhà giáo thử đưa phương pháp giải vấn đề (thường gọi giải tình - situation solving) giáo sư Trần Văn Hà đưa vào giảng dạy nông nghiệp, chưa hỗ trợ cần thiết nên không phát triển Hiện nay, sau nhiều thập niên phát triển, nội dung phương pháp "giải vấn đề" bồi đắp phong phú, kết hợp với nội dung rèn luyện kỹ tư phê phán tư sáng tạo, hình thành nên mơn học mới, làm sở lý luận cho việc rèn luyện nâng cao lực giải vấn đề, lực sáng tạo có nguyện vọng Đã có số luận văn Cao học nghiên cứu kỹ GQVĐ cho học sinh trường phổ thơng như: + Nguyễn Thanh Bình, Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chương tam giác đồng dạng toán lớp trường Trung học sở, luận văn thạc sĩ toán học khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 + Đỗ Thị Hồng Minh, Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học giải tập chương “Véc tơ khơng gian, quan hệ vng góc khơng gian” hình học 11 Trung học phổ thơng, luật văn thạc sĩ Toán học khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Tất cơng trình nghiên cứu khoa học dẫn đến đề cập đến vấn đề kỹ năng, kỹ giải vấn đề nhiều góc độ khác nhau, nhiên tập trung nghiên cứu sinh viên, học sinh Trung học sở, trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn chưa nghiên cứu rộng rãi phổ biến hoạt động cho trẻ KPKH Trên sở cơng trình trước chúng tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) thông qua hoạt động KPKH” làm đề tài nghiên cứu 1.2.Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm phát triển Phát triển khái niệm dùng để khái quát vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Cái đời thay cũ, tiến đời thay lạc hậu 1.2.2.Khái niệm kỹ Trong hoạt động nào, muốn đảm bảo kết quả, người khơng cần có tri thức, có ý chí mà phải có kỹ năng, kỹ xão định Trong tâm lí học tồn quan điểm khác kỹ * Quan niệm thứ nhất: Kỹ xem xét nghiêng mặt kỹ thuật thao tác, hành động, hay hoạt động Đại diện cho quan niệm tác giả như: Ph.N.Goonbolin, V.X.Cudin, V.A.Kruteski, A.G.Kovaliov, Trần Trọng Thủy…Các tác giả cho rằng, muốn thực hoạt động, cá nhân phải có tri thức hoạt động đó, tức phải hiểu mục đích, phương thức điều kiện để thực Vì vậy, ta nắm tri thức hành động, thực thực tiễn theo hành động, thực thực tiễn theo yêu cầu khác nhau, tức ta có kỹ hành động Ph.N.Goonbolin (1973) cho rằng: “Kỹ phương thức tương đối hoàn chỉnh việc thực hành động Các hoạt động hình thành sở tri thức kỹ xão – người lĩnh hội trình hoạt động” A.G.Kovaliov “Tâm lí học cá nhân” nhấn mạnh: “kỹ phương thức thực hoạt động phù hợp với mục đích điều kiện hoạt động” Theo ơng, kết hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng lực người không đơn giản nắm vững cách thức hành động đem lại kết tương ứng Khi bàn kỹ năng, tác giả Trần Trọng Thủy cho “kỹ mặt kỹ thuật hành động người nắm cách thức hành động, tức kỹ thuật hành động có kỹ năng” * Quan niệm thứ hai: kỹ xem xét nghiêng mặt tâm lực người Theo quan niệm này, kỹ vừa có tính ổn định vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo vừa có tính mục đích Đại diện cho quan điểm có tác giả: N.D.Levitov, V.V.Bogxloxki, K.K.Platonov, G.G.Golubev, A.V.Barobasiccov (1963), Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Cơng Hồn, Hồng Anh, Nguyễn Thạc, Trần Quốc Thành… 10 - Trẻ biết gọi đến số: 113, 114, 115 Kỹ - Trẻ ý lắng nghe trả lời câu hỏi - Rèn luyện kỹ ghi nhớ có chủ định - Rèn luyện kỹ giải vấn đề, thảo luận nhóm, hợp tác bạn chơi Giáo dục - Trẻ tự tin mạnh dạn tham gia hoạt động, hứng thú tích cực hoạt động II Chuẩn bị - Tranh ảnh nghề - Video phương tiện tham gia giao thông qua ngã tư đường phố - Tranh ảnh đủ cho trẻ cô tham gia chơi III Cách tiến hành Hoạt động mở đầu - Cô gọi trẻ lại với trẻ vận động theo tiết tấu hát: “Em qua ngã tư đường phố” Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Dạy trẻ gọi 113, 115 gặp trường hợp tai nạn, bị thương - Cơ có đoạn video muốn cho xem - Các quan sát xem có chuyện xảy nhé!(cho trẻ xem video xe dang chạy có tai nạn xảy ra) - Khi gặp trường hợp phải làm nào?(Trẻ trả lời) - Các gọi cho xe cấp cứu, để gọi xe tới phải sử dụng nào? - Gọi số nào? - Khi gọi nhấn liên tiếp số 1 - Bạn cho biết tiếng còi xe cấp cứu kêu nào? - Khi gặp tai nạn gọi điện thoại cho nào? - Để gọi cho công an cần gọi số con? 69 - Cũng cách gọi 115 nhấn liên tiếp số 113 * Hoạt động 2: Dạy trẻ gọi 114 gặp hỏa hoạn - Các làm thành đồn tàu ngồi xem lớp có đặt biệt nhé! - Nhìn xem! Nhìn xem! - Các nhìn xem nào?(Cơ vào bình cứu hỏa) - Tại lại có hai bình màu đỏ có biết khơng? - Khi có lửa cháy, phải dập tắt lửa đồng thời phải gọi xe cứu hỏa Vậy có biết điện thoại xe cứu hỏa số mấy, có biết khơng? - Xe cứu hỏa xuất để dập lửa để gọi xe tới nhấn liên tiếp số 114 nhớ chưa nào? * Hoạt động 3: Cho trẻ trải nghiệm Cô tổ chức cho trẻ trải nghiệm cách xử lý tình gặp tai nạn, khơng có người lớn bên cạnh trẻ biết làm thông báo cho ai, thông báo để giúp đỡ Hoạt động kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương cho trẻ góc chơi 70 Giáo án Chủ đề: Nước số tượng tự nhiên Chủ đề nhánh: Các nguồn nước Hoạt động: Khám phá khoa học Đề tài: Tìm hiểu nguồn nước I Mục đích u cầu: - Trẻ biết số nguồn nước, đặc điểm, tính chất, biết lợi ích nguồn nước người, cố, động vật… - Dạy trẻ biết phân biệt số nguồn nước: nước sông, suối, ao, hồ, nước máy, nước biển - Biết số ngun nhận gây nhiễm nguồn nước, từ biết quý trọng bảo vệ nguồn nước - Phát triển kỹ giải vấn đề, làm việc nhóm II Chuẩn bị: - Mơ hình phịng triển lãm gồm chai đựng nguồn nước khác - Tranh vẽ nguồn nước: nước sông, suối, ao, hồ, nước máy, nước biển - Bài hát “Giọt mưa em bé” - Các slide tranh ảnh nguồn nước, ích lợi nước người vật xung quanh - Clip ô nhiễm môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu: - Cô trẻ hát vận động theo giai điệu hát “Giọt mưa em bé” - Vừa cô hát vận động theo giai điệu hát “Giọt mưa em bé” rồi! Các ơi! Hạt mưa không hát cho nghe mà hạt mưa muốn mang đến cho thông điệp quý báu nguồn nước đấy, nhìn lên hình ý lắng nghe quan sát xem hạt mưa có ích lợi nào? Hạt mưa bồi đắp, cung cấp thêm nước cho nguồn nước nào? Nước có đặc điểm gì? Ích lợi nước 71 người, cối, vật nhé! (cô cho chiếu slide tranh ảnh nguồn nước) Chúng vừa xem số tranh ảnh thú vị nguồn nước Giờ học hơm với nói chuyện nước nhé! Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Tìm hiểu tên gọi đặc điểm số nguồn nước: - Bạn kể tên nguồn nước mà biết cho cô bạn nghe không? (Nước mưa, nước máy, nước giếng, nước biển, nước ao, hồ, sông, suối…) Con nhìn thấy đâu? Nó có đặc điểm nào? (cô gợi ý cho trẻ trả lời) - Nước có ích lợi nào? Nước dùng để làm gì? (nước giúp người tắm, dùng để ăn, uống, tưới cây…) - Cô giới thiệu số nguồn nước (các chai nước đóng sẵn) gồm nước biển, nước máy, nước sông, nước hồ, nước mưa -+ Nước biển có vị mặn, màu xanh + Nước máy, nước mưa khơng có vẩy đục + Nước sơng, hồ có vẩy đục, đen… - Cơ cho trẻ xem tranh nguồn nước giải thích rõ đặc điểm lợi ích nguồn nước - Cơ cho trẻ xem hình sơng Hàn Các nhìn xem sơng quen thuộc với người dân Đà Nẵng nào? (sông hàn) + Ah rồi, sông hàn, nước sơng hàn ln có màu đất nước sông hàn nối liền với sông Thu Bồn mang phù sa bồi đắp cho đất trở nên mầu mỡ nuôi sống cối hoa màu Nước sông hàn nối liền với biển đơng giúp tàu thuyền vận chuyển hàng hóa lại từ nơi đến nơi đây! Con sông hàn làm tăng thêm vẻ đẹp quyến rũ mảnh đất đà nẵng phải biết yêu quý bảo vệ sông, không vứt rác bừa bãi phải bỏ vào nơi quy định…Các cịn biết tên sơng nào? (sông hồng…) 72 + Cô cho trẻ chơi trò chơi nhỏ: trò chơi “Thi chọn đúng” Cách chơi sau: Cô chuẩn bị ba rổ đồ dùng đựng loại tranh ảnh hoạt động cần đến nước hoạt động không cần đến nước (cô giới thiệu 2-3 tranh hoạt động cần đến nước không cần đến nước cho trẻ biết), chuẩn bị chướng ngại vật (vòng, ống…) + Cô chia lớp thành đội đứng xếp hàng dọc trước vạch xuất phát Nhiệm vụ đội thành viên đội phải bật nhảy, trườn bò qua chướng ngại vật chạy thật nhanh lên rổ chọn hoạt động cần đến nước gứn lên bảng đội Thời gian chơi hát, sau kết thúc hát động có kết đúng nhiều đội giành chiến thắng - Cơ cho trẻ xem tiếp bữa tranh nữa: Còn ảnh biển đấy! Đà Nẵng tiếng với bãi biển xinh đẹp quyến rũ, có hay tắm biển khơng? Nước biển có vị gì? (vị mặn) Ah nước biển nguồn nước mặn nên nhờ có nước biển mà tạo muối ăn hàng ngày đấy! Muối giúp ăn cơm ngon hơn, tránh số bệnh, biển cung cấp cho chúng at lượng lớn thực phẩm, có biết vật sống biển không? (cá voi, cá mập, cá heo, tôm hùm, sị biển…) Biển cịn đường giao thơng thuận tiện phương tiện giao thông đường thủy qua - Cơ tóm lại: Tất loại nước có trạng thái lỏng nên không cầm hay nắm bắt mà phải đựng dụng cụ khác ca, cốc, chậu, chai… uống nước phải cẩn thận không đổ quần áo ướt hết đấy! + Nước có rát nhiều tác dụng, nhờ có nước mà người tắm giặt, ăn uống…cây côi tươi mát, vật sống được, cịn nơi để phương tiện giao thông đường thủy hoạt động vận chuyển người nguyên vật liệu từ nơi sang nơi khác + Có nhiều nguồn nước: nước sơng, suối, ao, hồ, nước mưa, nước máy, nước biển Song để phân biệt chúng nước 73 nước bẩn, theo nước nước bẩn? (Nước nước suốt không màu, khơng mùi, khơng vị, cịn nước bẩn nước có màu, có mùi, có vị lạ) * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân cách bảo vệ nguồn nước: - Các vừa tìm hiểu số nguồn nước, nhắc lại cho biết có nguồn nước nào? (nước sơng, suối, ao, hồ, nước mưa, nước máy, nước biển) - Cho trẻ xem đoạn băng hình ảnh nguồn nước bị nhiễm => Trị chuyện với trẻ: + Vừa xem đoạn băng nguồn nước bị ô nhiễm Các thấy nào? Nguyên nhân đâu nước bị ô nhiễm? Khi nước bị nhiễm người, cối, động vật nào? (nước bị ô nhiễm người vứt rác thải xuống, nước bị ô nhiễm người, cối, động vật khơng có nước dùng) + Làm để bảo vệ nguồn nước? (không vứt rác bừa bãi xuống sông, biển…) - Cô chốt lại: Để bảo vệ nguồn nước người phải có ý thức không vứt rác, không đổ nước thải Nước cần thiết sống hàng ngày cần phải làm để tiết kiệm nước? => Giáo dục trẻ tiết kiệm nước dùng: rửa tay mở nhỏ nước, khơng dùng phải tắt ngay… * Hoạt động 3: Trò chơi “Bé tài giỏi, bé thông minh” - Cô chuẩn bị rổ đồ dùng, hai rổ có chứa tranh cách sử dụng nguồn nước hiệu cách sử dụng nguồn nước không phù hợp + Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội, đứng xếp hai hàng dọc trước vạch xuất phát Nhiệm vụ hai đội chạy lên chọn lấy hình sử dụng nguồn nước phù hợp lên bảng có viền màu xanh, cịn hình sử dụng nguồn nước khơng phù hợp dán vào bảng có viền màu đỏ Sau trị chơi kết thúc, kiểm tra kết quả, đội có nhiều đáp án đội dành chiến thắng Kết thúc hoạt động: - Cô nhận xét, tuyên dương cho trẻ hát vận động theo hát “cho làm mưa với” 74 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi q giáo! Để phục vụ mục đích nghiên cứu việc giáo dục kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động Khám Phá Khoa Học, xin chị vui long cho chúng tơi biết ý kiến vấn đề sau cách Đánh dấu “X ” vào ý kiến mà chị đồng ý trả lời ngắn gọn ý kiến Chị hiểu kỹ giải vấn đề trẻ mầm non? a Kỹ giải vấn đề trẻ mầm non trẻ xác định vấn đề cần giải quyết, tích cực đưa phương án, lựa chọn hứng thú thực phương án chọn để giải vấn đề đến b Kỹ giải vấn đề trẻ mầm non trẻ xác định vấn đề cần giải quyết, tích cực đưa phương án, lựa chọn phương án chọn để giải vấn đề c Kỹ giải vấn đề trẻ mầm non trẻ hiểu vấn đề cần giải quyết, lựa chọn phương án chọn để giải vấn đề Chị đánh giá mức độ cần thiết việc phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo – tuổi nhằm góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Trong hoạt động trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non đây, theo chị hoạt động đem lại hiệu cao việc phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ? a Khám phá khoa học (KPKH) b Làm quen tác phẩm văn học c Làm quen với tốn d Tạo hình 75 e Âm nhạc Đánh giá mức độ thực kỹ giải vấn đề trẻ MG 5-6 tuổi a Thành thạo b Tương đối thành thạo c Bình thường d Yếu Khi tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ MG 5-6 tuổi, chị có quan tâm đến việc phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ hoạt động không? a Rất quan tâm b Quan tâm c Chưa quan tâm Theo chị, có cần thiết phải thực biện pháp hướng dẫn phù hợp để phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ hoạt động không? a Cần thiết b Phân vân c Không cần thiết d Ý kiến khác 76 Khi tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ MG 5-6 tuổi, chị sử dụng biện pháp tác dụng nhằm phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ? Mức độ sử dụng? Mức độ sử dụng STT Biện pháp Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Liên tục sử dụng câu hỏi đa dạng, có vấn đề Sử dụng tình có vấn đề Cho trẻ tự trải nghiệm Sử dụng trò chơi học tập Thường Nhận xét, đánh giá kết hoạt động trẻ Trong trình tổ chức hoạt động KPKH nhằm phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ chị thường gặp phải khó khăn nào? a Khả nhận thức trẻ hạn chế b Không gian hoạt động không đảm bảo, thời gian hạn chế c Khó khăn vật chất, trang thiết bị học tập d Chương trình tài liệu tham khảo khơng có Khó khăn khác (xin vui lịng ghi rõ) 77 78 Xin chị cho biết vài kinh nghiệm việc phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ? Chị có đề xuất, kiến nghị để việc phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ thông qua hoạt động KPKH đạt hiệu cao hơn? Xin chị vui lòng cho biết vài thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………………………………………… Giáo viên lớp:……………………Trường mầm non:………………… Trình độ đào tạo chuyên môn:…………………………………………… Thâm niên công tác:………Thâm niên dạy lớp mấu giáo 5-6 tuổi:……… Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ chị!!! 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDMN : Giáo dục mầm non KPKH : Khám phá khoa học MGL : Mẫu giáo lớn GQVĐ : Giải vấn đề KNGQVĐ : Kỹ giải vấn đề KN : Kỹ TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TTN : Trước thực nghiệm 10 STT : Sau thực nghiệm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu kỹ kỹ giải vấn đề nước 1.1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2.Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm phát triển 10 1.2.2.Khái niệm kỹ 1.2.2.Khái niệm kỹ giải vấn đề 12 1.3 Kỹ giải vấn đề trẻ mẫu giáo lớn 13 1.3.1 Biểu kỹ GQVĐ trẻ mẫu giáo lớn 13 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ GQVĐ trẻ mẫu giáo lớn 14 1.4 Tổ chức hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 16 1.5 Ảnh hưởng hoạt động khám phá khoa học phát triển kỹ giải vấn đề trẻ MGL 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5 – TUỔI) THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 20 2.1 Mục đích khảo sát 20 2.2 Địa bàn khảo sát 20 2.3 Phương pháp khảo sát 21 2.3.1 Phương pháp điều tra Anket 21 2.3.2 Phương pháp quan sát 22 2.3.3 Phương pháp đàm thoại 22 2.4 Tiêu chí thang đánh giá 23 2.5 Kết nghiên cứu thực tiễn 22 2.4.1 Thực trạng nhận thức giáo viên vấn đề phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ MGL thông qua hoạt động KPKH 23 2.4.2 Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển kỹ GQVĐ thông qua hoạt động KPKH 26 2.4.3 Thực trạng mức độ biểu KNGQVĐ trẻ MGL 27 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ MẦM NON TRONG HOẠT ĐỘNG KPKH VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CÁC BIỆN PHÁP 31 3.1 Cơ sở khoa học định hướng cho viêc xây dựng biện pháp phát triển KNGQVĐ cho trẻ MGL thông qua hoạt động KPKH 31 3.2 Đề xuất số biện pháp phát triển KNGQVĐ cho trẻ MGL thông qua hoạt động KPKH 34 3.2.1 Biện pháp 1: Sử dụng câu hỏi đa dạng, có vấn đề 34 3.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng tình có vấn đề 37 3.2.3 Biện pháp 3: Tạo hội cho trẻ tự trải nghiệm 40 3.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng trò chơi học tập 42 3.2.5 Biện pháp 5: Khuyến khích trẻ tự nhận xét, đánh giá kết hoạt động bạn 45 3.3 Thực nghiệm biện pháp đề xuất 46 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 46 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 46 3.3.3 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệmError! Bookmark not defined 3.3.4 Quy trình phương pháp thực nghiệm 47 3.3.5 Kết thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm 50 3.3.5.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm phân tích kết Error! Bookmark not defined 3.3.5.2.Kết đo đầu thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.5.2.1.Kết lớp ĐC lớp TN sau thực nghiệm 52 3.3.5.2.2 Kết lớp ĐC trước sau TN 56 3.3.5.2.3 Kết lớp TN trước sau TN 56 PHẦN KẾT LUẬN SƯ PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 58 KẾT LUẬN 58 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 ... luận biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học + Chương II: Thực trạng biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt. .. trình phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo b Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp phát triển kỹ giải vấn đề cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học Giả thuyết khoa học - Giáo. .. giải vấn đề cho trẻ thông qua hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Biết kết hợp vận dụng linh hoạt biện pháp dạy học để phát triển kỹ cho trẻ 3.2 Đề xuất số biện pháp phát triển KNGQVĐ cho trẻ

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w