Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại chuyện theo đồ chơi, theo tranh

57 2.3K 2
Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại chuyện theo đồ chơi, theo tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== VŨ THỊ THU UYÊN PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA DẠY TRẺ KỂ LẠI CHUYỆN THEO ĐỒ CHƠI, THEO TRANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TH.S LÊ BÁ MIÊN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm cảm ơn thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt khóa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Lê Bá Miên ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo bé lớp 5TA6, trƣờng Mầm non Đại Thịnh – Mê Linh – Hà Nội giúp em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Thu Uyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài “Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại chuyện theo đồ chơi, theo tranh” kết nghiên cứu riêng mình, khóa luận không chép từ tài liệu sẵn có Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Thu Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giới thuyết đề tài Kết cấu khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lời nói mạch lạc đặc trƣng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn 1.1.1.1 Khái niệm lời nói mạch lạc 1.1.1.2 Các kiểu lời nói mạch lạc 1.1.1.3 Đặc trƣng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn 1.1.1.4 Sự cần thiết phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn 1.1.1.5 Nhiệm vụ phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn 10 1.1.2 Một số đặc điểm trẻ mẫu giáo lớn 11 1.1.2.1 Đặc điểm tâm lý 11 1.1.2.2 Đặc điểm sinh lý 13 1.1.2.3 Đặc điểm tƣ 15 1.1.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Chƣơng trình học trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non 18 1.2.2 Thực tiễn dạy học trƣờng mầm non Đại Thịnh 19 CHƢƠNG 2: DẠY TRẺ KỂ CHUYỆN THEO ĐỒ CHƠI, THEO TRANH 23 2.1 Dạy trẻ kể chuyện theo đồ chơi 23 2.1.1 Tầm quan trọng việc dạy trẻ kể chuyện theo đồ chơi 23 2.1.2 Đặc điểm dạy trẻ kể chuyện theo đồ chơi 23 2.1.3 Yêu cầu dạy trẻ kể lại chuyện theo đồ chơi 24 2.1.4 Quy trình thực dạy trẻ kể chuyện theo đồ chơi 25 2.1.5 Các biện pháp sử dụng dạy trẻ kể chuyện theo đồ chơi 28 2.1.5.1 Biện pháp quan sát 28 2.1.5.2 Biện pháp cô đặt lời kể miêu tả 28 2.1.5.3 Biện pháp trò chơi 29 2.2 Dạy trẻ kể chuyện theo tranh 29 2.2.1 Tầm quan trọng việc dạy trẻ kể chuyện theo tranh 29 2.2.2 Đặc điểm dạy trẻ kể chuyện theo tranh 30 2.2.3 Yêu cầu dạy trẻ kể lại chuyện theo tranh 31 2.2.4 Quy trình thực dạy trẻ kể lại chuyện theo tranh 32 2.2.5 Các biện pháp sử dụng tranh dạy trẻ kể chuyện theo tranh 35 2.2.5.1 Biện pháp sử dụng tranh kết hợp với lời kể mẫu cô 36 2.2.5.2 Biện pháp sử dụng tranh kết hợp với cho trẻ kể lại chuyện 36 2.2.5.3 Biện pháp sử dụng tranh kết hợp với trò chuyện theo hệ thống câu hỏi 37 2.2.5.4 Biện pháp cho trẻ kể chuyện theo tranh trẻ tự vẽ 38 2.3 Một số giáo án dạy trẻ kể lại truyện 40 2.3.1 Giáo án dạy trẻ kể lại truyện theo tranh 40 2.3.2 Giáo án dạy trẻ kể chuyện theo đồ chơi 44 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em mầm non tƣơng lai đất nƣớc nên trẻ nhận đƣợc nhiều quan tâm gia đình, nhà trƣờng xã hội để phát triển toàn diện mặt Trong thời đại kinh tế ngày phát triển nhƣ trẻ em ngày đƣợc quan tâm nhiều Giáo dục mầm non khâu trình đào tạo nên nhân cách ngƣời, mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Nhiệm vụ giáo dục mầm non hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách ngƣời Ngày trẻ em đƣợc quyền phát triển tất mặt nhƣ: đức, trí, văn, thể, mỹ Trong mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng Những nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực nhƣ: Tâm lý học, giáo dục học, ngôn ngữ học… vai trò to lớn ngôn ngữ phát triển trẻ Ngôn ngữ đóng vai trò vô quan trọng, định trực tiếp đến thành công ngƣời, hình thành phát triển xã hội loài ngƣời Ngôn ngữ công cụ để tƣ duy, chìa khóa để nhận thức vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại Ngôn ngữ có nhiệm vụ đặc biệt việc tiếp thu kiến thức nói riêng giáo dục trẻ trở thành ngƣời phát triển toàn diện nói chung Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt, góp phần to lớn vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Do đó, việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ quan trọng phải sớm từ lứa tuổi mầm non Phát triển ngôn ngữ độ tuổi mẫu giáo việc làm vô quan trọng không đơn giản cần phải hoàn thành độ tuổi mẫu giáo lớn để chuẩn bị hành trang vững cho trẻ bƣớc vào lớp Ở độ tuổi – tuổi, yêu cầu trẻ không dừng lại việc phát triển vốn từ, câu mà bắt buộc trẻ phải nói mạch lạc Do đó, trẻ phải hiểu biết sử dụng từ để thể suy nghĩ, tiếp nhận thông tin từ ngƣời khác cách rõ ràng, xác Trẻ phải có khả trình bày đúng, có trình tự, có hình ảnh nội dung định góp phần phát triển tƣ logic trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn khoa học khác nhƣ: Làm quen với toán, môi trƣờng xung quanh, âm nhạc, tạo hình…đặc biệt môn làm quen với văn học Bộ môn làm quen văn học thông qua dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch…tạo điều kiện cho trẻ đƣợc hoạt động nhiều; giúp trẻ phát triển trí nhớ, ngôn ngữ tƣ logic; khả cảm thụ hay, đẹp, tốt, xấu vật xung quanh trẻ Trong kể chuyện hình thức phù hợp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đặc điểm tâm lý trẻ giai đoạn trẻ thích đƣợc nghe cô giáo ngƣời lớn kể chuyện Trẻ ngồi hàng để nghe cô kể chuyện nhẹ nhàng vào giấc ngủ say sƣa với chàng hoàng tử, nàng công chúa hay ông Bụt, bà Tiên câu chuyện cổ tích Nghe ngƣời khác kể chuyện với trẻ điều thú vị nhƣng trẻ thƣờng muốn đƣợc tự kể chuyện, tự nói nói lên hiểu biết, suy nghĩ, cảm xúc thứ xung quanh mà trẻ thấy Tuy nhiên khả truyền đạt thái độ, cảm xúc thông qua lời nói trẻ lời kể chƣa phát triển đầy đủ Vì thời điểm thích hợp để dạy trẻ kể chuyện Thông qua việc dạy trẻ kể lại chuyện theo tranh, đồ chơi hay vật thực xung quanh góp phần phát triển lời nói mạch lạc trẻ Vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn vấn đề đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm khai thác.Tất nghiên cứu nhằm mục đích tìm biện pháp, phƣơng thức tốt để phát triển lời nới mạch lạc cho trẻ Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, trẻ mầm non đặc biệt trẻ – tuổi, tƣợng trẻ nói câu què, câu cụt phổ biến Cùng với việc phát triển xã hội, chƣơng trình giải trí, phim ảnh, âm nhạc, sách truyện từ bậc cha mẹ, việc trẻ “nói bậy, chửi tục” vấn đề đáng lo ngại Bên cạnh hàng loạt lỗi sai nhƣ : xếp từ không xác; dùng từ không nghĩa; dùng từ trùng lặp, dài dòng; kết hợp từ sai… dẫn đến việc hiểu sai, hiểu nhầm, khó hiểu Do đó, việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ cần thiết Chính lý trên, chọn đề tài “Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại chuyện theo đồ chơi, theo tranh” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Chúng nghĩ đề tài hấp dẫn thiết thực với ngƣời quan tâm đến trẻ em ngành giáo dục mầm non Lịch sử vấn đề Từ trƣớc đến vấn đề trẻ em đƣợc nhà khoa học quan tâm Đặc biệt việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ có nhiều nghiên cứu khoa học thành công đƣợc xã hội ghi nhận Trong “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, NXB ĐHSP, năm 2004 tác giả Nguyễn Xuân Khoa nghiên cứu kỹ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Trên sở đánh giá chung đặc điểm sinh lý trẻ lứa tuổi dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác ông đƣa đƣợc số phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Cùng với Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Hồng Thái “Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em”, NXB ĐHSP, năm 2007 viết chi tiết lời nói mạch lạc hình thức, phƣơng pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo Luận án tiến sĩ Vũ Thị Hƣơng Giang, ĐHSP Hà Nội, năm 2007 bàn “Một số phương pháp dạy trẻ – tuổi kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lời nói mạch lạc” Luận án hệ thống hóa đƣợc sở lý luận việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể chuyện với đồ chơi, thực trạng việc sử dụng biện pháp dạy trẻ kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ trƣờng mầm non Bên cạnh đó, luận án Vũ Thị Hƣơng Giang xây dựng đƣợc số biện pháp kể chuyện với đồ chơi sáng tạo, phát huy tốt khả sử dụng lời nói mạch lạc trẻ Cũng nghiên cứu việc dạy trẻ – tuổi kể chuyện theo tranh, Nguyễn Thùy Linh lại có nhìn góc độ khác “Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo kể chuyện theo tranh liên hoàn có chủ đề”, Nguyễn Thùy Linh tìm đƣợc phƣơng thức hiệu nghiệm dùng tranh liên hoàn có chủ đề việc dạy trẻ mẫu giáo lớn kể lại chuyện Luận án tiến sĩ “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua kể chuyện theo tranh” Nguyễn Thị Xuân , ĐHSP Hà Nội điều tra đƣợc thực trạng việc sử dụng biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo tranh thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi Nguyễn Thị Xuân đƣa đƣợc kết luận khoa học đề xuất kiến nghị biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Luận án “Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo – tuổi kể lại chuyện văn học nhằm phát triển lời nói mạch lạc” Âu Thị Hảo điều tra thực trạng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá kiểm tra giả thiết khoa học, đồng thời xử lý kết nghiên cứu toán thống kê Hồ Lam Hồng nghiên cứu vấn đề luận văn : “Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua kể chuyện” Có thể nói hầu hết công trình nghiên cứu, nhà khoa học đƣa đƣợc biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ; đồng thời cụ thể hóa sở lý luận có liên quan nhƣ: đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non, biểu lời nói mạch lạc trẻ – tuổi, đặc điểm lời nói mạch lạc trẻ, yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển lời nói mạch lạc trẻ Ở công trình khía cạnh, ý kiến khác ngƣời Đây tài liệu bổ ích, làm sở giúp tìm hiểu sở lý luận cho đề tài Tuy nhiên thời điểm này, chƣa có chƣa có công trình sâu vào khai thác việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại chuyện theo đồ chơi, theo tranh Với đề tài nghiên cứu này, tìm đƣợc cho hƣớng riêng dựa tìm hiểu, đánh giá thực nghiệm thân Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm đạt mục đích sau: - Đề tài hƣớng tới góp phần phát triển tƣ logic cho trẻ nhằm phục vụ cho việc giao tiếp - Là tƣ liệu để xây dựng kiểu kể chuyện theo đồ chơi, theo tranh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, cần thực nhiệm vụ sau : - Đọc tài liệu nghiên cứu sở lý luận đề tài - Đi thực tế trƣờng mầm non để có sở thực tiễn - Xử lý tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Phƣơng pháp phân tích - Phƣơng pháp tổng hợp thấy trò chuyện tập có tổ chức, có xếp theo kế hoạch nhằm mục đích xác nhƣ hệ thống hóa đƣờng ngôn ngữ tất kiến thức mà trẻ thu đƣợc Nó thực theo bƣớc sau: sau cô kể mẫu cô trẻ trao đổi, gợi nhớ chủ đề tranh câu chuyện cô vừa kể Dùng hệ thống câu hỏi xoay quanh câu chuyện theo tranh có chủ đề để hỏi trẻ; cho trẻ suy nghĩ sau đàm thoại chuẩn bị kể Các câu hỏi đƣợc đặt theo dạng câu buộc trẻ trả lời phải trả lời theo kiểu câu ngữ pháp: câu đơn, câu đơn mở rộng, câu ghép Điều giúp trẻ dần hình thành khả sử dụng câu ngữ pháp, điều kiện cần thiết để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Với chủ đề: “Ngƣời thân yêu gia đình”, cô đặt hệ thống câu hỏi nhƣ sau: - “Cô có tranh chủ đề đây?” - “Trong tranh có ai?” - “Trong gia đình, bạn Lan yêu quý ai?” - “Mẹ bạn Lan trông nhƣ nào?” - “Vì Lan lại yêu quý mẹ nhất?” - “Ngày 8/3 Lan làm để tặng mẹ?” - “Lan cảm thấy nhƣ có mẹ bên cạnh?” 2.2.5.4 Biện pháp cho trẻ kể chuyện theo tranh trẻ tự vẽ Đây biện pháp hữu hiệu giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc Ở tuổi việc đƣợc tự tạo vật, đồ vật, tranh tạo hình với trẻ niềm vui lớn Hơn cô cho trẻ tự sáng tạo câu chuyện kể chuyện có chủ đề liên quan đến tranh hay đồ vật trẻ vô hào hứng tham gia 38 CÁC BƢỚC THỰC HIỆN Bƣớc 1: Cô trẻ trao đổi đàm thoại chủ đề Bƣớc 2: Cho trẻ nói tranh vẽ mình: vẽ vẽ nhƣ nào? Bƣớc 3: Cô trẻ xây dựng dàn ý cho phần câu hỏi gợi ý Bƣớc 4: Cho trẻ kể lại toàn câu chuyện Bƣớc 5: Nhận xét, đánh giá Phát triển lời nói mạch lạc tiết học theo tranh chiếm vị trí trung tâm nhƣng đồng thời cần phối hợp nhiệm vụ với nhiệm vụ phát triển lời nói khác: làm giàu tích cực hóa vốn từ, hình thành khả ngữ pháp, chẳng hạn đƣa vào đàm thoại theo nội dung tranh tập khác nhau, từ vựng ngữ pháp Kết tập câu chuyện trẻ trở nên sáng tạo miêu tả khác (nhân vật, thời tiết, mùa năm…) 39 2.3 Một số giáo án dạy trẻ kể lại truyện 2.3.1 Giáo án dạy trẻ kể lại truyện theo tranh Chủ điểm : Thế giới thực vật Đề tài : Truyện “Quả bầu tiên” Lứa tuổi : – tuổi Thời gian : 30 – 35 phút Ngƣời soạn: Vũ Thị Thu Uyên I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện - Trẻ nhớ đƣợc nội dung câu chuyện, nắm đƣợc kiện Kỹ - Trẻ biết cách liên kết câu chuyện; thể nội dung câu chuyện có logic, mạch lạc, dễ hiểu - Trẻ ý lắng nghe đánh giá đƣợc tính cách nhân vật câu chuyện - Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, sáng, giàu hình ảnh - Trẻ cô tập kể đoạn truyện Thái độ - Trẻ biết sống hiền lành, nhân hậu; quan tâm đến ngƣời, vật biết giúp đỡ ngƣời lúc khó khăn - Trẻ hứng thú tham gia vào học - Trẻ hăng hái tham gia kể chuyện II Chuẩn bị - Tranh minh họa truyện “Quả bầu tiên” + Tranh 1: cậu bé cứu chim én, chăm sóc chim én + Tranh 2: cậu bé ngồi đan sọt, chim én thả hạt bầu trả ơn cậu bé 40 + Tranh 3: cậu bé bổ bầu có nhiều vàng bạc, châu báu + Tranh 4: tên địa chủ hãm hại chim én + Tranh 5: Tên địa chủ bổ bầu có toàn rắn rết - Phim hoạt hình “Quả bầu tiên” - Máy vi tính, giảng PowerPoint - Nhạc hát “Bầu bí” - Hạt bầu, video nảy mầm phát triển hạt bầu III Cách thức tổ chức hoạt động Các hoạt động Hoạt động cô Ổn định tổ - Cô cho trẻ chơi “Tập tầm vông” Hoạt động trẻ - Trẻ chơi chức gây + Các đoán xem tay cô có hứng gì? Khi mở tay hạt bầu + Đố hạt bầu dùng để làm gì? - Trẻ trả lời Khi đem gieo hạt bầu xuống đất, đƣợc chăm sóc hạt bầu nhanh chóng nảy mầm, hoa kết quả.(cho trẻ xem video tạo thành bầu) - Các nhìn lên hình xem - Trẻ xem video hạt bầu cho bầu thật đẹp ngon Các có thấy kỳ diệu - Có không nào? Cô biết câu chuyện - Trẻ ý lắng bầu vô đặc biệt, nghe bầu bình thƣờng mà bầu tiên Để xem bầu có gì, cô tìm hiểu câu chuyện “Quả bầu 41 tiên" Nội dung * Cô kể chuyện cho trẻ nghe: + Cô kể diễn cảm câu chuyện lần 1: - Trẻ ý lắng kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt nghe - Cô vừa kể cho nghe câu - “Quả bầu tiên” chuyện gì? + Lần 2: cô kể kết hợp với Slide - Trẻ lắng nghe + quan sát * Cô giới thiệu tóm tắt nội dung câu chuyện “Câu chuyện kể cậu bé nhà - Trẻ ý lắng nghèo nhƣng tốt bụng cứu giúp nghe chim én đƣợc chim cảm ơn hạt bầu tiên, trồng cho bầu với nhiều vàng bạc, châu báu Tên địa chủ gian ác, tham lam, hãm hại chim én nên bị chim én cho hạt bầu, trồng cho bên có nhiều rắn rết cắn chết tên địa chủ tham lam” * Đàm thoại với trẻ theo nội dung câu chuyện: (Kết hợp sử dụng tranh minh họa truyện “Quả bầu tiên”) - Cô vừa kể cho nghe câu - Trẻ trả lời chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? 42 - Cậu bé ngƣời nhƣ nào? - Chuyện xảy với chim én? - Trẻ trả lời - Cậu bé làm với chim én? - Chim én trả ơn cậu bé nhƣ nào? - Quả bầu nhà bé có điều đặc biệt? - Vì cậu bé lại đƣợc bầu tiên? - Trẻ trả lời - Mùa thu đến, tên địa chủ làm chim én? - Quả bầu tên địa chủ có gì? - Vì tên địa chủ không đƣợc hƣởng bầu có nhiều vàng bạc? - Trong câu chuyện thích nhân vật nào? Vì sao? + Lần 3: cô cho trẻ xem phim “Quả - Trẻ ý xem bầu tiên” - Qua câu chuyện học đƣợc điều - Trẻ trả lời gì? => Giáo dục trẻ: Câu chuyện “Quả - Trẻ ý lắng bầu tiên” dạy phải biết quan nghe tâm, yêu thƣơng ngƣời, vật giúp đỡ gặp khó khăn Ngƣời tốt bụng, lƣơng thiện gặp điều may mắn đƣợc hạnh phúc Ngƣời độc ác, giúp đỡ ngƣời khác gặp điều * Dạy trẻ kể lại truyện: 43 - Cô kể tóm tắt lại truyện (theo tranh - Trẻ ý lắng minh họa) nghe (Trong kể cô ý nhấn mạnh giọng nhân vật để trẻ nghe) - Cô cho trẻ kể lại truyện theo hình - Trẻ kể thức nhóm, cá nhân Cô sửa chi tiết trẻ kể chƣa sửa giọng nhân vật mà trẻ thể chƣa - Cô nhận xét học, khen trẻ Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ hát “Bầu bí” - Trẻ hát chuyển hoạt động 2.3.2 Giáo án dạy trẻ kể chuyện theo đồ chơi Chủ điểm : Thế giới động vật Đề tài : Kể chuyện với đồ chơi Lứa tuổi : – tuổi Thời gian : 30 – 35 phút Ngƣời soạn: Vũ Thị Thu Uyên I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết đƣợc tên gọi đặc điểm bật số vật nuôi gia đình Biết đƣợc lợi ích chúng - Trẻ biết đặt tên cho câu chuyện Kỹ - Rèn kỹ quan sát, nhận xét miêu tả vật cách rõ ràng câu đơn giản 44 - Phát triển kỹ kể chuyện với đồ chơi - Rèn cho trẻ kỹ phát âm đúng, rõ ràng, ngữ pháp, diễn đạt rõ ý Qua phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Thái độ - Trẻ biết yêu quý, bảo vệ, chăm sóc vật nuôi gia đình - Trẻ hứng thú tham gia kể chuyện cô II Chuẩn bị - Ba thú bông: gà trống, mèo con, cún - Bài hát “Một vịt”, “Gà trống, mèo cún con” - Mô hình nhà búp bê Lisa III Cách tiến hành Các hoạt động Hoạt động cô Ổn định tổ - Xúm xít, xúm xít chức, hứng thú Hoạt động trẻ - Bên cô, bên cô gây - Trƣớc vào ngày hôm nay, - Trẻ hát vỗ tay hát “Một vịt” - Trong hát có nhắc tới vật - Con vịt gì? - Con vịt sống đâu nhỉ? - Trong gia đình - Ngoài vịt, biết - Chó, mèo, trâu, bò, vật nuôi gia lợn, gà… đình kể cho cô bạn nghe nào? - Rất giỏi Bây cô thƣởng - Vâng cho chuyến chơi, đến nhà bạn búp bê Lisa nhé! 45 Dạy - Đã tới nhà bạn búp bê Chúng - Trẻ trả lời thấy nhà bạn Lisa nhƣ nào? - Các nhìn xem, xung quanh nhà - Trẻ quan sát bạn ý có nhiều vật - Đây nhỉ? (Cô cầm - Con mèo mèo lên hỏi trẻ) + À phải trả lời “Con thƣa - Vâng cô, mèo ạ”, nhớ chƣa nào? + Các có nhận xét mèo - Trẻ trả lời này? (cô cho trẻ cầm sờ vật) + Mắt màu gì? - Màu xanh + Ngoài mắt, đầu mèo - Mũi, miệng, tai… phận nữa? + Mình nhƣ nào? - Trẻ trả lời + Bộ lông có đặc điểm gì? Nó có - Mềm mƣợt, màu trắng màu nhỉ? + Ngoài phận kể, mèo - Trẻ trả lời có phận đây? (Cô vào chân, đuôi) + Chúng có biết mèo thích - Cá,xƣơng,… ăn không? + Tiếng kêu mèo nhƣ - Meo, meo nào? + Các đặt tên cho mèo - Trẻ trả lời nào? 46 + Cô thấy Mimi tên hay Vậy mèo có tên Mimi - Cô cầm gà trống lên hỏi trẻ: + Đây nhỉ? - Con gà trống + Các có nhận xét gà - Trẻ trả lời trống này? + Bộ lông nhƣ nào? - Trẻ trả lời + Mào màu gì? + Mỏ nhƣ nào? + Chân có đây? + Mỗi buổi sáng gà trống thƣờng - Gáy “ Ò ó o” làm gì? + Chúng làm gà trống gáy thật to nào? + Các thích đặt tên cho gà - Gà trống Tía trống nào? - Còn vật - Con chó lớp? + Các có nhận xét chó - Trẻ trả lời nào? + Trên đầu cún có nhỉ? + Thân nhƣ nào? + Lông có màu gì? + Bộ phận nằm sau thân kia? - Đuôi + Mỗi lần có khách tới nhà sủa - Gâu gâu nhƣ nhỉ? 47 + Chúng đặt cho cún - Trẻ trả lời tên thật hay nào? + Cô đặt tên cho Milu, - Trẻ trả lời thấy có hay không? - Vừa tham quan nhà - Trẻ trả lời bạn búp bê Lisa thấy nhiều vật đáng yêu không nào? Trong số đó, cô Uyên thích mèo Mimi Bây cô Uyên kể bạn Mimi cho nghe (Cô vừa kể vừa dùng vật minh họa) “ Mimi mèo bạn búp - Trẻ ý lắng bê Lisa Chú cô lông mềm mƣợt, nghe màu trắng Đôi mắt có màu xanh đẹp Mimi thích ăn cá giỏi bắt chuột Mỗi đói bụng thƣờng cất tiếng kêu “meo, meo” để đƣợc cô chủ Lisa cho ăn Lisa yêu Mimi nên thƣờng ôm ngủ.” Cô vừa kể cho nghe câu chuyện mèo Mimi rồi, cô mời bạn lên kể câu chuyện vật mà thích nào? - Cô cho trẻ xung phong lên kể - Trẻ kể chuyện 48 chuyện.(cô ý sửa sai lời nói, câu văn trẻ) - Trong trẻ kể chuyện cô ý đƣa câu hỏi gợi mở, động viên trẻ kể tiếp (Cô khuyến khích trẻ cầm đồ chơi tay để kể) - Sau trẻ kể xong, cô đƣa lời nhận xét để giúp trẻ khác biết xây dựng câu chuyện * Giáo dục: - Các có yêu quý vật - Trẻ trả lời sống gia đình không nào? - Yêu quý chúng phải - Cho ăn, sóc… làm gì? => Các vật nuôi gia đình gần gũi với Vì phải biết chăm sóc, yêu thƣơng chúng, nhớ chƣa nào? Kết thúc - Cô nhận xét tiết học, khen trẻ - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ hát “Gà trống, mèo - Trẻ hát cún con”, chuyển hoạt động khác 49 chăm KẾT LUẬN Giáo dục mầm non nhận đƣợc quan tâm lớn xã hội Dƣới góc nhìn mở nhà nghiên cứu, giáo dục mầm non Việt Nam ngày phát triển mạnh theo hƣớng tích cực Vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo luôn đƣợc bậc phụ huynh quan tâm đặc biệt ý từ trẻ bắt đầu bập bẹ tiếng Giải vấn đề “Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại chuyện theo đồ chơi, theo tranh”, tiếp thu thành tựu ngành khoa học có liên quan trực tiếp đến giáo dục mầm non xây dựng thành sở lý luận khóa luận Đồng thời, trình triển khai bám sát tình hình phát triển thực tế trẻ mầm non Khóa luận giải sở lý thuyết ngành khoa học hỗ trợ lẫn việc đào tạo giáo dục mầm non Đó sở tâm lý lứa tuổi mầm non, sở ngôn ngữ học – tảng quan trọng cho việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Chúng không vận dụng đồng lí thuyết mà lựa chọn, sâu vào số vấn đề có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Từ đó, vào cụ thể hóa nội dung lí luận khả vận dụng chúng vào việc tìm hình thức dạy trẻ kể lại chuyện theo đồ chơi, theo tranh nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Trong đề tài quan tâm ý đến đặc điểm lứa tuổi, nội dung chƣơng trình, khả tiếp nhận trẻ mẫu giáo lớn Từ sâu tìm hiểu khả trẻ đƣa quy trình thực hiện, biện pháp dạy 50 trẻ kể lại chuyện theo đồ chơi, theo tranh nhằm phát triển lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn Đề tài “Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại chuyện theo đồ chơi, theo tranh” đạt đƣợc kết định: đƣa đƣợc số hình thức, biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện theo đồ chơi, theo tranh giúp giáo viên mầm non tổ chức tiết dạy trẻ kể lại chuyện cho tốt; kích thích đƣợc khả ghi nhớ có chủ định cho trẻ, phát huy tới mức tối đa việc sử dụng ngôn ngữ, qua phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Trong thời gian nghiên cứu đề tài, đƣợc tiếp xúc trực tiếp với trẻ, trực tiếp soạn giáo án giảng dạy thực nghiệm tiết học cho trẻ kể lại truyện nên giúp ích nhiều nghiên cứu thực đề tài Điều lần khẳng định kết đạt đƣợc khóa luận Chúng mong muốn quy trình thực hiện, biện pháp mà đề tài đƣa giúp giáo viên mầm non nhƣ thân dạy tốt phần chuyên môn trƣờng mầm non 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non (tập I, II, III), NXB ĐHQG Hà Nội Vũ Thị Hƣơng Giang (2007), Một số biện pháp dạy trẻ – tuổi kể chuyện với đồ chơi nhằm phát triển lời nói mạch lạc, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Âu Thị Hảo (2002), Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo – tuổi kể lại truyện văn học nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHSP Đinh Hồng Thái (2007), Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em, NXB ĐHSP Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Nguyễn Thị Xuân (2005), Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua kể chuyện theo tranh, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1997), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Giáo dục Từ điển Tiếng Việt (2004), NXB Đà Nẵng 52 ... đó, việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ cần thiết Chính lý trên, chọn đề tài Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạy trẻ kể lại chuyện theo đồ chơi, theo tranh làm... Nhiệm vụ phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo tức phát triển kỹ diễn đạt mạch lạc hai kiểu lời nói (đối thoại độc thoại) thông qua ba nhiệm... 1.1.1 Lời nói mạch lạc đặc trƣng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo lớn 1.1.1.1 Khái niệm lời nói mạch lạc 1.1.1.2 Các kiểu lời nói mạch lạc 1.1.1.3 Đặc trƣng lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo

Ngày đăng: 14/09/2017, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan