Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS THÁI VĂN THÀNH NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS TS Thái Văn Thành - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Phòng Sau Đại học, Phòng cơng tác trị - Học sinh Sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung q Thầy/Cơ đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Nguyễn Thị Là BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Đại học ĐH Đại học Sư phạm ĐHSP Đạo đức ĐĐ Đạo đức nghề nghiệp ĐĐNN Giáo dục GD Giáo dục đại học GDĐH Giáo dục đạo đức nghề nghiệp GDĐĐNN Giáo dục đạo đức nghề nghiệp sinh viên GDĐĐNNSVSP sư phạm Quản lý giáo dục QLGD Quản lý giáo dục đạo đức QLGDĐĐ Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp QLGDĐĐNN Quản lý nhà trường QLNT Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm RLNVSP MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 12 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 12 1.2.2 Giáo dục đạo đức đạo đức nghề nghiệp 16 1.2.3 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đại học sư phạm 24 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đại học sư phạm 26 1.3 Nội dung số vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đại học sư phạm 27 1.3.1 Đặc điểm nghề sư phạm 27 1.3.2 Ý nghĩa 29 1.3.3 Nội dung, phương pháp, đường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đại học sư phạm 36 1.4 Một số vấn đề quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đại học sư phạm 41 1.4.1 Tầm quan trọng QLGDĐĐNN cho sinh viên ĐH sư phạm 41 1.4.2 Nội dung QLGDĐĐNN cho sinh viên đại học sư phạm 42 1.4.3 Phương pháp QLGDĐĐNN cho sinh viên đại học sư phạm 43 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đại học sư phạm 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 2.1 Khái qt tình hình hoạt động quy mơ đào tạo trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 53 2.2 Khái quát điều tra thực trạng 58 2.2.1 Mục đích điều tra 58 2.2.2 Nội dung điều tra 58 2.2.3 Đối tượng điều tra 59 2.2.4 Phương pháp điều tra 60 2.3 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 60 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giảng viên, sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh số đại diện trường THPT 60 2.3.2 Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 63 2.4 Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 64 2.4.1 Xây dựng kế hoạch công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm 68 2.4.2 Tổ chức công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm 69 2.4.3 Chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm 71 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm 72 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý công tác quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 73 2.5.1 Đánh giá thực trạng 73 2.5.2 Nguyên nhân thực trạng 77 2.5.3 Thuận lợi, khó khăn quản lý công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 83 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 83 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 83 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 83 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 84 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 85 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 86 3.2.1 Nâng cao nhận thức đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 86 3.2.2 Đưa nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp vào chương trình đào tạo 89 3.2.3 Tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên qua hoạt động dạy học lớp 90 3.2.4 Tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên qua hoạt động kiến tập, thực tập sư phạm 91 3.2.5 Tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đại học sư phạm hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội 92 3.2.6 Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp hoạt động học tập sinh hoạt ký túc xá sinh viên 93 3.2.7 Phát huy vai trò tự rèn luyện, tu dưỡng sinh viên 94 3.3 Thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 95 3.3.1 Mục đích thăm dị 95 3.3.2 Nội dung thăm dò 95 3.3.3 Phương pháp thăm dò 95 3.3.4 Kết thăm dò 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Phát triển nguồn lực người phát triển Đức Tài, hai mặt nhân cách mà nhà trường giữ vai trị quan trọng hình thành nhân cách Luật Giáo dục đại học điều 5, mục b ghi: “Mục tiêu giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân.” Giáo dục đào tạo hoạt động có tổ chức xã hội, nhằm bồi dưỡng phát triển phẩm chất lực người cho công dân (cả tư tưởng, đạo đức, khoa học, sức khoẻ nghề nghiệp) Trong trình giáo dục nhà trường, nhiệm vụ giáo dục tri thức phải gắn với nhiệm vụ giáo dục đạo đức Thông qua “dạy chữ” để “dạy người”, giáo dục đạo đức khâu then chốt để giáo dục nhân cách người Đạo đức tổng hợp quy tắc, tiêu chuẩn đạo mối quan hệ người với cộng đồng, xã hội nói chung Cho dù giai đoạn lịch sử nét chung đạo đức hướng tới thiện, chống lại ác, hướng tới quan hệ đẹp đẽ người với người, người với tự nhiên xã hội, đồng thời khẳng định tu dưỡng, tự giáo dục cá nhân Trong giáo dục từ xa xưa, ông cha ta đề cao coi trọng giáo dục đạo đức người “Tiên học lễ, hậu học văn”, phải “lễ” đức dục, tảng cho phát triển tài người Lúc sinh thời Hồ Chủ tịch quan tâm đến vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức cho hệ trẻ Bác nói: “Có Đức mà khơng có Tài làm việc khó, có Tài mà khơng có Đức người vơ dụng’’ Bác rõ “Dạy Học phải trọng Đức lẫn Tài Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng Công tác giáo dục đạo đức trường học phận quan trọng có tính chất tảng nhà trường XHCN” Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng rõ phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2011 - 2015 chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, ‘‘ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội…Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội; có chế sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở đào tạo Xây dựng thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn, nâng cao tỉ lệ lao động qua đào tạo’’ Để phát triển giáo dục đào tạo đạt hiệu cao, trước tiên phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Giáo viên cấp học nào, bậc học người giữ trọng trách trước hệ Việc hình thành phẩm chất đạo đức người thầy giáo cho sinh viên nhiệm vụ quan trọng nhà trường sư phạm cần quan tâm từ họ bước vào trường vì: “Tri thức có cách luyện cấp tốc thời gian ngắn phẩm chất kỹ nghề nghiệp khơng thể có hai Những phẩm chất muốn có phải tổ chức giáo dục chặt chẽ từ sinh viên bước vào trường” Ngày tháng 11 năm 2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Thân gửi bạn! Chúng tơi triển khai nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Để nội dung nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, chúng tơi mong nhận giúp đỡ bạn cách hoàn thành phiếu trả lời sau Mọi thông tin phiếu trả lời bạn bảo mật Chân thành cảm ơn bạn! Phần A: Xin bạn vui lịng cho biết vài thơng tin thân: Giới tính: Nam Đang sinh viên năm thứ: Nữ năm năm năm năm Kết học tập học kỳ gần bạn là: Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Trung bình Yếu Phần B: Nội dung câu hỏi Hãy đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp với thân bạn Bảng 1:Đánh giá kết thu sau thực tập sư phạm sinh viên? Kết STT Nội dung Đồng ý Yêu nghề Nâng cao trình độ chun mơn Rèn luyện tay nghề tốt Vận dụng kiến thức vào thực tế dạy học phổ thông Rất thiết thực Có ý thức trách nhiệm với cơng việc Yên tâm với nghề chọn Mạnh dạn, tự tin, động 109 Không đồng ý Bảng 2: Nhận thức bạn nội dung cần giáo dục cho Sinh viên ngành sư phạm đây? TT Nội dung Rất cần Cần Không cần Giáo dục động học tập, thái độ học tập, ý thức trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Giáo dục ý thức chấp hành nội qui, qui định, xây dựng nếp học tập, sinh hoạt Giáo dục lòng vị tha, lòng nhân Giáo dục tác phong mô phạm, mẫu mực Giáo dục lối sống trung thực, giản dị, khiêm tốn Giáo dục tinh thần sẵn sàng nhận công tác nơi xã xơi, khó khăn Giáo dục lịng tin vào lãnh đạo Đảng Giáo dục ý thức tự rèn luyện, tự tu dưỡng Bảng 3: Con đường hiểu biết đạo đức nghề nghiệp bạn đánh qua nội dung giáo dục? TT Các nội dung giáo dục Thông qua môn học chuyên ngành Thông qua môn học nghiệp vụ Thông qua kinh nghiệm thực tiễn sống Qua hoạt động ngoại khóa Qua tham gia hoạt động xã hội Qua phương tiện thông tin đại chúng Qua hội thi nghiệp vụ sư phạm Qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 110 Rất quan Quan trọng trọng Không quan trọng Qua hoạt động Đoàn niên, Hội sinh viên 10 Qua hoạt động sinh viên tình nguyện Bảng 4: Thái độ bạn hành vi vi phạm sinh viên ngành sư phạm? TT Các hành vi Đồng tình Gian lận thi cử Vô lễ với giáo viên Trộm cắp, đánh Đối phó học tập Quan hệ bất nam nữ sinh viên Nghiện hút, mại dâm Qua hội thi nghiệp vụ sư phạm 111 Lên án Không quan tâm PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi q Thầy/Cơ! Chúng tơi triển khai nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Để nội dung nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, chúng tơi mong nhận giúp đỡ q Thầy/Cơ cách hồn thành phiếu trả lời sau Mọi thông tin phiếu trả lời bạn bảo mật Chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! Phần A Thông tin cá nhân (Xin quý Thầy/Cô vui lòng trả lời cách đánh dấu (X) vào chỗ trống) Giới tính: Nam Nữ Học vị: Cử nhân Thạc sỹ Học hàm: Phó Giáo sư Giáo sư Tiến sỹ Thời gian công tác: Dưới năm Từ 1-5 năm Từ 6-20 năm Trên 20 năm Phần B: Đánh giá tầm quan trọng tính khả thi giải pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh RQT: Rất quan trọng; QT: Quan trọng; KQT: Không quan trọng RKT: Rất khả thi; KT: Khả thi; KKT: Không khả thi TT Giải pháp Sự cần thiết RCT Tăng cường quán triệt đầy đủ, nâng cao nhận thức đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, quan điểm, đường lối giáo dục đạo đức Đảng, Nhà nước Đổi nội dung, chương trình 112 CT KCT RKT Tính khả thi KT KKT đào tạo, đưa đạo đức nghề nghiệp vào chương trình đào tạo Thực giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên hoạt động dạy học lớp Thực giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên hoạt động thực tế, thực hành nghề tổng hợp Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên họat động ngoại khóa, họat động xã hội Giáo dục đạo đức nghề nghiệp hoạt động học tập sinh hoạt ký túc xá sinh viên Phát huy vai trò tự rèn luyện, tu dưỡng sinh viên 113 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 ... viên đại học sư phạm 24 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đại học sư phạm 26 1.3 Nội dung số vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh. .. TẮT Đại học ĐH Đại học Sư phạm ĐHSP Đạo đức ĐĐ Đạo đức nghề nghiệp ĐĐNN Giáo dục GD Giáo dục đại học GDĐH Giáo dục đạo đức nghề nghiệp GDĐĐNN Giáo dục đạo đức nghề nghiệp sinh viên GDĐĐNNSVSP sư. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản