1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực cốt lõi cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua các hoạt động tạo hình

62 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 796,87 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====0o0===== NGUYỄN THỊ THANH HÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã sớ : 62.22.01.25 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa ho ̣c: GS.TS Vũ Anh Tuấn TS Pha ̣m Đặng Xuân Hương HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====0o0===== NGUYỄN THỊ THANH HÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chun ngàn học dân gian KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa ho ̣c GVC THS Phan Thị Thạch HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô tổ môn phương pháp phát triển ngôn ngữ giúp em trình học tập trường tạo điều kiện cho em nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới cô giáo – GVC THS Phan Thị Thạch, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu tồn thể thầy giáo trường mầm non Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc giúp đỡ em có tư liệu cho đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người giúp đỡ em q trình học tập thực khóa luận Q trình nghiên cứu xử lí đề tài, em khơng thể tránh khỏi hạn chế, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh Viên Nguyễn Thị Thanh Hà LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết nghiên cứu thân tơi q trình học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi quan tâm thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo GVC THS Phan Thị Thạch Trong nghiên cứu, hồn thành khóa luận tơi tham khảo số tài liệu ghi phần tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh Viên Nguyễn Thị Thanh Hà DANH MỤC VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học sư phạm GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên MGB : Mẫu giáo bé MGN : Mẫu giáo nhỡ MGL : Mẫu giáo lớn HĐ : Hoạt động HĐTH : Hoạt động tạo hình NXB : Nhà xuất ThS : Thạc sĩ Tr : Trang VD : Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Cơ sở tâm lí học 1.1.2 Lí thuyết chung lực 1.1.3 Khái quát tạo hình trường mầm non 13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.2.1 Khảo sát, thống kê hoạt động tạo hình chương trình giáo dục trẻ MGL Bộ GD & ĐT 17 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MGL trường mầm non Khai Quang- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc 23 * Tiểu kết chương 1: 25 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÚP TRẺ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CỐT LÕI 26 2.1 Biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MGL nhằm giúp trẻ bồi dưỡng lực ngôn ngữ 26 2.1.1 Một số biện pháp giúp trẻ MGL phát triển vốn từ thơng qua hoạt động tạo hình 26 2.1.2 Sử dụng câu mẫu kết hợp với nêu vấn đề để giúp trẻ nói ngữ pháp tham gia hoạt động tạo hình 32 2.2 Biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MGL nhằm giúp trẻ bồi dưỡng lực tư duy: 34 2.3 Biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MGL nhằm giúp trẻ bồi dưỡng lực giao tiếp 37 2.4 Biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MGL nhằm giúp trẻ bồi dưỡng lực hợp tác xã hội 39 2.5 Biện pháp bồi dưỡng lực thẩm mĩ cho trẻ MGL thông qua việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 40 * Tiểu kết chương 2: 42 Chương GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 43 Giáo án 43 Giáo án 46 Giáo án 49 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non khâu trình đào tạo giáo dục người Việt Nam GDMN giữ vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách lực trẻ bậc học đầu đời người, đặt móng cho phát triển toàn diện chủ nhân tương lai đất nước Mỗi đứa trẻ sinh thường có tố chất thiên hướng phát triển riêng Để đánh giá mức độ thông minh trẻ, không dựa vào số IQ mà dựa vào lực khác bé như: Năng lực tư duy, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực thẩm mĩ Vì vậy, việc bồi dưỡng lực cốt lõi điều cần thiết cho trẻ mầm non Bởi vì, việc làm giúp cho giáo dục mầm non thực mục tiêu phù hợp với giai đoạn cách mạng Việc làm góp phần định hướng cho giáo dục mầm non tổ chức hoạt động phù hợp với xu chung (xu hội nhập) kỉ XXI Hiện nay, việc tổ chức thực nội dung hoạt động trường mầm non có đổi để phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội, , nhằm hình thành cho trẻ lực, phẩm chất Trong số hoạt động trẻ trường mầm non, hoạt động tạo hình hoạt động thể rõ đặc điểm phát triển tâm lí, sáng tạo trí tưởng tượng trẻ Đây hoạt động vô hấp dẫn trẻ.Tuổi mầm non, đặc biệt tuổi mẫu giáo thời kì nhạy cảm, với “cái đẹp” xung quanh, coi thời kì phát cảm xúc cảm thẩm mĩ- xúc cảm tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với đẹp Từ xúc cảm tích cực, trẻ bắt đầu mong muốn thể hoạt động nghệ thuật Trong hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng miêu tả để có hiểu biết, hình dung đối tượng đó, từ xây dựng biểu tượng Bởi khẳng định rằng, hoạt động tạo hình hoạt động giáo dục tích cực để phát triển cho trẻ: óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng Nhờ hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh ngày trở nên “giàu có” lượng chất Hoạt động tạo hình với trình tìm hiểu, đánh giá đối tượng miêu tả sản phẩm tạo hình tạo điều kiện phát triển trẻ vốn từ, lời nói hình tượng phát triển trẻ lời nói mạch lạc Là sinh viên khoa GDMN, tương lai chăm lo đến bữa ăn, giấc ngủ, chăm sóc mầm xanh đời, thật ý đến việc bồi dưỡng lực cốt lõi cho trẻ mầm non nói chung trẻ MGL nói riêng Từ nhận thức mục tiêu yêu cầu cấp thiết việc bồi dưỡng lực cho trẻ Mầm non Dự thảo GDMN theo chương trình mới, đồng thời dựa vào thực tiễn việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ trường Mầm non, lựa chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực cốt lõi cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động tạo hình” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu lực cốt lõi học sinh nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng khơng phải vấn đề hồn tồn trước có số nhà khoa học sinh viên khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu Có thể kể cơng trình tiêu biểu tác giả dành quan tâm cho vấn đề Đó là: 2.1 Trong “Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh”- 2, NXB ĐHSPHN Trần Thị Thanh Thủy làm chủ biên, tác giả trình bày khái niệm lực, lực cốt lõi theo định hướng chức Cũng cơng trình này, tác giả nêu lên tầm quan trọng việc dạy học tích hợp việc phát triển lực cốt lõi cho học sinh kỉ XX Trẻ mẫu giáo hoạt động giáo dục trường mầm non không nằm nội dung nghiên cứu họ 2.2 Năm 2017, số sinh viên khoa GDMN trường ĐHSP Hà Nội dành quan tâm tìm hiểu biện pháp bồi dưỡng lực cho trẻ mẫu giáo Những sinh viên là: - Hồng Thị Huệ (2017) với đề tài khóa luận: “Tìm hiểu hiệu ngơn ngữ văn xuôi nghệ thuật việc bồi dưỡng số lực cho trẻ mẫu giáo lớn”, ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Thị Mai Thu (2017) với đề tài khóa luận: “Phát triển số lực cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu hiệu ngơn ngữ thơ”, ĐHSP Hà Nội - Phạm Thị Thu (2017) với đề tài khóa luận: “Bồi dưỡng lực giao tiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động tìm hiểu giới động vật” Tên đề tài khóa luận ba sinh viên cho thấy đối tượng mục đích nghiên cứu họ Thơng qua việc tìm hiểu tình hình nghiên cứu lực biện pháp bồi dưỡng lực cho trẻ mẫu giáo, khẳng định vấn đề hấp dẫn khơng nội dung hồn tồn có số người quan tâm tìm hiểu Tuy vậy, nay, chưa có cơng trình trùng lặp với đề tài khóa luận Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận là: Những biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MGL nhằm giúp trẻ bồi dưỡng lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực tư lực hợp tác Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đối tượng này, chúng tơi nhằm hướng đến mục đích sau: theo chúng tơi, người có lực thẩm mĩ phải hội tụ đặc điểm sau: - Có hiểu biết đẹp, có khả phát đẹp để phân biệt đẹp với xấu, chưa đẹp - Có khả sáng tạo đẹp - Biết rung cảm trước đẹp, có ý thức bảo vệ giữ gìn đẹp Với tư cách hoạt động nghệ thuật, HĐTH góp phần đắc lực việc bồi dưỡng cho trẻ lực thẩm mĩ Tổ chức cho trẻ MGL tô, vẽ, xé, dán, nặn, xếp hình theo chủ đề, hướng dẫn bản, tận tụy GV, trường mầm non thực tốt nhiệm vụ trang bị cho trẻ hiểu biết loại HĐTH kể trên; đồng thời giúp trẻ có kĩ tạo sản phẩm tạo hình có giá trị thẩm mĩ Được tham gia HĐTH , tư hình tượng trẻ MGL có điều kiện phát triển, cảm xúc thẩm mĩ trẻ nảy nở Đó điều kiện tốt để lực thẩm mĩ trẻ hình thành phát triển theo chiều hướng nâng cao Để bồi dưỡng cho trẻ MGL có lực thẩm mĩ, GV sử dụng kết hợp nhiều biện pháp giáo dục khác cho trẻ tham gia HĐTH Và kết hợp biện pháp trực quan ( cho trẻ quan sát trực tiếp với đối tượng tạo hình ) với việc cho trẻ quan sát đối tượng qua sản phẩm hội họa, điêu khắc để trẻ so sánh, đối chiếu vật biện pháp tích cực GV vận dụng hướng dẫn trẻ tạo hình Việc cho trẻ quan sát vật thật kết hợp với việc cho bé quan sát sản phẩm nghệ thuật liên quan đến HĐTH thuộc nội dung dạy học cho trẻ MGL với nhiều ý nghĩa gắn với mục đích khác Trước hết, biết nghệ thuật tạo hình phản ánh thực sống hình thể, đường nét, màu sắc Để việc giáo dục trẻ tạo sản phẩm nghệ thuật tạo hình, phải giúp bé nhận biết vật thực Cho trẻ quan sát trực tiếp vật thật HĐTH cách giúp trẻ có vốn sống,, để 41 trẻ hiểu rõ đối tượng tạo hình có đặc điểm mơi trường Những hiểu biết thực tế ngơi nhà, trâu, gà, chó, cá, hoa hồng, hoa cúc,…là sở tảng để trẻ tô, vẽ, nặn, xé, dán, xếp hình,…về đối tượng dễ dàng Việc cho trẻ quan sát sản phẩm tạo hình chuẩn mực tranh nghệ thuật, tượng,… có ý nghĩa giúp trẻ hình thành so sánh tư Từ đó, trẻ nhận sản phẩm tạo hình phải vừa giống thật lại phải đảm bảo tính thẩm mĩ Và để có sản phẩm tạo hình có giá trị thẩm mĩ, trẻ quan tâm đến việc sáng tạo sử dụng đường nét, màu sắc để thể chúng hoạt động cụ thể ( tô màu, nặn, xé, dán, xếp hình,…) * Tiểu kết chương 2: Ở chương 2, giới hạn thời gian, bước đầu đề xuất số biện pháp dạy học vận dụng để bồi dưỡng lực ngôn ngữ, lực tư duy, lực giao tiếp, lực hợp tác lực thẩm mĩ cho trẻ MGL cho trẻ tham gia HĐTH 42 Chương GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG LĨNH VỰC : PTTM ĐỀ TÀI : VẼ Ô TÔ ĐỘ TUỔI : 5- TUỔI THỜI GIAN : 30- 35 PHÚT I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết số đặc điểm tơ ( hình dạng, phận, tác dụng,…) Kỹ - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay, bố cục hợp lý trang giấy - Trẻ biết vẽ ô tơ tải theo ý thích - Trẻ có kĩ sử dụng ngơn ngữ để trình bày hiểu biết tơ để giới thiệu sản phẩm Thái độ - Trẻ biết trân trọng sản phẩm tạo bạn - Trẻ tích cực hợp tác với bạn học II Chuẩn bị Chuẩn bị cơ: - Ơ tơ đồ chơi, tranh vẽ mẫu sẵn 43 - Bút chì, tẩy, giấy, mầu, giá vẽ, cặp tranh Chuẩn bị trẻ: - Trẻ ngồi hình chữ U III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô đố cô đố: - Trẻ trả lời “Xe bốn bánh Chạy bon bon Kêu bíp bíp - Trẻ trả lời Là xe gì? ” - Đó xe gì? - Các biết loại phương tiện giao thông đường nào? - Các có muốn trở hàng giúp đỡ bác nơng dân khơng? Chúng vẽ xe tải - Trẻ trả lời Hoạt động 2:Bài *Quan sát tranh mẫu trả lời câu hỏi - Hôm cô vẽ ô tô tải để tặng bác tài xế có muốn xem không? - Cho trẻ xem tranh đàm thoại + Các có nhận xét tranh này? - Trẻ trả lời + Hình dáng chúng sao? Mầu sắc nào? + Xe ô tô tải gồm phận nào? Hình gì? - Trẻ quan sát tranh + Xe tơ tải có bánh? Xe ô tô tải dùng để trả lời 44 làm gì? + Xe tơ tải phương tiện đường gì? - Trẻ trả lời * Hưỡng dẫn trẻ cách vẽ - Lần 1: Cô vẽ mẫu không giải thích cách vẽ - Trẻ nhìn cách vẽ - Lần 2: Cơ vẽ mẫu kết hợp giải thích cách vẽ - Trẻ lắng nghe lời cô, + Cô vẽ hình chữ nhật đứng để làm đầu xe nhìn vẽ để ghi nhớ vẽ hình chữ nhật nằm ngang để làm thùng xe Tiếp theo vẽ hình tròn để làm bánh xe Cô vẽ ô tô vào tờ giấy Đầu xe cô tô màu xanh dương, thùng xe tơ màu đỏ bánh xe xẽ tơ màu nâu Cơ vẽ có giống tơ tải không Bay giờ, vẽ ô tô tải *Trẻ thực - Cô phát đồ dùng cho trẻ - Trẻ vẽ ô tô tải - Cô cho trẻ tiến hành vẽ - Cô đến trẻ hướng dẫn, khích lệ, động viên trẻ vẽ *Trưng bày sản phẩm - Cô mời tổ lên trưng bày sản phẩm - Trẻ trưng bày sản cho tổ nhận xét sản phẩm bạn phẩm + Con thích tranh nhất? Vì sao? - Cô nhận xét chung, chọn vài tranh - Trẻ lắng nghe bật cho lớp quan sát khen ngợi trẻ Động viên trẻ chưa hoàn thiện tranh để lần sau trẻ cố gắng Hoạt động 3: Kết thúc - Cô chuyển hoạt động 45 GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG LĨNH VỰC : PTTM ĐỀ TÀI : NẶN CỘT ĐÈN GT ĐỘ TUỔI : 5- TUỔI THỜI GIAN : 30- 35 PHÚT I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết sử dụng đất nặn, nặn theo quy trình để tạo cột đèn giao thơng - Trẻ biết ý nghĩa, tác dụng cột đèn tín hiệu giao thơng Kĩ - Rèn kĩ quan sát có chủ đích - Rèn kĩ lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt, gắn dính, rèn luyện khéo léo đôi tay trẻ tạo sản phẩm - Có kĩ sử dụng ngơn ngữ để miêu tả cột đèn tín hiệu giao thơng để nêu nhận xét thân sản phẩm bạn Thái độ - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ an tồn giao thơng đèn tín hiệu giao thơng, vỉa hè, đường phải có người lớn dắt II: Chuẩn bị Chuẩn bị - Mơ hình ngã tư đường phố - Mẫu nặn cô Chuẩn bị trẻ - Đất nặn, bảng nặn, khăn lau tay 46 III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cơ cho trẻ chơi trò chơi: Đèn giao thơng - Đèn giao thơng có đèn màu gì? - Đỏ, vàng, xanh - Đèn giao thông dùng để làm gì? - Trẻ trả lời - Cơ củng cố giáo dục trẻ tuân thủ luật lệ giao thông Nội dung * Quan sát đàm thoại mẫu nặn cô - Cho trẻ quan sát mẫu nặn cột đèn tín hiệu giao - Trẻ quan sát thơng đàm thoại với trẻ: + Đèn có phận nào? - Trẻ trả lời + Đèn có dạng hình gì? + Thân đèn khối gì? + Chân đèn có hình gì? - Cơ củng cố lại: Đèn giao thơng có phận - Trẻ lắng nghe chính: chân đèn, thân đèn đèn - Theo để nặn đèn tín hiệu giao thơng - Trẻ trả lời ta cần dùng kỹ nào? - Cơ khái qt: Để nặn tín hiệu giao thông ta cần: - Trẻ lắng nghe làm mềm đất nặn, lăn dọc, ấn, gắn dính,… * Cơ nặn mẫu: - Cô lấy thỏi đất nặn to màu đen lăn dọc dập - Trẻ quan sát để học nhẹ cho bẹp mặt để tạo thành khối chữ nhật làm cách nặn thân đèn Sau lấy thỏi đất nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu vàng để làm đèn tín hiệu, 47 lấy thỏi đất màu nâu xoay tròn sau dập mặt để tạo thành khói vng để làm chân cột đèn Cuối gắn đèn màu xanh, đỏ, vàng lên thân đèn hình chữ nhật dùng que gắn dính cột đèn chân cột đèn với sau đặt cột đèn lên bảng * Trẻ thực - Khi nặn phải làm với đất? - Trẻ trả lời - Cho trẻ lấy đất nặn nặn, cô quan sát hướng - Trẻ thực dẫn trẻ, giúp đỡ trẻ lúng túng để trẻ hồn thành sản phẩm * Nhận xét trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn - Con thích sản phẩm bạn nào? Vì sao? - Trẻ trả lời - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm - Cơ nhận xét chung tun dương trẻ Kết thúc: - Cho trẻ hát hát: “Em qua ngã tư đường - Trẻ hát phố” - Cô chuyển hoạt động 48 GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG LĨNH VỰC : PTTM ĐỀ TÀI : CHẮP GHÉP HÌNH HỌC ĐỐI TƯỢNG : 5- TUỔI THỜI GIAN : 30- 35 PHÚT I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ gọi tên hình biết như: Hình vng, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác - Biết số đặc điểm hình - Biết dùng hình ghép lại với để tạo thành ô tô, thuyền, nhà,… Kĩ - Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Phát triển trí tưởng tượng, óc tư sáng tạo cho trẻ - Biết chơi trò chơi cách, luật Thái độ - Trẻ ngoan, ý tham gia vào hoạt động cô II Chuẩn bị Chuẩn bị - Máy tính - Nhạc hát: ‘’Em tập lái ô tô’’ Chuẩn bị trẻ - Mỗi tổ rổ đựng hình vng, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác 49 III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ hát ‘’Em tập lái tơ’’ trò -Trẻ hát theo cô chuyện với trẻ nội dung hát: + Các vừa hát hát gì? -Em tập lái tơ + Bài hát nói gì? - Bé tập lái tơ đồ chơi + Ơ tơ dùng để làm gì? - Để + Khi ngồi tơ phải nào? - Ngồi ngoan, không Cô giáo dục trẻ: Khi ngồi tơ phải trật tự, khơng thò người ngồi n, khơng chạy nhảy, khơng thò tay chân, đầu cửa sổ Nội dung: * Hoạt động 1: Cho trẻ xem hình vng, - Trẻ quan sát hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn - Cơ cho xuất hình ảnh tơ lắp ghép từ hình chữ nhật, hình vng, hình tròn hỏi trẻ: + Cơ có đây? -Chiếc tơ + Cơ sử dụng hình để tạo thành - Hình chữ nhật, hình tròn, tơ tải? hình vng -Cơ đưa hình chữ nhật hỏi trẻ: + Đây hình gì? -Hình chữ nhật + Hình chữ nhật có cạnh - cạnh + Các cạnh nào? - Các cạnh nhọn vng -Cơ đưa hình vng hỏi trẻ: góc với 50 + Đây hình gì? - Hình vng + Hình vng có cạnh? Các cạnh - có cạnh, cạnh nào? vng góc -Cơ đưa hình tròn hỏi trẻ: - Hình tròn + Đây hình gì? - Khơng có cạnh khơng + Hình tròn có cạnh có góc khơng? có góc + Vậy hình tròn có lăn khơng? Vì sao? - Hình tròn lăn ạ, -Cơ đố hình hình nhé? tròn (Cơ cho xuất hình tam giác) - Hình tam giác + Hình tam giác có cạnh? Mấy góc? - Có cạnh, góc *Hoạt động 2: Thực hành chắp ghép hình: - Ngồi việc sử dụng hình để chắp ghép tơ chắp ghép chúng -Chiếc thuyền thành ? Cơ cho xuất thuyền buồm chắp ghép từ hình chữ nhật hình tam giác + Chiếc thuyền buồm ghép - Hình chữ nhật hình hình gì? tam giác + Các có muốn ghép hình giống - Có khơng? -Cơ chia lớp thành nhóm phát cho nhóm -Trẻ xếp hình theo u cầu rổ để trẻ thực chắp ghép cô - Cô cho trẻ thực theo yêu cầu cô: + Cơ u cầu trẻ xếp hình tơ + Cơ u cầu trẻ xếp hình thuyền,… - Cơ quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ 51 - Cho trẻ nhận xét sản phẩm, cô lắng nghe biểu -Trẻ lắng nghe dương nhóm có sản phẩm tốt, nhắc nhở, khuyến khích sản phẩm trẻ xếp chưa đẹp Kết thúc: - Cô nhận xét chung học chuyển hoạt động khác 52 KẾT LUẬN Như biết, Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt tảng ban đầu cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Trẻ em lứa tuổi mầm non thuộc hệ chủ nhân tương lai đất nước, việc phát triển cho trẻ mặt cần xã hội quan tâm mức Mỗi đứa trẻ sinh thường có tố chất thiên hướng phát triển riêng Để đánh giá mức độ thông minh trẻ, không dựa vào số IQ mà dựa vào lực khác bé như: Năng lực tư duy, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực thẩm mĩ Vì vậy, việc bồi dưỡng lực cốt lõi điều cần thiết cho trẻ mầm non Bởi vì, việc làm giúp cho giáo dục mầm non thực mục tiêu phù hợp với giai đoạn cách mạng Hiện nay, việc tổ chức thực nội dung hoạt động trường mầm non có đổi để phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội, , nhằm hình thành cho trẻ lực, phẩm chất Trong số hoạt động trẻ trường mầm non, HĐTH hoạt động thể rõ đặc điểm phát triển tâm lí, sáng tạo trí tưởng tượng trẻ Đây hoạt động vô hấp dẫn trẻ.Tuổi mầm non, đặc biệt tuổi mẫu giáo thời kì nhạy cảm, với “cái đẹp” xung quanh, coi thời kì phát cảm xúc cảm thẩm mĩ- xúc cảm tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với đẹp Từ xúc cảm tích cực, trẻ bắt đầu mong muốn thể hoạt động nghệ thuật Trong hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng miêu tả để có hiểu biết, hình dung đối tượng đó, từ xây dựng biểu tượng Bởi khẳng định rằng, 53 hoạt động tạo hình hoạt động giáo dục tích cực để phát triển cho trẻ: óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng Nhờ hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh ngày trở nên “giàu có” lượng chất HĐTH với trình tìm hiểu, đánh giá đối tượng miêu tả sản phẩm tạo hình tạo điều kiện phát triển trẻ vốn từ, lời nói hình tượng phát triển trẻ lời nói mạch lạc Để triển khai đề tài: “Bồi dưỡng lực cốt lõi cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động tạo hình”, chúng tơi tiếp thu chọn lọc lí thuyết ngành khoa học có liên quan đến Giáo dục Mầm non nhằm xây dựng thành sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Đồng thời trình triển khai, khảo sát, thống kê HĐTH chương trình giáo dục trẻ MGL Bộ GD & ĐT; điều tra thực trạng việc tổ chức HĐTH cho trẻ MGL trường mầm non Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Từ kết thu trình khảo sát, điều tra, bước đầu đề xuất số biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MGL theo định hướng giúp trẻ bồi dưỡng lực cốt lõi Chúng hi vọng rằng, biện pháp góp phần nâng cao hiệu học tạo hình cho trẻ trường mầm non Thực khóa luận này, chúng tơi có hội tìm hiểu kĩ biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MGL nhằm giúp trẻ bồi dưỡng lực cốt lõi Tuy vậy, khuôn khổ đề tài nên chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều hình thức khác Vì vậy, để nâng cao chất lượng đề tài để đề tài có ứng dụng thực tế định, chúng tơi hi vọng trở lại đề tài phạm vi rộng hơn, sâu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Đức- Nguyễn Thanh Thủy- Phùng Thị Tường, 2014, Các hoạt động tạo hình trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Khang, 1999, Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Xuân Khoa, 2004, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Đinh Hồng Thái, 2005, Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh- Quyển 2, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2005, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Viện Ngôn ngữ học, 1997, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguyễn Như Ý, 1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam 55 ... non, lựa chọn đề tài: Bồi dưỡng lực cốt lõi cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động tạo hình Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu lực cốt lõi học sinh nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng khơng phải... giúp trẻ bồi dưỡng lực tư duy: 34 2.3 Biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MGL nhằm giúp trẻ bồi dưỡng lực giao tiếp 37 2.4 Biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====0o0===== NGUYỄN THỊ THANH HÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chuyên ngàn học dân gian KHÓA

Ngày đăng: 21/08/2018, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Đức- Nguyễn Thanh Thủy- Phùng Thị Tường, 2014, Các hoạt động tạo hình của trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hoạt động tạo hình của trẻ mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
2. Nguyễn Văn Khang, 1999, Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
3. Nguyễn Xuân Khoa, 2004, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
4. Đinh Hồng Thái, 2005, Phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển lời nói trẻ em
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
5. Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh- Quyển 2, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh- Quyển 2
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
6. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2005, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
8. Nguyễn Như Ý, 1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
7. Viện Ngôn ngữ học, 1997, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w