1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn kĩ năng nói đúng ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc kể chuyện có tranh minh họa

74 912 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐẶNG THỊ THƠM RÈN KĨ NĂNG NÓI ĐÚNG NGỮ PHÁP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA KỂ CHUYỆN CÓ TRANH MINH HỌA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐẶNG THỊ THƠM RÈN KĨ NĂNG NÓI ĐÚNG NGỮ PHÁP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THƠNG QUA KỂ CHUYỆN CĨ TRANH MINH HỌA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục mầm non thầy cô giáo tổ môn ngôn ngữ – Tiếng Việt Phương pháp dạy học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô PGS TS Nguyễn Thu Hương người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu giúp em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 16 tháng năm 20Ì8 Sinh viên Đặng Thị Thơm LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Những số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2018 Sinh viên Đặng Thị Thơm DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT C Chủ ngữ DT Danh từ ĐT Động từ ĐC Đối chứng G Giỏi K Khá MĐ Mức độ PT Phụ từ PPT Phần phụ sau TB Trung bình TC Tiêu chí TĐ Tổng điểm TN Trạng ngữ TN Thực nghiệm TTTT Thành tố trung tâm TTP Thành tố phụ V Vị ngữ Y Yếu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm lí 1.1.2 Cơ sở sinh lí 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.4 Kể chuyện vai trị kể chuyện việc rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Nội dung chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn 14 1.2.2 Thực trạng dạy trẻ nói ngữ pháp 23 CHƯƠNG BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI ĐÚNG NGỮ PHÁP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 32 2.1 Biện pháp rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua kể chuyện có tranh minh họa 32 2.1.1 Yêu cầu chung biện pháp dạy trẻ kể chuyện có tranh minh họa 32 2.1.2 Các bước rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua kể chuyện có tranh minh họa 33 2.1.3 Các hình thức rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ thơng qua kể chuyện có tranh minh họa 33 2.2 Thực nghiệm sư phạm 40 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc thang giáo dục Việt Nam, mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Giáo dục mầm non có vai trị quan trọng việc phát triển toàn diện người Trẻ em hôm giới mai, trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, mầm non tương lai đất nước nên từ sinh trẻ cần trang bị hành trang vững để trẻ tự tin bước chặng đường phía trước Ở độ tuổi mẫu giáo lớn, trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày Khi tốt nghiệp xong trường mẫu giáo đứng trước văn hóa đồ sộ dân tộc nhân loại mà ông cha ta để lại, đồng thời tương lai em có sứ mạng xây dựng phát triển văn hóa Cho nên việc phát triển tiếng mẹ đẻ cho trẻ mầm non nhiệm vụ quan trọng, mà độ tuổi mẫu giáo lớn nhiệm vụ phải hồn thành Ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp quan trọng nhất, sở suy nghĩ, giúp trẻ học tập vui chơi Ngôn ngữ phát triển tốt giúp trẻ phát triển nhân cách giao tiếp tốt, trẻ em sử dụng ngôn ngữ phương tiện biểu nhận thức Thơng qua ngơn ngữ, trẻ hiểu giới xung quanh cách sâu rộng hơn, cụ thể, rõ ràng xác Ngơn ngữ góp phần đào tạo trẻ em trở thành người phát triển tồn diện Rèn kĩ nói ngữ pháp nhiệm vụ quan trọng q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ em Ở tuổi mẫu giáo lớn lực dùng câu giao tiếp trẻ phát triển so với trẻ mẫu giáo nhỡ Trẻ có vốn từ định, số lượng câu lời nói trẻ tăng lên, đa số trẻ nói câu đơn giản, ngắn gọn Trẻ nói khơng cịn ấp úng, phát âm ngọng líu ngọng lo nữa, trẻ biết diễn đạt điều chỉnh cần nói, trẻ sử dụng ngữ pháp để nói mạch lạc cho người hiểu hiểu lời người khác nói Tuy nhiên trẻ sử dụng dạng câu hạn chế, chưa nói câu dài, dùng câu thiếu quan hệ từ nên hoạt động rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn đường dạy học tốt nhất, hiệu tạo tiền đề cho trẻ bước vào lớp học Truyện kể có tác động mạnh mẽ việc bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, đem đến cho trẻ ước mơ bay bổng, xúc cảm thẩm mĩ giới huyền ảo, kích thích phát triển trí tưởng tượng em, mở cánh cửa sổ cho tâm hồn em hướng vào ước mơ đẹp đẽ, kích thích khát vọng em muốn hiểu biết, muốn vươn lên tầm cao tư tưởng, tình cảm trí tuệ sau Từ xưa đến có thiên biến vạn hóa lịch sử truyền lại cho truyện kể Qua câu chuyện, trẻ em cảm thụ hay, đẹp, tốt, xấu sống xung quanh Truyện kể đặc biệt, hấp dẫn có tranh minh họa câu chuyện mà muốn kể làm cho trẻ thích thú, dễ dàng hình thành phát triển ngơn ngữ, khả quan sát, bình luận tư Trẻ em thích nghe kể chuyện, thông qua câu chuyện hay tranh minh họa đặc sắc việc rèn ngữ pháp cho trẻ trở nên đơn giản Tuy nhiên trường mầm non nay, giáo viên ý tới phát triển vốn từ dạy ngữ pháp cho trẻ mà chưa thật quan tâm đến việc rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ kể chuyện có tranh minh họa Là giáo viên mầm non tương lai, định sâu vào nghiên cứu đề tài “Rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua việc kể chuyện có tranh minh họa” 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã từ lâu, việc dạy trẻ nói ngữ pháp vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng thuật nội dung phương pháp nghiên cứu vấn đề số nguồn tài liệu sau đây: - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo Nguyễn Xuân Khoa (NXB ĐH Sư phạm 2003) giáo trình có hệ thống vấn đề khoa học thực tiễn tiếng mẹ đẻ thực lớp nhà trẻ, mẫu giáo nước ta, tác giả có đề cập đến nội dung phương pháp dạy trẻ nói ngữ pháp - Trong sách Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo (NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 2005) tác giả Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng việc giáo dục ngơn ngữ việc giáo dục tồn diện cho trẻ Trong tác giả nêu sơ lược nội dung phương pháp, biện pháp dạy trẻ nói ngữ pháp - Cuốn giáo trình Phương pháp phát triển lời nói trẻ em tác giả Đinh Hồng Thái nói lên đặc điểm ngơn ngữ trọng đến dạy nói cho trẻ, phát triển ngơn ngữ thơng qua tác phẩm ngữ pháp Tiếng Việt, hình thành phát triển vốn từ, dạy trẻ mẫu câu Tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc, tạo tiền đề tốt để trẻ chuẩn bị vào lớp - Cùng với Sự phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua truyện kể tác giả Hồ Lam Hồng đề cập đến biện pháp kể chuyện khác có ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ đặc điểm tâm lí trẻ em Tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng việc đưa chuyện kể vào giảng dạy nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ trước tuổi học dính vào tre không? => Cô cho số trẻ nhắc lại mẫu câu: “Nếu lão - Nếu lão nhà giàu giữ lời nhà giàu giữ lời hứa lão khơng bị dính vào hứa lão khơng bị dính tre.” vào tre + Trước lời van xin lão nhà giàu anh nơng - Anh nơng dân thả lão dân làm gì? + Cuối điều xảy với anh nơng dân? - Anh nông dân cưới gái lão nhà giàu => Cơ giáo dục: Các phải biết đồn kết với sống hạnh phúc bạn bè, giúp đỡ gặp khó khăn, thực lời hứa người tốt may mắn người u q cịn người khơng tốt - Trẻ lắng nghe bị trừng phạt Lần 3: Cô cho trẻ xem video câu chuyện - Trẻ xem video truyện Kết thúc (Đội hình: Trẻ ngồi thành vịng trịn xung quanh cô) - Trẻ lắng nghe - Cô khen ngợi, động viên trẻ - Trẻ làm theo hướng dẫn - Cô nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác cô 53 Giáo án Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Kể chuyện “Cáo, thỏ gà trống ” Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên câu chuyện “Cáo, thỏ gà trống”, tên nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Kĩ - Phát triển ngôn ngữ, ngữ pháp Tiếng Việt cho trẻ - Rèn kĩ sử dụng câu ghép có quan hệ từ mặc dù, - - Phát triển khả quan sát ghi nhớ có chủ định Giáo dục - Giáo dục trẻ ln tự tin, có lịng dũng cảm, biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn Biết yêu quý bảo vệ vật gia đình - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cô II Chuẩn bị * Đồ dùng cô - Giáo án điện tử - Máy chiếu, máy tính, phơng chiếu - Bài hát “Gà trống, mèo cún con” - Tranh minh họa truyện “Cáo, thỏ gà trống” III Cách tiến hành 54 Dự kiến hoạt động Hoạt động cô trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú (Đội hình: trẻ xúm xít quanh cô) - Cô cho trẻ hát vận động hát “Gà trống, - Trẻ hát vận động mèo cún con” - Cơ trị chuyện: + Cô vừa hát vận động hát gì? - Gà trống, mèo cún + Trong hát nói vật gì? - Gà trống, mèo con, cún Các ạ, có câu chuyện nói số vật giống hát Buổi học hôm - Trẻ lắng nghe tìm hiểu kĩ câu chuyện Câu chuyện có tên “Cáo, thỏ gà trống” Phương pháp, hình thức tổ chức - Cơ kể lần 1: Cơ kể diễn cảm mạch lạc - Trẻ lắng nghe cử chỉ, điệu bộ, động tác minh họa (Đội hình: trẻ ngồi xúm xít quanh cơ) - Kể xong hỏi trẻ: + Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện - Cáo, thỏ gà trống gì? - Các có muốn tìm hiểu rõ - Có câu chuyện khơng nào? - Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa: mở tranh minh họa máy tính kể cho trẻ - Trẻ lắng nghe 55 nghe (Đội hình: trẻ ngồi thành hình chữ U) - Kể xong hỏi trẻ: + Các vừa nghe câu chuyện gì? - Cáo, thỏ gà trống + Bạn cho biết câu chuyện có - Trẻ trả lời nhân vật nào? À rồi, câu chuyện có cáo, thỏ, gà trống, đàn chó, bác gấu - Trẻ lắng nghe (Cơ chiếu hình ảnh nhân vật cho trẻ quan - Trẻ quan sát sát) + Cáo thỏ có ngơi nhà nào? - Cáo có ngơi nhà băng, thỏ có nhà gỗ + Nhà cáo bị làm sao? - Nhà cáo tan thành nước + Vì nhà cáo tan thành nước? - Vì mùa xuân đến nên nhà cao tan thành nước - Cơ cho số trẻ nhắc lại câu: Vì mùa xuân - Trẻ nhắc lại đến nên nhà cao tan thành nước => Cơ trích:” Ngày xửa, khu rừng có cáo thỏ Cáo có - Trẻ lắng nghe ngơi nhà băng, cịn thỏ có ngơi nhà gỗ Mùa xuân đến, nhà cáo tan thành nước, cịn nhà thỏ ngun vẹn.” + Khơng cịn nhà để cáo làm gì? - Cáo cướp nhà thỏ + Thỏ vừa vừa khóc gặp ai? - Thỏ gặp bầy chó => Cơ trích: “Một lát sau thỏ gặp bầy chó 56 bầy chó hỏi thỏ: - Tại thỏ khóc? - Làm mà tơi khơng khóc được? Tơi có ngơi nhà gỗ, cịn cáo có ngơi nhà - Trẻ lắng nghe băng Mùa xuân đến nhà cáo tan thành nước, cáo xin sang nhà sưởi nhờ đuổi khỏi nhà Hu, hu - Thỏ , đừng khóc - bầy chó an ủi thỏ - Chúng ta đuổi cáo đi.” + Khi giúp đỡ bầy chó, thỏ có địi - Khơng lại nhà khơng? => Cơ nói: Mặc dù thỏ bầy chó giúp đỡ - Trẻ lắng nghe thỏ không địi lại nhà - Cơ cho trẻ nhắc lại theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Mặc dù thỏ bầy chó giúp đỡ thỏ khơng địi lại nhà - Vì bầy chó lại khơng đuổi cáo đi? - Vì bầy chó sợ cáo nên bầy chó khơng đuổi cáo - Cơ cho lớp nhắc lại câu: Vì bầy chó sợ cáo - Trẻ nhắc lại nên bầy chó khơng đuổi cáo => Cơ trích: “Bầy chó thỏ nhà thỏ - Trẻ lắng nghe Bầy chó nói: - Gâu! Gâu! Gâu! Cáo cút đi! Cáo ngồi bệ lị sưởi nói vọng ra: - Ta mà nhảy chúng mày tan xác! 57 Bầy chó sợ chạy mất.” - Thỏ lại gặp ai? - Thỏ gặp bác gấu - Khi giúp đỡ bác gấu, thỏ có địi lại - Khơng nhà khơng? => Cơ nói: Tuy thỏ giúp đỡ bác gấu - Trẻ lắng nghe thỏ khơng địi lại nhà - Cơ cho trẻ nhắc lại theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Tuy thỏ giúp đỡ bác gấu thỏ khơng địi lại nhà - Vì bác gấu lại không đuổi cáo đi? - Vì bác gấu sợ hãi nên bác gấu khơng đuổi cáo - Cô cho lớp nhắc lại câu: Vì bác gấu sợ hãi nên bác gấu không đuổi cáo - Trẻ nhắc lại => Cơ trích: “Thỏ ngồi bụi khóc Một bác gấu qua, bác gấu hỏi: - Tại thỏ khóc? - Làm mà cháu khơng khóc được? Cháu có ngồi nhà gỗ, cịn cáo có nhà băng Mùa xuân đến, nhà cáo tan thành nước, cáo xin sang nhà cháu sưởi nhờ đuổi khỏi nhà Hu hu - Thỏ đừng khóc nữa? Bác gấu nói - Ta đuổi cáo đi! - Không! bác gấu ơi, bác khơng đuổi đâu Chó đuổi khơng bác đuổi được? 58 - Trẻ lắng nghe - Ðuổi chứ! Gấu nói giọng cương gấu thỏ đến nhà thỏ, gấu gầm lên: - Cáo cút ngay! Cáo ngồi bệ lị sưởi nói vọng ra: - Ta mà nhảy chúng mày tan xác! Gấu sợ chạy mất.” - Cuối đuổi cáo để đòi lại nhà - Gà trống đòi lại cho thỏ? nhà cho thỏ => Cơ trích “Gà trống thỏ nhà thỏ - Trẻ lắng nghe Gà trống cất tiếng hát: Cúc cù cu Ta vác hái vai Ði tìm cáo gian ác Cáo đâu ! Cáo sợ bảo: - Tôi mặc quần áo Gà trống lại hát: Cúc cù cu Ta vác hái vai Ði tìm cáo gian ác Cáo đâu ngay! Cáo nói: - Cho cho tơi mặc áo bơng đã! Lần gà quát lên: Cúc cù cu Ta vác hái vai Ði tìm cáo gian ác 59 Cáo đâu ngay! Cáo từ nhà gỗ nhảy vọt ra, chạy biến vào rừng Từ đó, thỏ lại sống ngơi nhà Và gà trống trở thành bạn thân thiết thỏ.” - Vì gà trống lại địi nhà cho thỏ? - Vì gà trống dũng cảm nên gà trống đuổi cáo - Cơ cho số trẻ nhắc lại câu: Vì gà trống - Trẻ nhắc lại dũng cảm nên gà trống đuổi cáo - Qua câu chuyện này, học đức - Bạn gà trống dũng cảm, tính bạn gà trống? gan => Cơ giáo dục: Đúng đấy! Bạn chó Bác Gấu tốt bụng nhút nhát nên chưa đuổi cáo Gà Trống tốt bụng - Trẻ lắng nghe mà dũng cảm nên cáo lấy lại nhà cho thỏ Cô mong qua câu chuyện biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ bạn bè người xung quanh gặp khó khăn, biết u q, bảo vệ vật ni gia đình - Lần 3: Cô cho trẻ xem video câu chuyện - Trẻ lắng nghe Kết thúc ( Đội hình: Trẻ ngồi thành vịng trịn xung quanh cơ) - Cơ khen ngợi, động viên trẻ - Trẻ lắng nghe - Cô nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác - Trẻ làm theo hướng dẫn cô 60 Kết luận Phần chương 2, trọng tâm nghiên cứu khóa luận Dựa sở lí luận nêu chương, chúng tơi tìm hiểu giải hai vấn đề: - Biện pháp kể chuyện tranh minh họa - Thực nghiệm sư phạm Qua quan sát thực tế giảng dạy trường mầm non Kim Chung – Đông Anh – Hà Nội, thông qua hoạt động kể chuyện tranh minh họa việc rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn chưa trọng cách có hệ thống Phần lớn thiên dạy trẻ kiến thức mới, không ý đến dạy trẻ đặt câu sửa lỗi đặt câu cho trẻ Do đó, việc vận dụng linh hoạt biện pháp kể chuyện tranh minh họa cho trẻ mẫu giáo lớn tạo cho trẻ thói quen nói ngữ pháp Đây sở định hướng cho việc vận dụng phương pháp, phương tiện để rèn kĩ nói ngữ pháp trẻ mẫu giáo lớn Cụ thể, thực nghiệm giáo án 61 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận “Rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua kể chuyện có tranh minh họa”, tơi tiếp thu thành tựu ngành khoa học lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến Giáo dục Mầm non xây dựng thành sở lí luận khóa luận Đồng thời q trình triển khai, chúng tơi bám sát tình hình thực tế trường Mầm non để nghiên cứu hoàn thành khóa luận Việc rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn có vai trị quan trọng nhằm mục đích phát triển tồn diện cho trẻ, cịn sở giao tiếp lĩnh hội tri thức trẻ hoạt động trường Mầm non cấp học sau Vì vậy, việc rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ cần quan tâm nhiều Kể chuyện có tranh minh họa biện pháp giúp tăng hứng thú cho trẻ, có khả lơi với trẻ dễ đạt hiệu cao sát với lực phương pháp tư trẻ mầm non Biện pháp có ý nghĩa quan trọng có tác dụng lớn trẻ Rèn cho trẻ cách diễn đạt câu chuyện theo ý tưởng Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn chương 1, chúng tơi tiến hành tìm hiểu biện pháp kể chuyện có tranh minh họa thể nghiệm số giáo án, để biết kết trẻ đạt thơng qua biện pháp Kết thử nghiệm cho thấy, tất trẻ hứng thú với biện pháp kể chuyện có tranh minh họa, vốn từ trẻ phong phú, ngữ pháp trẻ tốt hơn, trẻ sử dụng mẫu câu trở nên thành thạo hơn, trẻ biết vận dụng mẫu câu vào trường hợp khác Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận đánh giá cao giáo viên 62 trường Mầm non Tuy nhiên, với mẫu câu khó số trẻ chưa hiểu, chưa nói lại chưa vận dụng vào thực tế “Rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể chuyện có tranh minh họa” vấn đề quan trọng Do cần tiến hành kể chuyện, lúc, nơi Nó kết hợp gia đình xã hội, giúp trẻ nắm vững tiếng mẹ đẻ phương tiện giao tiếp, công cụ tư tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ học tốt giai đoạn sau Điều mang lại hiệu tích cực để rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ khơng dừng lại phạm vi khóa luận 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 3, NXB Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban (1998), “Ngữ pháp tiếng Việt tập 1”, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (1998), “Ngữ pháp tiếng Việt tập 2”, NXB Giáo dục Hồ Lam Hồng, “Sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi thông qua truyện kể” Nguyễn Xuân Khoa, (2003), “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo”, NXB ĐH Sư phạm Nguyễn Xuân khoa, “Tiếng việt 1, 2”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1997), “Giáo trình sinh lí học trẻ em”, Nhà xuất Đại học Sư phạm 10 Đinh Hồng Thái (2006), “Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ trẻ Mầm non”, NXB Đại học Sư phạm 11 Đinh Hồng Thái (2006), “Giáo trình phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em”, NXB Đại học Sư phạm 12 Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2005), “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo”, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Oanh “Các biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi)” 14 Nguyễn Ánh Tuyết (2006), “Tâm lí học lứa tuổi Mầm non”, NXB Đại học Sư phạm 15 Tạp chí giáo dục mầm non số 1/2009, “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non” 64 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Để giúp cho việc nghiên cứu giáo dục Mầm non, xin chị vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Trong tiết học tổ chức hoạt động khác cho trẻ, chị sử dụng hình thức để rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ? Tầm quan trọng việc rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ thơng qua kể chuyện có tranh minh họa trường Mầm non nơi chị công tác nào? Theo chị cần sử dụng biện pháp để rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua kể chuyện có tranh minh họa? Theo chị cách tiến hành đạt hiệu cao việc rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ thơng qua kể chuyện có tranh minh họa? Trong trình giảng dạy hoạt động để rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ, chị gặp khó khăn gì? Theo chị cần đề xuất phương pháp, biện pháp để giúp trẻ mẫu giáo lớn nói ngữ pháp thơng qua kể chuyện có tranh minh họa? Phụ lục DANH SÁCH LỚP THỂ NGHIỆM – LỚP ĐỐI CHỨNG TRƯỜNG MẦM NON KIM CHUNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI STT Lớp thể nghiệm STT Lớp đối chứng Nguyễn Lan Anh Nguyễn Anh Anh Lê Vân Anh Nguyễn Đình Anh Đào Duy Anh Hoàng Lan Anh Nguyễn Thị Quỳnh Anh Trần Sinh Anh Hà Quốc Cường Bùi Hải Bình Đỗ Tiến Dũng Nơng Nguyễn Chinh Đỗ Tiến Đạt Trần Xuân Dương Nguyễn Thị Thanh Hoa Lê Thu Huyền Đỗ Thị Ánh Hồng Phạm Thị Thu Hịa 10 Dỗn Thị Khánh Ly 10 Đỗ Xuân Hào 11 Nguyễn Thị Phương Linh 11 Nguyễn Thị Minh Loan 12 Nguyễn Thu Minh 12 Trịnh Thị Minh Loan 13 Nguyễn Thị Phương Ngọc 13 Hà Tùng Lâm 14 Tống Thảo Nguyên 14 Nguyễn Tùng Lâm 15 Dương Phúc Quang 15 Lương Trọng Khánh 16 Nguyễn Đăng Sơn 16 Vũ Xuân Nam 17 Nguyễn Thị Kim Thoa 17 Lệ Lệ Quyên 18 Đặng Thị Thu Thảo 18 Đặng Ngọc Hương Quỳnh 19 Hoàng Ngọc Minh Thơm 19 Nguyễn Đình Phong 20 Bùi Thị Thu Trang 20 Hoàng Thu Tâm 21 Đinh Thị Thu Trang 21 Lê Bảo Tâm 22 Nguyễn Thị Thu Trang 22 Lê Thị Phương Thúy 23 Đặng Ngọc Bảo Vy 23 Bùi Thúy Vân ... thức giáo viên việc rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua kể chuyện có tranh minh họa: Sau tham khảo tổng hợp ý kiến việc rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua kể chuyện. .. trạng nhận thức giáo viên việc rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua kể chuyện có tranh minh họa - Thực trạng mức độ ngữ pháp trẻ mẫu giáo lớn qua kể chuyện có tranh minh họa * Đối tượng... thực trạng việc rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua kể chuyện có tranh minh họa, thực trạng hiệu việc rèn kĩ nói ngữ pháp cho trẻ thơng qua biện pháp Phương pháp quan sát: quan sát

Ngày đăng: 20/08/2018, 10:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Diệp Quang Ban (1998), “Ngữ pháp tiếng Việt tập 1”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngữ pháp tiếng Việt tập 1”
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
5. Diệp Quang Ban (1998), “Ngữ pháp tiếng Việt tập 2”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngữ pháp tiếng Việt tập 2”
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
6. Hồ Lam Hồng, “Sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua truyện kể” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua truyện kể
7. Nguyễn Xuân Khoa, (2003), “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo”, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo”
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2003
8. Nguyễn Xuân khoa, “Tiếng việt 1, 2”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiếng việt 1, 2”
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
9. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1997), “Giáo trình sinh lí học trẻ em”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình sinh lí học trẻ em”
Tác giả: Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 1997
10. Đinh Hồng Thái (2006), “Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ Mầm non”, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ Mầm non”
Tác giả: Đinh Hồng Thái
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
11. Đinh Hồng Thái (2006), “Giáo trình phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em”, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em”
Tác giả: Đinh Hồng Thái
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
12. Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2005), “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo”, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo”
Tác giả: Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
13. Nguyễn Thị Kim Oanh “Các biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi)
14. Nguyễn Ánh Tuyết (2006), “Tâm lí học lứa tuổi Mầm non”, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lí học lứa tuổi Mầm non”
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
15. Tạp chí giáo dục mầm non số 1/2009, “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
1. Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Khác
2. Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Khác
3. Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non, tập 3, NXB Đại học Sư phạm Khác
5. Trong quá trình giảng dạy cũng như các hoạt động để rèn kĩ năng nói đúng ngữ pháp cho trẻ, chị đã gặp khó khăn gì Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w