1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học

66 233 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 627,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== VŨ THỊ KIM ANH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== VŨ THỊ KIM ANH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học GVC ThS Phan Thị Thạch HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo - GVC.ThS Phan Thị Thạch, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo em học sinh trường mầm non Ngơ Quyền- Vĩnh n tận tình giúp đỡ em thời gian em thực tập trường giúp em có tư liệu tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập thực khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Kim Anh LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài “Bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học ” hồn thành sở kế thừa lí luận số tác giả, cộng với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn nỗ lực thân Chúng cam đoan đề tài không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu kết nghiên cứu khóa luận chưa công bố đâu Hà Nội, tháng 04 năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Kim Anh KÍ HIỆU VIẾT TẮT CN Chủ ngữ DT Danh từ ĐT Động từ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HN Hô ngữ KN Khởi ngữ MGL Mẫu giáo lớn NXB Nhà xuất TN Trạng ngữ TT Tính từ VD Ví dụ VN Vị ngữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2 Khái quát lực 14 1.1.3 Cơ sở tâm lí học 15 1.1.4 Cơ sở giáo dục học 17 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.2.1 Khảo sát, thống kê nội dung chương trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ MGL khám phá khoa học 19 Bảng thống kê nội dung chương trình tổ chức hoạt động giáo dục trẻ MGL khám phá khoa học 19 1.2.2 Khảo sát việc thực nội dung chương trình tổ chức hoạt động cho trẻ MGL khám phá khoa học trường Mầm non Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 24 Chương 26 CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN NHẰM GIÚP TRẺ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP 26 2.1 Biện pháp bồi dưỡng lực sử dụng từ loại cho trẻ MGL hoạt động khám phá khoa học 26 2.1.1 Sử dụng biện pháp trực quan kết hợp với nêu vấn đề 26 2.1.2 Sử dụng trò chơi học tập kết hợp với biện pháp nêu vấn đề 30 2.2 Bồi dưỡng lực ngữ pháp câu cho trẻ MGL hoạt động giúp trẻ khám phá khoa học 33 2.2.1 Sử dụng mẫu câu kết hợp với biện pháp đàm thoại 33 2.2.2 Cho trẻ thực hành giao tiếp 36 Chương 40 GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 40 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sáng tạo ngôn ngữ thành tựu lớn người Nó có vai trò đặc biệt phát triển xã hội giữ tầm quan trọng việc phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, phát triển thể chất giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Nhận thức rõ tầm quan trọng ngôn ngữ, nhà khoa học cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non việc làm có tính cấp thiết Nhà giáo dục mầm non tiếng Liên Xô nổi: Eiti- Khêva xem vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non khâu chủ yếu việc hoạt động trường mầm non Theo ông, vấn đề tiền đề dẫn đến thành công công tác khác giáo dục mầm non Theo nhà khoa học, phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm có tính tổ chức, có kế hoạch, có mục đích cao đẹp Mục tiêu phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non nhằm bồi dưỡng cho trẻ lực có lực ngữ pháp Nhờ lực này, trẻ tư rành rẽ giao tiếp tốt Nhận thức rõ vai trò ngơn ngữ đời sống xã hội tính cấp thiết việc tìm biện pháp phát triển ngôn ngữ theo định hướng bồi dưỡng lực cốt lõi cho trẻ mầm non, lựa chọn vấn đề “Bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ Mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nghiên cứu việc dạy trẻ nói ngữ pháp khơng phải vấn đề số nhà khoa học sinh viên tìm hiểu Có thể kể số tác giả tiêu biểu công trình họ 2.1 Nghiên cứu nhà khoa học việc dạy trẻ nói ngữ pháp Nguyễn Xuân Khoa tác giả Việt Nam nghiên cứu phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Trong giáo trình “Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo” gồm 12 chương sách tác giả đề cập vấn đề khái quát có liên quan đến nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Trong đó, tác giả dành chương IV với dung lượng 30 trang để giới thiệu khái quát phương pháp dạy trẻ đặt câu Vẫn theo hướng biên soạn giáo trình để cung cấp cho sinh viên tài liệu tham khảo, Đinh Hồng Thái (2005) cho đời “Phương pháp phát triển lời nói trẻ em” Cuốn giáo trình cấu trúc gồm bốn phần với nội dung sau: + Phần thứ nhất: Những vấn đề chung + Phần thứ hai: Dạy trẻ nhận biết - tập nói ba năm đầu + Phần thứ ba: Phát triển ngôn ngữ tuổi mẫu giáo + Phần thứ tư: Chuẩn bị khả tiền đọc - viết tuổi mầm non Trong phần thứ ba, tác giả Đinh Hồng Thái dành chương III để trình bày việc “Dạy trẻ mẫu câu tiếng Việt” 2.2 Những khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa GDMN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Dương (2013), đề cập đến vấn đề dạy trẻ nói ngữ pháp khố luận: “Các phương pháp, biện pháp dạy trẻ nói ngữ pháp” Trong khoá luận này, tác giả Nguyễn Thị Dương kế thừa kết nghiên cứu tác giả phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non để trình bày nội dung dạy trẻ - tuổi trẻ - tuổi nói ngữ pháp Ngồi ra, khố luận, tác giả trình bày loại lỗi câu cách sửa lỗi cho trẻ mẫu giáo Trong khóa luận tốt nghiệp “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc dạy trẻ nói ngữ pháp”, Nguyễn Thị Ngọc Anh (2015) tập trung tìm hiểu nội dung biện pháp giúp trẻ MGL vận dụng đa dạng kiểu câu Tiếng Việt vào giao tiếp Cũng năm 2015, Đỗ Thị Hải triển khai đề tài “Các biện pháp dạy trẻ Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) nói ngữ pháp” Ở đây, Đỗ Thị Hải kế thừa lí luận nhà khoa học, cụ thể hóa việc vận dụng số biện pháp giáo dục để dạy trẻ MGN nói ngữ pháp Đi theo hướng nghiên cứu mới, Phạm Thị Hoa (2017) đề xuất lựa chọn số biện pháp giáo viên mầm non cần lựa chọn để: “Bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thơng qua việc tìm hiểu giới thực vật” Thông qua việc tổng thuật nội dung nghiên cứu tài liệu từ nguồn kể trên, thấy việc tìm hiểu vấn đề phát triển ngơn ngữ dạy trẻ nói ngữ pháp, dạy trẻ đặt câu vấn đề mẻ có nhiều người quan tâm tiến hành nghiên cứu Tuy nhiên, tài liệu chưa có cơng trình chun biệt tìm hiểu “Bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học” Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo định hướng bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn, đối tượng nghiên cứu tác giả khóa luận Mục đích nghiên cứu 4.1 Việc nghiên cứu đề tài khóa luận trước hết giúp tác giả khóa luận nắm vững lí luận việc bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ MGL, đồng thời xác định nội dung, biện pháp giúp trẻ có hiểu biết ngữ pháp, có lực vận dụng hiểu biết cho việc nói ngữ pháp hoạt động khám phá khoa học So sánh hoa cúc hoa ly: + Hoa cúc hoa ly có điểm giống - Con thưa cô, hoa ly hoa cúc nhau? có hương thơm, có mọc từ cành, dùng để trang trí làm đẹp ạ! + Hoa cúc hoa ly khác nào? - Con thưa cơ, hoa cúc có cánh nhỏ, hoa ly có cánh lớn, hoa cúc màu 2.2 Mở rộng hiểu biết cho trẻ vàng, hoa ly màu hồng loài hoa: Hoa mai, hoa sen, hoa loa kèn - Vừa tìm hiểu loại hoa gì? - Trẻ trả lời - Ngồi loại hoa kể có nhiều loại hoa khác nữa, - Trẻ quan sát hình ảnh hình hướng lên hình xem với cô! *Cô khái quát giáo dục trẻ - Những hoa trồng nhiều nơi chăm sóc cẩn thận Hoa mang lại nhiều lợi ích cho - Trẻ lắng nghe cách chơi người Vì vậy, yêu quý, bảo vệ chăm sóc hoa để có bơng hoa đẹp a Hoạt động củng cố *Trò chơi: “Dán bơng hoa 45 đẹp” - Cách chơi: Trẻ chắp ghép hình học thành hoa - Cô tổ chức cho dán hoa - Sau dán xong, cho trẻ trưng bày - Trẻ dán hoa sản phẩm chọn sản phẩm - Trưng bày sản phầm đẹp - Cho đại diện trẻ lên giới thiệu - Đại diện trẻ lên giói thiệu sản phẩm bơng hoa mình Kết thúc - Nhận xét, động viên trẻ - Chuyển hoạt động - Trẻ lắng nghe - Chuyển hoạt động theo cô 46 GIÁO ÁN Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: Truyện “Giọt nước Tí Xíu” Đối tượng: 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I/ Mục tiêu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhận vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện nói lên trình làm “mưa” - Trẻ nhớ trình tự, diễn biến câu chuyện - Trẻ nhớ phân biệt giọng điệu nhân vật truyện Kĩ - Rèn cho trẻ có kĩ nghe hiểu thể ngữ điệu, giọng điệu, giọng điệu nhân vật truyện - Có kĩ sử dụng nhiều từ loại kể chuyện trả lời GV - Có kĩ sử dụng nhiều kiểu câu phân chia theo cấu tạo ngữ pháp (câu đơn hai thành phần, câu đơn có thành phần phụ TRN, câu rút gọn, câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ) kiểu câu phân chia theo mục đích nói (câu kể, câu cảm thán ) - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước II/ Chuẩn bị - Máy tính, loa, máy chiếu - Tranh minh họa theo truyện, video hoạt hình theo truyện “Giọt nước tí xíu” - Nhạc “Cho tơi làm mưa với” 47 III/ Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô ổn định tổ chức lớp - Cô cho trẻ hát vận động theo - Trẻ hát vận động theo cô hát “Cho làm mưa với” -Cơ trò chuyện với trẻ: + Bài hát vừa hát có tên gì? - Thưa cơ, hát có tên “Cho tơi làm mưa với” + Bài hát nói đến tượng tự nhiên - Thưa cô, tượng mưa nhỉ? - Trẻ lắng nghe Cơ trò chuyện: Bài hát mà vừa hát nói tượng mưa, có muốn biết lại có mưa khơng nhỉ? Hoạt động 2: Nội dung * Cơ giới thiệu học: Để giải -Trẻ lắng nghe thích q trình tạo mưa, hơm kể cho lớp nghe câu chuyện “Giọt nước Tí Xíu” tác giả Nguyễn Linh Cả lớp lắng nghe cô kể câu chuyện nhé! * Cô kể chuyện lần 1: - Cô kể lần kết hợp với lời nói, - Trẻ lắng nghe điệu bộ, cử minh họa - Cơ trò chuyện với trẻ: + Truyện vừa kể có tên gì? - Đó câu chuyện “Giọt nước Tí 48 Xíu” + Tác giả câu chuyện nhỉ? - Thưa cô, tác giả Nguyễn Linh * Cô kể chuyện lần 2: Cô kể kết hợp với tranh ảnh + Truyện Giọt nước Tí Xíu có hay - Có ạ! khơng con? + Cơ mời tất nhìn lên - Lắng nghe kể tranh để lắng nghe câu chuyện lần nào! - Nhìn lên tranh nghe kể (Cơ kể lần kết hợp tranh) * Đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh trò chuyện với trẻ nội dung truyện + Cô vừa kể truyện gì? Do sáng - Câu chuyện giọt nước TÍ Xíu, tác? Nguyễn Linh sáng tác + Trong truyện có ai? - Câu chuyện có Tí xíu, biển cả, mặt trời,các bạn Tí Xíu + Tí Xíu ai? - Tí Xíu giọt nước + Mở đầu truyện Tí Xíu gặp ai? - Tí Xíu gặp ơng Mặt Trời + Chuyện xẩy với Tí Xíu? - Tí Xíu trở thành hạt mưa + Khi vào đến đất liền, Tí Xíu gặp - Tí Xíu gặp trời nóng,oi chuyện gì? Con kể lại đoạn - Trẻ kể lại đoạn truyện chuyện này? + Theo nội dung truyện - Trẻ trả lời theo hiểu trẻ gì? +Giọt nước Tí Xíu theo hành trình bay hơi, ngưng tụ tạo thành 49 đám mây làm nên mưa (Sau lần trẻ trả lời cô kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa, cô nhắc lại, bổ sung câu trả lời trẻ) + Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện: Từ giọt nước biển cả, Tí Xíu ông mặt trời chiếu tia nắng ấm - Trẻ lắng nghe biến thành bay lên trời, gặp gió lạnh Tí Xíu trở thành đám mây, tia sáng vạch ngang bầu trời, tiếng sét inh tai, Tí Xíu lại thành giọt nước mưa rơi xuống mặt đất, ao, hồ, sông suối, theo dòng lại chạy biển - Cho trẻ đọc đồng dao “Lạy trời mưa xuống” đội hình tổ - Trẻ đọc tổ *Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” Trẻ xếp tranh theo trình tự - Ba đội chơi xếp theo nội dung nội dung truyện truyện - Cho trẻ nhắc lại nội dung truyện - Trẻ nhắc lại * Giáo dục: - Con kể nguồn nước - Nước giếng khoan, giếng đào, nước mà biết nào? máy - Để có nước để dùng - Giữ gìn,khơng vứt rác bừa bãi sống phải làm gì? - Khi sử dụng nước xong phải - Khóa vòi nước 50 làm gì? Vì phải làm vậy? Cô kết luận: Các nhớ không vứt rác bữa bãi, tiết kiệm nước để giữ gìn mơi trường nước nhé! * Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chuyện - Ở phần thi đội thể tài kể chuyện diễn cảm với truyện “Giọt nước Tí Xíu” - Mời trẻ đội lên kể chuyện (Từ - trẻ lên kể đầu đến về) - Mời bạn lên kể tiếp hết - trẻ kể tiếp đến hết - Mời trẻ đóng vai nhân vật (Cơ người dẫn chuyện): + trẻ đóng vai Tí Xíu, trẻ đóng vai Ơng Mặt Trời, bạn khác đóng vai - Các trẻ đóng vai diễn bạn Tí Xíu (Cơ bao qt giúp đỡ trẻ thể vai diễn) c Kết thúc - Nhận xét - Hát “Cho làm mưa với” -Trẻ lắng nghe sân dạo chơi -Trẻ sân 51 GIÁO ÁN Chủ đề: Giao thông Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thơng Đề tài: Trò chuyện số PTGT đường thủy Độ tuổi: 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút Mục đích yêu cầu a Kiến thức - Trẻ biết tên gọi phương tiện giao thông đường thủy như: tàu, thuyền, ca nô, phà… - Biết công dụng loại phương tiện giao thông đường thủy, nhiên liệu, người điều khiển - Biết số quy định PTGT đường thủy b Kĩ - Rèn luyện khả quan sát cho trẻ khả nói mạch lạc - Giúp trẻ biết sử dụng kiểu câu đơn hai thành phần, câu đơn rút gọn, câu đơn mở rộng thành phần trạng ngữ hơ ngữ với mục đích khác - Rèn sư ghi nhớ tư trẻ - Trẻ nhận vài điểm giống khác loại phương tiện c Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ an toàn tàu thuyền, không vứt rác bừa bãi xuống sông… Chuẩn bị - Tranh ảnh phương tiện giao thông đường thủy (tàu, thuyền, phà, ca nô…) 52 - Tranh lô tô số phương tiện (dùng chơi trò chơi) - Các hình ảnh phương tiện giao thơng đường thủy máy vi tính Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát: Em chơi thuyền - Trẻ hát - Các cho cô biết hát nhắc đến - Thưa cô, hát nhắc tới loại PTGT nào? thuyền ạ! - Thuyền đâu? - Thuyền nước - Thuyền PTGT đường nào? - Thuyền phương tiện giao thông đường thủy - Ngồi thuyền biết - Trẻ kể: ca nô, tàu thủy,… phương tiện PTGT đường thủy? Hôm nay,cô giới thiệu cho số PTGT đường thủy nhé! * Hoạt động 2: Trò chuyện, tìm hiểu số phương tiện giao thông đường thủy + Quan sát tàu thủy: Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh tàu thủy - Trẻ quan sát - Cơ có tranh đây? - Bức tranh tàu thủy - Cho trẻ nhắc lại nội dung tranh lần - Tàu thủy - Tàu thủy đâu? -Tàu thủy nước - Tàu thủy làm ? - Tàu thủy làm sắt - Tàu thủy chạy nhờ có gì? - Tàu thủy chạy nhờ động 53 - Tàu thủy dùng để làm gì? - Chở người hàng hóa - Tàu thủy phương tiện giao thơng đường - Đường thủy gì? - Tàu thủy chở nhiều người hay - Tàu thủy chở nhiều người? người + Cơ tóm tắt: - Cơ vừa quan sát tàu thủy - Trẻ lắng nghe làm sắt, dùng để chở người hàng hóa, tàu thủy chở nhiều hành khách du lịch biển - Tàu thủy chạy động cơ, lại nước nên tàu thủy gọi phương tiện giao thông đường thủy + Quan sát thuyền buồm đàm thoại với trẻ - Cơ trò truyện nội dung tranh + Con nhìn thấy phương tiện vẽ - Tranh vẽ thuyền buồm tranh? + Đây PTGT đường gì? - Đây đường thủy + Thuyền có đặc điểm bật ? - Thuyền có cánh buồm lớn, mũi thuyền cuối thuyền thường có bánh lái + Cánh buồm có tác dụng gì? - Cánh buồm có tác dụng hút gió thuyền chạy - Cô kết luận: Thuyền buồm PTGT đường thủy, thuyền có cánh buồm lớn, thuyền 54 chạy nhờ sức gió thổi vào cành buồm, thuyền dùng chở người hàng hóa + Quan sát tranh phà đàm thoại với trẻ + Đây phà, PTGT đường thủy + Phà ? Phà dùng - Phà to rộng Phà để làm gì? dùng để chở người, chở tô, chở xe máy qua sông + Phà chạy nhờ gì? - Phà chạy nhờ vào tàu đẩy + Các phà chưa? Khi - Trẻ trả lời phà phải nào? * So sánh - Cô mời so sánh giống khác giữa: thuyền buồm tàu + Các thấy thuyền buồm tàu giống - Chúng PTGT đường nào? thủy chở người hàng + Các thấy chúng khác điểm nào? - Tàu chạy động thuyền buồm chạy sức gió - Giáo dục biết giữ an toàn ngồi trền tàu, thuyền * Mở rộng - Ngoài phương tiện biết phương tiện giao thơng đường thủy nữa? - Các phương tiện vừa 55 -Trẻ trả lời: Bè, thuyền thúng quan sát phương tiện giao thông ạ,… đường thủy, chạy nước giúp người lại vận chuyển hàng hóa Ngồi có nhiều loại phương tiện giao thông đường thủy khác như: Bè làm từ nhiều thân tre nứa kết lại, thuyền thúng, phà… *Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi 1: chơi “Kể đủ PTGT đường - Trẻ chơi trò chơi thủy” + Cơ yêu cầu trẻ kể đủ PTGT đường thủy - Trò chơi 2: Chơi “Thi xem đội nhanh” + Chia trẻ làm đội, Khi có hiệu lệnh trẻ bật qua vòng lên gạch chéo trường hợp ngồi PTGT đường thủy khơng an tồn +Luật chơi: thời gian nhạc đội gach nhiều đội thắng * Hoạt động 4: Nhận xét kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động khác 56 - Trẻ chơi trò chơi KẾT LUẬN Để xử lí đề tài “Bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học”, lựa chọn lí thuyết có liên quan có làm sở lí luận khóa luận Đồng thời khảo sát, thống kê nội dung tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ MGL đánh giá việc thực nội dung chương trình giáo dục trẻ MGL trường mầm non.Đó sở thực tiễn mà dựa vào để tìm hiểu đối tượng nghiên cứu Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Trẻ MGL biết sử dụng từ loại số kiểu câu phân chia theo đặc điểm ngữ pháp Nhưng việc trẻ sử dụng đơn vị ngữ pháp hoạt động giáo dục trường mầm non trẻ hạn chế chưa đa dạng Việc bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ MGL trường mầm non khơng có tiết học cụ thể mà lồng ghép hoạt động giáo dục khác Việc bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ thông qua hoạt động khám phá khoa học chưa thật trọng Có GV để ý đến việc cung cấp kiến thức cho trẻ qua chủ đề Những người quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ quan tâm đến việc phát triển lời nói mạch lạc, chưa ý đến việc giúp trẻ nói ngữ pháp nhằm phát triển lực cho trẻ Chính thế, đề tài khóa luận thực tốt góp phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non; đồng thời làm phong phú nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo Do thời gian có hạn, khóa luận, chúng tơi tập trung chủ yếu vào biện pháp giúp trẻ MGL có hiểu biết ngữ pháp, có khả vận dụng hiểu biết để nói ngữ pháp có thái độ, tình cảm việc sử dụng đơn vị ngữ pháp giúp trẻ MGL chủ động khám phá khoa học Chúng đưa số biện pháp theo định hướng bồi dưỡng 57 lực ngữ pháp cho trẻ, đồng thời cách thức thực biện pháp ví dụ tiêu biểu hiệu đạt vận dụng biện pháp Tuy vậy, lần đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế Chúng mong muốn đón nhận đóng góp chân thành thầy bạn để khóa luận hoàn thiện tốt 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang (2008), Giáo dục học mầm non (tập 1, 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thu Hương (chủ biên) (2008), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục Trường mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Đinh Hồng Thái (2013), Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1993), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển 2, NXBGD ĐHSP Hà Nội, 2005 Lê Thanh Vân (2009), Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXBGD , 1996 59 ... pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo định hướng bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn, ... tìm biện pháp phát triển ngôn ngữ theo định hướng bồi dưỡng lực cốt lõi cho trẻ mầm non, lựa chọn vấn đề Bồi dưỡng lực ngữ pháp cho trẻ Mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học làm... CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN NHẰM GIÚP TRẺ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGỮ PHÁP 26 2.1 Biện pháp bồi dưỡng lực sử dụng từ loại cho trẻ MGL hoạt động khám phá khoa học 26 2.1.1 Sử dụng biện pháp

Ngày đăng: 21/08/2018, 09:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang (2008), Giáo dục học mầm non (tập 1, 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm - Trịnh Dân - Nguyễn Thị Hoài - Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
2. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp Tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 1992
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục Mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
4. Lê Thu Hương (chủ biên) (2008), Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong Trường mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong Trường mầm non theo chủ đề
Tác giả: Lê Thu Hương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2008
5. Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
6. Đinh Hồng Thái (2013), Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
Tác giả: Đinh Hồng Thái
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2013
7. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1993), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 1993
8. Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 2, NXBGD ĐHSP Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
Nhà XB: NXBGD ĐHSP Hà Nội
9. Lê Thanh Vân (2009), Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học trẻ em
Tác giả: Lê Thanh Vân
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
10. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXBGD , 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học
Nhà XB: NXBGD

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w