HỒ CHÍ MINH GIẢI PHÁP CHO THỰC TRẠNG SUY THOÁI VỀ ĐẠO ĐỨC, TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, LỐI SỐNG CỦA MỘT BỘ PHẬN SIaNH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY... HỒ CHÍ MINHG
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
GIẢI PHÁP CHO THỰC TRẠNG SUY THOÁI VỀ ĐẠO ĐỨC, TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, LỐI SỐNG CỦA MỘT BỘ PHẬN SIaNH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
Trang 2Nhóm nghiên cứu:
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
GIẢI PHÁP CHO THỰC TRẠNG SUY THOÁI VỀ ĐẠO ĐỨC, TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, LỐI SỐNG CỦA MỘT BỘ PHẬN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
Trang 4Nhóm nghiên cứu:
Người hướng dẫn khoa học:
TS Nguyễn Chương Nhiếp
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh 4/ 2015
Trang 5LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống không chỉ là vấn đề rộng lớn, mà
nó còn là vấn đề nóng và đáng quan tâm hiện nay trong bộ phận sinhviên nói riêng và toàn xã hội nói chung
Khi nhắc đến hai chữ “sinh viên” mọi người đều biết đó là tầng lớp trithức cao của mỗi quốc gia là tương lai của đất nước là những ngườiquyết định sự phồn vinh của dân tộc vì chính họ là những “mùa xuâncủa xã hội”
Hành trang vào đời các bạn không chỉ mang theo vốn kiến thức đượchọc mà để thành danh các bạn phải là người có đạo đức và lối sống tốtnếu không muốn nói là chuẩn mực để xứng đáng với cương vị là mộtsinh viên, hay nói đúng hơn “trước khi thành tài thì phải thành nhân”Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng nói: “có tài mà không có đức thì
là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm gì cũng khó” Qua đócũng đủ hiểu người coi trọng như thế nào về đạo đức lối sống của mỗi
Trang 6người Yếu tố đó không những quyết định kết quả học tập mà quyết địnhtương lai và cuộc đời của thế hệ sinh viên hôm nay.
Một thực tế đáng báo động hiện nay ngày càng đông sinh viênViệt Namchưa có thái độ nhận thức đúng đắn đối với đạo đức học tập, cũng nhưlối sống: chưa tìm được phương pháp học tập đúng đắn cho bản than,không tham gia đóng góp ý kiến trong học tập, không tự tin vào trình độcủa bản than, không có khả năng tự học…Đáng buồn thay cho một thế
hệ tương lai đang ngày càng xuống dóc Không những vậy, có nhữngsinh viên còn có thái độ vô lễ với giảng viên, làm ồn trong giờ học, phátbiểu linh tinh, nhậu nhẹt… Sinh viên ngày nay ngày càng tiếp cận nhiềuvới các phương tiện truyền thong hiện đại như điện thoại di động,internet, phim ảnh…nên dễ bị tiêm nhiễm những tư tưởng xấu
Bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều bạn sinh viên đã nổ lực hết mình cho việchọc tập, nhiều bạn đã mang hết tài năng trí tuệ của mình để mang vinhquang về cho tổ quốc trong các cuộc thi mang tầm cỡ quốc tế như:rôbôcon châu Á Thái Bình Dương, Olympic Toán, Vật lý quốc tế, và rấtnhiều cuộc thi tài năng khá Cũng có không ít những tấm gương vượt
Trang 7khó vươn lên đạt thành tích cao trong học tập, các bạn mãi là nhữngbông hoa đẹp trong vườn hoa của dân tộc Việt Nam – một tương lai tươisang đang chờ đợi các bạn ở phía trước Bên cạnh đó các bạn cần traodồi cho mình những tư tưởng đạo đức tiến bộ, tiếp thu và thực hành tốttấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hãy luôn tâm niệm trong trái timchúng ta rằng “đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta mà hãy tự hỏi ta đã làm
gì cho Tổ Quốc hôm nay
Xong với tư cách là một sinh viên đại diện cho thế hệ sinh viên hôm naynhóm nghiên cứu chúng tôi quyết tìm ra “GIẢI PHÁP CHO THỰCTRẠNG SUY THOÁI VỀ ĐẠO ĐỨC, TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, LỐISỐNG CỦA MỘT BỘ PHẬN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯPHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY”
Trang 8XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG
CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN
I Một số khái niệm
I.1 Đạo đức.
I.2 Tư tưởng chính trị.
Trang 9I.3 Lối sống.
II Tính cấp thiết của việc khắc phục hiện trạng suy thoái đạo
đức, tư tưởng chính trị, lối sống của một bộ phận sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay.
II.1 Vai trò của việc khắc phục hiện trạng suy thoái đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống trong việc phát triển nhân cách trong chiến lược phát triển toàn diện sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay.
II.2 Ý nghĩa của việc khắc phục hiện trạng suy thoái đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống đối với sự phát triển nhân cách của sinh viên hiện nay.
III Một số quan điểm, nguyên tắc khi đánh giá thực trạng, đề
xuất giải pháp khắc phục hiện trạng suy thoái đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống của một bộ phận sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay.
III.1 Một số quan điểm khi dánh giá thực trạng.
III.1.1 Quan điểm biện chứng lịch sử.
Trang 10III.1.2 Quan điểm đánh giá nhất quán toàn diện.
III.1.3 Đảm bảo tính khách quan.
III.1.4 Quán triệt quan điểm thực tiễn.
III.2 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp khắc phục hiện trạng suy thoái đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống của một bộ phận sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay.
CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG SUY THOÁI ĐẠO ĐỨC, TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, LỐI SỐNG CỦA MỘT BỘ PHẬN SINH VIÊN HIỆN NAY VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
I Mục đích và cách tiến hành hồi cứu tài liệu
I.1Thu thập tài liệu có liên quan từ các nguồn.
I.2Phân loại tài liệu thu thập được theo từng vấn đề từng thời điểm.
Trang 11I.3Đọc, phân tích, so sánh và rút ra kết luận chung về thực trạng suy thoái đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống của sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.
II. Kết quả nghiên cứu tài liệu
II.1 Thực trạng suy thoái tư tưởng đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống của sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.
II.1.1 Lí tưởng sống.
II.1.2 Tính tích cực xã hội của sinh viên trường Đại
Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.
II.1.3 Về đạo đức lối sống.
II.1.3.1 Thể hiện trong học tập nghiên cứu khoa
Trang 12II.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống cho sinh viên của trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh qua từng thời kỳ.
II.2.1 Công tác giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị,
lối sống của sinh viên của trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh chưa có đổi mới về căn bản, kịp thời về nội dung, phương pháp, hình thức, để cập nhật với những đổi mới của xã hội và đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của sinh viên.
II.2.2 Đội ngũ giảng viên cán bộ quản lý chuyên trách
còn thiếu về số lượng và về năng lực trình độ.
II.2.3 Thiếu một cơ chế chỉ đạo quản lý, tổ chức hoạt
động đồng bộ, thống nhất trong trường và giữa các trường.
II.2.4 Chưa có chế độ, chính sách phù hợp với những
giáo viên mẫu mực, sinh viên rèn luyện đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống tốt.
Trang 13II.2.5 Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
trong công tác giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống cho sinh viên còn lỏng lẻo.
CHƯƠNG III- THỰC TRẠNG SUY THOÁI ĐẠO ĐỨC, TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VÀ LỐI SỐNG CỦA MỘT BỘ PHẬN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUA ĐIỀU TRA KHẢO SÁT
I Phương pháp điều tra
I.1Mục tiêu, đối tượng, nội dung.
I.1.1 Mục tiêu điều tra.
I.1.2 Nội dung điều tra.
I.1.3 Đối tượng điều tra.
I.1.4 Phương pháp chọn mẫu.
I.2Nội dung cần đánh giá của các mặt và các chỉ số.
I.2.1 Đạo đức.
I.2.2 Tư tưởng – chính trị.
I.2.3 Lối sống.
Trang 14I.3Các nguyên tắc thiết kế công tác điều tra.
I.4Quy trinh thiết kế.
I.5Mô tả bộ công cụ hỗ trợ điều tra.
I.5.1 Bộ công cụ hỗ trợ dùng điều tra sinh viên.
I.5.2 Bộ công cụ hỗ trợ điều tra khảo sát cán bộ quản lý,
giảng viên.
I.6Các phương pháp và phương pháp xử lý số liệu.
I.6.1 Các nguyên tắc.
I.6.2 Các phương pháp xử lý, phân tích số liệu.
I.7Điều tra thử, kiểm tra độ tin cậy và độ hiệu lực của bộ công cụ điều tra khảo sát.
I.8Đánh giá độ tin cậy và dộ hiệu lực của công cụ.
I.8.1 Đánh giá dộ tin cậy của bộ công cụ hỗ trợ điều tra
sinh viên.
I.8.2 Đánh giá hiệu lực của bộ công cụ hỗ trợ điều tra
sinh viên.
Trang 15II Kết quả đánh giá thực trạng suy thoái đạo đức, tư tưởng
chính trị và lối sống của một bộ bộ phận sinh viên trường
Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.
II.1 Tổng quát về thực trạng suy thoái thoái đạo đức, tư tưởng chính trị và lối sống của một bộ bộ phận sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay qua điều tra khảo sát.
II.1.1 Khái quát, thực trạng.
II.1.2 Dự báo xu hướng trong tương lai.
II.2 Chi tiết về thực trạng suy thoái đạo đức, tư tưởng chính trị và lối sống của một bộ bộ phận sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay qua điều tra khảo sát.
II.2.1 Thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi đạo
đức của sinh viên hiện nay.
II.2.2 Thực trạng tư tưởng chính trị của sinh viên II.2.3 Thực trạng lối sống của sinh viên.
Trang 16CHƯƠNG IV-GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HIỆN TRẠNG SUY THOÁI VỀ ĐẠO ĐỨC, TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VÀ LỐI SỐNG CHO MỘT BỘ PHẬN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
I Những căn cứ để xây dựng giải pháp
I.1Căn cứ vào cơ sở lý luận và yêu cầu của thực tiễn.
I.2Căn cứ vào kết quả khảo sát và nghiên cứu thực trang I.3Căn cứ vào đặc điểm tâm-sinh lý lứa tuổi của sinh viên I.4Căn cứ vào những thuận lợi và khó khăn của công tác giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống của trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay qua điều tra khảo sát.
II Hệ thống giải pháp khắc phục hiện trạng suy thoái về đạo
đức, tư tưởng chính trị, lối sống của một bộ phận sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay
Trang 17II.1 Thành lập một tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo, công tác khắc phục hiện trạng suy thoái, đồng thời giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống cho sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng và toàn xã hội nói chung.
II.2 Thống nhất mục tiêu, nội dung giáo dục về đạo đức,
tư tưởng chính trị và lối sống.
II.3 Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn, đổi mới hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
II.4 Xây dựng môi trường lành mạnh để giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống cho sinh viên.
II.5 Đổi mới đầu tư và những điều kiện cho các hoạt động giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống cho sinh viên.
III Một số biện pháp trước mắt
III.1 Phát động một hoặc nhiều đợt sinh hoạt chính trị trong nhà trường với nhiều chủ đề thiết thực.
Trang 18III.2 Vận động giáo viên giảng viên chống thương mại hóa trong giáo dục.
III.3 Hướng dẫn và cùng sinh viên đưa ra ý kiến về thay đổi một số nội dung những môn học về khoa học xã hội và nhân văn khi chưa kịp thay đổi chương trình, sách giáo khoa, giáo trình.
III.4 Tăng cường đổi mới chỉ đạo giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị, của bộ giáo dục đào tạo ở trường.
III.5 Thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khóa, các cuộc thi trí tuệ nhầm nâng cao nhận thức cũng như trao dồi đạo đức, tư tưởng chính trị và lối sống cho sinh viên.
Trang 19LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Ngườithựchiện
Sản phẩm cầnđạt
Kinhphí
(VNĐ)
Cácđiềukiện
>24/3 )
Cảnhóm
Xác địnhđược đề tàinghiên cứucó:
+ tính mới+ tính cấpthiết
+ tính khả thi+ phù hợp với
50.000
Có tàiliệuthamkhảo,sách
vở, máytính,internet
Trang 20chuyênnghành và khảnăng củangười nghiên
>31/3)
Minh,Hà
Trình bày cấutrúc nội dungcủa chươngtrình nghiêncứu:
+ về nội dung:
các chươngmục phải phùhợp với tên đềtài mục đích
và đề tàinghiên cứu+ về hình thức
50.000
Có tàiliệuthamkhảo,sách
vở, máytính,internet
Trang 21các chươngmục phải trìnhbày đúng quyđịnh, khôngđược trùng lậpvới tên đề tài,kết cấu phải
>7/4 )
Phương, Phong
Trình bày cụthể tất cả cácphương diện:
nội dung côngviệc, ấn địnhthời gian, sảnphẩm, phâncông tráchnhiệm từngthành viên
50.000
Có tàiliệuthamkhảo,sách
vở, máytính,internet
4 Lập 1 tuần Minh, Phải phù hợp 100 Có tài
Trang 22000 liệu
thamkhảo,sách
vở, máytính,internet
>28/4 )
Cảnhóm
Nghiên cứuđầy đủ các tàiliệu,các côngtrình khoa học
có liên quantrực tiếp hoặcgián tiếp
100
000
Có tàiliệuthamkhảo,sách
vở, máytính,internet
Trang 23Cảnhóm
Hoàn chỉnhbản thảo theo
sự góp ý củangười hướngdẫn
100
000
Có tàiliệuthamkhảo,sách
vở, máytính,internet
>12/5 )
Phong,Hùng
Lắng nghe vàtiếp thu ý kiến
để bổ sungcho bài
50.000
Có tàiliệuthamkhảo,
Trang 24>19/5 )
Cảnhóm
Hoàn chỉnhtoàn bộ côngtrình
50.000
Có tàiliệuthamkhảo,sách
vở, máytính,internet
>26/5 )
Hà,Phương
Trình bày rõràng, sạch, đủnội dung
50.000
Có tàiliệuthamkhảo,
Trang 25>2/6 )
Cảnhóm
Hoàn chỉnhvăn bản báocáo, luận án,luận văn,đồng thời viếttóm tắt cácvăn bản đó
50.000
Có tàiliệuthamkhảo,sách
vở, máytính,internet
Trang 26TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Văn kiện của Đảng và Nhà nước đã đề cập đến vấn đề nghiên cứu ởdạng đánh giá và định hướng tổng quát như:
Chỉ thị 34-CT/TW ngày 30/5/1998 của Bộ chính trị (khóa VIII): Về tăngcường công tác chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể, quầnchúng và công tác phát triển đảng viên trong các trường Đại học; Sáng
Trang 2728/12, tại ĐHQGHN, các đại biểu tham dự Đại hội đại biểu toàn quốcHội Sinh viên Việt Nam lần thứ IX đã thảo luận về chủ đề “Đạo đức, lốisống và tác phong sinh viên Việt Nam thời đại mới” Đề án "Đổi mớiphương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác -Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh trong các trường đại học và cao đẳng"(năm 2007)
- Hồ Chí Minh với công tác giáo dục lý luận chính trị (2007), NxbCTQG, Hà Nội
Cuốn sách giới thiệu các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủnghĩa Mác – Lênin soi sáng con đường cách mạng Việt Nam; đặc biệt,các tác phẩm của Người nhấn mạnh đến nhiệm vụ xây dựng Đảng vữngmạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đến việc rèn luyện phẩm chất đạođức của người đảng viên Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định rõ về mặt nộidung và nhiệm vụ học tập lý luận chính trị; vấn đề để nâng cao chấtlượng, hiệu quả công tác giáo dục lý luận chính trị
- Hoàng Chí Bảo (2011), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, NxbChính trị - Hành chính, Hà Nội
Trong cuốn sách tác giả đã tiếp cận nghiên cứu và trình bày về phươngpháp Hồ Chí Minh theo một nguyên tắc nhất quán: Nghiên cứu phương
Trang 28pháp Hồ Chí Minh không thể tách rời tư tưởng và phong cách củaNgười, cũng không thể tách rời đạo đức, lỗi sống và nhân cách củaNgười; bởi vì, phương pháp Hồ Chí Minh ở tầm tư tưởng, ở trong triết
lý nhân sinh và hành động của người, ở sự gắn liền khoa học, cách mạng
và nhân văn trong con người và hoạt động của Người…
Tăng cường giáo dục, rèn luyện chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng,nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên trong tìnhhình mới, (2007),
- Trần Thị Anh Đào (Chủ biên), (2010), Công tác giáo dục lý luận chínhtrị cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.Sách gồm 3 chương: Chương 1 Một số vấn đề chung về công tác giáodục lý luận chính trị cho sinh viên Việt Nam; Chương 2 Thực trạngcông tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay;Chương 3 Phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nâng cao chấtlượng công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên Việt Nam hiệnnay Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn các tác giả đã tìm ranhững giải pháp khả thi để góp phần hữu hiệu vào việc nâng cao chấtlượng giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên, nhằm đáp ứng nhu cầu