1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường đại học y khoa vinh trong giai đoạn hiện nay

101 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ QUỲNH VÂN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NG NH : V PPDH ÔN GD CH NH TRỊ Ã SỐ: 60.14.01.11 UẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đinh Thế Định NGHỆ AN - 2014 ỜI CẢ ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, nhận động viên, giúp đỡ quý báu nhiều đơn vị, cá nhân Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục Chính trị, phịng Đào tạo Sau đại học, tồn thể thầy giáo, giáo Trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức lý luận trị quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến TS Đinh Thế Định, Trưởng khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Vinh trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, phịng Đào tạo, phịng Cơng tác Học sinh Sinh viên, bạn đồng nghiệp, em sinh viên trường Đại học Y Khoa Vinh, gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện cho trình học tập hồn thành luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả Ngô Thị Quỳnh Vân Formatted: Centered, Indent: Left: 2" ẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Formatted: Centered, Indent: Left: 0", First line: 0" BGH : Ban giám hiệu CBGV : Cán giảng viên CBYT : Cán y tế Formatted: Indent: First line: 0" CLB : Câu lạc Formatted: Indent: First line: 0" CT HSSV : Công tác học sinh sinh viên Formatted: Indent: First line: 0" CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa Formatted: Indent: First line: 0" ĐHYK : Đại học Y khoa Formatted: Indent: First line: 0" ĐH, CĐ : Đại học, Cao đẳng Formatted: Indent: First line: 0" HS – SV : Học sinh - sinh viên Formatted: Indent: First line: 0" KTYH : Kỹ thuật Y học Formatted: Indent: First line: 0" KTTT : Kinh tế thị trường Formatted: Indent: First line: 0" QĐ : Quyết định Formatted: Indent: First line: 0" THCN : Trung học chuyên nghiệp Formatted: Indent: First line: 0" THYT : Trung học y tế Formatted: Indent: First line: 0" TN : Thanh niên Formatted: Indent: First line: 0" UBND : Uỷ ban nhân dân Formatted: Indent: First line: 0" Formatted: Indent: First line: 0" Formatted Table Formatted: Indent: First line: 0" ỤC ỤC A Ở ĐẦU N I DUNG 13 Chƣơng CƠ SỞ Ý UẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA 13 1.1 Đạo đức đạo đức nghề nghiệp 13 1.2 Nội dung việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường y giai đoạn 21 1.3 Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường y giai đoạn 28 Kết luận chương 33 Chương THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HIỆN NAY 34 2.1 Khái quát trường Đại học Y Khoa Vinh 34 2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Y Khoa 51 2.3 Nguyên nhân thực trạng .63 Kết luận chương 64 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG V GIẢI PHÁP NHẰ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .66 3.1 Phương hướng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Y Khoa Vinh giai đoạn 66 3.2 Một số giải pháp nhằm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Y Khoa Vinh giai đoạn 73 Kết luận chương 91 C KẾT UẬN 92 D DANH ỤC T I IỆU THA KHẢO 95 F PHỤ ỤC 99 A Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử Y học Việt Nam, bậc thầy cho y đức quan trọng không y thuật Kế thừa truyền thống đạo đức nghề nghiệp bậc tiền bối trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc trau dồi đạo đức nghề nghiệp Người nhiều lần gửi thư trực tiếp gặp, thăm sở y tế, bày tỏ quan điểm Đảng Nhà nước phẩm chất người thầy thuốc Người tặng cán bộ, nhân viên ngành Y danh hiệu: “Thầy thuốc mẹ hiền” Trong thư gửi Hội nghị Cán Y tế tổ chức Hà Nội ngày 27 tháng năm 1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết rằng: "Người bệnh phó thác tính mệnh họ nơi cơ, Chính phủ phó thác cho cơ, việc chữa bệnh tật giữ gìn sức khoẻ cho đồng bào Đó nhiệm vụ vẻ vang" Đó vừa lời răn dạy, vừa nhắc nhở CBYT làm việc phải có phẩm chất, phải tâm huyết tậm tâm với nghề Các sở giáo dục chuyên ngành Y khoa không nơi đào tạo tay nghề y - bác sĩ có lực chun mơn mà cịn nơi trang bị cho đội ngũ phẩm chất cao quý người thầy thuốc Bởi SV ngành y khơng trí thức tương lai mà y - bác sĩ, điều dưỡng tương lai Vì SV ngành y, giỏi chun mơn chưa đủ, cịn cần phải có y đức sáng, sạch, tận tâm với nghề, với người bệnh Do đó, hầu hết trường đào tạo chuyên ngành Y khoa nước, vấn đề y đức, đạo đức nghề nghiệp quan tâm đưa vào giảng dạy bước đầu đạt thành đáng ghi nhận như: SV đạt kết cao học tập ngày nhiều; chấp hành nội quy, quy chế nhà trường, chấp hành pháp luật Nhà nước tốt hơn, SV có yêu nghề, say mê học tập hơn… Ngày nay, với phát triển công nghệ, khoa học kĩ thuật… giúp Y học có bước tiến đáng kể Tuy nhiên phát triển xã hội tạo ảnh hưởng không nhỏ nhân cách, phẩm chất phận đội Formatted: Centered, Indent: First line: 0" ngũ y, bác sỹ lĩnh vực Sự tha hoá chất, thiếu tận tâm với nghề gây nên hậu không nhỏ ảnh hưởng đến người dân xã hội Do đó, giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Y khoa nước Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ hệ trẻ có kiến thức chun mơn giỏi, tay nghề cao vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp ưu tiên hàng đầu để đào tạo hệ trẻ vừa hồng vừa chuyên cho đất nước, nguồn nhân lực có chất lượng, phát huy lực nghề nghiệp đạo đức nghề nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "Có đức mà khơng có tài làm việc khó, có tài mà khơng có đức vơ dụng" Đối với trường Đại học Y nước nói chung Đại học Y Khoa Vinh nói riêng, vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV đưa vào giảng dạy mơn học bắt buộc Trong q trình giảng dạy tồn số hạn chế, nhiên gặt hái nhiều thành định Hơn nữa, giai đoạn nay, vấn đề y đức mang tính cấp thiết xã hội quan tâm Trong mối quan hệ đó, để bước nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV ngành Y, tác giả chọn đề tài “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Y Khoa Vinh giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục đạo đức nghề nghiệp bậc lương y đề cập đến từ lâu Điển hình người thầy thuốc tiếng, tâm huyết tận tâm với nghề, Hải Thượng Lãn Ơng cho rằng: Suy nghĩ thật sâu xa tơi hiểu thầy thuốc bảo vệ tính mạng cho người, sống chết tay nắm, họa chết tay giữ Thế đâu kiến thức không đầy đủ, đức hạnh không trọn vẹn, tâm hồn không rộng lớn, hành vi không thận trọng mà dám liều lĩnh học địi nghề cao q Trong lịch sử y học Việt Nam, bậc thầy cho y đức quan trọng không y thuật Cùng với tư tưởng cịn có lương y Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV) Từ bao đời nay, giới y học Việt Nam nhân dân cơng nhận Tuệ Tĩnh có cơng lao to lớn việc xây dựng quan điểm y học độc lập , tự chủ, sát với y học Việt Nam Ông quan niệm "Nam dược trị nam nhân", tức nói mối quan hệ mật thiết người môi trường sống xung quanh Đồng thời ông phê phán tư tưởng dị đoan người tin vào phù mà không tin thuốc Cũng Hải Thượng Lãn Ơng, ơng ln nhắc nhở người ý ngun nhân gây bệnh, tìm biện pháp phịng bệnh kịp thời Các ông không bậc danh y mà nhà tư tưởng lớn y đức Kế thừa truyền thống đạo đức nghề nghiệp bậc tiền bối trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc trau dồi đạo đức nghề nghiệp Người nhiều lần gửi thư trực tiếp gặp, thăm sở y tế, bày tỏ quan điểm Đảng Nhà nước phẩm chất người thầy thuốc Người tặng cán bộ, nhân viên ngành y danh hiệu “Thầy thuốc mẹ hiền” Cũng thư gửi Hội nghị cán Y tế tháng năm 1955, Người dặn "Cán cần phải thương yêu, chăm sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn" Đó vừa lời răn dạy, vừa nhắc nhở CBYT làm việc phải có phẩm chất, phải tâm huyết tận tâm với nghề, phải yêu thương, chăm sóc bệnh nhân Trong Di chúc Người viết: "Đảng ta đảng cầm quyền Mỗi cán đảng viên phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, phải thật cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân" Vấn đề đạo đức nghề nghiệp năm gần vấn đề xã hội quan tâm, thời gian vừa qua đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực y tế vấn đề xúc, có nhiều tiêu cực, tác động trực tiếp đến tính mạng người Vì vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực trọng quan tâm Liên quan đến vấn đề giá trị đạo đức nghề nghiệp tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả: PGS.TS Nguyễn Xuân Uẩn - ĐHQG Hà Nội: "Xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên Đại học sư phạm phục vụ nghiệp CNH, HĐH” Công trình đề xuất giải pháp cụ thể nhằm xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa PGS,TS Bùi Minh Hiền: giảng viên trường ĐHQG Hà Nội có cơng trình nghiên cứu: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHQG Hà Nội” nêu thực trạng đạo đức đề xuất số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho SV trường ĐHQG Hà Nội Ngày 21/12/2012, Viện nghiên cứu giáo dục - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam, hội thảo thu hút nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhiều học giả tham gia với tham luận có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn, tham luận phân tích tương đối tồn diện giáo dục đạo đức cho SV TS Nguyễn Tĩnh Gia, Tạp chí nghiên cứu lý luận, 2/1997, Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý; TS Hồng Trung, Tạp chí Triết học số 5/1998, Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường; TS Mai Xuân Hợi, Tạp chí Triết học số 3/2001, Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội; Luận án Tiến sĩ Triết học Trần Sĩ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay; GS.TS Thái Duy Tuyên, Tạp chí Triết học số 5/1995, Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường; PGS.TS Nguyễn Đình Tường, Tạp chí Triết học, số 6/2002, Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục; Mạc Văn Trang (chủ biên), Đề tài nghiên cứu khoa học Viện nghiên cứu phát triển giáo dục-Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên; Đỗ Tuyết Bảo (2001) Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi nay; PGS.TS Võ Xuân Đàn "Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường phổ thơng, điều kiện góp phần tạo lập tảng đạo đức niên TP Hồ Chí Minh phát triển bền vững" Xung quanh vấn đề đạo đức nghề nghiệp thu hút nhiều học viên cao học nghiên cứu, lựa chọn vấn đề cụ thể làm đề tài luận văn tốt nghiệp, kể luận văn tiêu biểu như: Hoàng Kim Oanh (2007) "Vấn đề giáo dục y đức cho sinh viên ngành y Thành phố Hà Nội nay", Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Võ Minh Hiếu (2010) "Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường Trung cấp Y tế Đồng Nai", Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh; Đặng Thị Bích Hạnh (2013) "Một số giải pháp quản lí cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường Đại học Vinh", Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh; Nguyễn Trung Dũng (2009) "Những giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên truờng Cao đẳng Y tế Nghệ An", Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh; Phan Hữu Trang (2012) "Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường Trung cấp Việt - Anh tỉnh Nghệ An", Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh Ngoài cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác có liên quan Mỗi cơng trình nghiên cứu có mục đích riêng đề cập đến khía cạnh khác vấn đề đạo đức, hay đạo đức nghề nghiệp Và cơng trình nghiên cứu có giải pháp nhằm tạo hiểu cao việc nâng cao giá trị đạo đức cho học sinh - sinh viên 10 Như thấy cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến mặt, khía cạnh nhiều góc độ khác Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, chuyên sâu có hệ thống Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Y Khoa Vinh giai đoạn Tuy nhiên, cơng trình tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả có kế thừa, phát triển để hồn thành tốt luận văn ục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng chất lượng giáo dục toàn diện cho SV trường ĐHYK Vinh giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV trường ĐHYK Vinh - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV trường ĐHYK Vinh giai đoạn - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV trường ĐHYK Vinh giai đoạn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Ngoài ra, tác giả kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cơng bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ngồi việc sử dụng phương pháp luận khoa học Mác – Lênin, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: 87 vậy, công tác giáo dục, đạo đức lối sống, mà trước mắt giáo dục cho em kỹ năng, kiến thức nhận thức đắn giao tiếp ứng xử dựa tảng văn hóa, đạo đức truyền thống tốt đẹp yêu cầu vô cấp thiết Trước hết việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhà trường phải làm chuyển biến nhận thức SV, giúp em biến trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp thành trình tự giáo dục, tự rèn luyện thân Do việc tự giáo dục, tự rèn luyện SV khẳng định trình độ cao ý thức đạo đức em Ở độ tuổi này, với hướng dẫn, giúp đỡ giảng viên, SV nhanh chóng nhận thức phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần có người thầy thuốc Từ em có hình thức tự giáo dục, tự rèn luyện hướng tới mục đích cuối trở thành người thầy thuốc thực thụ Thực tế cho thấy SV có ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện cịn ngồi ghế nhà trường ln có kết học tập cao, hình thành sớm phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết sau trường trở thành người CBYT giỏi Đồng thời thực tiễn khẳng định: phẩm chất đạo đức nghề nghiệp hình thành thơng qua đường tự giáo dục, tự rèn luyện thường bền vững sâu sắc người Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò hệ trẻ phát triển đất nước Người khẳng định, tuổi trẻ người kế tục hệ trước mà tương lai đất nước, dân tộc Trong Di chúc viết năm 1969, Hồ Chí Minh nhận xét đoàn viên niên rõ tầm quan trọng việc giáo dục đức tài cho lớp trẻ: "Đoàn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết" [9] Đối với em sinh viên – phận không nhỏ đại diện cho hệ trẻ 88 niên nước nói chung sinh viên y khoa nói riêng cần phải học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, thực lời dạy Người để giữ vững vai trò phát triển đất nước Để làm tốt giải pháp nhà trường cần phải làm cho em nhận thức đắn tầm quan trọng trình tự tu dưỡng, tự rèn luyện để trở thành người thầy thuốc, biến trình giáo dục, rèn luyện thành trình tự giáo dục, tự rèn luyện Muốn nhà trường phải nêu cao vai trò trách nhiệm phịng CTCT HSSV, Đồn trường GVCN Đây phận có ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành phẩm chất đạo đức SV Các phận có nhiệm vụ trang bị cho SV phương pháp, cách thức kinh nghiệm trình tự tu dưỡng, tự rèn luyện, đồng thời phận theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn SV kịp thời Bên cạnh nhà trường cần phải cải tiến nội dung, hình thức, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, đẩy mạnh hoạt động VHVN, TDTT cho SV tham gia sinh hoạt, phòng chống tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn ma túy có xu hướng cơng học đường 3.2.5 Nâng cao giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng Đại học Y Khoa Vinh giai đoạn Hiện nay, địa bàn tỉnh Nghệ An, trường ĐHYK Vinh sở lớn đào tạo đội ngũ CBYT lớn nhất, có quy mơ chịu quản lý UBND tỉnh Nghệ An Mặc dù nhà trường nâng cấp từ tảng cũ trường Cao đẳng Y tế Nghệ An, nay, sau năm đào tạo bậc ĐH, nhà trường gặt hái nhiều thành cơng Khóa học ĐH chuẩn bị trường, cung cấp lượng lớn cán Điều dưỡng cho ngành y tế tỉnh nhà Để đảm bảo chất lượng dạy học, năm qua nhà trường áp dụng nhiều biện pháp tích cực nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ nghiệp y tế Tuy nhiên bên cạnh vấn đề đạo đức nghề nghiệp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cần quan tâm đầu tư Vì 89 quan tâm cấp lãnh đạo, ban ngành có vai trò lớn giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhà trường Trước hết, để đào tạo nguồn CBYT có tay nghề giỏi, chuyên mơn giỏi cần có đội ngũ giảng viên giỏi, có trình độ, chun mơn cao, có tâm huyết với nghề, say mê nghề nghiệp Hiện nay, đội ngũ CBGV nhà trường tương đối trẻ, nhiều CBGV trình học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ nên chưa tạo gần gũi với SV, chưa nắm bắt dược tình hình đời sống học tập em Tuy nhiên đội ngũ CBGV trẻ lợi nhà trường Các CBGV đầy nhiệt huyết, ln có tinh thần trau dồi kiến thức chuyên môn ngành kiến thức xã hội Vì nhà trường cần phải tạo điều kiện để cán giảng viên trường phát huy tối đa lực Thứ hai, sở vật chất nhà trường q trình hồn thiện nên nhiều thiết bị dụng cụ phục vụ cho q trình thực hành cịn thiếu thốn Đối với đặc thù ngành y, thực hành nhiều em có nhiều kinh nghiệm, áp dụng tối đa kiến thức lý thuyết vào mơ hình thực hành Vì nhà trường cần quan tâm trọng đầu tư vào thiết bị, mơ hình giải phẫu thực hành để tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập Thứ ba, cần tăng cường hoạt động giao lưu thầy - trò, trò trò để em thầy cô thêm hiểu chia sẻ với kiến thức học tập kiến thức sống Môi trường ĐH giúp em trưởng thành nhà trường nơi thay gia đình dẫn dắt em, tạo cho em hành trang chuẩn bị bước vào sống Thứ tư, thường xuyên tổ chức hoạt động tình nguyện giúp em có cảm thơng chia sẻ với hồn cảnh khó khăn xã hội, hình thành cho em lịng u thương người, từ em nhận thức giá trị cao đẹp nghề thầy thuốc, làm cho em thêm yêu ngành, yêu nghề, có tâm với nghề nghiệp chọn Đồng thời Đồn TN, Hội SV nhà trường cần thường xuyên tổ chức thi học tập làm theo gương đạo đức Hồ 90 Chí Minh, giúp em có quan điểm rõ ràng mặt trái xã hội, từ hình thành nhân cách tốt em, dẫn dắt em trở thành CBYT giỏi chun mơn, hết lịng người bệnh, người CBYT nghĩa 91 Kết luận chƣơng Giáo dục đạo đức nghề nghiệp vấn đề then chốt giai đoạn nhằm đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực có lực giỏi, phẩm chất tốt Nhà trường mơi trường đóng vai trị chủ yếu công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp giúp cho SV hoàn thiện nhân cách thân ngồi ghế nhà trường Việc bồi đắp tố chất người niềm vinh dự lớn lao, vừa trách nhiệm nặng nề cho cán giảng viên nhà trường Để hoàn thành tốt nhiệm vụ địi hỏi tập thể nhà trường phải có chương trình kế hoạch đổi nhận thức từ Ban lãnh đạo nhà trường, cán bộ, giảng viên đến em SV Tất hoạt động nhà trường hướng đến việc hoàn thành mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV Bản thân SV phải tự nỗ lực phấn đấu trình học tập trường ngồi xã hội lực thân Nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp SV trường ĐHYK Vinh xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế cần thực đồng giải pháp: Nâng cao nhận thức vai trò đạo đức nghề nghiệp sinh viên nhà trường; giáo dục đạo đức nghề nghiệp thông qua hoạt động Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội SV, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội việc nâng cao giá trị đạo đức nghề nghiệp cho SV; coi trọng giáo dục y đức, thực hành quy tắc ứng xử cho SV Các giải pháp tiền đề, tạo điều kiện thuận lợi để thực giái pháp khác Mỗi giải pháp có uu nhược điểm riêng nhà trường cần phải lưu ý kết hợp giải pháp trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV 92 C KẾT UẬN Giáo dục nhiệm vụ hàng đầu lâu dài Đảng Nhà nước ta Cùng với nghiệp phát triển giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng có vai trò quan trọng đời sống xã hội Đạo đức đạo đức nghề nghiệp nội dung giáo dục quan trọng trình hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, đạo đức người, gốc rễ để người sống có tình thương trách nhiệm gia đình xã hội Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV giáo dục ý thức, tinh thần, thái độ, tình cảm, hành vi phục vụ bệnh nhân theo phương châm Lương y từ mẫu Trong giai đoạn nay, vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV ngành Y có vai trị vơ quan trọng trình đào tạo nguồn nhân lực Y tế tương lai đất nước Cùng với phát triển xã hội ảnh hưởng việc giáo dục đạo đức cần tránh lối sống thực dụng, ích kỉ, hẹp hịi, lý tưởng nghề nghiệp mờ nhạt, đề cao giá trị vật chất Sự xuống cấp đạo đức nghề nghiệp phận CBYT ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách SV ngành Y Vì vậy, gia đoạn công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV nghành Y trở nên cấp thiết hết Việc thực tốt cơng tác đạo đức nghề nghiệp cho SV, góp phần đẩy lùi biểu suy thoái, tiêu cực đạo đức nói chung, đạo đức nghề nghiệp nói riêng, xây dựng mơi trường SV sạch, lành mạnh, góp phần hình thành đạo đức nhân cách tốt cho hệ trẻ, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phẩm chát trí tuệ cho đất nước Cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV trường ĐHYK Vinh đạt kết định, Đó nỗ lực khơng ngừng nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chuyên môn phẩm chất cho SV Nhà trường thực nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV thông qua việc tổ chức hoạt động với hình thức tổ chức phong phú, 93 đa dạng, tác động mạnh mẽ đễn nhận thức, tư tưởng, tình cảm em, hình thành em kiến thức, kỹ nghề nghiệp nững phẩm chất đạo đức cần có người thầy thuốc trường Tuy nhiên bên cạnh hoạt động rèn luyện, tu dưỡng đạo đức SV số hạn chế như: nhiều SV nhận thức chưa đúng, chưa sâu sắc chuẩn mực đạo đức, chưa xác định vai trò rèn luyện đạo đức cấu trúc nhân cách Các em trọng vào công tác học tập trau dồi phẩm chất đạo đức Nhà trường chưa tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa giúp em nhận thức tầm quan trọng đạo đức nghề nghiệp ngành Y Do cần phải trọng để phát huy tác dụng nội dung kết hợp đồng nội dung, tạo trí với lực lượng tham gia giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nói chung giáo dục dạo đức nghề nghiệp nói riêng Đối với SV, đa số em nhận thức tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức người thầy thuốc Các em có nhìn rõ ràng nghề đạo đức nghề nghiệp Đây điều kiện thuận lợi để nhà trường phòng ban cần phải ý để phát huy đạo đức nghề nghiệp cho SV Đối với phận SV chưa nhận thức có thái độ khơng đạo đức nghề Y nhà trường cần phải quan tâm đưa biện pháp phù hợp nhằm giúp em nhận thức đắn, để em trở thành người thầy thuốc vừa có đức vừa có tài Nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp SV trường ĐHYK Vinh xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế cần thực đồng giải pháp: Nâng cao nhận thức vai trò đạo đức nghề nghiệp sinh viên nhà trường; giáo dục đạo đức nghề nghiệp thông qua hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội SV, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội việc nâng cao giá trị đạo đức nghề nghiệp cho SV; coi trọng giáo dục y đức, thực hành quy tắc ứng xử cho SV 94 Các giải pháp tiền đề, tạo điều kiện thuận lợi để thực giái pháp khác Mỗi giải pháp có uu nhược điểm riêng nhà trường cần phải lưu ý kết hợp giải pháp trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV 95 D DANH ỤC T I IỆU THA KHẢO Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi Chính Phủ, QĐ 201/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội Chỉ thị 03/CT-TW, Bộ Chính trị, Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2011 GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, TS Hồ Sỹ Q, TS Phạm Văn Đức (2001), Tìm hiểu văn hóa truyền thống q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội G Bandzeladze, Đạo đức học, NXB Giáo dục năm 1985 GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, GS.TS Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trung Dũng (2009), Những giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Nghệ An - Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Vinh Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, tháng 5/1969 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 2, Ban chấp hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 96 14 Dương Tự Đàm (2002), Định hướng giá trị cho niên, sinh viên thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Thanh niên, Hà Nộ 15 Trần Thị Anh Đào (2010), Cơng tác giáo dục trị cho sinh viên Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đổi mới, nâng cao lực vai trò, trách nhiệm, đạo đức đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục xu Việt Nam hội nhập quốc tế (2007), NXB Lao động xã hội 17 TS Nguyễn Tĩnh Gia (Tạp chí nghiên cứu lý luận, 2/1997), Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý 18 Giáo trình Đạo đức học (2000), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin, NXB Giáo dục Việt Nam 2010 20 Giáo dục đạo đức cho sinh viên giai đoạn nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Việt - Trung, trường Đại học Vinh 21 Giáo trình Tâm lý học - Y đức, trường ĐHYK Vinh năm 2011 22 Giáo trình Tâm lý Giáo dục Điều dưỡng, NXB Y học 2005 23 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học Tiếng Việt, NXB GD 24 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập (2000), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập (2000), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập (2000), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập (2000), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB GD 29 PGS.TS Bùi Minh Hiền, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường ĐHQG Hà Nội 30 Võ Minh Hiếu (2010) "Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường Trung cấp Y tế Đồng Nai", Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 97 31 Martin Hergdergger (1976), Cá tính ảo ảnh Hơlơnunu, Khoa báo chí Hawai 32 Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Thế Kiệt (1998), Sự biến đổi thang giá trị đạo2đức xã hội ta việc nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ, Tạp chí Cộng sản 33 Nghị Quyết 02-NQ/HNTW ngày 24 tháng 12 năm 1996 34 Hoàng Kim Oanh (2007), Vấn đề giáo dục Y đức cho sinh viên ngành Y Thành phố Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 35 Trần Sĩ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 36 Nguyễn Văn Phúc (2001), Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học số 37 Đỗ Nguyên Phương, Y tế Việt Nam trình đổi mới, 1999, NXB Y học, HN 38 Quản lý bệnh viện - Bộ Y tế, NXB Y học 2001 39 Quyết định 50/2007/QĐ-BGDĐT công tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, ngày 29 tháng năm 2007 40 Quyết định 2088/QĐ-BYT Quy định Y Đức ngày 06 tháng 11 năm 1996 41 Thư gửi Hội nghị Cán Y tế tháng năm 1955 42 Nguyễn Anh Tuân (2004), Nghiên cứu, xây dựng khái niệm đạo đức nghề nghiệp nghề dạy học, Thông tin khoa học trường Đại học Hùng Vương số 02 43 Văn Tùng (1997), Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, NXB Thanh niên 98 44 PGS.TS Nguyễn Đình Tường, Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục, Tạp chí Triết học, số 6/2002 45 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục (2005), NXB Lao động Hà Nội 46 Từ điển Việt Nam 2002, Nhà xuất Viện ngôn ngữ học Hà Nội 47 Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học 2011, NXB giáo dục 48 Phan Hữu Trang (2012) "Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường Trung cấp Việt - Anh tỉnh Nghệ An", Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh 49 TS Hoàng Trung, Tạp chí Triết học số 5/1998, Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường 50 PGS.TS Nguyễn Xuân Uẩn, Xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên Đại học Sư phạm phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội 99 F PHỤ ỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH Ý kiến Anh/Chị mức độ thực nội quy nhà trƣờng thân? 1) Đi học đầy đủ, 2) Chấp hành nghiêm túc kiểm tra, thi cử 3) Mang thẻ đến trường 4) Thực nghĩa vụ đóng học phí đầy đủ, quy định 5) Mặc đồng phục quy định 6) Tư cách hịa nhã, ăn nói lịch 7) Lễ phép với thầy cô giáo 8) Giữ gìn, bảo vệ sở vật chất nhà trường 9) Chấp hành tốt nội quy nơi cư trú 10) Khơng sử dụng chất gây nghiện, kích thích Động mà Anh/Chị lựa chọn làm hồ sơ xét tuyển vào trƣờng gì? 1) Tự nguyện 2) Theo bạn bè 3) Do gia đình 4) Xu xã hội 5) Lý khác Thái độ Anh/ Chị ngành/nghề học 1) Rất yêu nghề 2) u nghề 3) Khơng u nghề 4) Khơng có ý kiến 100 Nhận thức Anh/chị tầm quan trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp 1) Quan trọng 2) Bình thường 3) Khơng quan trọng Anh/ chị đánh giá nhƣ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần có sinh viên 1) Lòng yêu nghề, phẩm chất đạo đức tốt 2) Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ giỏi 3) Năng lực, niềm tin nghề nghiệp 4) Tôn trọng nhân cách người 5) Lý tưởng nghề nghiệp 6) Ý thức học tập, tự bồi dưỡng 7) Trình độ văn hóa 8) Trách nhiệm với công việc 9) Tin yêu tôn trọng đồng nghiệp 10) Tinh thần sẵn sàng phục vụ nghiệp Y tế 11) Tác phong, lề lối làm việc 12 Lối sống trung thực, giản dị, lành mạnh 13) Tham gia xây dựng tập thể C GV nhà trƣờng, theo quý Thầy/Cô, mức độ quan tâm an lãnh đạo, C GV nhà trƣờng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhƣ nào? 1) Rất quan tâm 2) Quan tâm 3) Bình thường 4) Khơng quan tâm 101 Theo Anh/ Chị, nội dung giáo dục đạo đức cần thiết sinh viên là: 1) Giáo dục lòng yêu nghề 2) Giáo dục ý thức học tập, trau dồi chuyên mơn nghiệp vụ 3) Giáo dục tình u thương, tơn trọng người 4) Giáo dục ý thức tự giác, tu dưỡng đạo đức 5) Giáo dục ý thức rèn luyện tay nghề 6) Giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống 7) Giáo dục tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng nhận cơng tác vùng khó khăn 8) Giáo dục phẩm chất trung thực, thật thà, đoàn kết 9) Giáo dục tính độc lập, sáng tạo cơng việc 10) Giáo dục ý thức kỷ luật Anh/Chị đánh giá nhƣ cần thiết tự tu dƣỡng, tự rèn luyện thân? 1) Rất cần thiết 2) Cần thiết 3) Không cần thiết ... VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA 13 1.1 Đạo đức đạo đức nghề nghiệp 13 1.2 Nội dung việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường y giai đoạn. .. sở lý luận việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Y Khoa Vinh Chương 2: Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Y Khoa Vinh Chương 3: Phương... lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Y Khoa Vinh giai đoạn 13 N I DUNG Chƣơng CƠ SỞ Ý UẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cao đẳng KT Hình ản hy học 100 100 100 - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường đại học y khoa vinh trong giai đoạn hiện nay
ao đẳng KT Hình ản hy học 100 100 100 (Trang 40)
Đạo đức nghề nghiệp có vai trò to lớn trong việc hình thành nhân cách, giúp  SV  có  thái  độ,  cách  ứng  xử  phù  hợp  khi  làm  việc - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường đại học y khoa vinh trong giai đoạn hiện nay
o đức nghề nghiệp có vai trò to lớn trong việc hình thành nhân cách, giúp SV có thái độ, cách ứng xử phù hợp khi làm việc (Trang 47)
Khoa Chẩn đoán hình ảnh 3 107 20 - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường đại học y khoa vinh trong giai đoạn hiện nay
hoa Chẩn đoán hình ảnh 3 107 20 (Trang 52)
Bảng 13: Mức độ thực hiện quy định cơ bản của sinh viên khi đi lâm sàng - Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường đại học y khoa vinh trong giai đoạn hiện nay
Bảng 13 Mức độ thực hiện quy định cơ bản của sinh viên khi đi lâm sàng (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w