1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm tại thành phố buôn mê thuột tỉnh đắk lắk trong giai đoạn 2011 2015

60 701 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 830,06 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT-TỈNH ĐẮK LẮK TRONG GIAI ĐOẠN 2011 -2015 GVHD : THẦY : TRẦN ĐÌNH VINH SVTH : NGUYỄN CAO CƢỜNG LỚP : NHÂN LỰC 2- KHOÁ 33 NGÀNH : KTLĐ & QLNNL MSSV Trang : 107211303 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng NIÊN KHOÁ: 2007- 2011 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, thầy, cô giáo khoa Kinh Tế Phát Triển truyền đạt bảo cho em kiến thức bổ ích để em hoàn thành tốt Chuyên đề tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Đình Vinh tận tình hướng dẫn cho em suốt trình thực chuyên đề tốt nghiệp Xin bày tỏ biết ơn chân thành tới cô, chú, anh, chị, đặc biệt anh Huy Phòng Lao động Thương Binh Xã Hội thành phố Buôn Ma Thuột tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu cụ thể để em hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp Do thời gian không nhiều, kiến thức hạn chế chưa có nhiều kinh nghiệm nên chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót cách trình bày phương pháp phân tích, nhìn nhận, đánh giá vấn đề Kính mong Quý thầy, cô anh, chị đóng góp ý kiến để em rút kinh nghiệm, hoàn thiện kiến thức thân, hành trang cho đường nghiệp sau Một lần em xin chân thành cám ơn! Buôn Ma Thuột, tháng năm 2011 SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN CAO CƢỜNG Trang Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trang Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Nhận xét quan thực tập Nhận xét giáo viên hướng dẫn Trang Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 1 2 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM - THẤT NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Người lao động 1.1.1.2 Nguồn lao động 1.1.1.3 Lực lượng lao động 1.1.1.4 Việc làm, phân loại việc làm 1.1.1.4.1 Việc làm 1.1.1.4.2 Phân loại việc làm 1.1.1.5 Thất nghiệp - Phân loại thất nghiệp 1.1.1.5.1 Thất nghiệp 1.1.1.5.2 Phân loại thất nghiệp 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm 1.1.3 Ảnh hưởng tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực 1.1.3.1 Ảnh hưởng tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực 1.1.3.2 Sự cần thiết phải tạo việc làm giải việc làm cho người lao động 1.1.4 Một số tiêu để đánh giá hiệu sử dụng nguồn nhân lực 1.1.4.1 Năng suất lao động 1.1.4.2 Hệ số sử dụng thời gian lao động 1.1.4.3 Chỉ tiêu mức độ phù hợp cấu ngành nghề 1.1.4.4 Chỉ tiêu mức độ phù hợp đào tạo sử dụng 1.2 Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam 1.2.1 Dân số, lao động, việc làm 1.2.2 Thực trạng lao động - việc làm CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Buôn Ma Thuột Trang 3 3 5 6 7 9 10 10 10 11 12 12 12 13 22 22 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng 2.1.1 Tổng quan 2.1.1.1 Vị trí địa lí 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.3 Quá trình hình thành phát triển thành phố Buôn Ma Thuột 2.1.1.4 Diện tích, dân số 2.1.1.5 Hành 2.1.1.6 Giao thông 2.1.2 Kinh tế - xã hội 2.2 Đánh giá trạng lao động - việc làm thành phố Buôn Ma Thuột 2.2.1 Tình hình thực sách pháp luật giải việc làm sách đào tạo nghề địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột 2.2.1.1 Đặc điểm tình hình 2.2.1.1.1 Đặc điểm chung 2.2.1.1.2 Thuận lợi 2.2.1.1.3 Khó khăn 2.2.1.2 Công tác giải việc làm đào tạo nghề 2.2.1.2.1 Công tác triển khai sách pháp luật 2.2.1.2.2 Kết thực công tác giải việc làm năm 2.2.1.2.3 Công tác đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn 2.2.1.2.4 Thực sách niên đặc thù 2.2.1.3 Nhận xét đánh giá chung 2.2.1.3.1 Ưu điểm 2.2.1.3.2 Tồn hạn chế 2.2.1.3.3 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế 2.2.2 Kết thực công tác Lao động việc làm 2.2.2.1 Kết thực công tác Lao động việc làm năm 2010 2.2.2.2 Tồn hạn chế 2.2.2.3 Nguyên nhân chủ yếu CHUƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT GIAI ĐOẠN 2011- 2015 3.1 Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.1.1 Quan điểm đạo 3.1.2 Đối tượng đào tạo nghề 3.1.3 Chỉ tiêu 3.1.4 Giải pháp thực 3.1.5 Tổ chức thực 3.1.6 Kinh phí 3.2 Các biện pháp, giải pháp nhằm bảo đảm thực tốt tiêu kinh tế, phát triển sở hạ tầng sách huy động đầu tư địa bàn 3.2.1 Về phát triển kinh tế Trang 22 22 22 23 24 26 26 27 32 32 32 32 33 34 34 34 35 35 36 36 36 37 37 38 38 40 41 42 42 42 42 42 43 43 45 45 45 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng 3.2.1.1 Về sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 3.2.1.2 Về Thương mại - dịch vụ 3.2.1.3 Về Nông nghiệp, nông thôn 3.2.2 Về Đầu tư phát triển sở hạ tầng 3.2.3 Về giải pháp huy động vốn đầu tư 3.3 Về công tác cải cách hành 3.4 Kiến nghị, đề xuất 45 46 47 47 48 49 51 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Trang Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việc làm vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, mối quan tâm lớn toàn nhân loại, hầu hết quốc gia Thúc đẩy mục tiêu tạo việc làm đầy đủ cho người, để tạo thu nhập không ngừng nâng cao chất lượng sống ưu tiên số sách kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta Bởi vì, chiến lược phát triển đất nước, Đảng ta lấy người làm trung tâm, coi phát triển người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Tạo điều kiện cho người có hội làm việc; mặt, điều kiện để phát huy tiềm lao động, nguồn nội lực to lớn nước ta cho phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống Mặt khác, hướng để xóa đói giảm nghèo bền vững Đặc biệt điều kiện nước ta tài nguyên, đất đai không nhiều, nguồn lực tài sở vật chất nghèo, trình tiếp cận với kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế xu toàn cầu hóa Việc ưu tiên hàng đầu cho đầu tư phát triển sử dụng có hiệu nguồn lực người đầu tư có hiệu để tăng trưởng phát triển kinh tế, đường ngắn để tắt, đón đầu, chống nguy tụt hậu chủ động tham gia vào trình phân công lao động quốc tế Buôn Ma Thuột không trung tâm kinh tế, trị - xã hội tỉnh Đắk Lắkthành phố trung tâm cấp vùng Tây nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng vùng nước Diện tích đất tự nhiên 377.18 km2, dân số năm 2009 340.000 người, mật độ dân số 812 người/km2, thu nhập bình quân đầu người: 1.326 USD/người/năm Buôn Ma Thuột đầu mối huyết mạch giao thông tỏa hướng, nối với thành phố Đà Lạt qua huyện Lăk quốc lộ 27, nối liền với Khánh Hòa qua Ninh Hòa quốc lộ 26, nối với Thành phố Hồ Chí Minh quốc lộ 14 qua Đăk Nông, Bình Phước, nối liền với Yok Đôn Buôn Đôn tỉnh lộ số nối với Pleiku, Kontum quốc lộ 14 Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Buôn Ma Thuột tiếng có nhiều loại trái cây, khoai sắn, rau củ, đặc biệt cà phê Buôn Ma Thuột từ lâu chiếm lĩnh thị trường chưa có nơi đâu sánh Buôn Ma Thuột địa phương dẫn đầu nước sản lượng chất lượng cà phê Với lợi vùng đất ba gian màu mỡ trù phú bậc Tây Nguyên, Buôn Ma Thuột cho hạt cà phê có hương vị đậm đà thơm ngon Tuy nhiên, chất lượng lao động thấp, chưa đào tạo chuyên môn kĩ thuật, cấu lao động chưa hợp lí, nên chưa đáp ứng yêu cầu xu hướng phát triển tương lai , nguồn nhân lực tăng nhanh qua năm, chưa sử dụng hết sức ép lớn việc làm , ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội toàn thành phố Vì vậy, nghiên cứu vấn đề giải việc làm thành phố Buôn Ma Thuột nhằm đánh giá thực trạng, tìm phương hướng giải pháp hữu hiệu để sử dụng hợp lý nguồn lao động đòi hỏi cấp bách, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Do đó, em chọn đề tài: "THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT - TỈNH ĐẮK LẮK TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 " làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trang Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu thị trường lao động, nhân tố tác động, ảnh hưởng đến việc tạo việc làm, gắn kết cung cầu lao động Số liệu sử dụng chuyên đề chủ yếu lấy thành phố Buôn Ma Thuột Phạm vi nghiên cứu: Vì vấn đề việc làm, thị trường lao động tương đối rộng, nên chuyên đề giới hạn xem xét vấn đề cung - cầu lao động, sử dụng thời gian lao động theo hành lang pháp lý Việt Nam lao động Phƣơng pháp nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu sở phương pháp phân tích đánh giá thực trạng để bổ sung lý luận, gắn lý luận với thực tiễn hướng dẫn giúp đỡ thầy Trần Đình Vinh Chuyên đề sử dụng thu thập số liệu thống kê kết điều tra khảo sát từ báo cáo tổng kết, tạp chí mô hình tạo mở việc làm Nội dung nghiên cứu: Khái quát vấn đề lý luận lao động, việc làm thất nghiệp Làm rõ nhân tố tác động đến việc giải việc làm kinh tế thị trường nước ta nay, để làm sở cho việc phân tích tình hình giải việc làm thành phố Buôn Ma Thuột Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề có chương với nội dung Chƣơng I Cơ sở lý luận lao động - việc làm - thất nghiệp Chƣơng II Thực trạng lao động - việc làm thành phố Buôn Ma Thuột Chƣơng III Một số giải pháp kiến nghị nhằm giải việc làm thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2011- 2015 Các nội dung trình bày phần chuyên đề Trang Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM - THẤT NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Ngƣời lao động Người lao động người độ tuổi lao động theo pháp luật quy định - điểm chung nhiều định nghĩa Họ có cam kết lao động với chủ sử dụng lao động, thường nhận yêu cầu công việc, nhận lương chịu quản lý chủ lao động thời gian làm việc cam kết Kết lao động họ sản phẩm dành cho người khác sử dụng trao đổi thị trường hàng hóa, sản phẩm chân tay giá trị trao đổi thấp, sản phẩm trí óc giá trị trao đổi cao Theo nghĩa rộng, người lao động người làm công ăn lương Công việc người lao động theo thỏa thuận, xác lập người lao động chủ thuê lao động Thông qua kết lao động sản phẩm vật chất, sản phẩm tinh thần cung cấp mà người lao động hưởng lương từ người chủ thuê lao động Ở nghĩa hẹp hơn, người lao động người làm việc mang tính thể chất, thường nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (cách hiểu ảnh hưởng từ quan niệm cũ: phân biệt người lao động với người trí thức) Theo Bộ Luật Lao động nước ta, người lao động người đến tuổi lao động, có khả lao động, có giao kết thực hợp đồng lao động với chủ sử dụng lao động Luật Lao động quy định rõ ràng, cụ thể quyền nghĩa vụ người lao động tham gia lao động, quy định hợp đồng lao động, xử lý tranh chấp hợp đồng lao động, chế độ sách đãi ngộ, phúc lợi xã hội bắt buộc (Link sang Luật lao động) Từ góc độ kinh tế học, người lao động người trực tiếp cung cấp sức lao động - yếu tố sản xuất mang tính người dạng dịch vụ, hàng hóa kinh tế Những người lao động người có cam kết lao động, sản phẩm lao động tổ chức, người khác 1.1.1.2 Nguồn lao động Nguồn lao động toàn nhóm dân cư có khả lao động chưa tham gia vào hoạt động sản xuất xã hộ Bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động người độ tuổi lao động làm việc kinh tế - Quy mô nguồn lao động quốc gia khác khác nhiên phụ thuộc vào yếu tố sau: + Quy mô phát triển dân số, dân số phát triển nhanh nguồn lao động lớn + Tỷ lệ nguồn lao động dân số + Chế độ trị, xã hội, điều kiện tự nhiên đất nước - Nguồn lao động thể khả lao động xã hội nói lên lực lượng xã hội Trang 10 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng Bảng 11: Lao động độ tuổi làm việc ngành kinh tế thời điểm 01-7 hàng năm phân theo ngành kinh tế Người Tổng số Nông nghiệp lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất, phân phối: điện, nước, khí đốt Xây dựng T/nghiệp, xe có động cơ,…D cá nhân Khách sạn, nhà hàng Vận tải kho bãi, thông tin liên lạc Tài tín dụng Hoạt động khoa học, công nghệ Các hoạt động kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn Quản lí nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động cứu trợ xã hội Hoạt động văn hoá thể thao Hoạt động Đảng, đoàn thể hiệp hội Hoạt động phục vụ cán nhân cộng đồng Hoạt động làm thuê công việc gia đình hộ tư nhân 2006 2007 2008 2009 Tổng Nhà Tổng Nhà Tổng Nhà Tổng Nhà số nƣớc số nƣớc số nƣớc số nƣớc 148.324 23.348 150.396 23.318 152.205 23.426 154.539 23.874 65.863 4.036 65.892 4.046 63.927 3.925 63.867 3.718 914 51 941 51 913 49 940 41 671 - 711 - 706 - 715 - 7.951 1.123 8.017 943 8.132 706 8.105 715 887 887 999 999 1.011 1.011 1.226 1.226 10.102 834 10.341 841 11.074 1.025 11.244 1.040 21.887 1.042 21.973 912 23.759 986 24.923 1.009 8.286 89 8.605 101 9.357 110 9.601 135 10.817 735 10.916 510 11.047 516 11.098 530 1.286 763 1.352 514 1.381 525 1.596 553 346 192 474 198 480 200 510 230 298 109 302 105 306 106 335 115 5.837 5.837 5.987 5.987 6.059 6.059 6.120 6.120 6.934 4.902 7.245 5.171 7.332 5.233 7.390 5.270 2.198 1.271 2.396 1.389 2.425 1.406 2.450 1.460 275 182 291 175 295 177 303 200 1.234 821 1.244 856 1.259 866 1.279 885 2.125 474 2.276 520 2.303 526 2.392 627 413 - 434 - 439 - 445 - Trang 46 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng 2.2.2.1.2 Công tác cho vay vố n giải việc làm Trong năm qua, Thành phố Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk phân bổ nguồn vốn vay giải việc làm, sở nguồn vốn Ngân hàng Chiń h sách Xã hô ̣i hướng dẫn , lập dự án cho vay vốn tạo việc làm Trong năm 2010,lập dự án cho vay vốn giải việc làm 410 dự án, với tổng số tiền 7.423.000.000 đồng giải việc làm cho 270 lao động, 156 lao động nữ, dân tộc thiểu số 20 lao động, đối tượng sách người có công 10 lao động 2.2.2.1.3 Công tác xuất lao động Thường xuyên trọng công tác tuyên truyền nhiều hình thức khác phương tiện thông tin đại chúng chủ trương sách Đảng Nhà nước để người dân nắm rõ thông tin liên quan đến xuất lao động vai trò quan trọng xuất lao động Năm 2010 tổng số lao động tham gia xuất lao động có 21/50/145 người, đạt 42 % kế hoạch Tỉnh, đạt 14,4% kế hoạch Thành phố 2.2.2.1.4 Công tác đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn Tổ chức đào tạo nghề 2.831/750 lao động, đạt 377% kế hoạch, đó, Trung tâm dạy nghề đào tạo nghề 2.250 người; mở 18 lớp phường, xã 581 lao động, nữ 377 lao động chiếm 65% Các ngành nghề đào tạo : chăn nuôi thú y, tin học ứng dụng, sửa chữa máy nông nghiệp, sửa chữa xe gắ n máy, mây tre đan, dê ̣t thổ cẩ m 2.2.2.2 Tồn hạn chế *Về công tác giải quyế t viêc̣ làm: Hiện địa bàn Thành phố nhu cầu giải việc làm người lao động lớn, số lao động thất nghiệp chiếm tỷ lệ cao chưa có việc làm ổn định, lao động nông thôn, trình độ dân trí không đồng Các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống, hợp tác xã phát triển chậm dẫn đến việc thu hút lao động hạn chế, mặc khác số lao động chưa đào tạo ngành nghề, chưa đáp ứng nhu cầu với tình hình phát triển - Công tác thống kê, điều tra số lao động độ tuổi, số lao động thất nghiệp, lao động thiếu việc làm phường, xã nhiều hạn chế; công tác giải việc làm cho người lao động gặp nhiều khó khăn, người đồng bào dân tộc thiểu số; công tác quản lý doanh nghiệp đóng địa bàn chưa chặt chẽ Trang 47 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng *Công tác xuất lao động: Công tác tuyên truyền, phổ biến sách cho người lao động nắm bắt hiểu biết để tham gia đăng ký xuất lao động chưa thường xuyên sâu rộng nhân dân; công tác phối hợp quyền, ban, ngành đoàn thể từ Thành phố đến phường, xã chưa đồng - Do tâm lý không muốn xa nhà, xa gia đình, số lao động thực tế xuất lao động muốn có thu nhập cao hơn, làm việc số nước mức lương chưa ổn định chưa đảm bảo Trong lao động làm việc địa bàn Đắk Lắk Tỉnh khác thu nhập tương đối ổn định - Một số người lao động muốn tham gia xuất lao động chi phí phải nộp trước xuất cảnh cao, vốn ưu đãi cho vay nhà nước chưa đủ nên người lao động không đủ chi phí để nộp trước xuất cảnh *Về công tác đào tạo nghề: Một số phường, xã chưa đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động thuộc hộ nghèo , lao động người đồng bào dân tộc thiểu số ( số đơn vị không đạt theo QĐ UBND Thành phố giao phường Thành Nhấ t , phường Tân Lâ ̣p, xã Hòa Thắng, xã Hòa Khánh, xã Cư ê Bur) số lao động chưa qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ cao 2.2.2.3 Nguyên nhân chủ yếu - Một số cấp uỷ, quyền địa phương chưa trọng đến việc thực sách công tác đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động địa phương - Công tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng, Nhà nước công tác đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động đoàn viên, hội viên nhân dân tổ chức đoàn thể hạn chế, chưa sâu rộng, chưa đồng - Công tác phối hợp ban ngành, đoàn thể chưa đồng bộ; công tác vận động đoàn viên, hội viên nhân dân đăng ký tham gia học ngành nghề miễn phí hàng năm hạn chế; nhận thức số người dân hạn chế chưa tự nguyện đăng ký tham gia học ngành nghề Trang 48 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT GIAI ĐOẠN 2011- 2015 3.1 Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn Căn cứ Quyế t đinh ̣ số 1956/QĐ-TTg (Quyết định - Thủ tướng), ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chí nh phủ phê duyê ̣t Đề án “Đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn đế n năm 2020”, Quyế t đinh ̣ số 1334/QĐ-UBND, ngày 02/6/2010 Uỷ Ban Nhân Dân (UBND) tỉnh Đắk Lắk Ban hành Kế hoạch triển khai thực Quyết định 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ địa bàn Tỉnh Uỷ ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiê ̣n sau: 3.1.1 Quan điể m đạo - Đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn là sự nghiê ̣p , trách nhiệm Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, quan toàn xã hội - Học nghề quyền lợi nghĩa vụ người lao động nông thôn nhằm tạo việc làm , chuyể n nghề , tăng thu nhâ ̣p và nâng cao chấ t lươ ̣ng cuô ̣c số ng - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo nhu cầu học nghề lao động , yêu cầ u của thị trường lao động gắn với tạo việc làm ; tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia ho ̣c nghề phù hơ ̣p với triǹ h đô ̣ ho ̣c vấ n , điề u kiê ̣n kinh tế và nhu cầ u ho ̣c nghề của miǹ h - Tạo chuyển biến sâu sắc mặt chất lượng , hiê ̣u quả đào ta ̣o , bồ i dưỡng nhằ m xây dựng đô ̣i ngũ cán bô ̣, công chức phường, xã đủ tiêu chuẩn, chức danh, đủ triǹ h đô ̣ quản lý thành thạo chuyên môn , nghiê ̣p vu ̣ phu ̣c vu ̣ cho công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa nông nghiê ̣p, nông thôn 3.1.2 Đối tƣợng đào tạo nghề - Lao đô ̣ng nông thôn đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng , có trình độ học vấn sức khỏe phù hợp với nghề cầ n ho ̣c ; ưu tiên da ̣y nghề cho người diê ̣n chiń h sách ưu đaĩ , người nghèo , dân tô ̣c thiể u số , lao động tàn tật, lao đông nữ - Cán chuyên trách Đảng, đoàn thể chiń h tri ̣ - xã hội, quyền công chức chuyên môn phường, xã cán nguồn bổ sung 3.1.3 Chỉ tiêu - Giai đoa ̣n 2011- 2015: Dự kiến đào ta ̣o nghề cho từ 20.000 lao đô ̣ng nông thôn trở lên (tỷ lệ có việc làm sau học nghề giai đoạn tối thiểu đạt 70%); Đào tạo, bồ i dưỡng cho 60% số cán bô ̣, công chức xã, phường có triǹ h đô ̣ trung cấ p, sơ cấ p - Giai đoa ̣n 2016 - 2020: Dự kiến đào ta ̣o nghề cho 22.500 lao đô ̣ng nông thôn (tỷ lệ có viê ̣c làm sau ho ̣c nghề giai đoa ̣n này tố i thiể u đa ̣t 80%); Đào tạo, bồ i dưỡng cho 40% số cán bô ,̣ công chức xã phường có triǹ h đô ̣ trung cấ p , sơ cấ p lại đồng thời đạo tạo nguồn cho đội ngũ cán bộ, công chức kế cận Trang 49 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng 3.1.4 Giải pháp thực - Nâng cao nhâ ̣n thức của các cấ p , ngành , quan , đội ngũ cán bô ̣ công chức phường, xã lao động nông thôn vai trò đào tạo nghề việc làm , tăng thu nhâ ̣p nâng cao chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực nông thôn - Đề nghị thành lâ ̣p Trung tâm da ̣y nghề thành phố Buôn M a Thuô ̣t Phối hợp với các sở giáo du ̣c đào ta ̣o , trung tâm dạy nghề , doanh nghiê ̣p, hơ ̣p tác xã và cá c sở kinh doanh dic̣ h vu ̣… dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột - Huy đô ̣ng các nghê ̣ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao đô ̣ng có tay nghề cao ta ̣i các doanh nghiê ̣p và sở sản xuấ t kinh doanh , trung tâm khuyến nông - lâm - ngư, nông dân sản xuấ t giỏi tham gia da ̣y nghề cho lao đô ̣ng nông thôn - Tăng cường hoa ̣t động kiểm tra, giám sát, đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n hàng năm, giữa kỳ và cuố i kỳ 3.1.5 Tổ chƣ́c thƣ̣c hiên ̣ Phòng Lao động - Thƣơng binh Xã hội: - Chủ trì phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tham mưu Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố triển khai tổ chức thực hiê ̣n theo giai đoạn kế hoạch “Đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn đế n năm 2020” điạ bàn Thành phố - Tham mưu cho Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố dự thảo Nghị chuyên đề tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn Thành phố - Chọn xây dựng điểm 01 mô hiǹ h da ̣y nghề nông nghiê ̣p , 01 mô hiǹ h da ̣y nghề phi nông nghiê ̣p - Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân chủ trương đảng, sách, pháp luật nhà nước đào tạo nghề, vai trò, vị trí đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người lao động biết tích cực tham gia học nghề - Tham mưu Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố xây dựng kế hoạch đào tạo nghề phù hợp với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, phù hợp với yêu cầu người dân ngành nghề - Hướng dẫn Uỷ Ban Nhân Dân phường, xã tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn - Thống kê, tổng hợp, phân loại ngành nghề theo nhu cầu đào tạo nghề người lao động; nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thị trường lao động địa bàn Thành phố - Phối hợp với sở đào tạo nghề, Uỷ Ban Nhân Dân phường, xã đơn vị có nhu cầu sử dụng lao động tiếp nhận lao động qua đào tạo nghề vào làm việc, gắn việc đào tạo nghề với giải việc làm - Tăng cường kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật đào tạo nghề, đảm bảo hoạt động phải tuân thủ theo pháp luật; tham mưu xử lý sai phạm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng bên tham gia đào tạo nghề Trang 50 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng - Thống kê, quản lý theo dõi, kiểm tra, đôn đốc công tác đào tạo nghề; tổng hợp tình hình, kết hoạt động đào tạo nghề báo cáo Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố, sở Lao động Thương binh Xã hội Tỉnh Phòng Nội vụ: Tổ chức lớp đào ta ̣o, bồ i dưỡng đô ̣i ngũ cán bô ̣, công chức phường, xã đủ tiêu chuẩn , chức danh, đủ trình đô ̣ quản lý và thành tha ̣o chuyên môn , nghiê ̣p vu ̣ Đào tạo nguồn cho đội ngũ cán , công chức phường , xã tạo sở vững phu ̣c vu ̣ cho công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa nông nghiê ̣p, nông thôn Phòng Kinh tế: Tham mưu cho Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố ban hành danh mục nghề, chương trình dạy nghề phù hợp cho lao động nông thôn Phòng Giáo dục đào tạo: Thực hiê ̣n đầ y đủ chương trình nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khối trung học sở theo quy đinh ̣ của ngành , khuyế n khić h ho ̣c sinh tham gia ho ̣c nghề theo chương triǹ h quy đinh ̣ để học sinh có thái độ đắn học nghề chủ động lựa chọn ngành nghề sau học xong phổ thông Đối với Trƣờng, Trung tâm đào tạo nghề: - Căn chức năng, nhiệm vụ, lực Trường nghề, Trung tâm sở đào tạo nghề sở kế hoạch, tiêu hàng năm đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Trường, Trung tâm đào tạo nghề xây dựng kế hoạch mở lớp đào tạo nghề (trên sở tiêu Thành phố hàng năm) gửi Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố (thông qua Phòng Lao động - Thương binh Xã hội) - Đăng ký số lượng lao động cần đào tạo Trường, Trung tâm theo danh mục nghề phép đào tạo với Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố (thông qua Phòng Lao động - Thương binh Xã hội) - Phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Thành phố, Uỷ Ban Nhân Dân phường, xã việc tuyển sinh mở lớp đào tạo nghề phù hợp với yêu cầu nguyện vọng người dân - Tư vấn học nghề, tư vấn việc làm miễn phí cho người học nghề - Tổ chức cho người học nghề tham quan, thực tập doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề cho người lao động; phối hợp với doanh nghiệp ngành có liên quan để tổ chức tốt việc đào tạo cung ứng lao động có tay nghề nhằm gắn kết đào tạo nghề với giải việc làm - Chấp hành thực quy định pháp luật lao động, dạy nghề; thực chế độ, sách cho người dạy học - Thực tốt công tác thông tin, báo cáo định kỳ hàng quý, 06 tháng 01 năm cho Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố (thông qua phòng Lao động Thương Binh Xã Hội) Trung tâm văn hóa, Đài truyền Thành phố: Thường xuyên tổ chức tuyên truyền nội dung Quyế t đinh ̣ số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ định, kế hoạch Tỉnh, Thành phố Phòng Tài kế hoạch: Tham mưu Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố bố trí kinh phí đảm bảo để thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động đến năm 2020 hoạt động Trung tâm da ̣y nghề Trang 51 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng Đề nghị Ủ y ban Mă ̣t trâ ̣n tổ quố c Việt Nam tổ chức thành viên : Đoàn Thanh niên, Hội liên hiệp phụ nữ , Hội nông dân, Hội cựu chiến binh tham gia hoa ̣t đô ̣ng tuyên truyề n , ̣n đô ̣ng đoàn viên , hô ̣i viên t ích cực hưởng ứng thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ UBND các phƣờng, xã: Thường xuyên thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng thông tin , truyề n thông, phổ biế n Quyế t đinh ̣ số 1956/QĐ-TTg của Thủ tư ớng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông Thực hiê ̣n kế hoa ̣ch đào tạo nghề của Thành phố phù hơ ̣p với chương triǹ h phát triể n kinh tế xã hô ̣i ở điạ phương Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề hàng năm phù hợp với đ ịa phương gắn với nhu cầu thực tế nhân dân Mỗi phường, xã xây dựng từ 01 mô hình học nghề có chất lượng, hiệu gắn với việc làm Vận động nhân dân tham gia ho ̣c lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn để nâng cao trình độ tạo việc làm ổn định lâu dài 3.1.6 Kinh phi.́ Kinh phí thực hiê ̣n từ nguồ n ngân sách Trung ương, Tỉnh, Thành phố, đồng thời có biện pháp huy đô ̣ng thêm nguồ n lực của các sở da ̣y nghề , doanh nghiê ̣p, cá nhân cô ̣ng đồ ng Trên kế hoạch triển khai thực hiê ̣n Quyế t đinh ̣ số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ năm 2011 - 2020 Thành phố, đề nghị Thủ trưởng đơn vị có liên quan , Uỷ Ban Nhân Dân phường, xã tổ chức thực đảm bảo nội dung kế hoạch đề 3.2 Các biện pháp, giải pháp nhằm bảo đảm thực tốt tiêu kinh tế, phát triển sở hạ tầng sách huy động đầu tƣ địa bàn 3.2.1 Về phát triển kinh tế Tích cực tham gia với Tỉnh thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế, phấn đấu đưa thành phố Buôn Ma Thuột trở thành cửa ngõ đầu mối giao lưu thương mại hợp tác với tỉnh vùng Tây Nguyên, gắn kết với trung tâm kinh tế khu vực miền trung khu vực tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Cam Pu Chia, thông qua mối liên hệ để thu hút đầu tư, đồng thời tăng cường kêu gọi đầu tư nước, cụ thể lĩnh vực sau: 3.2.1.1 Về sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Tập trung đầu tư sở hạ tầng Cụm công nghiệp đồng gồm: điện, nước, xử lý nước thải, thông tin, dịch vụ kỹ thuật Chú trọng xây dựng kết nối với hạ tầng hàng rào Cụm công nghiệp nhà công nhân, trung tâm đào tạo nghề, khu thương mại, vui chơi, giải trí…, để thu hút nhiều dự án vào cụm công nghiệp tạo điều kiện triển khai nhanh dự án đầu tư Đối với Cụm công nghiệp Tân An 1,2 có 57 dự án triển khai, có 26 dự án vào hoạt động (dự kiến cuối 2010 có 38 dự án), cần Trang 52 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng tập trung đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, phấn đấu đến 2013 hoàn thành việc đầu tư kết cấu hạ tầng Cụm công nghiệp Đối với Cụm công nghiệp Hòa Xuân phải hoàn thành qui hoạch chi tiết vào năm 2011 đầu tư kết cấu hạ tầng nhanh, Cụm công nghiệp ưu tiên cho việc di dời sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường theo Đề án di dời sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường giai đoạn 2011-2015 Chú trọng tranh thủ nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn Tổng công ty lớn nước, nguồn vốn Trung ương, tỉnh thông qua dự án phát triển ngành công nghiệp địa bàn Tăng cường xúc tiến đầu tư, thu hút vốn, kỹ thuật, chất xám, thông qua liên kết liên doanh với nhà đầu tư bên ngoài, tỉnh Thành phố có tiềm TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, v.v… để nhanh chóng phát triển sở sản xuất, nhà máy; hình thành ngành công nghiệp phù hợp với tiềm điều kiện phát triển Tăng cường mở rộng thị trường quảng bá thương hiệu nhiều hình thức nước nước Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng tạo sản phẩm có thương hiệu có uy tín, thương hiệu Cà phê Buôn Ma Thuột Khai thác tốt thị trường tỉnh, vùng thị trường quốc tế, trọng sản phẩm xuất mạnh sản phẩm chế biến nông, lâm sản, sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu lâu dài Đào tạo nguồn nhân lực: Kiến nghị với Tỉnh phân cấp đào tạo nguồn nhân lực, tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, quản lý cho lực lượng bao gồm nhà quản lý, cán kỹ thuật, công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nghề, chuyển dịch cấu công nghiệp đại hóa công nghiệp Đẩy mạnh khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới, tiến khoa học- kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Đây giải pháp quan trọng để tăng suất lao động công nghiệp, tăng chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm Vì phải lựa chọn, ưu tiên đầu tư công nghệ tiên tiến ngành sản xuất sản phẩm có yêu cầu cạnh tranh cao chất lượng chế biến thực phẩm, chế biến nông, lâm sản xuất Cần giành phần ngân sách có sách hỗ trợ việc nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; sách ưu đãi tín dụng, thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, mở rộng sản xuất thành phần kinh tế Trước mắt phát triển sở mới, cần lựa chọn sử dụng công nghệ, thiết bị hợp lý, tiên tiến 3.2.1.2 Về Thƣơng mại - dịch vụ Đôn đốc nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ triển khai xây dựng chợ Buôn Ma Thuột, phấn đấu năm 2013 hoàn thành đưa chợ trung tâm thành phố vào hoạt động ổn định Đối với Chợ đầu mối chợ tổng hợp Tân An yêu cầu nhà đầu tư cần hoàn thành việc lập dự án khởi công năm 2011, sớm thực di dời chợ Tân An nay, để bàn giao mặt xây dựng Trung tâm hội chợ triển lãm Thành phố tập trung đạo đầu tư nâng cấp mở rộng mạng lưới hệ thống chợ phường, xã như: Ea Tam, Tân Hòa, Hoà Phú, Hòa Xuân, Ea Tu… để với việc đầu tư phát triển trung tâm thương mại, siêu thị, Trang 53 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng khách sạn lớn, phát triển dịch vụ bưu viễn thông, tài chính, ngân hàng…(đến có 21 đơn vị kinh doanh tiền tệ địa bàn) nhằm hỗ trợ đắc lực cho thúc đẩy phát triển sản xuất, bước trở thành trung tâm dịch vụ lớn vùng Tây Nguyên Tăng cường quảng cáo, tiếp thị, tổ chức hội chợ, triển lãm nhằm giới thiệu, khuyếch trương các sản phẩm Xây dựng thương hiệu nhãn hiệu cho sản phẩm hàng hoá xuất khẩu; tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường bảo vệ lợi ích đáng cho người tiêu dùng 3.2.1.3 Về nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục thực tốt Kế hoạch số 43- KH/TU (KH/TU: Kế hoạch/Thành Ủy ) ngày 18/12/2008 Thành Ủy Buôn Ma Thuột thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Nông nghiệp, nông thôn, nông dân địa bàn thành phố Quan tâm đầu tư xây dựng sở vất chất kỹ thuật cho phát triển nông nghiệp, coi trọng tập trung đầu tư cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi, hệ thống cung cấp điện giao thông nông thôn Tăng cường đầu tư đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Khuyến khích tạo điều kiện cho kinh tế hộ kinh tế trang trại phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa nhằm góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển 3.2.2 Về Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng Xây dựng đồng quy hoạch phát triển thành phố (quy hoạch chung xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột, qui hoạch chi tiết qui hoạch kiến trúc) gắn với quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, chế sách chương trình, dự án đầu tư; nội dung yêu cầu qui hoạch cần phải đáp ứng định hướng tầm nhìn dài hạn, đáp ứng nhiệm vụ chung xây dựng thành phố trở thành trung tâm cấp vùng trước năm 2020 Trên sở qui họach phê duyệt, quan tâm triển khai thực quy hoạch, giám sát chặt chẽ việc thực quy hoạch Tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ đầu tư phát triển kinh tế xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị, ưu tiên đầu tư công trình chuyển tiếp từ năm 2010 công trình trọng điểm năm 2011, công trình tỉnh cho chủ trương đầu tư Chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số; dự án đầu tư mở rộng, nâng cấp hệ thống điện, cấp thoát nước, xử lý nước thải, rác thải, bưu viễn thông; Nghĩa trang, nghĩa địa, xanh dự án đầu tư làm mới, nâng cấp đường giao thông, sân bay trở thành sân bay quốc tế, hoàn thành xây dựng hội trường tổ dân phó, thôn, buôn vào năm 2012 Vận dụng hình thức đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị như: đổi đất lấy công trình; xã hội hóa đầu tư…đề nghị với Tỉnh tăng cường phân cấp cho thành phố chủ động thực dự án đầu tư cao Kiến nghị sớm đầu tư đường sắt; mở thêm đường từ Buôn Ma Thuột Cam Pu Chia; nâng cấp quốc lộ từ Buôn Ma Thuột đô thị khác Trong đầu tư phát triển sở hạ tầng nhu cầu vốn đầu tư công tác bồi thường giải phóng mặt phức tạp cần phải quan tâm trọng Trang 54 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng công tác vận động, thuyết phục để tạo đồng thuận cao nhân dân đồng thời phải có phương án tái định cư phù hợp 3.2.3 Về giải pháp huy động vốn đầu tƣ Theo dự thảo báo cáo trị, tổng nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2011- 2015 34.000 tỷ, việc huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực vấn đề quan trọng thành phố Để huy động vốn đủ cho việc thực mục tiêu Đại hội, thời gian tới Thành phố tập trung vào số vấn đề sau: - Đối với nguồn đầu tƣ từ ngân sách Tỉnh, Trung ƣơng: Với mục tiêu xây dựng phát triển thành phố Buôn Ma Thuột trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên trước năm 2020 cần tranh thủ tối đa nguồn vốn từ ngân sách Tỉnh Trung ương như: nguồn vay ưu đãi WB (Ngân hàng giới), ADB (Ngân hàng phát triển Châu Á), nguồn viện trợ phát triển thức (ODA), vốn trái phiếu Chính phủ, để đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đô thị giai đọan 2010-2015 giai đoạn 2016 - 2020 tạo điều kiện thu hút thành phần kinh tế khác đầu tư - Đối với nguồn vốn bên tỉnh: Đây nguồn vốn quan trọng có tiềm lớn địa bàn quan trọng thành phố Thực tế năm qua có nhiều nhà đầu tư tỉnh, thành phố khác đến đầu tư địa bàn, cần tăng cường tranh thủ nguồn vốn từ tỉnh thông qua việc tranh thủ hợp tác liên kết với quan, nhà đầu tư; tạo môi trường thông thoáng thuận lợi để thu hút nhà đầu tư địa phương vào địa bàn thành phố - Đối với nguồn vốn ngân sách, tỉnh: Đây nguồn vốn tiềm tàng lớn huy động cho đầu tư phát triển kinh tế xây dựng thành phố, cần có hình thức huy động chế sách thích hợp với xu hướng hội phát triển ngành, đặc biệt ngành thương mại, dịch vụ địa bàn thành phố, sở thúc đẩy nhanh phát triển khu công nghiệp Hòa Phú, cụm công nghiệp thành phố, làng nghề - Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách thành phố: Đẩy nhanh đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng khu dân cư km4 - km5, khu dân cư tổ dân phố Tân An, khu quy họach chi tiết lô dân cư N1.4 N1.5 thuộc khu đô thị trung tâm phường Thành Nhất để thu hút việc bán đấu giá quyền sử dụng đất, tạo nguồn đầu tư lớn cho thành phố Tiếp tục rà soát lập quy hoạch khu đô thị đề nghị Tỉnh phê duyệt để thí điểm kêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo quỹ đất tái định cư bán đấu Trang 55 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng giá quyền sử dụng đất Tiếp tục đề xuất chế đặc thù cho thành phố tạo vốn đầu tư thu, chi ngân sách phục vụ cho xây dựng phát triển thành phố Đối với Cụm công nghiệp Thành Nhất đề nghị Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh sớm cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất, để quy hoạch điểm công nghiệp - dịch vụ lập dự án khu dân cư Để phát triển nguồn thu ngân sách, công tác quản lý thu thuế phí cần phải phân cấp mạnh ổn định, đồng thời phải tăng cường phát triển nguồn thu nuôi dưỡng nguồn thu, cách tạo điều kiện thuận lợi với sách thuế hợp lý, khuyến khích tất thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để tăng nguồn thu Thực việc thu đúng, thu đủ loại thuế lệ phí, phấn đấu vượt thu để chi cho đầu tư phát triển Triển khai tốt chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cho thuê đất, bán đất theo quy hoạch cho đối tượng có nhu cầu, nguồn thu ngân sách lớn thành phố 3.3 Về công tác cải cách hành Trong 05 năm qua, việc thực chương trình tổng thể cải cách hành địa bàn thành phố đạt kết định Các thủ tục hành đơn giản công khai, chế cửa thực với hiệu cao, máy hành cải cách tinh gọn hành nhà nước bước đại hoá Bên cạnh kết đạt, tồn tại, bất cập, hạn chế Như việc trì tuyên truyền thông tin Cải cách hành Thành phố phường xã chưa nhiều, kết giải số loại hồ sơ theo chế cửa chậm, gây thắc mắc cho dân Mối quan hệ số phòng ban chuyên môn với số sở ngành, địa phương chưa chặt chẽ, thiếu đồng Việc thẩm định hồ sơ có lúc chưa kỹ Một số hoạt động học tập kinh nghiệm, tổ chức hội thảo, tuyên truyền, điều tra xã hội chưa tổ chức nhiều Trước tình hình đó, 05 năm tới, thành phố có biện pháp, giải pháp cụ thể để đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, cụ thể sau: - Tăng cường đạo, điều hành Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố quan chuyên môn trực thuộc; thực đồng bộ, thống theo ngành, lĩnh vực địa phương; xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu, xem nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên toàn hoạt động đạo, điều hành quan hành nhà nước cấp; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền tra, kiểm tra công tác cải cách hành chính, thực tốt quy chế dân chủ sở - Bố trí đủ ngân sách dành cho công tác cải cách hành để đảm bảo mục tiêu, chương trình đề ra, tránh tình trạng giao việc sở thực thi Lập dự toán chi tiết cho việc triển khai công tác cải cách hành giai đoạn, lĩnh vực - Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật theo tiến độ kế hoạch, nâng cao chất lượng văn bản, đảm bảo tính thống xuyên suốt, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý hành nhà nước Trang 56 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng - Hỗ trợ công dân tổ chức thực thủ tục hành chính; Xoá bỏ thủ tục hành rườm rà, gây phiền hà cho doanh nghiệp nhân dân; Hoàn thiện thực thủ tục hành theo hướng công khai, đơn giản thuận tiện - Triển khai thực tiêu chuẩn hoá Bộ phận Tiếp nhận trả kết cấp; Nâng cấp phần mềm tin học xử lý giải hồ sơ hành chính; Đào tạo nhân lực vận hành mô hình cửa đại điện tử; Triển khai thực chế cửa liên thông lĩnh vực quản lý đất đai thực sách xã hội - Tăng cường mối liên hệ trách nhiệm quan quản lý hành nhà nước trước nhân dân; Tăng cường tính chuyên nghiệp quan chuyên môn, xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm tổ chức, đơn vị nghiệp thuộc Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố - Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc Xác định rõ nguyên tắc làm việc quy chế phối hợp vận hành máy hành chính, phận sự, thẩm quyền trách nhiệm cán công chức Loại bỏ việc làm hình thức, hiệu thiết thực, giảm hội họp, giảm giấy tờ hành - Đổi công tác quản lý cán bộ, công chức phù hợp với trình phát triển kinh tế xã hội cải cách hành Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức với số lượng cấu hợp lý, chuyên nghiệp, đại, có đủ phẩm chất lực thi hành công vụ, nâng cao trách nhiệm, tận tình phục vụ nhân dân, tận tuỵ phục vụ nghiệp phát triển đất nước, góp phần xây dựng hành nhà nước pháp quyền - Đổi mới, trẻ hoá, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức; đưa khỏi máy người không đủ lực, trình độ, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Mở rộng quyền trách nhiệm quản lý cán bộ, công chức quyền địa phương; Phân cấp quản lý nhân liền với phân cấp nhiệm vụ phân cấp tài - Nâng cao đạo đức cán bộ, công chức Tăng cường giáo dục tư tưởng trị, ý thức rèn luyện, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, việc đấu tranh chống quan liệu, tham nhũng, đảm bảo thực kỷ cương tổ chức máy - Nền hành nhà nước đại hoá bước rõ rệt, áp dụng việc tin học hoá quản lý điều hành Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố quan chuyên môn Triển khai, áp dụng phần mềm điều hành trực tuyến ứng dụng quản lý văn phòng, quản lý cán Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố, thực chương trình soạn thảo quản lý văn điện tử theo kế hoạch Trang 57 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng - Đầu tư xây dựng sửa chữa trụ sở làm việc, trang thiết bị đại, phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước kịp thời thông suốt Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO hệ thống quản lý theo kết đầu (PMS) 3.4 Kiến nghị, đề xuất - Đề nghị Hội Đông Nhân Dân Thành phố cần quan tâm trọng việc ban hành nghị để đẩy mạnh phát triển ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt nghề truyền thống, hợp tác xã địa bàn Thành phố để thu hút lao động vào làm việc Hàng năm tăng cường công tác giám sát chặt chẽ xã, phường việc thực tiêu nghị lĩnh vực lao động, việc làm, dạy nghề địa phương Cần tăng cường công tác giám sát hoạt động Doanh nghiệp việc thực pháp luật Lao động nhằm bảo vệ quyền, nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động - Đề nghị Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh, Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh cần quan tâm tăng mức hỗ trợ thêm kinh phí học nghề miễn phí cho đối tượng hộ nghèo, hộ sách, hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, lao động tàn tật lao động niên ; cần quan tâm tổ chức chương trình dạy nghề miễn phí, đặc biệt nâng cao trình độ trung cấp nghề cao đẳng nghề ưu tiên cho số đối tượng địa bàn Thành phố Bố trí giải việc làm cho lao động sau đào tạo học xong khoá học nghề miễn phí - Đề nghị Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh, Thành phố hỗ trợ kinh phí cho công tác cai nghiện ma tuý, tổ chức dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện toàn địa bàn Thành phố - Để công tác đào tạo nghề giải việc làm đạt chất lượng, hiệu cao, đề nghị ban ngành, đoàn thể từ Thành phố đến xã, phường cần tăng cường công tác phối hợp đồng bộ, chặt chẻ, hàng năm chủ động xây dựng tiêu kế hoạch triển khai thực tổ chức - Đề nghị Sở Lao động - Thương binh Xã hội hàng năm giao tiêu đào tạo nghề, cần giao kinh phí theo số lượng phân bổ để Thành phố ký kết hợp đồng Trường, Trung tâm - Để chủ động công tác dạy nghề Thành phố theo phát triển chung Thành phố năm tiếp theo, đề nghị Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh cho phép Thành phố thành lập Trung tâm dạy nghề Trang 58 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng PHẦN KẾT LUẬN Bất chương trình phát triển kinh tế xã hội đất nước địa phương, thành hay bại thường xuất phát từ số yếu tố như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, công nghệ lao động Thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk, với điều kiện thuận lợi đất đai, rừng núi, khoáng sản khí hậu nguồn tiềm tài nguyên thiên nhiên dồi dào, có sách thông thoáng thu hút vốn công nghệ địa phương khác nước mà nước vào khai thác tiềm để phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân thành phố Các yếu tố giữ vai trò cần thiết quan trọng, chưa thể định phát triển kinh tế xã hội địa phương chất lượng lao động thấp Có thể nói, trình độ lao động hay chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định cho phát triển kinh tế xã hội Trình độ nghề nghiệp người lao động thấp tài nguyên, vốn công nghệ trở thành lãng phí, tất yếu dẫn đến hiệu kinh tế thấp Do đó, yêu cầu tập trung đào tạo nghề nghiệp cho người lao động đầu tư cho phát triển, việc làm cần thiết lúc cho lâu dài sau Xây dựng giải pháp đảm bảo việc làm cho người lao động Thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2015 nhằm mục đích Việc nghiên cứu giúp cho vấn đề giải việc làm thành phố thêm thuận lợi Trước thành công chuyên đề, thiếu sót khả trình độ hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn Do kính mong có góp ý chân thành thầy nhằm hoàn thiện phương pháp chất lượng nội dung chuyên đề Qua em xin chân thành cảm ơn tận tình hướng dẫn thầy Trần Đình Vinh tập thể cô, chú, anh chị công tác Phòng Lao động - Thương Binh Xã Hội thành phố Buôn Ma Thuột góp ý cung cấp thông tin cần thiết để chuyên đề hoàn thành Trang 59 Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Cƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trang Wed “Bộ Lao Động - Thưong Binh Xã Hội” http://www.molisa.gov.vn/ - Niên giám thống kê ĐăkLăk - Cục Thống kê ĐăkLăk - Giáo trình kinh tế lao động - Đại học kinh tế quốc dân - Giáo trình “Kinh tế lao động”- TSKH Phạm Đức Chính - Thực trạng lao động việc làm Việt Nam - NXB Thống kê (2002- 2006) - Các báo cáo tổng kết Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Buôn Ma Thuột năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 - Các báo cáo tổng kết Phòng Lao động- Thương Binh Xã Hội thành phố năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 - Trang Wed “Cục việc làm-Trung tâm quốc gia-Dự báo thông tin thị trường lao động” http://www.lmifc.gov.vn/Home/Default.aspx Trang 60 ... ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Do đó, em chọn đề tài: "THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT - TỈNH ĐẮK LẮK TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 " làm đề tài luận... thất nghiệp Chƣơng II Thực trạng lao động - việc làm thành phố Buôn Ma Thuột Chƣơng III Một số giải pháp kiến nghị nhằm giải việc làm thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2011- 2015 Các nội dung trình... dụng 1.2 Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam 1.2.1 Dân số, lao động, việc làm 1.2.2 Thực trạng lao động - việc làm CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 2.1

Ngày đăng: 26/03/2017, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w