Lời nói đầuTrong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa và đổi mới cơ chế quản lýnền kinh tế của nước ta, việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, giải quyết vấn đề lao động - việc làm đó
Trang 1Lời nói đầu
Trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa và đổi mới cơ chế quản lýnền kinh tế của nước ta, việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, giải quyết vấn
đề lao động - việc làm đóng một vai trò quan trọng, vừa góp phần hạn chế thấtnghiệp thiếu việc làm hiện đang trong hình trạng nóng bỏng, đồng thời vừa đemlại thu nhập chính đáng cho người dân, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, ổnđịnh xã hội là yêu cầu không thể thiếu
Trong những năm qua, Thành phố Đà Nẵng có nhiều bước chuyển mình,tích cực đổi mới cả về kinh tế lẫn xã hội Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đờisống và thu nhập của người dân được cải thiện, xã hội ổn định là tiền đề cơ bảngiúp Đà Nẵng góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa - hiện đại hóacùng cả nước Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới và phát triển đó vẫn còn vấpphải nhiều bất cập khó khăn lớn như: thiếu vốn đầu tư, môi trường tự nhiênkhông ổn định, trình độ khoa học kỷ thuật chưa phát triển cao trong đó vấn đềlao động việc làm và tình trạng thất nghiệp ngày càng gia tăng đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến mục tiêu xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một đô thị hiệnđại , văn minh xứng đáng là trung tâm kinh tế trọng điểm của miền trung và của
cả nước trong tương lai
Vì vậy phục vụ cho quá trinh thực hiện thành công mục tiêu trên, trongthời gian đến việc giải quyết tốt vấn đề lao động - việc làm và giảm lượng laođộng thất nghiệp trên Thành phố là một trong những yêu cầu cần thiết phù hợpvới quy luật khách quan
Xuất phát từ yêu cầu trên cộng với quá trình tìm hiểu thực tế trong thời
gian qua, em quyết định chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho người lao động tại Thành phố Đà Nẵng”
Vấn đề việc làm cho người lao động là vấn đề vừa mang tính sách lược vàchiến lược của cả nước nói chung và Đà Nẵng nói riêng, nên nhiều tổ chức, đơn
vị cá nhân nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau nhằm tìm ra giải pháp tối ưu để
Trang 2giải quyết lao động - việc làm Trong đề tài này do điều kiện nghiên cứu, trình
độ và khả năng có hạn em chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề chính sau đây:
Việc làm và các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội
Thực trạng lao động - việc làm tại Thành phố Đà Nẵng trong thời gianqua
Phương hướng và giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho òng lao độngtại Thành phố Đà Nẵng
Quá trình thực tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài em đã được sự giúp đỡcủa:
- Cơ quan thực tập
- Thư viện
- Các cơ quan hữu trách khác
- Các bạn sinh viên vùng khóa và khóa trước
- Thầy giáo hướng dẫn
Em đã cố gắng hết mình để hoàn thành tốt đề tài song do khả năng vàtrình độ có hạn nên đề tài nghiên cứu của em không thể tránh khỏi thiếu sót vàhạn chế nhất định Rất mong nhận được sự lượng thứ và góp ý kiến của thầygiáo, cô giáo và đọc giả để đề tài sau của em có kết quả tốt đẹp hơn
Trang 3CHƯƠNG I.
VIỆC LÀM VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
1.1 Lý luận về sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế:
1.1.1 Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội:
Đời sống của nhân loài hàm chứa nhiều mặt hoạt động kinh tế, chính trị,văn hóa, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật xã hội càng phát triển các hoạt độngnói trên càng phong phú, đa dạng và phát triển ở trình độ cao hơn Để tồn tại,con người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở, phương tiện đi lại Muốn vậy conngười phải tạo ra chúng, nghĩa là phải sản xuất không ngừng sản xuất với quy
mô ngày một mở rộng xã hội sẽ không thể tồn tại nếu ngừng hoạt động sản xuất.Bởi vậy, sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội loài người
Sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của con người và xã hộiloài người Đây là một nguyên lý có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp ta thấy đượcnguyên nhân cơ bản của sự thay đổi lớn từ nấc thang này đến nấc thang kháctrong sự phát triển của lịch sử loài người
1.1.2 Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất :
Bất kỳ một quá trình sản xuất nào cũng đều là sự kết hợp ba yếu tố: sứclao động, đối tượng lao động, và tư liệu lao động
* Sức lao động và lao động:
Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực của con người được sử dụngtrong quá trình lao động Nó là khả năng lao động của con người là một yếu tốvật chất, một điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất Lao động là hoạt động
có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cácnhu cầu của đời sống con người Lao động là hoạt động bản chất nhất của conngười, là tiêu thức để phân biệt hoạt động của con người với hoạt động theo bảnnăng của con vật
Trang 4* Đối tượng lao động:
Là toàn bộ những vật mà lao động tác động vào nhằm biến đổi nó cho phùhợp với nhu cầu của con người được chia làm 2 loại:
Loại sẵn có trong tự nhiên, con người tách nó ra khỏi mối liên hệ trực tiếpvới tự nhiên và biến thành sản phẩm như gỗ trong rừng nguyên thủy, quặngtrong lòng đất, tôm có dưới biển Loại này sẽ bị cạn kiệt trong tương lai trongkhi nhu cầu về nguyên vật liệu, năng lượng ngày càng tăng, cho nên đòi hỏi conngười sử dụng tiết kiệm, đồng thời kết hợp với công nghệ hiện đại để đưa vậtliệu mới vào thay thế Loại trả qua chế biến như than trong nhà máy nhiệt điện,sắt thép để tạo máy móc được gọi là nguyên liệu
* Tư liệu lao động:
Là một vật hay toàn bộ những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác độngcủa con người đến đối tượng lao động, làm biến đổi hình thức tự nhiên của đốitượng lao động Tư liệu lao động chia làm 3 loại: công cụ lao động hay công
cụ sản xuất giữ vị trí là “hệ thống xương cốt và bắp thịt” của sản xuất Nó là mộttrong những tiêu thức cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế Các thời đại khácnhau chủ yếu không phải ở chỗ sản xuất ra sản phẩm gì, mà là ở chổ sản xuấtbằng cách nào, với tư liệu lao động nào
Tư liệu lao động dùng để bảo quản đối tượng lao động gọi là hệ thốngbình chứa của sản xuất Đóng vai trò quan trọng trong ngành sản xuất hóa chất,sản xuất phát triển theo hướng ngày một hiện đại thì loại này càng phong phú,
đa dạng nó có tác đông kích thích sản xuất, tiêu dùng
Tư liệu lao động với tư cách là kết cấu hạ tầng sản xuất, là điều kiện rấtcần thiết đối với quá trình sản xuất sản phẩm, sự phát triển của kết cấu hạ tầng đi
từ thấp đến cao, từ thô sơ đến hiện đại Không thể bỏ qua chỉ tiêu phát triển kếtcấu hạ tầng khi đánh giá trình độ phát triển của một nước, sự yếu kém, lạc hậucủa kết cấu hạ tầng của một nước cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của nước
đó
Trang 5Muốn có của cải vật chất thì phải có sự kết hợp hài hòa ba yếu tố tư liệulao động, lao động và đối tượng lao động.
1.2 Lý luận chung về việc làm:
1.2.1 Các quan điểm về việc làm:
Vấn đề lao động và giải quyết việc làm cho người lao động thường được
đề cập nhiều trên sách báo cùng nhiều loại tài liệu khác ở trong nước và ngòainước
Theo định nghĩa từ điểm khái niệm về việc làm được diễn đạt như sau:
“Công việc mà người lao động tiến hành nhằm có được thu nhập bằng tiền hoặcbằng hiện vật”1
Còn trong “đại từ diểm kinh tế thị trường” thì việc làm được hiểu là:
“hành vi của nhân viên, có năng lực lao động, thông qua hình thức nhất định kết
hộ với tư liệu sản xuất để được thù lao hoặc thu nhập”2
Trong chế độ xã hội chủ nghĩa người lao động là người làm chủ tư liệusản xuất, “làm việc có nghĩa là thực hiện quyền làm chủ trên tư liệu sản xuất đó,vừa làm việc cho cá nhân người lao động, cũng lại là làm việc cho xã hội”
Khái niệm việc làm đó có thể được hiểu ở hai trạng thái “tỉnh” và “động”
Ở trạng thái “tỉnh” việc làm chỉ nhu cầu sử dụng sức lao động và các yếu tố vậtchất kỹ thuật khác, nhằm mục đích tạo ra thu nhập hoặc kết quả có ích cho cánhân, cộng đồng Theo cách hiểu này việc làm là khả năng làm tăng của cải vậtchất xã hội, tăng lợi ích cho dân cư và cộng đồng Là khả năng sử dụng nguồnnhân lực và là các hoạt động lao động có ích
Theo nghĩa “động” thì việc làm là hoạt động của dân cư nhằm tạo ra thunhập có lợi ích cho cá nhân hoặc cộng đồng trong khuôn khổi pháp luật chophép: việc làm là hình thức vận dụng sức lao động là hoạt động có chủ đích củacon người, được tiến hàng trong một không gian và thời gian nhất định với sựkết hợp giữa các yếu tố vật chất kỹ thuật khác
1 Kinh t Xã h i xu t b n Pari 1996 ế ộ ấ ả
2 T i n Kinh t Th tr ng ừ đ ể ế ị ườ
Trang 6Từ các khái niệm trên, việc làm có thể hiểu là tác đông qua lại giữa hànhđộng của con người với các điều kiện vật chất kỹ thuật và môi trường tự nhiên,tạo nên giá trị vật chất và tinh thần mới cho bản thân và xã hội , đồng thời nhữnghoạt động lao động phải nằm trong khuôn khổ pháp luật cho phép.
Hiện nay, quan niệm về việc làm cũng được thay đổi và hiện nay đượchiểu:“Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đượcthừa nhận là việc làm”3
Khái niệm trên còn thích ứng với nền kinh tế thị trường Một mặt nó mởrộng quan niệm của người lao động về việc làm, mặt khác nó giới hạn hoạt độngtheo những chế định của pháp luật, ngăn ngừa những hoạt động có hại cho cộngđồng - xã hội cho dù hoạt động đó có đem lại lợi ích cục bộ cho cá nhân hoặcmột nhóm xã hội
1.2.2 Sự phân bổ:
* Phân theo mức độ sử dụng lao động và tính chất công việc:
Việc làm chính: là những việc làm có cần nhiều lao động làm việc, mức
độ đầu tư vốn lứon, thu nhập đem lại cho họ thường cao hơn so với các côngviệc khác
Việc làm phụ: là những công việc có thể không cần đầu tư nhiều về vốn
và số lao động Thường công việc thuộc dạng này đem lại thu nhập thấp hơn sovới công việc chính
* Theo mức độ thời gian sử dụng công việc:
Việc làm thường xuyên: căn cứ vào lượng thời gian tập trung làm việc,việc làm thường xuyên thường có thời gian dài, ổn định qua nhiều thời điểmkhác nhau
Việc làm không thường xuyên: làm việc chỉ xuất hiện trong một thời gianngắn, đem lại thu nhập tức thời có thể trong vòng vài ngày hoặc 1 tháng
* Phân theo kiến thức và trình độ của người lao động:
3 B lu t Lao ng 1994 i u 13 ộ ậ độ Đ ề
Trang 7Việc làm cho người lao động tri thức: thường là những công việc mangtính chất tư duy, dùng trí thông minh hơn là sử dụng chân tay, cơ bắp.
Việc làm cho người lao động cơ bắp, chân tay: những công việc nàythường là công việc nặng nhọc, cần nhiều sức lực của cơ bắp, không cần nhiều
tư duy, suy nghĩ
Ngoài các cách phân loại trên người ta cong có thể chia việc làm theo cácnội dung sau: việc làm hợp lý, việc làm bất hợp lý, việc làm cho người hưu trí,việc làm cho người tàn tật có khả năng làm việc
Mặc dù có sự khác nhau về cách phân loại như trên, nhưng một đặc điểmchung không thể thiếu cho một công việc đó là cần hay yếu tố: sức lao động vàđiều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động, trong đó bao gồm cả những yếu tố
xã hội Như vật có thể hiểu việc làm là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữasức lao động và những điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động đó
Trang 81.2.3 Sự cần thiết phải có việc làm trong nền kinh tế:
Việc làm và giải quyết tốt vấn đề việc làm tốt đóng vai trò rất quan trọngtrong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế của một quốc gia trong tất cả cácthời kỳ, nhưng nó càng có ý nghĩa quyết định hơn hết nhất là trong thời kỳ đổimới nền kinh tế hiện nay
Trước hết nếu xét việc làm trong một phạm vi hẹp, việc làm không chỉ lànhu cầu của tất cả mọi người lao động nhằm đem lại thu nhập cho bản thân vàgia đình họ một cách hợp lý, mà lao động và làm việc còn là ý tưởng và phongcách sống của mỗi người Người lao động còn làm việc để tạo một nguồn thunhập chính đáng, khi có thu nhập, một phần dùng chi phí vho hoạt động đờisống của bản thân, thỏa mãn nhu cầu của gia đình và một phần còn lại để tiếtkiệm hoặc đem tích lũy, cần dùng đến trong lúc thiếu thu nhập hoặc gặp khókhăn Cuộc sống của họ sẽ trở nên ổn định góp phần quan trọng trong việc xâydựng và phát triển kinh tế - xã hội với tư cách chính họ là một phần tử cốt yếu
Nếu ở một khía cạnh khác, phần lớn trong xã hội những người lao động
có trình độ hiểu biết và tư duy tiến bộ, thường họ rât quan tâm đến việc ổn địnhcuộc sống của mình, mục đích sống của bản thân họ thường chứa đựng ý tưởng
là tìm cho mình có được một việc làm như ý muốn, phù hợp với tính cách vàkhả năng, để có cơ hội tự chứng tỏ mình và đồng thời tránh được gánh nặng cho
xã hội vê đói nghèo, thất nghiệp mà Nhà nước xem đó là một trong những vấn
đề khó giải quyết Những người lao động thuộc đối tượng này họ luôn có cảmgiác lo sợ trước cảnh bị thất nghiệp , phải sống phụ thuộc, vì vậy họ luôn mongmuốn tìm được một việc làm và xem đó như là một thành công, hài lòng vớinhững gì mình đạt được, tạo nên một không khí mới trong cuộc sống và trongcông việc
Một quốc gia, giải quyết tốt vấn đề lao động và việc làm sẽ tránh đượcnhững hiện tượng như thất nghiệp, thiếu việc làm, tránh được những vấn để xãhội khác nảy sinh như: các tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm, hiện tượng đói
Trang 9nghèo, thiếu ăn, thất học mà hiện nay các nước trên thế giới có thể xem đó làquốc nạn.
Thất nghiệp, thiếu việc lmà không những khiến người lao động không cóthu nhập, cuộc sống khó khăn, thiếu thốn, không được học hành, trình độ hiểubiết xã hội thấp, mà còn là nguyên nhân dẫn đến sự lợi dụng của các phần tử xấuchống phá chế độ, mê hoặc những người dân thiếu kiến thức gây bạo loại, gâykhủng hoảng về mặt chính trị, mất ổn định về an ninh quốc gia Vì vậy việc giảiquyết tốt vấn đề việc làm sẽ ngày càng có ý nghĩa quan trọng hơn
1.3 Mối quan hệ giữa lao động - việc làm và các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội:
1.3.1 Lao động việc làm tác động đến ự phát triển kinh tế - xã hội:
Dân cư và nguồn lao động với thể lực và trí lực và kinh nghiệm sản xuấtcủa mình, sử dụng các tư liệu sản xuất tác động vào các đối tượng lao động dướihình thức việc làm để tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu cần thiết của cuộcsống Nên việc làm sẽ tác động không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế - xãhội một quốc gia
Thất nghiệp, thiếu việc làm là nguyên nhân lớn của hiện tượng tăng dân
số và sự phân bổ dân cư không đồng đều Theo quy luật của tự nhiên, người laođộng không có việc làm thường có xu hướng mong tìm cho mình một công việccho dù lớn hay nhỏ Cho nên hiện tượng đổ xô đi tìm việc làm không theo sựkiểm tra sóat của Nhà nước đã gây ra hiện tượng tăng dân số đột ngộ tại khu vựcnào đó, khiến cho dân cư có vùng đông, vùng thưa thớt, không những khôngđảm bảo cho sự ổn định phát triển kinh tế mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đốivới tình hình chính trị
Lao động thiếu việc làm là gánh nặng xã hội, vì người lao động không cóthu nhập, bị đói nghèo, thiếu cái ăn, cái mặc, dẫn đến con dường cùng tệ nan gâymất ổn định cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội chung trong cả nước Vấn
đề quan trọng ở đây không thể không bàn đến đó là: người lao động không cóviệc làm, đói nghèo, thiếu thốn là nguyên nhân dẫn đến sự thiếu thốn về tri thức
Trang 10cũng như phương pháp làm ăn, khôgn tìm được việc làm họ sẽ không thóat khỏiđược vòng lẩn quẩn: thất nghiệp - đói nghèo - mù chữ Việc giải quyết tốt vấn đềlao động và việc làm có thể xem như mấu chốt của quá trình tháo gỡ vòng lẩnquẩn trên.
Dân số, lao động được nâng cao cả về chất lượng, số lượng, có được việclàm ổn định, có thu nhập đó sẽ là nguồn tiêu thụ đáng kể các sản phẩm mà xãhội sản xuất ra Nhu cầu xã hội ngày càng tăng, sẽ kích thích các hoạt động kinh
tế như: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ đã phát triển ngày càng phát triểnmạnh, nhằm đáp ứng nhiều hơn cho nhu cầu của cư dân Cho nên, đồng thờicùng với sự xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội cũng cần nghiên cứu, quantâm đúng mức đến vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động để tạo sự pháttriển ổn định và hài hòa
Trang 111.3.2 Kinh tế - xã hội tác động đến vấn đề việc làm:
Kinh tế chậm phát triển, sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu về việc làm chongười lao động mà nguyên nhân chính là do các ngành như công nghiệp, nôngnghiệp, dịch vụ không có khả năng tạo ra việc làm, hoặc có thể tạo ra việc làmnhưng chỉ trong một giới hạn nhỏ nào đó Trong khi đó, dân số lại ngày càngtăng nhanh, số người bước vào tuổi lao động ngày càng nhiều Kết quả việc làmthiếu, lao động thừa là điều tất yếu, hiện tượng này gây sức ép lớn trong vấn đềgiair quyết việc làm cho người, lao động nói chung
Ngược lại, khi nền kinh tế phát triển nhanh, các ngành kinh tế có khả năngmởi mang sản xuất, quy mô làm việc thay đổi Kết quả có thể thu hút đượcnhiều lao động vào việc nhờ tạo được nhiều việc làm Đồng thời cùng với quátrình xã hội hóa lao động, Nhà nước sẽ có nhiều chính sách hạn ưu Việt hơntrong việc hạn chế tỷ lệ tăng dân số, đầu tư nhiều hơn cho các ngành kinh tếtrọng điểm như công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ với mục tiêu vừa phát triểnkinh tế vừa tạo được nhiều việc làm, cũng như các chính cách ưu tiên đảm bảocho người lao động có việc làm ổn định, nên số người lao động thiếu việc làm sẽgiảm xuống, lực lượng lao động thất nghiệp cơ bản hạn chế được khả năng giatăng
Mặt khác, khi chất lượng cuộc sống cao, nhu cầu vật chất lẫn tinh thầncủa con người được đáp ứng đầy đủ, con người có điều kiện học hành, tiếp thukiến thức, nắm bắt được nhiều thông tin Cho nên, trình độ kỹ năng của ngườilao động cũng được nâng cao nhờ chất lượng giáo dục đào tạo tốt, thể lực đảmbảo sẽ là cơ hội cho mọi người tìm cho mình việc làm thích hợp
Đồng thời với việc nền kinh tế phát triển nhanh, thế giới có những sángtạo mới trong mọi lĩnh vực, trình độ khoa học kỵ phát triển, công nghệ tiên tiến
ra đời, máy móc thay thế dần dần lao động chân tay khiến cho việc sa thải laođộng thiếu năng lực hoặc có trình độ tay nghề thấp sẽ xảy ra Kết quả người laođộng mất việc làm là điều tất yếu, sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xãhội
Trang 121.3.3 Vấn đề việc làm cho người lao động ở Việt Nam trong thời gian qua:
1.3.3.1 Nguyên nhân dẫn đến những thành công:
Nhờ hiệu lực thi hành của Luật doanh nghiệp, hàng chục nghin doanhnghiệp tư nhân đã được thành lập trong hai năm 2000 - 2001 tạo thêm việc làmcho khoảng 600.000 lao động, số hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp cũngtăng nhanh Năm 2001 cả nước có khoảng hơn 2 triệu hộ với tổng số lao độngviệc làm là 10.965.800 người
Ơ nông thôn, kinh tế trang trại phát triển khá mạnh, ước tính số lượngtrang trại năm 2001 tăng 9000 so với năm 2000, đã thu hút hàng trăm nghìn laođộng vào làm việc, giải quyết một lượng lao động thiếu việc làm đang tồn đọngtrước đây do phần lớn thiếu vốn và tư liệu sản xuất
Hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia tập trung chú trọng hơn.Hiện nay cả nước ta có khoảng 159 doanh nghiệp có chức năng xuất khẩu laođộng, trong đó có 15 doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu lao động Ước tính
cả năm 2001 xuất khẩu được khoảng 37.000 lao động Nhờ những hoạt độngtrên kết quả có khoảng 400.000 lao động và chuyên gia Việt Nam đang sống vàlàm việc tại trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới
Các chương trinh mục tiêu quốc gia cũng đóng vai trò tích cực trong tạoviệc làm Năm 2001 số lao động được giải quyết việc làm thông qua chươngtrình mục tiêu quốc gia là 330.000 người
Bên cạnh những thành công còn có những yếu kém, bất cập
1.3.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân của nó:
Giáo dục, đào tạo của ta còn yếu về chất lượng, cơ cấu đào tạo chưa đượcphù hợp, có nhiều tiêu cực trong dạy, học và thi cử trình độ học vấn và trình
độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp Tỷ lệ thất nghiệp còn nhiều, đáng chú ý làtrong số lao động thất nghiệp của cả nước, số lao động phần lớn rơi vào độ tuổithanh niên (15 - 24 tuổi) chiếm 49,5% tổng số lao động thất nghiệp Khoa học
Trang 13công nghệ chưa thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội Cơ sở vậtchất kỹ thuật còn thiếu thốn, việc đổi mới cơ chế quản lý và thực hiện xã hội hóatrong lĩnh vực này triển khai chậm Các khu công nghiệp và làng nghề vẫn cònkhó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm Hơn nữa ở một số vùng nông thôn dân
số tiếp tục tăng trong khi quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa được đẩy mạnhcàng làm tăng sức ép giải quyết việc làm đối với lao động nông thôn vốn cònthiếu trình độ chuyên môn và tay nghề cao
Do công tác tổ chức thực hiện nghị quyết của đảng, pháp luật và chínhsách Nhà nước chưa nghiêm, kém hiệu lực, hiệu quả Sự lãnh đạo chỉ đạo điềuhành có phần thiếu nhạy cảm, chưa có sự thống nhất trong nhận thức và thôngsuốt trong thực hiện, làm cho việc hoạch định chủ trương, chính sách và thể chếhóa thiếu dứt khóat, công tác tư tưởng, công tác lý luận, công tác tổ chức cán bộyếu kém, bất cập
Trang 14Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên
và các nước trên thế giới đến các vùng Đông Bắc Á, những năm tới khi thựchiện tự do hóa thương mại (gia nhập AFTA) và đầu tư khu vực ASEAN thì vị tríđịa lý của Thành phố cũng là một lợi thế quan trọng tạo điều kiện thuận lợi choThành phố Đà Nẵng mở rộng giao lưu kinh tế với các tỉnh vùng Duyên Hải, TâyNguyên, cả nước và với nước ngoài, là tiền đề quan trọng góp phần để cácngành kinh tế của tpó phát triển, tạo lực để Thành phố trở thành một trongnhững trung tâm phát triển của vùng trọng điểm miền Trung
2.1.2 Điều kiện tự nhiên:
Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1.256,24km2, trong đó đất dùngcho nông nghiệp 123,8 km2 chiếm khoảng 9,9% đất lâm nghiệp 518,5 km2chiếm khoảng 41,3%, đất chuyên dùng và đất nhà ở 401,9 km2 tương đương với31,99% còn lại đất chưa sử dụng cùng với đồi núi 212,13 km2 chiếm khoảng16,8% tổng diện tích đất tự nhiên Hiện nay Thành phố đã và đang chỉ đạo cácngànhm các cấp thực hiện quy hoạch sử dụng đất đi vào nề nếp Khi hậu nhiệtđới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao ít biến động khoảng 25,70C, chế độ ánhsáng, mưa ẩm phong phú, là nơi chuyển tiếp khi hậu miền Bắc và miền Nam nên
Trang 15có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô, lượng bức xạ lớn rất thuận lợi choviệc Thành phố phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp chế biến và côngnghiệp năng lượng Tuy nhiên do địa hình đất, suối ngắn, mưa thường tập trungvào một mùa nên thường xảy ra hiện tượng ngập úng, lũ kéo dài, mùa nắng lại ítmưa nhiệt độ cao gây hạn hán, khô khan
Đà Nẵng là một vùng lãnh thổ được ưu đãi về tài nguyên, thiên nhiên:ngoài địa hình với nhiều loại đất đai thích nghi cho việc trồng trọt, chăn nuôi,rừng cho nhiều chủng loại gỗ, còn có nhiều tài nguyên nước và hải sản biểncũng rất đa dạng và phong phú rất thích hợp cho việc nuôi trồng và đánh bắtthủy sản phát triển kinh tế Bao quanh Thành phố là đường bờ biển dài 70km vớimôi trường sinh thái thông thoáng, trong sạch cùng các ngọn núi: Ngũ HànhSơn, Núi Phước Tường, núi Bà Nà gắn với dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân, bãi tắm
Mỹ Khê, Non Nước, bảo tàng Chăm gắn kết với Hội An, tháng địa Mỹ Sơn, cố
đô Huế và các tỉnh miền Trung có điều kiện quan trọng và thuận lợi cho ĐàNẵng phát triển nhiều loại hình du lịch từ tắm biển, tham quan du lịch nghiêncứu, du lịch văn hóa là một trong ba vùng du lịch trọng điểm của đất nước
2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội:
2.1.3.1 Về phát triển kinh tế:
Năm 1997 Thành phố Đà Nẵng đã trở thành dơn vị trực thuộc Trungương, năm năm, thời gian thật quá ngắn ngủi đối với lịch sử phát triển kinh tếcủa một Thành phố Trong thời gian ấy, Thành phố phải đối mặt với nhiều khókhăn thách thức Tuy nhiên, trong những năm qua kinh tế Thành phố có bwocstăng trưởng khá với tốc độ tăng GDP bình quân năm đạt trên 10%, GDP bìnhquân đầu người năm 2001 là 550 USD, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 19%,nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch có bước chuyển tích cực, kim ngạchxuất khẩu tăng 17% Tổng vốn đầu tư cho toàn xã hội đạt 9,624 tỷ đồng, tăngbình quân 2,8%/năm
Thành quả nổi bậc trong thời gian qua là việc đẩy mạnh xây dựng kết cấu
kỹ thuật gắn với nâng cấp, chỉnh trang đô thị, nhất là hệ thống giao thông cảng
Trang 16biển, các khu công nghiệp , mạng lưới điện, bưu chính viễn thông Thành phốcũng đã có nhiều dự án thiết thực, có trọng điểm nhằm phát triển kinh tế Vai tròcủa kinh tế Nhà nước được tăng cường, chiếm gần 60% giá trị sản xuất côngnghiệp, bên cạnh đó việc phát huy năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh củathành phần kinh tế trên địa bàn cũng được xem trọng, kinh tế ngoài quốc doanhchiếm 18,2%, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 22% Khucông nghiệp Đà Nẵng, Hòa Khánh và Liên Chiểu với diện tích trên 860ha đượchình thành với cơ sở hạ tầng khá tốt, nhiều nhà máy đang được xây dựng tại đây,thu hút gần 10.000 lao động Nhiều đổi mới công nghệ, nhiều sản phẩm củaThành phố như hàng dệt may, da giày, cao su, xi măng, gạch CERAMIC, đồdùng INOX, nhựa đã vươn ra thị trường trong nước và ngoài nước Thành phốcps 7 doanh nghiệp cấp chứng nhận ISO 9002 và một doanh nghiệp được chứngnhận ISO 14000
Thế mạnh về thương mại dịch vụ, du lịch có thêm những điều kiện vàtriển vọng mới Nhiều tổ chức tài chính, tín dụng, ngân hàng, hàng hải, bảohiểm, du lịch có văn phòng đại diện chi nhánh đặt tại Thành phố Môi trường laođộng mới đã được khai thác, hàng xuất khẩu của Đà Nẵng đã có mặt trên 67quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau
Sản xuất thủy sản - nông lâm có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng
áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là giống mới có năng suất cao cơcấu ngành thủy sản nông lâm đã có sự chuyển dịch đáng kể theo hướng tăng tỷtrọng thủy sản, giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp vào lâm nghiệp
Sự phát triển kinh tế đã tạo thêm điều kiện để giải quyết tốt hơn nhữngvấn đề xã hội bức xúc, năm năm qua Thành phố đã giải quyết được việc làm chogầm 82.000 lao động Đà Nẵng là một trong những địa phương đóng góp chongân sách trung ương Ý thức được vai trò, vị trí cvủa của mình đối với cả nướcnói chung và khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói riêng, trên cơ sở khai tháctriệt để tiềm năng, lợi thế và phát huy những thành quả đạt được trong nhữngnăm qua, Thành phố nhận rõ trách nhiệm của mình phải làm gì, làm như thếnào
Trang 17để thực sự sớm trở thành Thành phố động lực và là một trong những trung tâmkinh tế - văn hóa - khoa học kỹ thuật của miền Trung và Tây Nguyên Thànhphố cũng đã xác định nhiệm vụ hàng đầu là phải tập trung mọi nổ lực thực hiệnbằng được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp dịch vụ và xuấtkhẩu Thành phố phấn đấu đến năm 2005 đạt tốc độ tăng GDP bình quân hàngnăm từ 13 - 14%, GDP bình quân đầu người đến năm 2005 đạt 1000 USD, giátrị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 19 - 20%/năm Kim ngạch xuất khẩutăng 20%.
Để thực hiện hiệu quả mục tiêu trên, ngoài những nhiệm vụ thườngxuyên, Đảng bộ Thành phố còn tập trung chỉ đạo tiếp tục xây dựng về kết cấu hạtầng một cách đồng bộ và từng bước hiện đại hóa , đồng thời hướng trọng tâmlãnh đạo, chỉ đạo phát triển sản xuất, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng tăng tỷ trọng ngành công nghip, năm 2005 công nghiệp chiếm tỷ trọng45,7%, dịch vụ chiếm 49,3%
2.1.3.2 Về lĩnh vực xã hội:
Tổng dân số của Thành phố tính đến năm 2001 là 728.786 người với tốc
độ tăng dân số 16,3% trong những năm tới dân số Đà Nẵng còn tiếp tục tăngcao Lực lượng lao động ngày một được bổ sung, nguồn lao động ngày một trẻhóa, tổng số lao động bình quân làm việc trong các ngành kinh tế năm 2001 là259.376 người sự nghiệp phát triển thông tin đãcó những bước vững chắc,công tác quản lý Nhà nước ngày càng chặt chẽ và khoa học Hoạt động văn hóanghệ thuật cũng có nhiều cố gắng, phát huy truyền thống cách mạng và bản sắcvăn hóa dân tộc, công tác vận động xây dựng nếp sống văn minh, phòng chống
tệ nạn được duy trì thường xuyên Hàng năm các hoạt động văn hóa phong phú
và phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa được mở rộng, gópphần ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
Phòng trào thể dục thể thao quần chúng được phát triển, số người thamgia luyện tập tăng đáng kể 100% số xã phường tổ chức cuộc vận động toàn dân
Trang 18rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại, thể thao Thành phố đạt thành tíchcao trong năm.
Trong những năm qua Thành phố tập trung khai thác hiệu quả chươngtrình giải quyết việc làm, chương trình cho vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việclàm, cho nên tỷ lệ lao động thất nghiệp giảm xuống 5,54% năm 2001, thời giannhàn rỗi của người lao động được hạn chế, thu nhập bình quân đầu người tănglên đáng kể đạt 550 USD/năm Sau một năm thực hiện chương trình “5 không”,năm 2001 toàn Thành phố giảm 2293 hộ nghèo (năm 2000 có đến 7477 hộnghèo) đạt 120,36% kế hoạch đặt ra Số người xin ăn, người già cô đơn, các hộthuộc diện chính sách nghèo giảm dần đã tạo môi trường lành mạnh văn minhtrên địa bàn Các chương trình xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, dân số
kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản, y tế, xã hội, văn hóa, giáo dục lồngghép với các dự án khác bước đầu có những thành công đáng kể
Mạng lưới y tế Thành phố được phân bổ đến tận phường, xã, nhiều bệnhviện Thành phố là trung tâm miền Trung, số giường bệnh qua các năm đều giatăng Tính đến nay, trên địa bàn Thành phố có bình quân 32 giường bệnh/1vạndân Các chương trình chăm sóc sức khỏe được triển khai đều khắp và thu đượcnhững kết quả tốt trong kế hoạch phòng chống tệ nạn và bệnh tật
2.2 Thực trạng lao động - việc làm tại Thành phố Đà Nẵng:
2.2.1 Lao động và việc làm:
Thời gian từ năm 2000 - 2002 lực lượng lao động trong Thành phố ngàymột tăng Năm 2000 tổng số lượng người bước vào độ tuổi lao động 413.900người, trong đó lực lượng lao động chiếm khoảng 330.827 người nhưng chỉ có311.143 người có việc làm chiếm 94,05% tổng lực lượng Đến năm 2002 thì lựclượng lao động tăng lên 353.186 người nhưng số người có việc làm cũng chỉ335.151 người chiếm 94,89% chỉ tăng hơn so với năm 2000là 0,84% với con sốnày hiện nay là một điều đáng quan tâm
Trang 19Bảng 1 Lao động và việc làm Thành phố Đà Nẵng từ năm 2000 - 2002
Nguồn: Thống kê Đà Nẵng năm 2001 và báo cáo Sở LĐ-TBXH Đà Nẵng
Cơ cấu lao động chia theo các ngành nghề cũng có sự chuyển dịch tíchcực, lao động có việc làm thường xuyên trong ngành kinh tế nông nghiệp chiếm
đa số đong chuyển dầu sang các ngành như công nghiệp, dịch vụ thể hiện xuhướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.năm 1997, lao động trong ngành nông nghiệp chiếm 33% tổng lực lượng laođộng, song năm 2001 lực lượng lao động làm việc trong ngành này là 64.100người chiếm 27,71% đã giảm 8,29% so với năm 1997 Trong khi đó, số laođộng hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ ngày càng tăng 67% năm 1997tăng lên 75,29% năm 2001, thể hiện sự thành công bước đầu trong công tácchuyển dịch cơ cấu kinh tế
Bảng 2 Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế
Tổng số lao động 218.031 100 252.653 100 259.376 100 Nông nghiệp 71.952 33,0 71.324 28,23 64.100 24,71 Công nghiệp - XD 64.963 29,8 80.431 31,83 90.822 35,02 Dịch vụ 81.116 37,2 100.898 39,94 104.454 40,27
Nguồn: Cục Thống kê Đà Nẵng
Cơ cấu của lực lượng lao động theo chủ trương của Thành phố trongchiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001 - 2005 có những thay đổi đáng kể,nhất là khu vực ngành kinh tế công nghiệp, dịch vụ thương mại chiếm khoảng
Trang 2021,03% cao hơn gần 3 lần số lao động tăng trong ngành kinh tế quốc dân 8,34%.Theo ước tính của Sở Lao động - TBXH Đà Nẵng thì trong năm 2002 số ngườilao động tham gia trong nền kinh tế quốc dân là 339.000người trong đó chiatheo các nhóm ngành thì:
Công nghiệp - xây dựng 121.192 người chiếm 35,75%
Nông - Lâm - Ngư nghiệp78.108 người chiếm 23,04%
Dịch vụ139.700 người chiếm 41,21%
Cơ cấu lao động chia theo trình độ đào tạo chuyên môn, qua 3 năm 2000
-2002 cho thấy: tỷ lệ lao động qua đòa tạo ở bậc sơ cấp, công nhân và trung họccũng chỉ 16,48% trong tổng số lực lượng lao động năm 2000 lên 20,8% năm
2002 (tăng lên 4,32%) trong khi đó số lực lượng lao động qua đại học và caođẳng chiếm gần 10% tổng lực lượng lao động năm 2002 Nếu theo mỗi quan hệ
cơ cấu lao động giữa lao động có trình độ đào tạo chuyên môn cao và lao động
có trình độ sơ cấp- trung học thì Đà Nẵng chưa có sự cân đối, tình trạng thừathiếu thợ xảy ra Tuy nhiên, với một Thành phố lớn, một trung tâm khoa học kỹthuật của miền trung với các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ đóng vaitrò chủ đạo hướng đến một nền kinh tế tri thức thì tỷ t rọng lao động có trình độcao đẳng, đại học chiếm 9,25% trong tổng lực lượng lao động chưa phải là vấn
đề đáng kể, chưa có thể đáp ứng nhu cầu của Thành phố
Bảng 3 Lực lượng lao động qua đào tạo trong tổng số lực lượng lao động
Trang 21Cơ cấu lao động chia theo các thành phần kinh tế cũng có sự thay đổi,nhờ sự phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chủ trương của Đảng và Nhànước với nhiều biện pháp khác nhau, đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Theo bảng số liệu dưới đây, trong 3 năm qua ta thấy cơ cấu lao động củaThành phố theo các thành phần kinh tế không thay đổi Lao động vốn chủ yếutập trung trong khu vực kinh tế Nhà nước và kinh tế tư nhân với tỷ trọng cao.năm 1998 lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước chiếm tỷ lệ 22,4% với sốlao động là 66.087 người đã tăng lên 80.224 người năm 2000 chiếm tỷ trọng25,4% tăng lên 3% so với năm 1998 Trong cùng thời gian này, tỷ lệ lao độnglàm việc trong khu vực kinh tế tự nhiên lại có xu hướng giảm xuống từ 68,8%năm 1998 xuống còn 64,4% năm 2000 Hiện tượng này xảy ra là do nhữngnguyên nhân gì đó chính là do sau một thời gian làm ăn phát triển kinh tế, đã thunhiều lao động vào việc làm ăn không có hiệu quả dẫn đến tình trạng thua lỗ vàphá sản tình trạng sa thải lao động xảy ra nhiều làm hco lao động trong khu vựcnày giảm xuống là điều tất yếu
Cụ thể thực trạng thay đổi cơ cấu thể hiện theo bảng số liệu sau
Bảng 4 Cơ cấu lao động theo các thành phầm kinh tế.
Nguồn: Niên giám Thống kê và báo cáo Sở LĐ-TBXH
Cơ cấu lao động chia theo khu vực thành thị và nông thôn cũng có sựchuyển dịch nhanh chóng Nguyên nhân chính là do quá trình chỉnh trang đô thị
Mở rộng và phát triển cơ sở hạ tầng kết hợp với chuyển đổi ngành nghề diễn ra
Trang 22mạnh mẽ trên địa bàn Thành phố trong thời gian qua Tỷ trọng lao động ở khuvực nông thôn đã giảm xuống nhanh chóng từ 24,5% năm 1998 xuống còn22,3% năm 2000 Riêng khu vực thành thị số lao động đã tăng từ 222.298 ngườinăm 1998 lên 245.803 người năm 2000 tương ứng với tỷ lệ gia tăng là 2,2%.
2.2.2 Giải quyết viêc làm và tình trạng thất nghiệp:
Năm 2000 giải quyết việc làm cho 16.771 lao động đang tìm được việclàm, tính chung cho tất cả các đối tượng trong Thành phố như bộ đội mới xuấtngũ, sinh viên, học sinh tìm việc làm đạt 104,8% kế hoạch cả năm tăng 8,17%
so với năm 1999
Sang năm 2002, theo báo cáo của Sở Lao động - TBXH năm 2002 và kếhoạch cho năm 2003 cho biết, số lượng lao động được giải quyết việc làm giatăng lên khá cao 19.800người đạt 104,2% kế hoạch năm Tỷ lệ thất nghiệp giảmxuống 5,25% So với năm 2001 giảm xuống 0,29% Tỷ lệ sử dụng thời gian laođộng nông thôn cũng được tăng nhanh từ 77,28% năm 2001 lên 81,2% năm2002
Nếu phân theo khu vực hành chính số lượng lao động của các quận, huyệnnăm 2002 như sau:
Quận Hải Châu 4910 lao động
Quận Thanh Khê 4490 lao động
Quận Sơn Trà 2950 lao động
Quận Ngũ Hành Sơn 1570 lao động
Quận Liên Chiểu 3200 lao động
Huyện Hòa Vang 3420 lao động
Cơ cấu lao động được giải quyết việc làm phân chia theo các thành phầnkinh tế cũng từng bước có những chuyển biến tích cực Lao động được đưa vàolàm việc trong thành phần kinh tế Nhà nước giảm xcuống 6919người năm 2001còng 5968 người năm 2002
Trang 23Ngược lại, lao động được giải quyết việc làm đưa vào khu vực tư nhân vàkhu vực có vốn dr nước ngoài ngày một tăng lên, riêng khu vực tư nhân năm
2000 có 3654 lao động được đưa vào làm việc, nhưng năm 2002 lực lượng laođộng vào làm việc trong khu vực này là 6183 người, tăng gấp 2 lần so với năm2000