1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON SINH VIÊN: LÊ THỊ HUỆ MÃ SV: 1469010018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ngành đào tạo: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan THANH HOÁ, THÁNG 5/2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, phòng ban, quý Thầy Cô giáo Khoa Giáo Dục Mầm Non trường Đại Học Hồng Đức giảng dạy tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, quý cô giáo, quý phụ huynh cháu trường: Trường mầm non Hải Yến, Trường mầm non Hải Thượng, trường MN Hải Hà nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn GV Th.s Nguyễn Thị Lan - người ln tận tình hướng dẫn, bảo, chia sẻ động viên vượt qua khó khăn để tơi hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè hết lịng giúp đỡ, khích lệ, động viên tơi suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Mặc dù thân có nhiều cố gắng song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy nên tơi mong nhận bảo, góp ý quý báu quý thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận LÊ THỊ HUỆ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG “CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC” Đặc điểm tâm lý- sinh lý, sở giáo dục học trẻ mẫu giáo lớn 1.1 Đặc điểm sinh lý 1.2 Đặc điểm tâm lý 1.2.1 Nhận thức 1.2.2 Ngôn ngữ 1.2.3 Xúc cảm- Tình cảm 1.2.4 Tưởng tượng 10 1.2.5 Tư duy- Chú ý-Trí nhớ 10 1.3 Cơ sở giáo dục học 12 1.3.1 Khái niệm giáo dục học- Giao dục học mầm non 12 1.3.2 Một số vấn đề đạo đức 14 1.4 Cơ sở ngữ văn 25 1.4.1 Khái niệm tác phẩm văn học 25 1.4.2 Khái niệm làm quen với tác phẩm văn học với tác phẩm văn học 25 1.4.3 Văn học với giáo dục cho trẻ MN 26 1.4.4 Văn học giúp trẻ nhận thức môi trường xung quanh 32 1.4.5 Văn học góp phần giáo dục thẩm mỹ 35 1.4.6 Làm quen với tác phẩm văn học góp phần phát triển ngôn ngữ nghệ thuật 36 CHƢƠNG 2: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học số trƣờng mầm non thuộc địa bàn huyện Tĩnh Gia- Thanh Hóa 39 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 39 2.1.1 Mục đích điều tra 39 2.1.2 Địa bàn điều tra 39 2.1.3 Nội dung điều tra 39 2.1.4 Phương pháp điều tra 39 2.2 Phân tích kết điều tra 40 2.3 Kết luận trình điều tra 53 CHƢƠNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ THỰC NGHIỆM 55 3.1 Biện pháp 55 3.2 Thực nghiệm 60 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 61 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 61 3.2.4 Các tiêu chí đánh giá 61 3.2.5 Tiến hành thực nghiệm 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuổi mầm non giai đoạn đặc biệt quan trọng đời người Nhân cách em giai đoạn phát triển chịu chi phối tác động nhiều yếu tố, em dễ bắt chước Việc in dấu hằn đẹp vào tâm trí em có ý nghĩa định đến việc hình thành cảm xúc quan niệm mỹ, lịng nhân em sau Chính mà cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhiệm vụ quan trọng, dẫn dắt mở cửa cho người bước vào giới giá trị chứa đựng tác phẩm nghệ thuật Tiếp xúc với tác phẩm văn học đem đến cho trẻ tri thức người- tự nhiện xã hội Mỗi tác phẩm văn học chứa đựng học sống động phẩm chất đạo đức, cách xử trí tinh khơn cần có để giúp trẻ biết sống đẹp, biết ứng xử tốt với người xung quanh, trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu người, yêu lao động biết yêu quý người lao động, trẻ biết phân biệt tốt- xấu, đúng- sai, phải- trái Từ đó, bồi dưỡng cho trẻ tình cảm đạo đức lành mạnh, ước mơ cao đẹp, sáng vươn tới giáo dục tồn diện nhân cách trẻ Hình thành phát triển, giáo dục đạo đức cho trẻ từ lứa tuổi mầm non nhiệm vụ quan trọng cần thiết Giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non giúp trẻ dễ dàng hòa nhập vào sống, giáo dục cho trẻ chuẩn mực đạo đức để trẻ có thái độ hành vi đắn, tốt đẹp để phát triển nhân cách toàn diện Văn học coi phương tiện hữu hiệu để giáo dục cho trẻ phẩm chất đạo đức tốt đẹp Trẻ thơ giàu tình cảm, dễ rung động đồng cảm với người vạn vật xung quanh Chính vậy, thời điểm thuận lợi để giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non Để làm điều đó, địi hỏi người giáo viên khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ văn học, thích cảm nhận tác phẩm cámh sâu sắc Trên thực tế, việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ có đề cập đến từ nhiều năm thường phạm vi cuối tiết học, giáo dặn dị, giáo dục trẻ cách máy móc mà chưa gợi cảm xúc tình cảm trẻ cách từ từ tự nguyện Là giáo viện mầm non tương lai, cho rằng: Việc lựa chọn đề tài để nghiện cứu giúp nâng cao trình độ mình, tìm phương pháp hữu hiệu tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”, phát huy tối đa tác động việc giáo dục đạo đức cho trẻ Tất nhằm tạo cho trẻ tảng vững chắc, thuận lợi cho phát triển toàn diện trẻ Với lý hiểu biết đồng thời học hỏi, tiếp thu thành tựu cơng trình nghiên cứu khoa học khác, chon đề tài “Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục đạo đức coi la vấn đề quan tâm ý toàn xã hội, quốc gia, khu vực Do vậy, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến nhứ: Francois jullien với xác lập sở cho đạo đức tìm nguyên liệu để tạo tảng, sở cho hình thành đạo đức người Trong đạo đức học, G Ban-đê-lát-de quan điểm, luận điểm khoa học đạo đức, mối quan hệ đạo đức khoa học khác, hình thành, phát triển vị trí giáo dục nói chung Tác giả A.N.Leonchiep lại nói tác động giá trị đạo đức hoạt động, ý thức với hình thành phát triển nhân cách người Hoạt động,ý thức, nhân cách Tại Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo đức cho trẻ mầm non nói riêng như: Giá trị đạo đức giáo dục đạo đức cho tẻ lứa tuổi mầm non Ngơ Cơng Hoan, tìm hiểu phạm trù giáo trị đạo đức giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non, thực trạng số trường mầm non khu vực phía bắc tổ quốc Trong Trị chơi phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo, tác giả Lê Minh Thuận tìm thấy vai trò tò chơi việc giáo dục đạo đức cho trẻ hình thành nên nhân cách trẻ, cách thức tiến hành hoạt động, tổ chức trị chơi cho trẻ đạt hiệu hình thành nhân cách Nhóm tác giả Phạm Thị Việt- Lê Ánh Tuyết- Cao Đức Tiến giáo trình “ Văn học phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” (1999) đề cập đến mục đích, nộ dung phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Đồng thời lựa chọn mang đến cho trẻ tác phẩm phù hợp hấp dẫn dến trẻ Giáo trình “ Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học” Lã Thị Bắc Lý (2010) đề cập đến vai trò văn học phát triển trẻ thơ, khẳng định văn học góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ Cơng trình “Văn học trẻ em” thạc sĩ Phan Xuân Phồn, trường đại học Vinh (2011) khẳng định vai trò văn học thiếu nhi giáo dục đạo đức: “chuyện, thơ phương tiện hữu hiệu để giáo dục trẻ lịng u q hương, u bố mẹ, ơng bà, yêu việc làm tốt, phê phán việc làm xấu, kính yêu Bác Hồ, chăm chỉ, thật thà.” Tác giả Bùi Thị Việt có “Dạy trẻ lịng u thương cha mẹ’’ tạp chí Giáo dục mầm non nói đến tầm quan giáo giáo dục tình yêu thương cha mẹ cho trẻ từ nhỏ nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề chưa có tác giả đề cập cụ thể đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Do vấn đề cần quan tâm Mục đích nghiên cứu Dựa sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài để xây dựng biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi thông qua hoạt động lam quen với tác phẩm văn học - Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thông qua hoạt động “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài tư liệu liên nghành có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận cho đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số trường mầm non thuộc địa bàn huyện Tĩnh Gia- Thanh Hóa 5.3 Hệ thống đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 5.6.Thực nghiệm số biện pháp tác động nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Phạm vi nghiên cứu Việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thực nhiều đường khác Nhưng thời gian điều kiện không cho phép nên đề tài nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” số trường mầm non thuộc địa bàn huyện Tĩnh Gia- Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tài liệu vè tâm lý học, giáo dục học, văn học có liên quan 7.2 Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát tiết học “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” 7.3 Pháp phương điều tra: phiếu anket điều tra thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuồi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học thực nghiệm đối chứng thực nghiệm hình thành 7.4 Phương pháp xử lý số liệu: Thống kê tốn học để đánh giá phân tích kết thu sau trình điều tra Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số trường mầm non khu vực huyện Tĩnh Gia- Thanh Hóa Chương 3: Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thực nghiệm NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG “CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC” Đặc điểm tâm lý- sinh lý, sở giáo dục học trẻ mẫu giáo lớn 1.1 Đặc điểm sinh lý Theo quan điểm PapLop sở vật chất đời sống tâm sinh lý trẻ phụ thuộc vào não hệ thần kinh cấp cao Hệ thần kinh trung tâm đạo cảu bán cầu đại não có khả tiếp nhận cách xác vơ tinh vi kích thích, tác động bên ngồi bên thể Hoạt động hệ thần kinh trung ương, đặc biệt bán cầu đại não Sự trưởng thành não hệ thần kinh dẫn tới phát triển toàn quan thể Bộ não trẻ 5-6 tuổi không khác người lớn trưởng thành bao nhiêu, khối lượng não trẻ tuổi 1070g với khoảng 1,5 tỉ noron hàng vạn tế bào phụ trợ khác bán cầu đại não Sự phát triển thể cách thống nhất, có khả hoạt động tổng hợp: quan sát, ý, ghi nhớ, tưởng tượng Chức ngôn ngữ tư vơ quan trọng, giúp cho việc sử dụng thao tác trí tuệ hồn thiện: so sánh Nhận xét, đánh giá Cùng với phát triển quan khác thể phát triển quan phát âm điều kiện để lĩnh hội ngôn ngữ cuẩ sống hàng ngày Từ 5-6 tuổi khơng có khuyết tật não hay quan phát âm thành thạo tiếng mẹ đẻ giao tiếp với người Đây điều kiện để trẻ thích nghi với mơi trường làm phong phú vốn hiểu biết qua phát triển trí tuệ cho trẻ Trẻ dùng ngơn ngữ để giải thích, nhận xét, đánh giá nhân vật, hành động nhân vật hay ấn tượng nghệ thuật Mặt khác hình thành xúc cảm, tình cảm trẻ gắn liền với trình phức tạp khác Khi có kích thích tác động vào thể vỏ não xuất trình phản ứng để trả lời kích thích đó, tạo biến đổi nhịp tim Nhịp tim trẻ 5-6 tuổi khoảng 100-110 lần phút Nhịp tim trẻ thay 2: Kỹ - Trẻ thể giọng điệu nhân vật - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ nghe đánh giá phẩm chất nhân vật truyện: người anh chăm chỉ, siêng nên người yêu quý, có sống sung túc, cịn người em lười biếng nên sơng trở nên nghèo đói, vất vả Thái độ - Giáo dục tình cảm đạo đức: biết yêu thương, giúp đỡ người,biết đồn kết chia sẻ - Hoạt động nhóm đồn kết với II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Powerpoint - Đồ dùng trực quan: tranh thể nội dung cốt truyện, máy tính, máy chiếu - Mơ hình sa bàn: Người anh, người em, cánh đồng lúa, cánh đồng bơng, bí cụ già - Đĩa nhạc hát “Cả nhà thương nhau” Đồ dùng trẻ: - Một số đồ dùng trực quan phục vụ hoạt động đóng kịch, chơi trị chơi: Áo anh nông dân, mũ đội đầu, Môi trường hoạt động - Lớp học thoáng mát, an tồn 4.Nội dung tích hợp - Âm nhạc: hát “Cả nhà thương nhau” - Môi trường xung quanh: Một số nghề xung quanh sống trẻ, tình yêu thương người thân gia đình III Tiến hành tổ chức 63 Hoạt động cô Hoạt động trẻ * HĐ Ổn định lớp - Cơ phụ đóng vai làm hai chị em Người chị hiền lành, chăm làm việc, biết giúp đỡ người xung quanh cịn người em thi lười biếng khơng chịu làm việc Người em với trang phục rách rưới, xấu xí, người chị trang phục đẹp, chỉnh tề Từ cho trẻ tị mị dẫn dắt trẻ vào nội dung câu chuyện học giáo dục mà tác phẩm muốn truyền đạt đến trẻ * HĐ2 Cô kể bé nghe - Cô kể chuyện lần 1: Bằng giọng kể truyền cảm, thể nội dung diễn biến tâm lý nhân vật + Đoạn kể người anh, kể giọng vui vẻ thể nhiệt tình giúp đỡ người + Giọng ông tiên nhẹ nhàng, chậm rãi + Giọng người em thể ngần ngại không muốn giúp đỡ người - Cô kể lần kết hợp sa bàn: cô kể chậm kết hợp với sa bàn - Giảng giải- trích dẫn: Người anh chăm chịu khó biết giúp đỡ người gặt lúa, hái bơng, người u q, cịn người em lười biếng, giúp đỡ người nên trở nên nghèo đói * HĐ 3: Ai thơng minh - Đàm thoại với trẻ nội dung tác phẩm: + Tên truyện? có nhân vật nào? + Người anh giúp đỡ người làm công việc gì? (người anh giúp người gặt lúa, hái bơng giúp cụ già hái bí) +Các có nhận xét người em? + Ơng tiên xuất tặng cho anh em gì? + Quả bí người em người anh khác nào? Các có biết lại khác khơng? (người anh chăm cịn người em lười biếng) + Trong câu chuyện, thích nhân vật nhất? Vì thích? + Qua câu chuyện rút cho học gì? + Cơ tạo thêm tình huống, nêu vấn đề để trẻ giải quyết: người anh câu chuyện, thấy người em làm gì? Các học người anh điều gì? + Cơ nêu gương số trẻ lớp chăm ngoan, biết giúp đỡ, yêu quý bạn bè, người phê bình sơ trẻ cịn chưa ngoan, chưa đồn kết lớp 64 - Trẻ ý - Trẻ ý lắng nghe cô kể chuyện - Trẻ trả lời câu hỏi - Trẻ trả lời câu hỏi - Người anh giúp người gặt lúa, hái - Người em lười biếng, không giúp đỡ người - Trẻ trả lời - Phải chăm chỉ, siêng năng,biết giúp đỡ người u thương * Cơ tóm tắt: người anh chăm chịu khó cịn người em lười biếng Vì lười biếng, người em trở thành kẻ đói rách Mặc dù vậy, người anh chẳng trách móc người em mà cịn nhẹ nhàng khun bảo Người anh vui vẻ chia sẻ cho người em thành lao động cảu mình, khơng đứng nhìn người em chịu khổ Người em hối hận chăm lao động Từ hai anh em sống hạnh phúc sung sướng => Giáo dục trẻ: Qua câu chuyện phải nhớ yêu thương, biết giúp đỡ người, biết quan tâm, chia sẻ, phải siêng chăm khơng lười biếng Chúng cịn nhỏ nên làm công việc nhẹ, vừa sứa để giúp đỡ ông bà, bố mẹ - Tạo tình cho trẻ trải nghiệm: Bây quay sang bạn bên cạnh thể tình cảm yêu thương nào! Vậy chăm giống người anh nhé! Chúng đứng dậy làm động tác mô hái bông, gặt lúa nào? * HĐ4: Tài bé - Cô cho trẻ kể chuyện theo tranh cô 1-2 lần - Cho trẻ thi đua kể chuyện theo nhóm, tổ cá nhân - Sau lượt trẻ kể chuyện xong cô ý sửa sai, khuyến khích trẻ kể diễn cảm, phù hợp với ngữ điệu tính cách nhân vật * HĐ 5: Vui bé - Cho trẻ thể lại nội dung tác phẩm hình thức đóng kịch để trẻ trải nghiệm xử lý tình truyện cách tốt Cho trẻ lên đóng vai hóa thân vào nhân vật, người anh người em mặc áo người nơng dân, đội nón cho thể tính cách, ngữ điệu nhân vật, ônglão chống gậy, khom lưng, số trẻ lại làm người dân gặt lúa, hái bông, Giúp trẻ tái tạo lại nội dung cốt truyện cách tốt trẻ nhớ tác phẩm lâu hiệu - Kết thúc tiết học: hát hát “Cả nhà thương nhau” - Lắng nghe cô - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ thể tình thể hành động như: gặt lúa, hái bơng - Trẻ đóng kịch, thể nội dung câu chuyện, diễn cảm, ngữ điệu tính cách nhân vật * Thực nghiệm 2: Giáo dục trẻ đức tính thật thà, cần cù, chăm chỉ, kiên nhẫn: truyện “Cây tre trăm đốt” Giáo dục trẻ tính thật thà, cần cù, chăm chỉ, kiên nhẫn thông qua câu chuyện: Cây tre trăm đốt 65 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LQVTPVH Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Truyện “Cây tre trăm đốt” Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 25-30p I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết diễn biến câu chuyện Kỹ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tư duy, trí nhớ - Trẻ kể lại câu chuyện giọng kể diễn cảm, truyền đạt cho thể giọng điệu tính cách nhân vật nội dung câu chuyện muốn truyền đạt Thái độ - Trẻ học học đạo đức thông qua câu chuyện: siêng năng, chăm chỉ, thật thà, tốt bụng giàu lòng vị tha - Trẻ biết bộc lộ cảm xúc nhân vật chuyện II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Powrpoin - Tranh truyện Cây tre trăm đốt, video - Nhạc hát “Cháu yêu cô công nhân” - Một số đồ dùng cho trẻ đóng kịch: đốt trẻ bìa cứng, số chướng ngại vật vòng tròn thể dục Đồ dùng trẻ - Áo anh nơng dân, ơng bụt - Vịng trịn thể dục Môi trường hoạt động - Lớp học sẽ, thống mát, an tồn Nội dung tích hợp - Âm nhạc: hát “ cháu yêu cô công nhân” 66 - MTXQ: Một số nghề gần gũi xung quanh trẻ - Thể dục: bật liện tục qua 2-3 vịng thể dục III.Tiến hành Hoạt động Hoạt động trẻ *HĐ 1: Bé vui ca hát - Cho trẻ hát vận động theo nhạc hát “ Cháu yêu cô công nhân” đàm thoại: + Tên hát, nội dung hát? + Cho trẻ kể tên số nghành nghề trẻ biết? => Giáo dục trẻ: để có sống tốt đẹp vậy, bố mẹ phải làm việc vất vả, khó nhọc ni ăn học, để có sống hạnh phúc Vì phải chăm ngoan, học thật giỏi để khơng phụ lịng cha mẹ *HDd2: Cơ kể bé nghe - Cô kể chuyện lần giọng kể diễn cảm, phù hợp với tính cách nhân vật cho trẻ cảm thụ tác phẩm cảm thụ tính cách nhân vật cách tốt - Kể lần 2, để kể câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn, giáo viên kể hình thức múa rối, giúp tiết học sinh động, hấp dẫn hơn, giúp trẻ hứng thú vào học, dễ nhớ nội dung tác phẩm - Giảng giải- trích dẫn: câu chuyện kể anh nông dân nghèo, làm thuê cho lão địa chủ giàu có anh nơng dân làm việc vất vả, chăm chỉ, siêng Vì chăm chịu khó nên anh nơng dân đền đáp xứng đáng, có sông sung sướng hạnh phúc * HĐ 3: Ai nhanh - Đàm thoại nội dung tác phẩm, thơng qua giáo dục đạo đức cho trẻ: + Tên truyện? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Anh nơng dân làm cơng việc cho lão địa chủ? +Cơ tạo tình cho trẻ trải nghiệm: Bây thử làm anh nông dân chăm nhé? (cả lớp trải nghiệm làm minh họa động tác cuốc đất, cấy lúa) + + Ai giúp anh nơng dân tìm trẻ đủ trăm đốt + Trong anh nơng dân tìm tre đủ trăm đốt, nhà lão địa chủ làm gì? 67 - Trẻ vui ca hát - Có nhiều nghành nghề: thợ xây, giáo viên, bác sĩ - Chú ý lắng nghe - Trẻ ý lắng nghe cô - Lắng nghe kể chuyện - Trong câu chuyện có anh nơng dân, ông bụt, tên địa chủ cô gái - Anh nông dân làm nhiều việc, cày bừa, chăn nuôi giúp lão địa chủ, trồng lúa - Có ơng bụt xuất -Lão địa chủ khơng giữ lời hứa, nhà lão gả +Trong câu chuyện thấy anh nông dân người nào? + Vì lão nhà giàu bị trừng phạt cịn anh nơng dân hưởng hạnh phúc? + Qua câu chuyện thích nhân vật nhất? Vì thích? + Qua câu chuyện học anh nơng dân đức tính gì? + Cơ tạo vấn đề để trẻ xử lý, giải quyết: biết bị người khác nói dối, khơng thật với làm nào? Khi làm cơng việc hay làm việc người khác giao cho phải nào? => Giáo dục trẻ: phải biết đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ người Phải siêng chăm chỉ, giúp đỡ bố mẹ làm số cơng việc nhà vừa sức với Biết giữ lời hứa thực lời hứa, khơng nói dối Như bạn bè, người yêu quý gặp khó khăn người giúp đỡ *HĐ4: Bé tài - Cho trẻ theo tranh 1-2 lần - Cho nhóm trẻ trai- trẻ gái thi đua kể chuyện, kể theo tổ, kể cá nhân - Sau lần trẻ kể xong câu chuyện, tun dương khuyến khích trẻ, ý sửa sai, sửa ngữ điệu kể cho kể diễn cảm, đung giọng điệu tính cách nhân vật * HĐ 5: Bé trải nghiệm - Cho trẻ chơi trị chơi giúp anh nơng dân nghèo lấy đốt tre mang về: chia trẻ thành hai đội chơi, nhạc trẻ vượt qua chướng ngại vật để lấy đốt tre giúp anh nông dân mang Đội mang nhiều đốt tre giành chiến thắng * Kết thúc: Cô tuyên dương, nhận xét kết thúc hoạt động gái cho người khác - Trong câu chuyện, thấy anh nông dân la người chăm chỉ, siêng năng, biết giữ lời hứa - Con học anh nơng dân đức tính cần cù, chịu khó làm việc phải biết giữ lời hứa - Trẻ trả lời - Trẻ giải vấn đề cô đưa -Trẻ lắng nghe cô - Trẻ thi đua kể lại câu chuyện - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi Mỗi phương pháp mang lại hiệu khác nhằm giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm giá trị đạo đức mà tác phẩm muốn truyền đạt đến trẻ Khi sử dụng phương pháp không riêng lẻ mà cần phối kết hợp cách khéo léo, phù hợp với khả tiếp thu trẻ nhằm giúp trẻ tiếp nhận học cách hiệu đạt kết tốt Mỗi tác phẩm sử dụng phương pháp khác phù hợp với nội dung giá trị đạo 68 đức mà tác phẩm muốn truyền đạt Để đạt hiệu cao, giáo viên cần có kiến thức trao dồi kỹ để truyền đạt đến trẻ đạt hiệu Đánh giá kết thực nghiệm Dựa vào ba tiêu chí nêu trên, sau đưa phương pháp hai thực nghiệm, thu kết sau: STT Mức độ biểu Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Mức độ cao 15% 55% Mức độ trung bình 45% 25% Mức độ thấp 40% 20% Nhận xét kết đánh giá: - Mức độ cao: Thông qua thực nghiệm tiết dạy học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non cho thấy: Bằng biện pháp, phương pháp giáo viên sử dụng đạt hiệu rõ rệt, trẻ cảm thụ tác phẩm tốt hơn, hiểu rõ tính cách nhân vật từ trẻ rút cho học đạo đức đầy bổ ích Trẻ biết nên làm khơng nên làm, thấy tốt – xấu, thiện – ác từ trẻ có hành vi đạo đức đắn Mỗi nhân vật truyện gương để trẻ rút học cho noi gương học tập Nhìn vào bảng kết ta thấy kết thay đổi rõ rệt, từ 15% đến 55% Trẻ say sưa tập trung ý, trẻ có biểu bộc lộ thái độ, đánh giá nhân vật chuyện, từ trẻ rút cho học đạo đức quý giá, bổ ích Như vậy, phương pháp đề hợp với thực tiễn nhận thức trẻ, giúp trẻ cảm nhận tốt nội dung tác phẩm học đạo đức mà tác phẩm muốn truyền đạt đến trẻ Trẻ tích lũy cho thêm kinh nghiệm học đạo đức thực tiễn - Mức độ trung bình: 69 So với nhóm đối chứng, khả cảm thụ tác phẩm nhóm thực nghiệm tăng lên, trẻ trả lời xử lý tình cô đưa tốt hơn, đạt hiệu - Mức độ thấp: Ở lớp đối chứng, tỷ lệ cao, sang nhóm thực nghiệm tỷ lệ giảm xuống đáng kể từ 40% giảm xuống 20% Trẻ động hơn, khơng cịn thụ động trả lời câu hỏi hay giải vấn đề cô đưa Trẻ biết điều nên làm khơng nên làm có hành vi ứng xử đắn phù hợp với chuẩn mực đạo đức TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: Mỗi phương pháp mang lại hiệu khác nhằm giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm giá trị đạo đức mà tác phẩm muốn truyền đạt đến trẻ Khi sử dụng phương pháp không riêng lẻ mà cần phối kết hợp cách khéo léo, phù hợp với khả tiếp thu trẻ nhằm giúp trẻ tiếp nhận học cách hiệu đạt kết tốt Mỗi tác phẩm sử dụng phương pháp khác phù hợp với nội dung giá trị đạo đức mà tác phẩm muốn truyền đạt Để đạt hiệu cao, giáo viên cần có kiến thức trao dồi kỹ để truyền đạt đến trẻ đạt hiệu 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN: Giáo dục mầm non ngày coi trọng xem nguyên liệu tạo tảng vững cho phát triển người Trẻ lứa tuổi mẫu giáo, nhân cách bắt đầu hình thành Tuy nhiên chưa hồn tồn định hình sở tương đối ổn định việc tiếp tục phát triển hoàn thiện nhân cách Các cơng trình nghien cứu tâm lý học nhận thấy nét tính cách nhân phẩm trẻ hình thành thời kỳ thường ảnh hưởng đến đạo đức sau cảu trẻ Mà giáo dục đạo đức nội dung giáo dục nhân cách người phát triển toàn diện Giáo đục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hình thức giáo dục đạo đức đạt hiệu Thông qua tác phẩm văn học thiếu nhi, học giáo dục đạo đức mang đến trẻ nhẹ nhàng mà sâu sắc Hiệu tác động cịn nhanh lời giáo huấn Trong đề tài nghiên cứu lần Tôi đề cập đến sở lý luận vấn đề đạo đức cho trẻ, tìm điểm mạnh tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Không vậy, đề tài bước đầu khảo sát thực trạng nội dung giáo dục đạo đức việc sử dụng phương pháp dạy học tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Qua quan sát, điều tra trị chuyện, thu thập số liệu tơi thu kết sau: Giáo viên ba trường có trình độ đạt chuẩn chuẩn Đa số giáo viên có nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua làm quen tác phẩm văn học Giáo viên thực giáo dục tất nội dung giáo dục đạo đức cịn sơ hạn chế Việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học tiến hành thông qua nội dung thông qua phương pháp kể tác phẩm chủ yếu Tiếp đến thông qua giá trị thực tiễn tác phẩm văn học Cuối thơng qua hình thức, nghệ thuật tác phẩm văn học dành cho trẻ mẫu giáo để giáo dục đạo đức cho trẻ chiếm tỷ lệ tương đối thấp 71 Đa số giáo viên sử dụng phương pháp CTLQVTPVH & giáo viên trọng đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tác phẩm văn học Tuy nhiên sở vật chất trường chưa đảm bảo, giáo viên chưa phát huy hết vai trò việc kết hợp sử dụng luân phiên hình thức dạy học, phương pháp dạy học chưa tạo nhiều tình để trẻ trải nghiệm học đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Với đề tài nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mong quan tâm, hưởng ứng, giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô bạn đọc để đề tài nghiên cứu đầy đủ hoàn thiện * KIẾN NGHỊ: Đối với ban giám hiệu nhà trƣờng: - Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện nâng cao tình độ nghiệp vụ cho giáo viên, thông qua lớp đào tạo từ xa, lớp bồi dưỡng chuyên môn, thi nghiệp vụ giao lưu trường - Ban giám hiệu nhà trường cần tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề giáo dục đạo đức để nâng cao nhận thức giáo viên tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo - Ban giám hiệu nhà trường cần phải thật sát việc tổ chức, đánh giá, kiểm tra việc thực công tác giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo trường - Ban giám hiệu nhà trường cần liên hệ chặt chẽ với gia đình trẻ Cụ thể giáo viên với cha mẹ trẻ Thông qua buổi họp phụ huynh, qua thời gian đón trả trẻ, giáo viên cha mẹ trẻ cần thống với nội dung, phương pháp giáo dục trẻ nói chung giáo dục đạo đức cho trẻ nói riêng - Ban giám hiệu nhà trường cần xây dựng môi trường sống học tập lành mạnh cho trẻ Cần huy động nguồn lực vật chất từ quan, đoàn thể, cá nhân xã hội để xây dựng sở chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi nhằm phục vụ tiết học trường mầm non 72 Về phía giáo viên - Giáo viên tự trao đổi học hỏi thêm kiến thức nhiệm vụ, nội dung, phương tiện phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ - Giáo viên cần nắm vững đặc điểm phát triển tình cảm đạo đức trẻ để lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp - Giáo viên cần vào chủ điểm, nội dung hoạt động để lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp, xác định nội dung giáo dục đạo đức cần hình thành cho trẻ trước tiến hành hoạt động - Giáo viên cần thiết kế kế hoạch có xác định nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ đầy đủ cụ thể, kế hoạch xác định rõ hệ thống câu hỏi, tình đồ dùng cần thiết phục vụ cho việc giáo dục đạo đức cho trẻ - Trong trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tiết học thơ truyện nên dành thêm thời lượng cho việc giáo dục đạo đức, nêu nội dung giáo dục cách rõ ràng cụ thể - Giáo viên nên giao tiếp với trẻ cách thân thiện, gần gũi tự nhiên, tạo cho trẻ tâm lí thoải mái tham gia vào hoạt động Về phía gia đình trẻ - Gia đình nên có nhận thức đắn ý nghĩa giáo dục đạo đức hoạt động cho trẻ làm quen với TPVH, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động - Gia đình nên lựa chọn tác phẩm thơ, truyện trẻ nghe tác phẩm có nội dung sáng, đảm bảo tính nghệ thuật có khả kích thích, phát triển đạo đức cho trẻ Gia đình nên sử dụng tác phẩm để khai thác lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cách nhẹ nhàng - Gia đình nên tận dụng tình sẵn có trẻ tham gia hoạt động làm quen với thơ, câu chuyện để chủ động tích hợp nội dung giáo dục tới trẻ - Gia đình cần có thống giáo dục kết hợp với nhà trường việc giáo dục đạo đức cho trẻ để việc giáo dục đạt hiệu cao 73 DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lã Thị Bắc Lý - PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết: Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học Đào Thanh Âm: Giáo dục học mầm non-Tập III, Tập XX- NXB đại học quốc gia Hà Nội Hà Nguyễn Kim Giang: Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn họcnhà xuất Giáo dục Ngô Công Hoan: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi lọt lòng đến tuổi- tập 2- Nhà xuất Hà Nội 1995 Nguyễn Thị Thu Hiền: Phát triển tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non- xuất 2014- nhà xuất Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non- ĐHSPHN- 1991 GS-TS.Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan- Sinh lý học trẻ em- NXB GD 1997 Thúy Quỳnh – Phương Thảo (2012): Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề- NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thị Ánh Tuyết (chủ biên 2005): Tuyển tập truyện, thơ, câu đố mầm nonNXB Giáo dục 10 Trần Thị Tình- Một số vấn đề đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo- NXB Giáo dục 1979 11 Hoàng Phê (chủ biên 1994): Từ điển tiếng Việt, trung tâm từ điển họcNXBGD Hà Nội 12 A.V.Dapôroooojjet: Những sở giáo dục học mẫu giáo, tập I, người dịch Nguyễn Ánh Tuyết 13.A.I.Xôrôkna-Giáo dục học mẫu giáo- Xuất Giáo dục 1979 14 Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên)- Lưu Thu Thủy: Giáo dục đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức- NXB Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 15.T.S Lã Thị Bắc Lý: Văn học thiếu nhi đọc, kể diễn cảm- NXB Giáo dục 16 Đào Như Trang: Đổi nội dung- phương pháp chăm sóc- giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi- nhà xuất Giáo dục 74 17.Đặng Thu Quỳnh- Phạm Thị Sửu: Tuyển chọn truyện kể cho trẻ- Nhà xuất Giáo dục 18 Nguyễn Thị Hịa: Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuooit trò chơi học tập- NXB Đại học Sư phạm 19 Phạm Thị Châu- Trần Thị Sinh: Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm nonNXB Đại học quốc gia Hà Nội 20 Cao Đức Tiến: Văn học thiếu nhi- Nhà xuất Giáo dục 21 Nguyễn Ánh Tuyết- Lương Kim Nga- Trương Kim Oanh: Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông- NXB Giáo dục 1998 22 Đinh Thị Kim Thoa: giáo trình đánh giá giáo dục mầm non- Nhà xuất Giáo dục 23: Trần Thị Trọng- Phạm Thị Sửu: Chương trình chăm sóc giáo dục mầm non hướng dẫn thực trẻ 5-6 tuổi- Nhà xuất Giáo dục 75 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi) Xin thầy (cơ) vui lịng trả lời trả lời cách trung thực đầy đủ câu hỏi đây: - Họ tên giáo viên: - Trình độ đào tạo: - Thâm niên công tác: - Giáo viên lớp: - Trường: Câu 1: Theo thầy(cô) việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có tầm quan trọng đối vối việc giáo dục đạo đức? Câu 2: Theo thầy(cô), giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học gồm nội dung gì? Câu 3: Biện pháp phương pháp giáo viên thường xuyên sử dụng để giáo dục đjao đức thông qua cho trẻ làm quen với tac phẩm văn học gì? Câu 4: giáo viên gặp thuận lợi khó khăn việc giáo dục đạo đức thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học? Câu 5: Để khai thác tac dụng sau tiết học hco trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ củng cố tri thức, niềm tin tình cảm đạo đức giáo viên thường dùng cách nào? Câu 6: Giáo viên có nguyện vọng hay đề xuất việc nâng cao giáo dục đạo đức thông qua làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non? Cảm ơn quý thầy đóng góp ý kiến

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w