1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết việc làm ở thành phố Long Xuyên đến năm 2015

24 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 551,08 KB

Nội dung

1 M U Nguồn nhân lực là một trong hai nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất của cải vật chất của mọi xã hội, nếu nguồn nhân lực đ-ợc quan tâm phát triển đúng mức sẽ là nguồn tài nguyên vô giá, song nếu nguồn nhân lực đó không đ-ợc sử dụng tốt, việc làm không đ-ợc giải quyết, nạn thất nghiệp gia tăng, trở thành một gánh nặng, một sức ép về kinh tế, nảy sinh tiêu cực xã hội, thậm chí gây chấn động đất n-ớc. Chính vì vậy mà các nhà kinh tế t- sản điển hình nh- John Maynard Keynes, đ-a ra "lý thuyết về việc làm" và coi việc làm là một vấn đề trung tâm của xã hội t- sản hiện đại. Ngày nay, việc làm là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm của mọi quốc gia, liên quan đến đời sống hàng tỷ ng-ời trên hành tinh chúng ta. Theo sự đánh giá của tổ chức lao động quốc tế (ILO), thế giới đang diễn ra cuộc khủng hoảng toàn cầu về việc làm (Global Employment Crisis), kể cả ở các n-ớc phát triển cũng nh- các n-ớc đang phát triển, ở nông thôn cũng nh- thành thị, trong khu vực Nhà n-ớc cũng nh- khu vực t- nhân. Tình hình việc làm ở n-ớc ta cũng gay gắt, trở thành vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng, đòi hỏi Đảng và Nhà n-ớc cần có những chủ tr-ơng đúng đắn, biện pháp hiệu quả để giải quyết việc làm cho ng-ời lao động trong tình hình mới. Hơn 25 năm đổi mới, Đảng và Nhà n-ớc ta đã ban hành các chính sách kinh tế phù hợp, nhờ đó đất n-ớc ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và đã đạt những thành tựu b-ớc đầu rất quan trọng, trở thành một n-ớc có nền kinh tế năng động và phát triển t-ơng đối nhanh trong khu vực. Song, bên cạnh những thành tựu về kinh tế, những vấn đề xã hội cũng nổi lên gay gắt do hậu quả của chiến tranh và chế độ thực dân mới, do mặt trái của kinh tế thị tr-ờng gây ra nh- nạn thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội Trong các vấn đề ấy thì vấn đề lao động, việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp là một trong những vấn đề vừa có tính cấp bách tr-ớc mắt, vừa có tính cơ bản lâu dài ở n-ớc ta. Giải quyết việc làm cần đ-ợc hiểu theo nội dung mới là không chỉ đơn thuần trong phạm vi chính sách xã hội và cũng không chỉ đơn thuần là thanh toán nạn thất nghiệp. Giải quyết việc làm bao gồm cả một hệ thống vấn đề: tạo điều kiện cho công dân đ-ợc giáo dục đào tạo và chuẩn bị tốt hơn để b-ớc vào lập thân, lập nghiệp, đ-ợc h-ởng quyền lợi làm việc, tự do lao động, sáng tạo và h-ởng thụ thành quả chính đáng, đ-ợc bảo vệ về quyền sở hữu trí tuệ và vật chất do mình làm ra theo đúng pháp luật, nhằm nâng cao chất l-ợng cuộc sống, m-u cầu hạnh phúc cho bản thân và cống hiến cho cộng đồng. Thnh ph Long Xuyờn, tnh An Giang là vựng đất có dân số trẻ, tỷ lệ ng-ời trong tuổi lao động cao - đây là một nguồn nhân lực hết sức quý giá của thnh ph. Song thnh ph đang đứng tr-ớc thách thức là: Tốc độ tăng dân số còn cao nên bình 2 quân mỗi năm cần giải quyết việc làm cho hng ngn lao động, số ng-ời thất nghiệp còn lớn. Những năm qua, Đảng, chính quyền và các tổ chức xã hội của thnh ph bằng nhiều biện pháp tích cực nhằm khai thác, phát huy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để giải quyết nguồn lao động quan trọng này, từ đó đã góp phần thực hiện có kết quả các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, từng b-ớc nâng cao đời sống cho ng-ời lao động, giảm đáng kể tỷ lệ đói nghèo trong nhân dân. Tuy nhiên, vấn đề lao động việc làm của thnh ph vẫn là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp, khó khăn, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu một cách công phu, đầu t- thích đáng để tìm ra ph-ơng h-ớng giải quyết cơ bản, lâu dài, có hiệu quả mới mong khắc phục một phần khó khăn này. Chớnh vỡ tớnh thit thc v tớnh thi s ca v, nờn tụi ch Gii phỏp nõng cao hiu qu cụng tỏc gii quyt vic lm thnh ph Long Xuyờn n nm 2015 lm tiu lun tt nghip cui khúa. 3 Chng 1: MT S VN Lí LUN C BN V VIC LM V CC NHN T NH HNG NGII QUYT VIC LM 1.1 Khái quát về lao động và việc làm Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ng-ời tác động vào thế giới tự nhiên nhằm cải biến những vật tự nhiên thành các sản phẩm phục vụ các nhu cầu của đời sống. Do đó, lao động là hoạt động đặc thù của con ng-ời, phân biệt con ng-ời và xã hội loài ng-ời với các loài động vật và xã hội loài vật khác. Trong quá trình lao động, con ng-ời không những tạo ra của cải, mà còn cải tạo bản thân mình làm cho con ng-ời phát triển cả về thể lực và trí lực. Đặc tr-ng chủ yếu của lao động là sáng tạo ra giá trị và của cải cho phép đáp ứng nhu cầu của con ng-ời, và những nhu cầu này phát triển, vô hạn nên bản thân lao động cũng phát triển và vô hạn, ít nhất cũng là sự phát triển của chính bản thân con ng-ời. Song, những nhu cầu không chỉ thuộc lĩnh vực kinh tế, vật chất, mà còn bao gồm tất cả những lĩnh vực kết tinh thành văn hóa, xã hội, đời sống cộng đồng. Trong thực tiễn, không phải là thiếu lao động, mà là thiếu việc làm. Việc làm chỉ là cái vỏ xã hội, là cái khung pháp lý trong đó lao động đ-ợc diễn ra. Trong xã hội có giai cấp thì việc làm chịu chi phối bởi lợi ích của giai cấp thống trị và hệ thống luật pháp dựa trên cơ sở lợi ích của giai cấp đó hoạch định. Do đó, lao động thuộc về nhu cầu vô hạn của con ng-ời nh- là một cơ sở đảm bảo sự tồn tại và phát triển xã hội, còn việc làm thì lại là phạm trù giới hạn và bị lợi ích giai cấp chi phối. Trong thực tiễn, vì lợi ích kinh tế những giai cấp nắm trong tay các điều kiện vật chất của lao động có thể thu hút nhanh chóng những khối l-ợng lớn sức lao động vào các quá trình sản xuất và cũng vì lợi ích kinh tế họ sẵn sàng sa thải hàng loạt ng-ời lao động, nên việc làm của xã hội bị thu hẹp lại. Mặt khác, quá trình lao động không chỉ diễn ra đơn độc giữa một cá thể và tự nhiên, mà trong quá trình đó, con ng-ời tác động vào nhau nhờ đó mà hình thành nên tập quán, truyền thống và trở thành những đặc tr-ng văn hóa của một dân tộc, quốc gia. Nh- vậy sự thay đổi cơ bản về mặt văn hóa cũng phải đ-ợc xảy ra trong quan hệ của chúng ta với lao động và sự giàu có. Phải coi lao động là sáng tạo ra của cải, tất cả những gì góp phần tạo ra giá trị theo nghĩa kinh tế, tạo ra sự sung túc về ph-ơng diện cá nhân, tạo ra mối quan hệ xã hội về ph-ơng diện tập thể. Theo Mác: "Lao động tr-ớc hết là một quá trình diễn ra giữa con ng-ời và tự nhiên, một quá trình trong đó, bằng hoạt động của chính mình, con ng-ời làm trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên". Trong quá trình đó con ng-ời đã vận dụng sức lực của mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào tự nhiên một cách có ý thức, có mục đích nhằm biến đổi những vật thể của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của mình. Trong quá trình lao động sản xuất nào cũng đều là sự kết hợp của ba yếu tố: lao động, đối t-ợng lao động và t- liệu lao động. Trong bất kỳ nền sản xuất 4 nào kể cả nền sản xuất hiện đại, lao động bao giờ cũng là nhân tố cơ bản, là điều kiện không thể thiếu của sự tồn tại và phát triển đời sống xã hội loài ng-ời. Tuy nhiên, trong quá trình đó, ng-ời lao động giữ vị trí quan trọng hàng đầu, vì nó không chỉ là chủ thể sáng tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu tồn tại của con ng-ời với t- cách một xã hội, mà còn sáng tạo ra những yếu tố khác cấu thành lực l-ợng sản xuất xã hội. Trong một quốc gia, một vùng hay một địa ph-ơng cụ thể thì ng-ời lao động đ-ợc thể hiện ở nguồn lao động. Đó là tổng thể toàn bộ thể lực và trí lực của bộ phận dân c- có khả năng lao động. Nói một cách cụ thể, nguồn lao động là bộ phận dân c- của đất n-ớc, có toàn bộ những khả năng về thể chất và tinh thần có thể sử dụng trong quá trình lao động. Nguồn lao động là một yếu tố quan trọng hợp thành tiềm lực của đất n-ớc. Nói đến nguồn lao động là nói đến số l-ợng tối đa của dân c- có khả năng lao động. Những tiêu chuẩn cơ bản để xếp dân c- vào nguồn lao động là độ tuổi và tình trạng sức khỏe. ở n-ớc ta, nguồn lao động bao gồm số ng-ời trong độ tuổi lao động (nam từ 15-60 tuổi, nữ từ 15-55 tuổi), có khả năng lao động (trừ những ng-ời tàn tật mất sức lao động loại nặng). Ngoài ra, nguồn lao động còn bao gồm số ng-ời ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động và d-ới độ tuổi lao động từ 13-15 tuổi) thực tế có việc làm. Nếu lao động là quá trình tiêu dùng sức lao động, thì quá trình đó chỉ có thể diễn ra khi đã đ-ợc dựa trên giả định những tiền đề vật chất cho quá trình đó đã đầy đủ. Trên bình diện một quốc gia cụ thể, thì quá trình lao động sản xuất (việc làm) của bộ phận dân c- có sức lao động lại đ-ợc giả định trên cơ sở số l-ợng việc làm. Do đó việc làm không chỉ diễn ra trong mối quan hệ giữa con ng-ời và tự nhiên, mà cả quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời trong quá trình sản xuất, trong đó liên quan đến các lợi ích kinh tế và luật pháp khi tạo lập đầy đủ các yếu tố vật chất để quá trình làm việc diễn ra. Do đó, việc làm là một phạm trù tổng hợp liên kết các quá trình kinh tế, xã hội và nhân khẩu, nó thuộc loại những vấn đề chủ yếu của toàn bộ đời sống xã hội. Khái niệm việc làm có liên quan chặt chẽ với khái niệm lao động. Việc làm thể hiện mối quan hệ của con ng-ời với những chỗ làm việc cụ thể, là những giới hạn xã hội cần thiết trong đó lao động diễn ra, đồng thời nó là điều kiện cần thiết để thỏa mãn nhu cầu xã hội về lao động, là nội dung chính của hoạt động con ng-ời. Về góc độ kinh tế, việc làm thể hiện mối t-ơng quan giữa sức lao động và t- liệu sản xuất, giữa yếu tố con ng-ời và yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất. Nh- vậy, theo quan niệm trên, việc làm bao gồm hai yếu tố: lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm. Tr-ớc hết nó xóa bỏ đ-ợc quan niệm cũ cho rằng chỉ có làm việc trong khu vực Nhà n-ớc mới đ-ợc coi là có việc làm, bởi vì, lao động tạo ra nguồn thu nhập không chỉ trong khu vực Nhà n-ớc mà cả trong khu vực t- nhân, cá thể, hộ gia đình ý nghĩa kinh tế, xã hội của quan niệm này là ở chỗ nó xóa bỏ sự phân biệt đối xử lao động giữa các thành phần kinh tế, động viên mọi tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho ng-ời lao động. Mặt khác, khái niệm trên còn làm nổi rõ đặc tr-ng của Nhà n-ớc pháp quyền, thể hiện ở chỗ cho phép công dân Việt Nam đ-ợc làm những việc mà pháp luật không cấm. Ví dụ, nghề giúp việc gia đình là nghề mà tr-ớc 5 đây ch-a đ-ợc xã hội tôn trọng, thì nay đã trở thành việc làm đáng khuyến khích và đ-ợc pháp luật bảo vệ. Ng-ợc lại, mọi công dân đều không đ-ợc làm những việc mà pháp luật nghiêm cấm nh-: mại dâm, buôn bán ma túy, sản xuất và buôn bán thuốc nổ 1.2. Nhng nhõn t nh hng n vn gii quyt vic lm trong nn kinh t th trng: Nếu trừu t-ợng hóa các mối quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời trong quá trình lao động sản xuất, mà chỉ xét việc làm nh- một tổng thể các điều kiện vật chất, các điều kiện pháp lý trong đó quá trình lao động (làm việc) có thể đ-ợc diễn ra, thì việc làm chịu chi phối bởi các nhân tố sau: 1.2.1. Tài nguyên đất đai là đối t-ợng lao động cơ bản, là nhân tố chủ yếu tạo ra việc làm cho ng-ời lao động Đất đai là một yếu tố của quá trình sản xuất, có vai trò đặc biệt không chỉ đối với nông nghiệp mà còn đối với công nghiệp, dịch vụ phi nông nghiệp Do yêu cầu của quá trình đô thị hóa, diện tích đất nông nghiệp ngày bị mất dần, nhất là ở những vùng nông thôn ven đô thị lớn, thị xã, thị trấn, hai bên trục đ-ờng giao thông Cùng với quá trình đô thị hóa đang diễn ra khá mạnh, lao động nông thôn đang có xu h-ớng tăng lên. Tình hình trên dẫn đến bình quân diện tích đất canh tác trên một lao động ở nông thôn rất thấp. 1.2.2. Máy móc thiết bị là t- liệu sản xuất - yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Theo C.Mác thì vấn đề chủ yếu ở đây là vấn đề giới hạn kinh tế hay điều kiện kinh tế của việc áp dụng máy móc. Máy móc nâng cao năng suất lao động, hay nói cách khác, nó làm giảm số l-ợng lao động xã hội cần thiết hao phí vào việc sản xuất một đơn vị sản phẩm; tuy nhiên, máy móc lại đòi hỏi phải hao phí lao động để tạo ra nó. Do đó, nếu lao động do máy móc tiết kiệm đ-ợc bằng với số lao động cần thiết để sản xuất máy móc đó, thì nh- Mác nói: trong tr-ờng hợp này, lao động chỉ đổi chỗ thôi, nghĩa là tổng số lao động cần thiết để sản xuất một hàng hóa không giảm bớt, hay năng suất lao động không tăng lên. Trong điều kiện đó, việc áp dụng máy móc có sự khác nhau về mặt kinh tế: lao động đ-ợc giảm bớt trong phạm vi này (ở nơi mà máymóc là t- liệu sản xuất) nh-ng lại bị chuyển sang phạm vi khác (ở nơi sản xuất máy móc). Đối với lĩnh vực lao động - việc làm, sự phát triển của khoa học công nghệ mang lại nhiều cơ hội để con ng-ời phát huy khả năng của mình, nh-ng đồng thời cũng tạo ra không ít thách thức. Kinh nghiệm các n-ớc phát triển cho thấy, việc phổ biến các ph-ơng tiện tự động hóa sẽ làm cho những n-ớc có sức lao động rẻ và d- thừa bị mất dần -u thế. Xu h-ớng hiện nay là tăng lao động khoa học kỹ thuật, trí thức, phi sản xuất trực tiếp và giảm lao động giản đơn, kỹ năng thấp. Nh- vậy trong xã hội hiện đại, chất l-ợng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong quá trình tìm 6 kiếm việc làm. Các quốc gia không l-ờng tr-ớc đ-ợc hiện t-ợng này của sự phát triển khoa học và công nghệ sẽ dẫn đến tình trạng mất cân đối trong nguồn nhân lực. Vì vậy, xu h-ớng chắc chắn xảy ra khi phát triển khoa học và công nghệ là sự gia tăng thất nghiệp của đội ngũ công nhân không lành nghề. 1.2.3. Dân số và vấn đề tỷ lệ tăng dân số hợp lý cũng là điều kiện để giải quyết việc làm cho ng-ời lao động Khi nhắc đến dân số, ng-ời ta th-ờng nghĩ ngay đến chuyện ngăn ngừa nhịp độ tăng sinh sản, chú ý đến giảm tỷ lệ sinh đến mức thấp nhất. Trên thực tế, không hẳn nh- vậy. Chẳng hạn, trên một số vùng miền núi xa xôi, hẻo lánh, có những dân tộc, số dân hiện nay chỉ còn tính hàng trăm. Nh- vậy, ở những vùng này chúng ta có đặt vấn đề giảm tỷ lệ sinh đẻ không? Sự thực dân số là một vấn đề nằm trong yếu tố tự nhiên nh-ng lại liên quan rất lớn đến quá trình phát triển xã hội. Nó là quá trình th-ờng xuyên, liên tục tái sản xuất ra con ng-ời và cuộc sống con ng-ời với tính cách là những cá thể xã hội mang những nhu cầu và đòi hỏi vốn có, là quá trình trân trọng, giữ gìn và nâng cao nòi giống. Vấn đề đặt ra ở đây là cần h-ớng tới việc bảo tồn tính cân bằng, ổn định bên trong của sự phát triển dân số. Tính ổn định đó chịu sự chi phối của hàng loạt điều kiện, không loại trừ điều kiện nào: trình độ phát triển sản xuất, mức độ tăng tr-ởng kinh tế, tính chất các quan hệ xã hội, pháp luật, chuẩn mực đạo đức truyền thống, định h-ớng giá trị, các yếu tố văn hóa (dân trí, thẩm mỹ, truyền thông, giáo dục, y tế), việc kết hợp tâm lý dân tộc và xu h-ớng thời đại v.v Dân số, lao động và việc làm là những vấn đề có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mức gia tăng dân số càng nhanh thì nguồn lao động trong t-ơng lai tăng cũng càng nhanh, đồng thời nó sẽ tạo áp lực lớn đến giải quyết việc làm d-ới nhiều chiều cạnh khác nhau. Gia tăng dân số nhanh sẽ buộc xã hội phải chi tiêu nhiều hơn cho các mục đích tiêu dùng, ít đầu t- cho sản xuất, phát triển, nhất là cho phát triển nguồn nhân lực. Quy mô nguồn lao động lớn, cơ hội việc làm ở nông thôn ít, dẫn đến tình trạng di dân từ nông thôn ra đô thị vì mục đích m-u sinh kiếm sống. Thành phần phổ biến trong hiện t-ợng th-ờng là lao động trẻ, khỏe có vốn kiến thức khá nhất ở khu vực nông thôn. Hậu quả là nông thôn bị mất đi nguồn lao động có sức khỏe, có khả năng tiếp thu những tri thức mới cần thiết cho sự nghiệp CNH, HĐH nông thôn. Nh-ng tại đô thị, bộ phận lao động này cũng khó cạnh tranh để có thể có việc làm trong khu vực kinh tế hiện đại mà chỉ chủ yếu gia nhập khu vực phi kết cấu. Việc sử dụng nguồn nhân lực bị lãng phí. Đó là ch-a kể đến số di dân mùa vụ, hình thành các chợ lao động, làm phức tạp cho công tác quản lý đô thị, làm gia tăng tệ nạn xã hội. 1.2.4. Thị tr-ờng hàng hóa sức lao động Thị tr-ờng hàng hóa sức lao động là toàn bộ các quan hệ kinh tế hình thành trong lĩnh vực thuê m-ớn lao động. Trên thị tr-ờng lao động, mức cung, cầu về lao động ảnh h-ởng tới tiền công lao động và sự thay đổi mức tiền công cũng ảnh h-ởng tới cung, cầu về lao động. Đối t-ợng tham gia thị tr-ờng lao động bao gồm những ng-ời cần thuê và đang sử dụng sức lao động của ng-ời khác và những ng-ời có nhu 7 cầu đi làm thuê hoặc đang làm việc cho ng-ời khác bằng sức lao động của mình để đ-ợc nhận một khoản tiền công. Khi nghiên cứu thị tr-ờng lao động, d-ới góc độ việc làm thì nội dung quyết định nhất là quan hệ cung - cầu về lao động. Giải quyết việc làm hay giảm thất nghiệp, trong cơ chế thị tr-ờng, về thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa cung và cầu về lao động trên thị tr-ờng lao động. Quan hệ cung cầu về lao động chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là các yếu tố sau: - Khả năng phát triển thị tr-ờng để thu hút lao động (mở rộng cầu về lao động). - Sự phát triển của nguồn lao động: sự cung ứng sức lao động vào thị tr-ờng lao động hàng năm; sự tồn đọng của lao động ch-a có việc làm (thất nghiệp) trong một thời điểm nhất định; mức độ căng thẳng hay sức ép về việc làm - Sự phù hợp giữa cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế (việc làm) về không gian và thời gian; vấn đề chất l-ợng lao động đáp ứng yêu cầu thị tr-ờng lao động. - Khả năng tổ chức thị tr-ờng lao động, đặc biệt là phát triển các tổ chức xúc tiến việc làm, dịch vụ việc làm 1.2.5. Chính sách giải quyết việc làm của Đảng và Nhà n-ớc Giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp là mục tiêu xã hội hàng đầu của Đảng và Nhà n-ớc ta. Ch-ơng trình quốc gia về giải quyết việc làm là ch-ơng trình trọng điểm của Nhà n-ớc. Đảng ta luôn coi giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con ng-ời, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân. Để giải quyết việc làm cho ng-ời lao động, vấn đề quan trọng nhất là Nhà n-ớc phải tạo ra các điều kiện và môi tr-ờng thuận lợi để ng-ời lao động tự tạo việc làm trong cơ chế thị tr-ờng thông qua những chính sách cụ thể. Có thể có rất nhiều chính sách tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc làm, hợp thành một hệ thống chính sách hoàn chỉnh có quan hệ qua lại, bổ sung cho nhau, h-ớng vào phát triển cả cung và cầu về lao động, đồng thời làm cho cung và cầu phù hợp với nhau. 8 C 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN HIỆN NAY 2.1. Những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm ở cho người lao động ở thành phố Long Xuyên. a. V a lý: Thành ph Long Xuyên  loi 2 trc thuc tnh An Giang, nm bên hu ngn sông Hu. Thành ph Long Xuyên cách th  Hà Ni 1950 km v phía Nam, cách Thành ph H Chí Minh 189 km v phía Tây Nam, cách biên gii Campuchia ng chim bay. Tây Bc giáp huyn Châu Thành c giáp huyn Ch Mi Nam giáp qun Tht Nt (Thành ph C huyn Tho. u kin t nhiên:  hành chính trc thuc gng và 02 xã:  ng g ng  c ng Bình Khánh ng  Xuyênng M Bìnhng M Hòang M Longng M c, ng M Quýng M Thnhng M Thing M Xuyên. Các xã: Xã M , xã M Khánh. c. Kinh t - xã hi: Thành ph Long Xuyên có qui mô dân s ng 288.000 dân. 1818, Thoi Ngc Hu i ri Rch Giá, ch c ch m tr u mi giao  quan trng ca tnh. Hin nay, c u có ch, riêng ch Long xuyên (thung M Long) là ch chính và sm ut nht tnh. Nhìn chung, Long Xuyên là mt thành ph khá phát trin v i (ch yu là mua bán lúa go) và công nghip ch bin thy sn (cá basa), v c ngàn công nhân. i hng b thành ph Long Xuyên nhim k 2010-n i nhp khu vc và toàn cu, nhng bing v chính tr kinh t ca khu vc và Th gii s ng trc tin nn kinh t xã hi ct c, ca Tni vi Thành ph chúng ta. Trong bi cnh có nhi thách thc bit là hu qu ca cuc khng hong tài chính và suy thoái kinh t toàn cu còn din bin khá phc tnh vn có nhng yu t thun li rn, xut phát t viu hành chính sách  tu qu và ch 9 u hành thông thoáng ca tnh s to thun li cho kinh t tnh nhà hi phc và phát tri 2.2. Thực trạng giải quyết việc làm cho người lao động ở thành phố Long Xuyên giai đoạn 2007 – 2012: Vi Ch    ng hóa ngành ngh   phc v chuyn du kinh t, gii quyt vic làm cho ngn nay, trên a bàn thành ph Long Xuyên his dy ngh c hin dy ngh theo li kèm cp. Tùy theo kh ng có th tham gia hc các ngành ngh t un tóc, th hàn tin, sa cha xe gn máy, sa cha máy nông nghin dân dn công nghip, sa cht máy vi tính, sa cha n thoo t n 06 tháng (có thu phí) hoc 12 tháng tr lên (hc thí công, không thu phí), bình quân m có t n ng hc vic, khi lành ngh s c nhn làm vic t, hoc xin vào làm vic   dch v u kin thì thành l dch v cá th  to vic làm cho b V c o ngh công la bàn thành ph hing và Trung tâm do cp tnh qun lý, thc hin cho to ngh ngn hn, trung hn và dài hi h ng ngh ng Trung hc Y t ng Trung cp Kinh t K thu ng K thut nghip v GTVT An Giang, Trung tâm Gii thiu vic làm S Lao ng - TB&XH An Giang, Trung tâm dy ngh Hi Nông dân, Trung tâm Gii thiu vic làm Hi Liên hip Ph n An Giang). Ngoài ra, t u có Trung tâm hc tp cng do UBND ng/xã qun lý, thc hin liên kt vi các Trung tâm t chc các lo ngh ngn hn hoc các lp tp hun chuyn giao các ng dng khoa hc k thut trong c sn xut nông nghip (có cp giy chúng nhn ngh và chng ch ngh) cho hc viên là nông dân và th th công gm các ngh tiu th công nghip và m ngh truyn thng, may công nghip, xây dng dân dng, ct - un tóc, v c bình, k thut ci tn, trng nm o ging lúa, trng rau an toàn, hoa ki nilon, nuôi cá m theo công ngh sinh hc, an toàn v sinh thc phy s Vì vy, có th nói mi dy ngh  thành ph Long Xuyên hin nay phát tring tt yêu cu ci hc thuc nhing, thành phn khác nhau. 10 Bảng tổng hợp kết quả công tác đào tạo nghề từ năm 2006 đến 2011 Stt  K hoch giao (người) Thc hin trong  (người) t t l % Ghi chú 1 2006 2.500 2.640 105,6 2 2007 2.500 2.567 102,7 3 2008 2.500 2.604 104,2 4 2009 3.000 3.008 100,3 5 2010 3.000 3.144 104,8 6 2011 3.000 3.237 107,9 Tng cng 16.500 17.200 104,41     t ch o ngh cho 3.277 t 109,23% ch tiêu. T 2006 - 2011, thành ph i quyt vic làm cho 42.300 ng, so k hot 198,69% (bình quân mi quyt vic làm 8460 ng), trong i quyt vic làm trong tnh 28.64ng, ngoài tnh 13.660 ng. Riêng  ii thiu và gii quyt vit 135,8% ch tiêu thành ph t 127% ch tiêu tnh giao. Riêng ngun vn Qu qung vi 156 d án i quyt ving, bình quân vn ng cho 01 ch làm vi án gii quyng chy xe honda kéo thùng (xe ba gác) chuyi ngh. Cùng vi gii quyt vic làm trong và ngoài a phng, thành ph luôn quan tâm xut khu lao ng (XKL). Trong nhc các  c trin khai thc hic bit là công tác tuyên truyn vc thc hing b và ra bàn dân  Kt qu thành ph  chc 405 t tuyên truyn cho 1.976 ng 439 69  u kic theo hng. [...]... án giải quyết việc làm có mục tiêu Phải phát huy mọi nguồn tiềm năng trong n-ớc, khai thác triệt để tiềm năng trong dân c-: vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm làm ăn Đồng thời, tranh thủ và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài vào các ch-ơng trình và dự án việc làm có mục tiêu Bốn là, giải quyết việc làm trên cơ sở đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động 17 Giải quyết. .. tạo nhằm nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực là cơ sở để sử dụng con ng-ời có hiệu quả và để mở rộng, cải thiện môi tr-ờng làm việc, giải quyết thất nghiệp ý thức về tầm quan trọng của vấn đề trên, Đảng bộ và Chính quyền thnh ph Long Xuyờn thi gian qua ó có những chủ tr-ơng và giải pháp đúng đắn để giải quyết vấn đề lao động việc làm và thu đ-ợc những thành tựu nhất định, góp phần thúc đẩy phát triển... phẩm gia dụng, gia công cơ khí, nghề mộc gia dụng, quản lý các dây chuyền sản xuất, vật liệu xây dựng, may công nghiệp + Mở rộng trung tâm giới thiệu việc làm, đ-a trung tâm đi vào hoạt động có hiệu quả thiết thực - Khuyến khích các doanh nghiệp, các cơ sở kinh tế tự đào tạo nghề cho ng-ời lao động làm việc trong doanh nghiệp cơ sở mình bằng hình thức đào tạo tại chỗ, bồi d-ỡng nâng cao tay nghề và đào... cải thiện, công ăn việc làm có những chuyển biến tích cực; Nhà n-ớc đã ban hành nhiều quy chế, chính sách, pháp luật tạo môi tr-ờng thuận lợi để ng-ời lao động tự tạo việc làm, tự do thuê m-ớn lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, chúng ta đã huy động thêm nguồn vốn để tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới, góp phần làm giảm sức ép về việc làm ở khu vực thành thị và nông thôn Tuy nhiên, việc làm đã và... sử dụng có hiệu quả tiềm năng lao động xã hội, đồng thời tạo ra những điều kiện cần thiết thông qua cơ chế, chính sách, luật pháp để cho mọi công dân đ-ợc tự do làm ăn theo pháp luật và hỗ trợ một phần về tài chính, làm "bà đỡ" v tạo nên những "cú huých" để người lao động tự tạo việc làm, thu hút thêm nhiều lao động xã hội Hai là, giải quyết việc làm là phải bằng mọi biện pháp tiếp tục giải phóng tiềm... sẽ tạo ra đ-ợc nhiều việc làm mới để thu hút lao động, hạn chế thất nghiệp Vấn đề cấp bách hiện nay là giải quyết việc làm cho lực l-ợng lao động thanh niên ở thành thị và nông thôn, tr-ớc hết phải tập trung vào khu vực nông thôn Từ đó, việc giải phóng lao động và lực l-ợng sản xuất cũng phải bắt đầu từ nông thôn Năm là, tập trung -u tiên tạo thêm việc làm mới cho ng-ời nghèo ở nông thôn, cho các nhóm... pháp tiếp tục giải phóng tiềm năng lao động trên cơ sở phát triển mạnh mẽ nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là một quan điểm lớn bao quát và tác động trên nhiều lĩnh vực, đồng thời cũng trực tiếp tác động đến chiến l-ợc tạo việc làm và giải quyết việc làm Phát triển mạnh mẽ nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, với những hình thức sản xuất - kinh doanh... nghip c trong v ngoi nc 16 Chng 3: GII PHP NNG CAO HIU QU CễNG TC GII QUYT VIC LM CHO NGI LAO NG THNH PH LONG XUYấN N NM 2015 3.1 Các quan điểm cơ bản Một là, giải quyết việc làm là trách nhiệm và nhiệm vụ của toàn Đảng, Nhà n-ớc, của các ngành, các cấp, các tổ chức xã hội và của mỗi ng-ời lao động Giải quyết việc làm, sử dụng lao động không còn là công việc của riêng Nhà n-ớc, mà là của toàn xã hội... không được gii quyết tốt có thể trở thành vấn đề chính trị Song, giải quyết việc làm không chỉ là một vấn đề xã hội riêng biệt mà còn là một vấn đề thuộc chiến l-ợc con ng-ời trong quá trình phát triển Giải quyết việc làm cần đ-ợc hiểu theo nội dung bao quát, hệ thống, từ vấn đề giáo dục, đào tạo, phổ cập nghề, chuẩn bị cho ng-ời lao động để b-ớc vào lập thân, lập nghiệp và cống hiến đến vấn đề đ-ợc... dân số, nguồn lao động Muốn nh- vậy phải tiến hành những biện pháp cụ thể sau đây: Cần có sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp đối với công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình Sự quan tâm của nhà n-ớc các cấp đến phát triển kinh tế nói chung và giải quyết việc làm cho ng-ời lao động nói riêng là giải pháp hàng đầu nhằm nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của ng-ời dân nói chung và . nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm ở cho người lao động ở thành phố Long Xuyên. a. V a lý: Thành ph Long Xuyên  loi 2 trc thuc. làm cho cung và cầu phù hợp với nhau. 8 C 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN HIỆN NAY 2.1. Những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng. vụ việc làm 1.2.5. Chính sách giải quyết việc làm của Đảng và Nhà n-ớc Giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp là mục tiêu xã hội hàng đầu của Đảng và Nhà n-ớc ta. Ch-ơng trình quốc gia về giải

Ngày đăng: 17/07/2015, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w