1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm kiên giang trong giai đoạn hiện nay

116 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NGỌC NGÃI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KIÊN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ ĐỒNG THÁP, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NGỌC NGÃI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KIÊN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên nghành: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÁI SƠN ĐỒNG THÁP, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Phịng Sau Đại học, Khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Vinh Trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi thời gian học Cao học Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn thầy, trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy cung cấp cho nhiều kiến thức q báu suốt q trình tơi học tập Chun ngành Chính trị học Trường Đại học Đồng Tháp Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thái Sơn, Phó Trưởng khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Vinh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo phòng, ban, khoa, tổ trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang, đặc biệt thầy cô trường tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian qua Tôi xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè gần xa nhiệt tình hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi việc khảo sát, thu thập liệu, hình ảnh, đóng góp nhiều ý kiến kinh nghiệm quý báu để giúp thực cơng trình nghiên cứu đề tài Trong q trình hồn thành cơng trình thân có nhiều có gắng, song luận văn chắn không tránh khỏi khuyết điểm, mong bảo, góp ý thầy bạn Kiên Giang, tháng năm 2016 Phạm Thị Ngọc Ngãi A MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………… B NỘI DUNG……………………………………………… Chương Cơ sở lý luận giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm………………………………………………… 16 1.1 Một số khái niệm đề tài……………………………… 16 1.2 Nội dung, yêu cầu, hình thức công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm giai đoạn nay… 25 1.3 Tầm quan trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp sinh viên sư phạm…………………………………………… 39 Kết luận chương 1………………………………………………… 44 Chương Thực trạng nhận thức đạo đức nghề nghiệp giáo dục đạo đức nghề nghiệp sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang nay………………………………… 45 2.1 Vài nét trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang…………… 45 2.2 Tình hình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang nay…………………… 2.3 48 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang ……………………… 70 Kết luận chương 2………………………………………………… 79 Chương Phương hướng giải pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang nay…… 80 3.1 Phương hướng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang…………………… 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho 80 sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Kiên Giang giai đoạn nay………………………………………………… 85 Kết luận chương 3……… ………………………………………… 101 C KẾT LUẬN ………………………………………………… D TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 106 E PHỤ LỤC 102 110 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP Cao đẳng sư phạm CNH Cơng nghiệp hóa CNXH Chử nghĩa xã hội ĐĐ Đạo đức ĐĐNN Đạo đức nghề nghiệp HĐH Hiện đại hóa HSSV Học sinh sinh viên KTTT Kinh tế thị trường SV Sinh viên 10 TH – MN Tiểu học – Mần non 11 TN- TH Tự nhiên – Tin học 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức giáo dục đạo đức vấn đề quan trọng cá nhân nói riêng phát triển quốc gia dân tộc nói chung Đạo đức trước hết phải xuất phát từ tình người, lòng nhân ái, yêu thương người Người Việt Nam ta sống thiên tình cảm, coi trọng tình cảm người điều tạo nên dân tộc kiên cường, bất khuất Tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách dân tộc ta vun đúc, giữ gìn hàng nghìn năm nay, câu chuyện mà nghe tinh thần đoàn kết dân tộc ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm đầy tính nhân văn sâu sắc người Việt Nam không không học đạo đức từ học vỡ lòng lúc trưởng thành Đạo đức với em bé có gặp người lớn phải chào, phải lễ phép Đạo đức với người khác phải có hiếu với cha mẹ Đạo đức người thầy thuốc lương y từ mẫu Đạo đức người cán phải biết lấy dân làm gốc…có thể nói ai, lĩnh vực, ngành nghề có lẽ chuẩn mực đạo đức khác mức độ cách thể Nhưng dù có nữa, muốn người khác tơn trọng thân cá nhân phải ln rèn luyện giữ gìn đạo đức cá nhân đạo đức nghề nghiệp Đúng Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức nguồn nuôi dưỡng người, gốc cây, nguồn sơng suối Người nói: “ Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo” [42, tr.252] Đối với người làm nghề giáo, việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức vấn đề vô quan trọng Họ không người mang trọng trách lớn lao “trồng người” - người miệt mài với bảng đen, phấn trắng; người tiếp bước, thắp giữ lửa niềm tin, lửa tri thức, mà gương, thần tượng em học sinh, người ươm mầm cho tương lai Khi đề cập nghề giáo, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý, nghề sáng tạo nghề sáng tạo Các thầy cô giáo khơng dạy chữ mà cịn dạy người, họ thông sườn núi, quế rừng sâu thầm lặng toả hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời Nhận thức vai trò giáo dục, từ ngày đầu xây dựng dân chủ Đảng Nhà nước giành quan tâm đặc biệt cho giáo dục nước nhà Mới nhất, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Để phát triển giáo dục đào tạo đạt hiệu cao, trước tiên phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Vì vậy, việc giáo dục phẩm chất đạo đức người thầy giáo cho sinh viên nhiệm vụ quan trọng trường sư phạm, giúp em sớm hình thành phẩm chất đạo đức, lực cần thiết đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ người giáo viên giai đoạn cách mạng Những ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường tác động không tốt đến trình tư dưỡng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp phận người làm công tác giáo dục Đồng thời để lại ảnh hưởng xấu, chí có phần lệch lạc nhận thức đạo đức nghề nghiệp phận không nhỏ sinh viên trường sư phạm Điều gây ảnh hưởng lớn đến kết ngành giáo dục Việt Nam thời gian vừa qua Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang trường chuyên đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu tình nhà cac vùng lân cận Nhận thức vai trị mình, trường nỗ lực công tác giáo dục đào tao Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường len lỏi sinh viên ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức đạo đức nghề nghiệp em Do đó, để gúp sinh viên sớm hình thành rèn luyện đạo đức nghề nghiêp đáp ứng nhu cầu đổi nâng cao chất lượng ngành giáo dục, góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn vấn đề “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang giai đoạn nay” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Xung quanh vấn đề giáo dục đạo đức đạo đức nghề nghiệp có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập Đặc biệt từ đất nước ta tiến hành công đổi mới, vấn đề đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp cho hệ trẻ quan tâm Các nghiên cứu tác giả trình bày dạng đề tài khoa học, luận văn, luận án, sách, báo, tạp chí… Có thể kể đến cơng trình sau: Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ suất sắc cách mạng Việt Nam Là người khai sáng giáo dục Việt Nam chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo có nhiều nói chuyện, viết giáo dục chứa đựng quan điểm, tư tưởng giáo dục vĩ đại mà lại cụ thể sâu sắc Tư tưởng Người giáo dục quan điểm tiên tiến với nhiều quan điểm tiến không giáo dục đương thời mà thời đại Bác đặt vai trò, giá trị giáo dục lên hàng đầu Bác dạy: “Vì ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” [46, tr.228] Cũng theo Hồ Chí Minh, người thầy giáo có vai trò quan trọng nghiệp cách mạng: “Tơi mong thời kì ngắn lịng hăng hái nỗ lực anh chị em có kết vẻ vang Đồng bào ta biết đọc, biết viết vinh dự tượng đồng, bia đá không bằng” [41, tr 220] hay “Thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt người anh hùng vô danh” [41, tr.492] Những quan điểm, tư tưởng giáo dục Bác Hồ 10 thật phong phú, đa dạng, thể nhiều viết, nói chuyện, thơ, văn Người Suốt chục năm qua, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – đào tạo nói chung phương pháp giáo dục nói riêng ln soi sáng nghiệp trồng người nước ta Cương lĩnh Xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng thơng qua, phần nói GDĐT rõ: Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời Những phẩm chất đạo đức mà giáo viên phải có thể rõ Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo “Quy định đạo đức nhà giáo” (2008) Quy định ghi rõ: “Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống, tác phong, giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo” Qua cho thấy Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu Trong “Tâm lý học” Nhà xuất Giáo dục xuất năm 1995, tác giả Phạm Minh Hạc giành toàn chương VIII để đề cập đến người thầy giáo Ở chương tác giả thành tố tạo nên nhân cách người thầy giáo lực đạo đức Tác giả Lê Văn Hồng, cơng trình nghiên cứu “Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm” sâu phân tích đặc điểm lao động sư phạm sở phẩm chất người thầy giáo, giới quan khoa 102 C KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu lý luận, sở việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm thực tiễn công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường CĐSP Kiên Giang, chúng tơi rút kết luận sau: - Đạo đức nghề dạy học vấn đề nhiều bậc lãnh đạo, nhiều nhà khoa học bàn luận, nghiên cứu nhiều tầng lớp xã hội quan tâm Việc tổ chức, quản lý, tìm biện pháp thực công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp, lối sống cho sinh viên sư phạm, thầy cô giáo tương lai lại cần thiết vô quan trọng, đặc trưng nghề “giáo dục người” Vì mà đạo đức người thầy giáo hay đạo đức sư phạm loại hình đạo đức nghề nghiệp định hình vững đời sống xã hội, vi phạm phẩm chất đạo đức người thầy giáo chấp nhận quan niệm xã hội Giáo dục đạo đức nghề nghiệp nội dung quan trọng, cần quán triệt hoạt động trường sư phạm - Nhiệm vụ giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng có tính cá biệt hóa cao, thế, công tác đạt hiệu tốt dựa đặc điểm riêng, điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn Đòi hỏi phải nghiên cứu thực trạng tình hình đạo đức nghề nghiệp biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên để tìm ngun nhân, nắm bắt chất, từ có giải pháp, biện pháp tác động, thúc đẩy hợp lý Công tác giáo dục đạo đức kết rèn luyện đạo đức sinh viên nhà trường tương đối tốt Bên cạnh hoạt động rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sinh viên số hạn chế : Sinh viên có nhận thức chưa đúng, chưa sâu sắc chuẩn mực đạo đức, chưa xác định vai trò rèn luyện đạo đức cấu trúc nhân cách Hầu hết em coi trọng hoạt động học tập rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Nhà trường chưa tổ chức nhiều hoạt động giáo dục cho sinh viên Đặc biệt cịn khơng thầy giáo chưa nhiệt tình trọng kết hợp 103 giáo dục đạo đức hoạt động giảng dạy, hoạt động chủ yếu nhà trường Mặc dù nhà trường cố gắng việc thực mục tiêu giáo dục đạo đức kết đạt tương đối tốt so với yêu cầu mục tiêu nhân cách người thầy giáo cịn có khoảng cách cần vươn tới Từ thực tế giáo dục nhà trường đề xuất hệ thống gồm năm phương hướng năm giải pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp trình bày với tâm huyết góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho người thầy giáo tương lai, góp phần xây dựng giáo dục tỉnh nhà giai đoạn Các giải pháp giáo dục nêu có mối liên hệ qua lại thống với nhau, thực biện pháp tốt thúc đẩy hỗ trợ việc thực biện pháp khác tạo thành sức mạnh chung Qua kết nghiên cứu bước đầu cho phép khẳng định: giải pháp giáo dục chúng tơi đưa có tính khả thi phù hợp với thực tế nhà trường Thông qua tác động giáo dục, nhận thức sinh viên chuẩn mực đạo đức nâng cao, sở cho việc hình thành hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội Đó thước đo đánh giá mặt đạo đức người, đánh giá phẩm chất nhân cách Để biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trường CĐSP Kiên Giang thực với hiệu thiết thực, đề xuất số kiến nghị với giáo viên nhà trường sau: - Nhà trường cần quán triệt mục tiêu đào tạo, trọng đến nhiệm vụ giáo dục đạo đức hoạt động, lực lượng, tổ chức đoàn thể nhà trường Phải có đạo sát sao, cụ thể, thống từ Ban giám hiệu, Đảng uỷ đến phòng, ban, khoa nhà trường tạo thành thống đồng hoạt động giáo dục nói chung giáo dục đạo đức cho sinh viên nói riêng 104 - Nhà trường cần ý đến khâu tuyển chọn giáo viên vào trường, đòi hỏi giáo viên trường sư phạm phải thật mô phạm lực, tác phong - Các khoa cần lựa chọn đội ngũ giáo viên làm cơng tác chủ nghiệm lớp có kinh nghiêm, có uy tín, có khả thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ, kịp thời nắm bắt diễn biến, tư tưởng tình cảm snh viên Có khả phối hợp tốt với tổ chức đoàn thể giúp em có hoạt động lành mạnh, bổ ích tạo điều kiện để em rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp - Nhà trường với cấp khoa tổ chức hội thi Olympic môn khoa học Mác Lênin, văn hóa văn nghệ rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Trong hội thi nên có lồng ghép kiến thức khoa học chuyên nghành, khoa học xã hội với giáo dục định hướng giá trị đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên để sinh viên rèn luyện thể phẩm chất đạo đức người thầy giáo vào thực tế phổ thông - Các giảng viên trực tiếp giảng dạy phải thực mơ phạm từ lời ăn, tiếng nói, trang phục, hành vi, ứng xử, xem nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhiệm vụ then chốt, thường xuyên liên tục thiếu lên lớp - Nhà trường khoa cần quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học sinh viên Cần trọng tới việc phát huy vai trò giáo dục với tự giáo dục, vai trò chủ thể lực tự quản sinh viên nhằm góp phần giáo dục đạo đức cho em ngày sâu sắc - Nhà trường cần tạo điều kiện tố sở vật chất, thời gian,nhân lực cho việc tổ chức hoạt động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Cải tiến cơng tác quản lí kí túc xá, công tác tổ chức quản lý sinh viên, giảm bớt cồng kềnh, phiền hà thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập chăm lo cải thiện điều kiện ăn ở, mua sắm trang thiết bị phục vụ đời sống văn hoá, tinh 105 thần, vật chất cho sinh viên Đổi đội ngũ cán quản lí ký túc xá quản lý sinh viên, coi thành phần trình giáo dục sinh viên Một số kiến nghị với mong muốn hoạt động giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm nói riêng ngày đổi mang lại kết quả, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhà trường, đáp ứng mong đợi toàn xã hội 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hoàng Anh (2001), Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam (Qua thực tế trường đại học khối xã hội nhân văn miền Bắc Việt Nam), Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Thị Hoàng Anh (2011), Một số biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm giai đoạn Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 2(43) 3 Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh (dưới dạng hỏi đáp), Nxb Lý luận trị 4 Lê Thị Tuyết Ba (2003), “ Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, tập số 01 5 Ban Chấp hành Trung ương (2006), Về tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Hà Nội 6 Đinh Quang Báo, “Một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí giáo dục, số 121 7 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 8 Lê Khánh Bằng (2006), “Một số hướng đổi việc nghiên cứu, giảng dạy học tập khoa học giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 129(kỳ 1) 9 Nguyễn Khánh Bật (1998), Những giảng môn tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Bình (2006), Lý luận giáo dục học Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 11 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Định hướng giáo dục giá trị đạo đức trường đại học, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định đạo đức nhà giáo, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, Nxb Giáo dục 18 PGS TS Đinh Xuân Dũng (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựn người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đại từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Văn hố Thơng tin [22] Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính thị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 26 Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng (1980), Mấy vấn đề văn hóa giáo dục, Nxb Sự thật , Hà Nội 28 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục – đào tạo, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [30] Phạm Minh Hạc (chủ biên), (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH- HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội [31] Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa [32] PGS TS Bùi Minh Hiền (2000 - 2001), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Hồ Thị Hoa (2000), Vấn đề nâng cao vai trò nhân tố chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thong trung học nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [34] Nguyễn Hữu Hợp, Lưu Thu Thủy, Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Lê Văn Hồng (2003), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (đồng chủ biên) (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Nguyễn Văn Lê (1998), Đạo đức lãnh đạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 109 [39] V.I.Lênin (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên 40] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Thanh Phú (2014), Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sỹ khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 49 Nguyễn Văn Phúc (2001), Xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học 50 Nguyễn Thái Sơn (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Tạp chí Triết học, số [51] Lê Gia Thanh (2007), Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh Trường Trung học phổ thông Bình Sơn Tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ khoa học quản lý giáo dục, trường Đại học Giáo dục [52] Thái Duy Tuyên (2007), Triết học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 53 Trung tâm Từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [54] Nguyễn Anh Tuấn (2004), Nghiên cứu, xây dựng khái niệm đạo đức nghề nghiệp nghề dạy học, Thông tin khoa học trường, Đại học Hùng Vương, số 02, tr 27- 29 55 Nguyễn Khắc Viện (1993), Từ điển xã hội học, Nxb giới, Hà Nội [56] Phạm Viết Vượng (2005), Lý luận giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 110 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm, xin bạn cho biết ý kiến cách đánh dấu nhân vào bên phải câu trả lời phù hợp với Xin cảm ơn ý kiến đóng góp chân thành bạn! Câu 1: Vì bạn chọn học nghề sư phạm trường CĐSP Kiên Giang? ( Có thể chọn nhiều phương án) Yêu quí trẻ em Được gần nhà Thích cơng việc dạy học Xu xã hội Hồn cảnh gia đình Dễ xin việc Theo bạn bè Nghề hợp với khả Những lý khác Câu Theo bạn, nhà giáo cần phải có tiêu chuẩn gì? ( Có thể chọn nhiều phương án) Có trình độ văn hố cao Có kiến thức chun mơn, nghiệp vụ giỏi Có lí tưởng nghề nghiệpLịng yêu nghề, mến trẻ Tôn trọng nhân cách học sinh Có niềm tin sư phạm Có hiểu biết rộng sâu Có tinh thần ham học hỏi 111 Có lực giảng dạy Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng 10 Tận tuỵ với công việc 11 Trách nhiệm cao với công việc 12 Cởi mở dễ hoà nhập với người 13 Trung thực giản dị Câu Bạn vui lòng cho biết mức độ biểu vi phạm chuẩn mực nội quy nhà trường thân Mức độ thực S T Các hành vi T Thường xuyên Vi phạm kỷ luật Đã sử dụng ma túy Bị đình học (tiết, buổi) Bỏ tiết, buổi học Quay cóp, gian lận thi cử Đi học muộn Không đến thư viện đọc sách Vi phạm nội quy ký túc xá Nói tục, thiếu lễ độ với giáo viên 10 Uống rượu (> lần/tuần) 11 Hút thuốc 12 Truy cập trang web xấu 13 Nhờ, xin điểm kỳ thi 14 Làm kiểm tra, thi thay bạn Đôi Chưa 112 Câu Bạn vui lòng cho biết mức độ tự thực nội dung rèn luyện nào? Mức độ thực S T Nội dung T Thường xuyên Thực nợi quy lớp, trường Tham gia buổi ngoại khóa Tham gia sinh hoạt đồn thể Giữ gìn trật tự an ninh trường Đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức Tham gia nghiên cứu khoa học Thực nghiêm túc lên lớp Tự rèn luyện kỹ sư phạm Nơi gọn gàng, ngăn nắp 10 Thực việc 11 Giúp đỡ, hợp tác với bạn bè 12 Gặp gỡ, trò chuyện với trẻ em 13 Đi thư viện đọc sách 14 Độc lập, sáng tạo công việc 15 Vui vẻ, lịch ứng xử 16 Trang phục lịch lên lớp Đôi Chưa 113 Câu Bạn vui lòng cho biết mức độ tự tu dưỡng, tự rèn luyện thân Mức độ S T Nội dung tự tu dưỡng, tự rèn luyện T Ham học hỏi, tìm tịi suy nghĩ Thường xuyên đọc sách báo, tạp chí… Tích cực tranh luận, thảo luận Tự giác nghiêm túc học tập Tích cực thư viện Kiên trì, chịu khó Chấp hành nội qui, nề nếp học tập tốt Học tập gương thầy cô giáo Độc lập, chủ động sáng tạo Rất Cần thiết Cần thiết Không cần thiết công việc 10 Cởi mở, dễ hoà nhập với người 11 Chống thái độ trông chờ, ỷ lại 12 Chống lối sống thực dụng giả tạo S T T Nội dung tự tu dưỡng, tự rèn luyện Mức độ 114 Rất thích Thích Bình Khơng thường thích Học tập chun đề tư rưởng Đạo đức Hồ Chí Minh Hội thi nghiệp vụ sư phạm Tiếp xúc, trò chuyện với trẻ em Hội thảo, nghiên cứu khoa học Học tập nội quy, quy chế học tập Thi Olympic môn khoa học MácLênin Tham gia cac lớp sinh hoạt chuyên đề Nói chuyện giới tính sức khỏe sinh sản Giúp đỡ người nghèo khó 10 Đi thức tế trường phổ thông Câu Bạn tham gia vào hoạt động sau cho biết thái độ bạn tham gia: (chỉ đánh giá cac hoạt động tham gia) Câu Xin cho biết cảm nhận bạn sau đợt thực tập sư phặm trường pjoor thơng (Có thể chọn nhiều phương án Giành cho sinh viên năm năm 3) Tăng thêm long yêu quý trẻ Yêu nghề, yên tâm với nghề Rèn luyện tốt kỹ sư phạm Mạnh dạn, tự tin, động Nâng cao trình độ chun mơn Nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc Học nhiều kinh nghiệm giảng dạy 115 Có kinh nghiệm trog ứng sử với thân Thích nghề dạy học 10.Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Theo bạn công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường quan tâm nào? Rất quan tâm Chưa thật quan tâm Ít đề cập Khơng đề cập Câu Bạn tự đánh giá thái độ bạn nghề sư phạm Rất yêu nghề Yêu nghề Bình thường Khơng u nghề Khơng có ý kiến Câu 10 Theo bạn: Yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến đạo đức nghề nghiệp sinh viên trường CĐSP Kiên Giang gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Yếu tố có ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức nghề nghiệp sinh viên trường CĐSP Kiên Giang gì? 116 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cuối xin bạn cho biết đôi điều thân: Lớp:………………… Điểm học tập HKI:…………Điểm rèn luyện:………… ... hướng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang? ??………………… 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho 80 sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Kiên Giang. .. đạo đức nghề nghiệp giáo dục đạo đức nghề nghiệp sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang nay? ??……………………………… 45 2.1 Vài nét trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang? ??………… 45 2.2 Tình hình giáo dục đạo. .. đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang nay? ??………………… 2.3 48 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Sư

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w