1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng giao thông vận tải khu vực miền trung đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

106 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 823,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN MẠNH HÙNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI KHU VỰC MIỀN TRUNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN MẠNH HÙNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI KHU VỰC MIỀN TRUNG ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Giáo dục Chính trị Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÁI SƠN NGHỆ AN, 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể cán giảng viên Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Giáo dục Chính trị - Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn nhà giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy, giúp đỡ, hƣớng dẫn chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thái Sơn tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi q trình làm luận văn Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể cán giảng viên, sinh viên Trƣờng Cao đẳng GTVT miền Trung - Tỉnh Nghệ An Trƣờng Cao đẳng GTVT II - Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi q trình học tập nghiên cứu Bản thân tơi có nhiều cố gắng q trình thực đề tài, nhƣng điều kiện nghiên cứu khả hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến quý báu quý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 13 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 13 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.2 Tầm quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta 30 1.3 Mục tiêu, yêu cầu nội dung công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng cao đẳng Giao thông vận tải khu vực miền Trung đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 39 Kết luận chƣơng 45 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI KHU VỰC MIỀN TRUNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 47 2.1 Khái quát trƣờng cao đẳng Giao thông vận tải khu vực miền Trung 47 2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng cao đẳng Giao thông vận tải khu vực miền Trung đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa 58 2.3 Một số giải pháp nhằm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng cao đẳng Giao thông vận tải khu vực miền Trung đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa 76 Kết luận chƣơng 89 C KẾT LUẬN 91 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CĐ : Cao đẳng BGD&ĐT : Bộ giáo dục đào tạo ĐĐNN : Đạo đức nghề nghiệp GD ĐĐNN : Giáo dục đạo đức nghề nghiệp GD - ĐT : Giáo dục đào tạo GTVT : Giao thông vận tải HS,SV : Học sinh, sinh viên KH & CN : Khoa học Công nghệ KT - XH : Kinh tế - xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Nhận thức ban lãnh đạo nhà trƣờng giáo viên công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng cao đẳng Giao thông vận tải khu vực miền Trung đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH 65 Bảng 2.2: Nhận thức SV tiêu chuẩn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH ngƣời lao động 67 Bảng 2.3: Nhận thức sinh viên giá trị đạo đức truyền thống cần có đạo đức nghề nghiệp ngƣời lao động đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nƣớc 70 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức hình thái ý thức xã hội, chi phối mạnh mẽ mặt đời sống ngƣời, quan hệ xã hội đạo đức gốc tốt đẹp, đặt tảng cho công việc nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” [28, tr.252-253] Trong bối cảnh tồn giá trị đạo đức tốt đẹp tạo tảng tinh thần xã hội đồng thời đan xen vấn đề phi đạo đức trái với phong mỹ tục Vì vậy, giáo dục đạo đức cho hệ sinh viên nói riêng ngƣời Việt Nam nói chung biện pháp then chốt trƣờng Cao đẳng, Đại học nhằm đào tạo lao động tƣơng lai có lực sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt góp phần thực thành cơng nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Trong công đổi đất nƣớc, đại đa số sinh viên có ý chí vƣơn lên học tập, có hồi bão khát vọng đƣa đất nƣớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Tuy vậy, năm gần tác động chế thị trƣờng nhiều nguyên nhân khác, ảnh hƣởng đến tâm lý, lối sống nhiều sinh viên Sinh viên đối mặt với nhiều khó khăn nhƣ: việc lựa chọn hành vi ứng xử vừa phù hợp với giá trị đạo đức truyền thống vừa phải theo kịp phát triển xã hội đại Mặt trái hội nhập xáo trộn, ổn định tâm lý, đạo đức nhiều ngƣời xã hội Sinh viên lứa tuổi nhạy cảm với mới, hay bắt chƣớc nên dễ làm cho họ có hành vi bột phát, hành vi lệch chuẩn ứng xử mối quan hệ Những hành vi lệch chuẩn gây hậu xấu cho cá nhân xã hội Thế hệ sinh viên Việt Nam nguồn nhân lực chất lƣợng cao đất nƣớc thập kỷ đầu kỷ XXI Cùng với coi trọng giáo dục chuyên môn, nghiệp vụ, việc quan tâm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhiệm vụ trọng tâm Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược… Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” [10, tr.13-14] Với nội dung giáo dục đạo đức trƣờng đại học, cao đẳng: Coi trọng công tác giáo dục trị, tƣ tƣởng; Coi trọng hoạt động giáo dục đạo đức nói chung đạo đức nghề nghiệp nói riêng; coi trọng tu dƣỡng thân đào tạo hệ sinh viên có chuyên mơn nghề nghiệp vững vàng, động, sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức ý chí vƣơn lên đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xác định đƣợc tầm quan trọng đạo đức nghề nghiệp sinh viên trình CNH, HĐH năm qua trƣờng Cao đẳng GTVT khu vực miền Trung làm tốt công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Với mục tiêu giáo dục Trƣờng đào tạo ngƣời lao động Việt Nam phát triển tồn diện, có trình độ tay nghề cao, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ đạo đức nghề nghiệp Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đó, năm qua Trƣờng Cao đẳng GTVT khu vực miền Trung tăng cƣờng cơng tác giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức lối sống cho sinh viên, góp phần đào tạo tồn diện ngƣời trí thức để đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên, thời kì hội nhập phát triển, cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng cần đƣợc đặc biệt quan tâm nhằm góp phần giáo dục tồn diện, hồn thiện nhân cách lĩnh cho sinh viên đồng thời giúp cho sinh viên có kĩ mềm dễ dàng thích nghi với mơi trƣờng xã hội, từ hình thành nên lao động tƣơng lai đất nƣớc vừa có trình độ, vừa có đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đất nƣớc thời kỳ CNH, HĐH Trong thập kỷ gần có nhiều cơng trình khoa học nhiều nhà nghiên cứu bàn vấn đề giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng bối cảnh đất nƣớc đẩy mạnh trình CNH, HĐH Nhìn chung tác giả quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác nhau, theo cách tiếp cận khác nhau: Một số tác giả đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, thực trạng đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc: Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2002), “Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Lê Hữu Ái (chủ biên) (2007):“Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên nay”, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thị Minh Chiến (2009), "Giáo dục đạo đức cho HSSV", Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Huỳnh Cơng Ba (2011), “Giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho sinh viên Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập phát triển”, Tạp chí khoa học Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 31 ThS Nguyễn Thị Thủy (2015) “Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông số tháng PGS.TS Bùi Minh Hiền (2001), "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội", Trƣờng Đại học Quốc gia, Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Xuân Uẩn Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội có cơng trình: “Xây dựng lối sống đạo đức cho học sinh, sinh viên Đại học sư phạm phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH"; Đồng tác giả Lê Hữu Ái Lê Thị Tuyết Ba - Đại học Kinh tế (Đại học Đà Nẵng) có viết “Các nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho Sinh viên Đại học Đà Nẵng nay”; TS Nguyễn Lƣơng Bằng, Giáo dục ý thức 90 sáng tạo học tập, hình thành họ niềm tin vào Đảng, vào đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc Đó tiêu chí quan trọng giúp sinh viên trau dồi tri thức, khẳng định lĩnh trị trƣớc âm mƣu phá hoại đất nƣớc kẻ thù Mặt khác, mục tiêu giáo dục toàn diện ĐĐNN cho sinh viên mà trƣờng cao đẳng GTVT khu vực miền Trung hƣớng tới nhằm giáo dục HS,SV đủ đức, đủ tài kế tục nghiệp lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc ta, xây dựng bảo vệ đất nƣớc giàu, mạnh, vững bƣớc kiên định với đƣờng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn 91 C KẾT LUẬN Kết luận Với tính cách phƣơng thức trình độ phát triển xã hội, từ bình diện triết học, nhìn nhận quan điểm khác đạo đức Đạo đức với tƣ cách hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, phản ánh thực đạo đức xã hội Sinh viên trƣờng cao đẳng GTVT khu vực miền Trung nguồn bổ sung lớn lực lƣợng lao động kĩ thuật, lao động trí óc nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho doanh nghiệp, nhà máy khu vực miền Trung Tây Nguyên Đại phận sinh viên tỏ chăm chỉ, cần cù, chịu khó, thơng minh, sáng tạo học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức, trau phẩm chất trị, có lối sống lành mạnh, hăng hái tham gia phong trào hoạt động xã hội Chính mà Đảng Nhà nƣớc ta tin tƣởng HS,SV nguồn lực tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc ta, góp phần xứng đáng vào công đổi đất nƣớc điều kiện Bên cạnh sinh viên ƣu tú, sống có hồi bão, ƣớc mơ lập thân, lập nghiệp tƣơng lai thân tiền đồ đất nƣớc cịn phận sinh viên tỏ lƣời biếng học tập, buông thả lối sống, suy thoái đạo đức, chạy theo lối sống thực dụng, hƣởng thụ, ỷ lại… Vì vậy, cần phải tăng cƣờng công tác giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho HS,SV, coi nội dung bản, thiếu đƣợc GDĐĐ Quá trình đào tạo tri thức nghề nghiệp cho sinh viên bên cạnh GDĐĐ cho sinh viên cần thiết Nhƣng, song song với GDĐĐ GDNN đƣờng quan trọng để góp phần hình thành ĐĐNN cho sinh viên GD ĐĐNN hạt nhân trình nâng cao chất lƣợng sống ngƣời, xã hội 92 Để công tác giáo dục ĐĐNN cho sinh viên đạt đƣợc kết tốt nữa, tác giả luận văn mạnh dạn đƣa số giải pháp chủ yếu dựa tảng sở lí luận chung chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện kinh tế xã hội đất nƣớc bối cảnh hội nhập, có khả thực đƣợc Đó giải pháp nhƣ: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức thành viên tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH; Tăng cƣờng lãnh đạo nhà trƣờng phát huy vai trò tổ chức Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên; Tổ chức thực tốt nội quy, quy chế sinh hoạt, học tập, phát huy vai trò chủ thể cá nhân lực tự quản tập thể sinh viên để rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH; Cần xây dựng qui tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đƣợc lồng ghép vào trình giảng dạy môn học; Xây dựng môi trƣờng nhà trƣờng thành môi trƣờng giáo dục lành mạnh nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Tuy nhiên, cần thấy vấn đề nhạy cảm tế nhị khơng dễ đánh giá cách đắn toàn diện, song giới hạn định với logic nội vấn đề, việc đánh giá giải pháp mà tác giả nêu hy vọng gợi mở bổ ích cho quan tâm đến vấn đề Giáo dục ĐĐNN cho HS,SV việc làm cần thiết cho tất sở giáo dục nói riêng, gia đình xã hội nói chung Nhƣng để việc giáo dục ĐĐNN đạt hiệu thiết thực phần lớn phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm thân HS,SV Để làm đƣợc điều đó, trƣớc hết HS,SV cần phải bắt đầu làm từ thân, từ tại; thể rõ trách nhiệm nghĩa vụ thân, lời nói việc làm, lựa chọn quan niệm lựa chọn hành vi; Không đƣợc làm việc nguy hại đến đạo đức công cộng, ảnh hƣởng xấu đến đạo đức xã hội, ngoãnh mặt làm ngơ, mặc kệ với lệch lạc, tiêu cực xã hội v.v… 93 Kiến nghị Để thực hóa giải pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng cao đẳng GTVT khu vực miền Trung đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, tác giả xin có số kiến nghị sau: 2.1 Với quan chức quản lý cấp - Các cấp ngành cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền chủ trƣơng sách giáo dục có chế độ đãi ngộ hợp lý giảng viên sinh viên; Chƣơng trình khung BGD& ĐT đào tạo trình độ Cao đẳng cần dành nhiều thời lƣợng bồi dƣỡng vấn đề thuộc đạo đức nghề nghiệp nữa; BGD& ĐT phối hợp Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội nên thành lập trung tâm văn hóa nghề để khảo sát, nghiên cứu, từ cụ thể hóa việc giáo dục trị, đạo đức nghề nghiệp hệ thống trƣờng nghề để hình thành mơn văn hóa nghề; Bộ GD&ĐT nên phân luồng định huớng cho trƣờng Đại học, Cao đẳng cho học sinh phổ thông trƣớc dự thi tốt nghiệp phổ thông cân đối tỉ lệ tiêu cho đại học thích hợp khơng nhƣ để tránh tình trạng "thừa thầy thiếu thợ" 2.2 Đối với trường cao đẳng Giao thông vận tải khu vực miền Trung - Các trƣờng cần quán triệt mục tiêu đào tạo, trọng đến nhiệm vụ giáo dục đạo đức nghề nghiệp hoạt động, lực lƣợng, tổ chức đồn thể nhà trƣờng Phải có đạo sát sao, cụ thể, thống từ Ban giám hiệu, Đảng uỷ đến phòng, ban, khoa nhà trƣờng tạo thành thống đồng hoạt động giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nói riêng - Thƣờng xuyên tăng cƣờng đạo, đầu tƣ kinh phí hoạt động cho tổ chức Đồn niên, hoạt động tổ chức nòng cốt thu hút đông đảo học sinh, sinh viên tham gia, có ƣu cho cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên 94 - Các trƣờng với Khoa chuyên mơn, Ban (Phịng) Cơng tác HSSV đạo cụ thể phối hợp chặt chẽ hoạt động đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để lực lƣợng thực hết chức giáo dục mình, đặc biệt thực vai trò liên kết lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng nhằm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Bên cạnh đó, phía giáo viên chun mơn, cần nâng cao ý thức tự giác, tích cực kết hợp nội dung giáo dục đạo đức với nội dung giảng chuyên môn, coi nhiệm vụ thiếu giảng Đặc biệt coi trọng vị trí số mơn đặc trƣng có ảnh hƣởng trực tiếp đến cơng tác giáo dục tƣ tƣởng, trị đạo đức cho sinh viên nhƣ mơn trị, pháp luật - Tăng cƣờng tổ chức hoạt động thực tập, thực tế cách đa dạng nhằm giúp sinh viên đƣợc rèn luyện cách thƣờng xuyên, đảm bảo đƣợc từ lí thuyết đến thực tế, từ thực tế trở lại bổ sung hồn thiện lí thuyết - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nội quy, quy chế, hoạt động nhà trƣờng nhằm đƣa hoạt động sinh viên vào nếp tạo điều kiện rèn luyện hành vi thói quen đạo đức cho sinh viên nhằm có xếp loại, đánh giá cách xác thúc đẩy học sinh, sinh viên tích cực rèn luyện tu dƣỡng Trên số kiến nghị với mong muốn hoạt động giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng cao đẳng GTVT khu vực miền Trung nói riêng ngày đổi mang lại kết quả, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nƣớc 95 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái (chủ biên) (2007):“Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên nay”, Nxb Đà Nẵng [2] Lê Hữu Ái, Lê Thị Tuyết Ba (2011), “Các nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng nay”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số [3] Nguyễn Thị Mai Anh (2012), “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cho HSSV trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục [4] Nguyễn Quốc Anh (1997), Cơng tác giáo dục đạo đức trị cho học sinh, sinh viên, tạp chí Cộng sản [5] Đặng Danh Ánh (2003), Những nẻo đường lập nghiệp, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội [6] Huỳnh Cơng Ba (2011), “Giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức lối sống cho sinh viên Trƣờng Đại học sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập phát triển”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 31 [7] Nguyễn Lƣơng Bằng (2008), “Giáo dục ý thức trị cho sinh viên bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế”, Tạp chí lý luận trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 12 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), “Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [9] C.Mác Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 96 [10] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 (2011), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Minh Chiến (2009), Giáo dục đạo đức cho HSSV, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội [12] Chỉ thị 40/CP-TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban bí thƣ Trung ƣơng việc xây dựng nâng cao chất lƣợng giáo dục [13] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Phạm Khắc Chƣơng, Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Trung Dũng (2009), “Những giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng Cao đẳng y tế Nghệ An”, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục [16] Thành Duy (chủ biên)(2004), “Văn hoá đạo đức: vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam”, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội [17] Dƣơng Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận niên nay, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [18] Đồn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 [22] Đề án phát triển Trƣờng Cao đẳng GTVT miền Trung giai đoạn 2010 2020 [23] Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Minh Hiền (2001), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [27] Học viện Chính trị Quốc gia (2000), Giáo trình đạo đức học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tâp 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Hồ Chí Minh (2002), Tuyển tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Hồ Chí Minh (2002), Tuyển tập, tập 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (2002), Tuyển tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (1974), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (1995), Về giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 [36] Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục (1990), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [37] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [38] Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2002), “Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Trƣơng Giang Long (2007), “Giai cấp công nhân Việt Nam - thực trạng suy ngẫm”, Tạp chí Cộng sản số 23 tr 143 [40] Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (2003), “Một số vấn đề Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [41] Nghị Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2015 - 2020, Trƣờng Cao đẳng GTVT miền Trung [42] Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (2011), “Giáo trình Đạo đức học”, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội [43] Peter Ferdinand Drucker (1993), Xã hội hậu tư bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Nguyễn Văn Phúc (2001), “Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trƣờng nƣớc ta nay”, Tạp chí Triết học số 125 [45] Hà Huy Thành (2000), “Những tác động tiêu cực chế kinh tế thị trường Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Lê Thanh Thập (2004), “Giáo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên”, Tạp chí Giáo dục số 104 [47] Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [48] Trần Đình Thiện (chủ biên) (2002), “Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam: phác thảo lộ trình”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] Nguyễn Thị Thủy (2015), “Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thông số tháng 99 [50] Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [51] Nguyễn Đức Trí (2007), “Quan niệm, đặc điểm giáo dục nghề nghiệp vấn đề cấu lao động mối quan hệ với cấu giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục số 179 [52] Nguyễn Xuân Uẩn - Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội có cơng trình: “Xây dựng lối sống đạo đức cho học sinh, sinh viên Đại học sư phạm phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH” [53] Trần Mai Ƣớc (2010), Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, Hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế - xã hội cương lĩnh đổi mới”, Trƣờng Đại học Kinh Tế Tp HCM, Tạp Chí Cộng Sản [54] Huỳnh Khánh Vinh (chủ biên) (2001), “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu khảo sát đánh giá thực trạng nhận thức ban lãnh đạo nhà trƣờng giáo viên công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng Cao đẳng giao thông vận tải khu vực miền Trung đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Họ tên: Chức vụ: Đơn vị: Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng nhận thức ban lãnh đạo nhà trƣờng giáo viên công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng Cao đẳng giao thông vận tải khu vực miền Trung đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH (đánh dấu X vào cột kết đánh giá) STT Kết đánh giá Mức độ Đồng ý Rất quan tâm Bình thƣờng Chƣa thật quan tâm Khơng quan tâm Các ý kiến đóng góp khác: Xin chân thành cảm ơn! Không đồng ý 101 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát đánh giá thực trạng nhận thức sinh viên tiêu chuẩn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH ngƣời lao động Họ tên: Lớp Khoa: Trƣờng Anh (chị) cho ý kiến đánh giá thực trạng nhận thức thân tiêu chuẩn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH ngƣời lao động (đánh dấu X vào cột kết đánh giá) TT Các tiêu chuẩn, phẩm chất Có trình độ chun mơn nghiệp vụ Có ý thức, trách nhiệm với nghề nghiệp Sống có lý tƣởng, xây dựng thái độ trị đắn Có nếp sống sạch, lành mạnh Có tác phong cơng nghiệp Có am hiểu sâu sắc pháp luật Có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu thời gian lao động Tính chuyên nghiệp cao (giỏi ngoại ngữ tin học) Có ý thức trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có khả tự thân vận động thích nghi với 10 sống Các ý kiến đóng góp khác: Xin chân thành cảm ơn! Kết đánh giá Đồng Không Ghi ý đồng ý 102 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát đánh giá thực trạng nhận thức sinh viên giá trị đạo đức truyền thống cần có đạo đức nghề nghiệp ngƣời lao động đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nƣớc Họ tên: Lớp Khoa: Trƣờng Anh (chị) cho ý kiến đánh giá thực trạng nhận thức sinh viên giá trị đạo đức truyền thống cần có đạo đức nghề nghiệp ngƣời lao động đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nƣớc (đánh dấu X vào cột kết đánh giá) Kết đánh giá TT Các giá trị đạo đức Cần có Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tƣ Đền ơn đáp nghĩa Tôn sƣ trọng đạo Yêu nƣớc, dũng cảm Lấy dân làm gốc Các ý kiến đóng góp khác: Xin chân thành cảm ơn! Khơng Khó trả cần có lời 103 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát đánh giá động học tập, ý thức lập thân, lập nghiệp sinh viên trƣờng Cao đẳng GTVT khu vực miền Trung Họ tên: Lớp Khoa: Trƣờng Anh (chị) cho ý kiến thân nội dung sau (đánh dấu X vào cột kết đánh giá bạn chọn) Các ngành nghề theo bạn mong muốn? a Thu nhập cá nhân cao b Đƣợc nhiều ngƣời quý trọng c Theo sở thích cá nhân d Theo thời đại Sau trường làm bạn có sẵn sàng từ bỏ nghề u thích để chuyển sang nghề có thu nhập cao khơng? a Có b Khơng c Do dự Điều làm bạn quan tâm đến học tập nhất? a Học để lập thân, lập nghiệp b Học để biết c Theo thời đại Khi chọn ngành học, gợi ý ảnh hưởng đến bạn nhiều nhất? a Thông tin đại chúng b Sự gợi ý bố mẹ c Sự tƣ vấn thầy cô c Theo bạn bè 104 Bạn có u thích đam mê nghành học bạn học khơng? a Rất thích b Thích c Bình thƣờng d Khơng thích Xin chân thành cảm ơn! ... tiêu, u cầu nội dung công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng Giao thông vận tải khu vực miền Trung đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong q trình lãnh đạo đất... TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI KHU VỰC MIỀN TRUNG ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 Khái quát trƣờng cao đẳng Giao thông vận tải khu vực miền Trung 2.1.1 Trường Cao đẳng Giao thông. .. đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng cao đẳng Giao thông vận tải khu vực miền Trung đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa 58 2.3 Một số giải pháp nhằm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Nhận thức của ban lãnh đạo nhà trường và giáo viên về công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng Giao thông vận tải  - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng giao thông vận tải khu vực miền trung đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bảng 2.1 Nhận thức của ban lãnh đạo nhà trường và giáo viên về công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng Giao thông vận tải (Trang 67)
Bảng 2.2: Nhận thức của SV về tiêu chuẩn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH của người lao động hiện nay  - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng giao thông vận tải khu vực miền trung đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bảng 2.2 Nhận thức của SV về tiêu chuẩn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH của người lao động hiện nay (Trang 69)
Bảng 2.3: Nhận thức của sinh viên về các giá trị đạo đức truyền thống cần có trong đạo đức nghề nghiệp của người lao động đáp ứng yêu cầu   - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng giao thông vận tải khu vực miền trung đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bảng 2.3 Nhận thức của sinh viên về các giá trị đạo đức truyền thống cần có trong đạo đức nghề nghiệp của người lao động đáp ứng yêu cầu (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w