quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền đông nam bộ

105 772 5
quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THANH PHÚ NGUYỄN THANH PHÚ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 62 14 01 14 Mã số: MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Hà Nội, 2013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội- 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa tác giả khác nghiên cứu công bố Tác giả luận án Nguyễn Thanh Phú CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CTSV Công tác sinh viên CNXH Chủ nghĩa xã hội CĐSP Cao đẳng sư phạm CSVC Cơ sở vật chất CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa CB- GV-SV Cán bộ, giáo viên, sinh viên ĐĐ Đạo đức ĐĐNN Đạo đức nghề nghiệp GD Giáo dục GDĐĐ Giáo dục đạo đức KTX Ký túc xá KTTT Kinh tế thị trường LLGD Lực lượng giáo dục LLXH Lực lượng xã hội NN Nghề nghiệp NVSP Nghiệp vụ sư phạm QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TTSP Thực tập sư phạm TDTT Thể dục thể thao RLNVSP Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm SVSP Sinh viên sư phạm XH Xã hội 2.2 Tổ chức điều tra khảo sát thực trạng đạo đức nghề nghiệp SVSP quản lý giáo dục ĐĐNN sinh viên sư phạm trường 63 CĐSP miền Đông Nam Bộ 2.3 Thực trạng ĐĐNN sinh viên trường CĐSP 2.3.1.Thực trạng chung nhận thức chuẩn mực ĐĐNN sinh viên trường CĐSP 64 64 2.3.2 Thực trạng chung thái độ sinh viên ĐĐ ĐĐNN 68 2.3.3 Thực trạng hành vi ĐĐNN sinh viên 70 2.4 Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV trường CĐSP 75 2.4.1 Nhận thức mục tiêu giáo dục ĐĐNN cho sinh viên trường CĐSP 75 2.4.2 Thực trạng phối hợp lực lượng tham gia quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên trường CĐSP 78 2.4.3 Đánh giá mức độ sai phạm sinh viên trường CĐSP trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp 2.5 Thực trạng công tác quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên trường CĐSP 81 82 2.5.1 Thực trạng nội dung quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐSP 82 2.5.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐSP 83 2.5.3 Thực trạng tổ chức quản lý giáo dục ĐĐNN 84 2.5.4 Thực trạng công tác đạo phối hợp thực kế hoạch giáo dục ĐĐNN 87 2.5.5 Thực trạng biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên trường CĐSP 89 2.5.6 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kế hoạch giáo dục ĐĐNN 92 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên trường CĐSP 93 2.6.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan 94 2.6.2 Nhóm nguyên nhân mang tính khách quan 95 2.7 Đánh giá khái quát thực trạng quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP 96 Tài liệu tham khảo 141 Phụ lục 150 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ 1.1 Sơ đồ quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP 55 1.2 H ình vẽ: Nhóm thực nghiệm (Xét mặt nhận thức) 130 1.3 Hình vẽ: Nhóm đối chứng (Xét mặt nhận thức) 130 1.4 Hình vẽ: Nhóm thực nghiệm (Xét mặt thái độ 132 1.5 Hình vẽ: Nhóm đối chứng (Xét mặt thái độ) 132 1.6 Hình vẽ: Nhóm thực nghiệm (Xét mặt hành vi) 134 1.7 Hình vẽ: Nhóm đối chứng (Xét mặt hành vi) 134 DANH MỤC BẢNG BIỂU 2.3 Bảng 2.1.1 Thực trạng nhận thức chuẩn mực ĐĐNN sinh viên 64-65 2.3 Bảng 2.1.2 Những tiêu chuẩn cần thiết người GV tương lai 66 2.3 Bảng 2.1.3: Thực trạng thái độ sinh viên 69 2.3 Bảng 2.1.4: Thực trạng hành vi ĐĐNN sinh viên 70 2.3 Bảng 2.1.5 Thống kê HSSV bị xử lý kỷ luật từ năm 2010-2014 72 2.4 Bảng 2.1.6: Nhận thức mục tiêu giáo dục ĐĐNN cho sinh viên 75 2.4 Bảng 2.1.7: Mục tiêu phối hợp giáo dục đạo đức cho sinh viên 76 2.4 Bảng 2.1.8: Nhà trường phối hợp với lực lượng giáo dục ĐĐNN cho SV 78 2.4 Bảng 2.1.9: Thực trạng phối hợp nhà trường gia đình 80 2.4 Bảng 2.10 : Đánh giá chung mức độ sai phạm SV trường CĐSP 81 2.5 Bảng 2.11: Thực trạng nội dung quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên 82 2.5 Bảng 2.12: Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP 84 2.5 Bảng 2.13:Thực trạng quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP 85 2.5 Bảng 2.14: Kết đánh giá việc quản lý đạo phối hợp lực lượng GD 88 2.5 Bảng 2.15:Thực trạng biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV 89 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Hiện hầu hết nghề nghiệp xác định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể hóa thành quy định, nội quy, quy chuẩn nghề nghiệp Nghề sư phạm nghề mà đối tượng người, q trình hình thành nhân cách hệ trẻ theo mong đợi xã hội Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở đội ngũ giáo viên: “Nhiệm vụ cô giáo, thầy giáo nặng nề vẻ vang Muốn làm trịn nhiệm vụ phải luôn gương mẫu mặt, không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường trị” [71, Tr 614- 616] Đồng thời xác định “Thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt người anh hùng vô danh” [71, tr.492] Những năm qua, quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước đề cao vai trò nhà giáo Đội ngũ giáo viên có vai trị nịng cốt, định cơng đổi tồn diện giáo dục đất nước Nghị Trung ương khóa XIII khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” Bởi vậy, yêu cầu nhà giáo phải: “Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học” [62, tr.57] Luật giáo dục ghi rõ: “ Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt; đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ; đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp; lý lịch thân rõ ràng” [ 62, tr.54] Tuy nhiên thực tế ĐĐNN sư phạm số giáo viên đội ngũ sinh viên đào tạo trường sư phạm nhiều bất cập Vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm từ trường sư phạm 3 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục ĐĐNN cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Đối trượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu giới hạn tập trung chủ yếu phạm vi quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐSP thuộc tỉnh miền Đông Nam Bộ - Thực trạng vấn đề nghiên cứu đánh giá thông qua điều tra, khảo sát, đối tượng cán quản lý, giảng viên sinh viên trường CĐSP khu vực miền Đơng Nam (Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu) liệu tỉnh thành thông tin từ buổi làm việc, trao đổi, vấn tập thể, cá nhân liên quan - Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường Cao đẳng sư phạm Bình Phước Giả thuyết khoa học - Các văn thực tiễn QLGD cho thấy việc tổ chức giáo dục ĐĐNN cho sinh viên trường CĐSP có ý nghĩa quan trọng quy trình đào tạo giáo viên Song thực tế, kết tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SVSP nhiều hạn chế, nhiều yếu tố chi phối, việc quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐSP yếu tố - Nếu đề xuất triển khai biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên trường CĐSP theo hướng thực đồng chức quản lý phù hợp với thực tiễn đào tạo trường CĐSP nâng cao kết giáo dục ĐĐNN cho SVSP Trong số biện pháp biện pháp cải tiến quản lý tốt thực tập sư phạm biện pháp có tác dụng tích cực kết rõ rệt giáo dục ĐĐNN cho SVSP so với biện pháp khác Những luận điểm cần bảo vệ 9.1 Con người chủ thể hoạt động, học sinh, sinh viên tự làm nên nhân cách mình, đồng thời “ tính thực nó, chất người tổng hịa quan hệ xã hội” ( K.Marx) Vì vậy, muốn nâng cao hiệu giáo dục ĐĐNN trình đào tạo sinh viên trường CĐSP việc quản lý phải tạo phối hợp thống nhất, đồng tác động lực lượng giáo dục, môi trường giáo dục vĩ mô vi mô, quản lý giáo dục nhà trường giữ vai trị chủ đạo chịu trách nhiệm 9.2 Để tổ chức thực có kết tốt, quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP cần phải có biện pháp quản lý cụ thể, phù hợp với trường CĐSP Việc xây dựng biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN nhà trường CĐSP cần phải xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu nhà trường, đặc biệt phải gắn liền với chủ trương đổi toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn 9.3 Quản lý giáo dục nói chung quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP nói riêng có vai trị đảm bảo cho phát triển nhân cách hướng đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế Việt Nam 10 Đóng góp luận án - Làm rõ thêm khái niệm đạo đức ĐĐNN sư phạm lý luận quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP trường CĐSP; làm rõ ý nghĩa quản lý giáo dục ĐĐNN vai trò quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐSP; xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐSP - Tiến hành đánh giá thực trạng ĐĐNN sinh viên CĐSP việc quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV số trường CĐSP miền Đơng Nam bộ, tìm nguyên nhân thực trạng cần giải quản lý giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐSP - Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN sư phạm cho SV trường CĐSP nhằm tạo thống quản lý giáo dục ĐĐNN cho Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu ĐĐNN ĐĐNN sư phạm Hoạt động nghề nghiệp phương thức sống chủ yếu người Vì vậy, ĐĐNN phần quan trọng đạo đức xã hội Để sống, người phải lao động để lao động có kết tốt nhất, người phải tuân thủ ĐĐNN Sự phát triển kinh tế xã hội thời đại phụ thuộc vào phương thức sản xuất đạo đức nghề nghiệp nhân tố thúc đẩy Tuy nhiên để tự giác tuân thủ đạo đức nghề nghiệp học tập, lao động, sản xuất, trước hết người phải có tảng đạo đức xã hội nói chung, tích cực, chủ động vận dụng chuẩn mực đạo đức vào mối quan hệ nghề nghiệp, nâng cao giá trị đạo đức việc thực thiện tuân thủ đạo đức gia tăng lợi ích kinh tế Năm (1986 - 1987) theo đề nghị UNESCO có điều tra quốc tế giá trị đạo đức người chuẩn bị bước vào kỉ XXI nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề giá trị đạo đức giáo dục giá trị đạo đức Cuốn tài liệu “Giá trị hành động” Trung tâm Canh tân Công nghệ giáo dục thuộc tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á, xuất năm 1992 Tài liệu trình bày vấn đề đưa giáo dục giá trị vào nhà trường cộng đồng nước Inđơnêxia, Philíppin, Malaysia Thái Lan Tại Viện Đại học Doulas Mauson, bang Adelaid, Nam Úc, số tác giả cho rằng: ĐĐNN yêu cầu khơng thể thiếu loại hình cơng việc Mỗi loại nghề nghiệp đòi hỏi người nghề nghiệp cần phải hội đủ thành tố là: Tri thức, thái độ, kỹ Mỗi nghề nghiệp thường có chuẩn mực đạo đức riêng biệt Các tác giả khơng nói trực tiếp vào ĐĐNN, đề cập sâu thái độ nghề nghiệp, phẩm chất cần thiết người làm nghề thể chất tinh thần, giới tính, tài sản, trình độ học vấn, thu nhập, nguồn gốc, chủng tộc, tơn giáo - Sự riêng tư, tính bảo mật công khai: Cán thư viện- thông tin tôn trọng riêng tư cá nhân việc bảo vệ thông tin cá nhân trao đổi cá nhân với quan, tổ chức - Truy cập mở sở hữu trí tuệ: Cán thư viện- thơng tin hướng đến mục đích tạo điều kiện cho người sử dụng tiếp cận thông tin cách cơng bằng, nhanh chóng, tiết kiệm hiệu - Sự tập trung, hội nhập cá nhân kỹ chuyên môn: Cán thư viện- thơng tin nghiêm túc đảm bảo tính trung lập lập trường không thiên vị liên quan đến vốn tài liệu, việc tiếp cận dịch vụ - Mối quan hệ đồng nghiệp mối quan hệ chủ sở hữu lao động người lao động: Cán thư viện- thông tin đối xử với sở công tôn trọng lẫn nhau.[30] Quy định ĐĐNN Hiệp hội Tham vấn tâm lý Hoa Kỳ ACA (ACA Code of Ethics, 2005) nhằm phục vụ cho mục đích đạo đức nghề nghiệp Cụ thể là: - Giúp hiệp hội (ACA) làm sáng tỏ chất trách nhiệm đạo đức chung phải giữ hội viên tại, tương lai cho người thụ hưởng dịch vụ hội viên - Giúp trì sứ mệnh hiệp hội - Chính thức hóa ngun tắc dùng để xác định hành vi đạo đức việc hành nghề cách tốt hội viên - Cung cấp hướng dẫn đạo đức để hỗ trợ hội viên việc xây dựng tiến trình hành động chuyên nghiệp với mục đích phục vụ tốt cho người sử dụng dịch vụ tham vấn nâng lên mức cao giá trị nghề tham vấn tâm lý - Làm cho việc khiếu kiện hướng dẫn để phản đối hội viên hiệp hội vấn đề đạo đức 171 Sử dụng lực lượng tiềm để tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SVSP Giáo dục nêu gương 10 Qua môn học 11 Qua hoạt động khác 12 Thảo luận ĐĐNN 13 Nói chuyện ĐĐNN 14 Qua ngày lễ lớn Câu 10: Xin bạn cho biết nhà trường phối hợp lực lượng xã hội để tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SVSP? Lực lượng quan trọng nhất? Đánh giá ( ) TT CÁC LỰC LƯỢNG Chính quyền địa phương Trường đóng Cơng an địa bàn địa phương Cơ quan pháp luật (Tòa án, viện KS) Cơ quan báo chí, phát TH Cơ quan báo chí Các tổ chức sở Đảng Hội khuyến học Tổ dân phố Hội người cao tuổi 10 Hội cựu chiến binh 11 Hội cựu học sinh 12 Hội phụ nữ 13 Tỉnh đoàn 14 Ban dân tộc 15 Gia đình sinh viên 16 Các sở sản xuất kinh doanh 17 Hội chử thập đỏ Phối hợp Quan trọng 173 Phong trào thi đua chưa thiết thực hiệu Dư luận chưa tích cực hưởng ứng biểu tốt ĐĐNN Ảnh hưởng phim ảnh, sách báo đen 10 Biến đổi tâm sinh lý 11 Ảnh hưởng lôi kéo bạn bè xấu 12 Quản lý nhà trường chưa chặt chẽ 13 Công tác tự quản chưa tốt 14 Kiểm tra, đánh giá qua loa 15 Khen thưởng có giá trị động viên tích cực 16 Thiếu chủ động, tích cực 17 Kinh tế khó khăn 18 Người lớn chưa gương mẫu Phần cuối: Xin bạn cho biết đôi điều thân Nam…………… Nữ………………Sinh viên trường…………………………… Xin cám ơn! 175 - Gặp gỡ nhà trường có SV TTSP đồn - Riêng nhóm thực nghiệm: Trưởng đoàn làm việc GV riêng với BGH trường mục đích giáo dục hướng ĐĐNN dẫn TTSP - Sinh hoạt riêng với giáo sinh yêu cầu chung TTSP, phổ biến tiêu chí yêu cầu cần thiết đạo đức nhà giáo (Cụ thể hóa tiêu chí) Sinh hoạt tuần với giáo sinh để nắm bắt tình 7/2012 hình Chú ý vào vấn đề: Trưởng - Tình cảm ban đầu nhà trường ( Mơi trường cảnh đồn quan nhà trường; Giáo viên học sinh,,,) GV - Chú ý hoàn cảnh học sinh lớp chủ nhiệm: Khó hướng khăn, hồn cảnh… dẫn TTSP - Thuận lợi khó khăn TTSP: giảng dạy, chủ nhiệm, gặp gỡ PHHS…) - Gợi mở hướng giải - Những cảm xúc, tình cảm ban đầu nghề nghiệp - Những ước muốn thực Chuẩn bị kết thúc đợt TTSP: 8/2012 Trưởng - Gặp gỡ trao đổi với giáo sinh vấn đề liên đoàn quan đến nhận thức, thái độ giáo sinh tiêu GV chí ĐĐNN: Những vấn đề cụ thể, tình cảm, hướng hành vi tốt thực dẫn TTSP - Gặp gỡ với GV nhà trường hướng dẫn giáo sinh TTSP trao đổi, nắm bắt thống nhận định - Kịp thời phát biểu dương sinh viên dạy đánh giá tốt giáo sinh làm công tác chủ nhiệm có đóng góp tình cảm thương yêu học sinh Hỗ trợ 177 Phụ lục6 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ( Thang điểm 10) - Chấp hành Luật giáo dục, quy chế ngành, điều lệ quy định nhà trường - Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học - Có lịng nhân - Có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm - Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo - Sống trung thực, lành mạnh - Tôn trọng, đối xử cơng với học sinh - Đồn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp - Tinh thần ham học hỏi, cầu tiến ( Căn để xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá SVSP) 179 C Tạo bè phái, cục địa phương để bao che bảo vệ nhau; D Không sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến nội dung trái với quan điểm, sách Đảng Nhà nước Câu hỏi 5: Trước vào học trường sư phạm ,anh (chị) nghĩ nghề dạy học? Đây nghề: A Rất cao quý B Cao quý C Bình thường ngề khác D Dành cho người cỏi Câu hỏi 6: Anh (chị) liệt kê phẩm chất đạo đức mà người thầy phải có: Câu hỏi 7: Anh (chị) xắp xếp thứ tự quan trọng phẩm chất đạo đức nêu Câu hỏi 8: Trước vào trường sư phạm, anh (chị) có phẩm chất gì? Hãy liệt kê Câu hỏi 9: Các dấu hiệu sau biểu ĐĐNN người thầy giáo giai đoạn nay? - Yêu nghề; - Yêu trẻ; - Có lí tường cao đẹp; - Có khà giao tiếp tốt; - Sẵn sàng nhận công tác nơi khó khăn; - Có ý chí vương lên, vươt qua gian khổ; - Khiêm tốn , lịch sự; - Muốn hưởng thành lao động bàn tay lam ra; - Biết làm giàu đáng; - Quan hệ giao tiếp rộng; - Thương mại hóa giáo dục; - Có niềm tin nghề nghiệp; - Đối xử bạo lực với học sinh; - Lối sống trung thực giản dị; - Có uy tín trước học sinh; 181 - Giáo dục lối sống trung thực, giản gị; - Giáo dục ý thức tự rèn luyện,tự bồi dưỡng Câu hỏi 15: Để giáo dục ĐĐNN theo anh (chị) sử dụng biện pháp đây? Hãy xếp theo thứ tự quan trọng - Thông qua việc giảng dạy môn học chuyên ngành; - Thông qua việc giảng dạy môn học nghiệp vụ; - Rèn luyện NVSPTX; - Cơng tác Đồn TNCSHCM,Hội Sinh viên; - Kỷ niệm ngày lễ, truyền thống; - Công tác giáo dục tư tưởng –chính trị; - Giáo dục truyền thống; - Tự rèn luyện SVSP; - Nói chuyện ngoại khóa; - Xây dựng mơi trường sư phạm lành mạnh; - Thực tập sư phạm - Khen thưởng kỷ luật; - Lao động; - Hoạt động nghiên cứu khoa học Câu hỏi 16: Anh (chị) kể tên LLGD tham gia giáo dục ĐĐNN Cho SVSP? Câu hỏi 17: Anh (chị) xếp theo thứ tự tầm quan trọng mơi trường việc hình thành phẩm chất đạo đức người thầy giáo A Trước vào trường sư phạm B Khi cơng tác C Trong q trình học tập trường sư phạm Câu hỏi 18: Theo anh (chị) để hình thành phẩm chất ĐĐNN cho SVSP, sử dụng biện pháp : - Thông qua việc giảng dạy môn chuyên nghành; 183 ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ Câu hỏi 1: Anh (chị) vào học trường sư phạm do: - Cha mẹ ép buộc; - Phù hợp với khả thân; - Dễ xin việc; - Yêu nghề dạy học; - Mến trẻ; - Phù hợp điều kiện kinh tế gia đình; - Không đỗ trường khác Câu hỏi 2: Sau lần dự lễ kỷ niệm 20/11 trường sư phạm, anh (chị) cảm thấy: A Rất hài lòng thích trở thành giáo viên B Vui vẻ C Bình thường D Thất vọng nghề sư phạm Câu hỏi 3: Anh ( chị ) cảm thấy thấy giáo viên trù dập học sinh? A Phẩn nộ B Coi thường C Không cảm thấy D Cảm thơng Câu hỏi 4: Bạn giáo sinh phân cơng chủ nhiệm lớp có học sinh khuyết tật (vì bị khuyết tật nên bạn lớp thường xa lánh) Bạn xử lý nào? A Thường xuyên gần gủi với học sinh khuyết tật để giúp đỡ cho học sinh cần thiết! Phát thành tích HS để kịp thời tuyên dương trước lớp Đồng thời khuyến khích tuyên dương HS có cử đẹp giúp đỡ cho HS khuyết tật vượt qua khó khăn; B Ngại tiếp xúc với HS khuyết tật; C Bình thường; D Xin chuyển sang chủ nhiệm lớp khác Câu hỏi 5: Bạn nhận định việc: có giáo viên thường đề kiểm tra với nội dung chưa trình bày lớp học mà trình bày lớp học thêm nhà? A Bình thường thơi! Có HS học thêm GV có thu nhập thêm B Phản đối liệt; C Nếu tôi, làm thế; 185 Câu hỏi 12: Một bạn phòng nghèo cố gắng vừa làm, vừa học, anh (chị) sẽ: A khâm phục B Bình thường C Coi thường Câu hỏi 13: Sau trường, anh (chị) muốn làm gì? A Đi dạy học B.Chưa biết làm C Khơng dạy học tìm nghề khác có thu nhập cao Câu hỏi 14: Nếu trường anh chị thấy phân công dạy trường miền núi khó khăn, anh(chị) : A Vui vẻ nhận công tác B Nhận công tác tìm cách chuyển cơng tác xi C Từ chối nhận công tác ,chờ công tác xuôi D Tìm việc làm khác Câu hỏi 15: Gặp người thường chê bai nghề dạy học, anh (chị) cảm thấy: A Phẫn nộ B Coi C Đồng tình với người Câu hỏi 16: Sau trường anh (chị) muốn làm việc : A.Gần nhà B Nơi thu nhập cao C Nơi khó khăn gian khổ D.Nơi Câu hỏi 17: Thấy giáo viên nghèo lại say sưa với công việc, chăm lo cho học sinh, anh (chị) cảm thấy A Kính nể B Bình thường C.Coi thường Câu hỏi 18: Trước vào học trường sư phạm, anh (chị) nghĩ nghề dạy học? Đây nghề: A Rất cao quý B Cao quý C Bình thường nghề khác D Dành cho người cỏi Câu hỏi 19: Dạy học thời gian thực tập sư phạm, anh (chị) suy nghĩ ngành dạy học? - Yêu nghề dạy học hơn; - Thích thú với cơng việc; 187 C Đứng lên! Phản đối trích giảng viên vấn đề vừa nêu ra; D Khơng phản đối ngồi trích giảng viên trước người Câu hỏi 4: Nếu bạn giáo viên có phụ huynh học sinh lớp bạn dạy đến tặng quà có giá trị cao đề cập thẳng vấn đề nhờ bạn nâng đỡ cho học điểm cao môn học bạn dạy bạn xử lý nào? A Vui vẽ nhận quà hứa giúp đỡ; B Hứa giúp đỡ khơng nhận q trách nhiệm người giáo viên; C Không nhận quà mời phụ huynh Câu hỏi 5: Trong lớp bạn chủ nhiệm có học sinh hư, bạn liên lạc với gia đình học sinh phụ huynh học sinh thờ Vậy bạn làm tình này? A Mặc kệ B Báo lên nhà trường, hết trách nhiệm C Tìm hiểu hồn cảnh gia đình HS, thơng qua bạn bè HS thơng qua HS phối hợp với đoàn thể trường giáo dục HS Câu hỏi 6: Một lần đồng nghiệp bạn bị ốm phải nghỉ dạy, bạn phân công dạy thay Sau kết thúc giảng, bạn hỏi em: “Thầy (cơ) dạy em có hiểu không?” Các em trả lời: “Thầy dạy hay Thầy (cô) A dạy chúng em chẳng hiểu Hay thầy (cơ) dạy ln lớp em ạ” Vào tình bạn chọn cách xử lý cách sau: A Mỉm cười, im lặng khơng nói B Phê bình em, tỏ thái độ khơng thích em nói “xấu” thầy (cơ) giáo A C Giải thích cho em hiểu người có phương pháp dạy riêng, khơng nên phê phán thầy (cô) A dạy không hay Câu hỏi 7: Một học sinh bị đưa xét Hội đồng kỷ luật Phụ huynh người có chức vị địa phương đến đề nghị bạn với tư cách giáo viên chủ nhiệm xin với Hội đồng kỷ luật chiếu cố “cho qua” Nếu giáo viên chủ nhiệm, bạn ứng xử với vị phụ huynh đó? 189 léo tìm hiểu ngun nhân cách cư xử thầy với em Và để em yên tâm phần nào, bạn hứa có dịp chuyện trò với thầy giáo B để thầy hiểu thông cảm cho em Câu hỏi 10: Anh (chị) tham gia vào việc học tập lớp : A Rất tích cực B Tích cực C Bình thường D Sao nhãng Câu hỏi 11: Trong thi học phần , anh (chị) thường : A Không sử dụng tài liệu C.Nhiều lần sử dụng B.Thi thoảng sử dụng D.Rất thường xuyên sử dụng tài liệu Câu hỏi 12: Ngoài việc học tập lớp , anh (chị) học tập nhà nào? A.Chủ động học B.Học để thi qua , đối phó với giáo viên C.Lúc thích học , khơng D.Không học Câu hỏi 13: Anh (chị) rèn luyện NVSP ? A.Rất thường xuyên B.Thường xuyên C Thi thoảng D.Không Câu hỏi 14: Khi đoàn niên tổ chức hoạt động xã hội (Tình nguyện, tiếp sức mùa thi, văn nghệ, thể thao), anh (chị): A.Tham gia thường xuyên , tích cực B Khi yêu cầu tham gia C.Thi thoảng tham gia D.Không tham gia Câu hỏi 15: Trong đợt TTSP, để lên lớp, anh (chị) chuẩn bị giáo án nào? A Soạn nhiều lần xin ý kiến giáo viên đạo; B Chờ hướng dẫn giáo viên đạo; C Soạn cho qua quýt, cốt cho đủ thủ tục; D Mượn chép giáo án người khác Câu hỏi 16: Giờ học giảng viên tiến hành buồn tẻ nặng nề, anh(chị) sẽ: A Cố gắng theo dõi, nắm lấy vấn đề bản; B Lúc hay nghe, khơng hay thơi; C Ngủ gật lớp; D Trêu chọc bạn khác 191 Câu hỏi 23: Thiếu kiểm tra điều kiện không dự thi học phần Anh (chị) thường làm gì? A Thành khẩn nhận lỗi với giáo viên xin làm bù khác; B Chấp nhận định giáo viên; C sinh viên mà chẳng lần thế; D Dùng tiền để mua chuộc giáo viên Câu hỏi 24: Anh (chị) có nghĩ đến việc liên thông lên đại học sau trường không? A Nhất định phải học tiếp, B Thế đủ để dạy C Khơng tìm việc làm học để tìm thêm hội Câu hỏi 25: Trong chuyến TTSP năm 3, có nhiều thời gian tiếp xúc với học sinh, anh (chị) A Chỉ muốn tiếp xúc cho học sinh nhà giàu B Không muốn tiếp xúc cho học sinh yếu, C Chỉ cần học sinh thi muốn tiếp xúc muốn giúp đỡ học sinh học tập D Thích giúp đỡ tiếp xúc với học sinh em gia đình có chức quyền 193 B NHIỆM VỤ TRONG TUẦN TỚI I Căn vào chủ trương nhà trường để vạch nhiệm vụ cụ thể lớp (phần GVCN đạo BCS lớp, BCH chi đoàn xây dựng nội dung cụ thể) II Tập thể lớp bổ sung ý kiến III Các ý kiến khác……………………………………………………………… IV GVCN kết luận nhiệm vụ cụ thể nêu biện pháp phấn đấu, thực tốt nhiệm vụ lớp, trường C Ý KIẾN THAM GIA ĐÓNG GÓP, XÂY DỰNG TRƯỜNG D GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Cuộc họp kết thúc vào lúc …… …… phút ngày Biên họp GVCN tập thể lớp thông qua THƯ KÝ LỚP TRƯỞNG GVCN (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) 195 III Đối tượng tham gia Tham gia trực tiếp - Sinh viên lớp: K13 Toán; K13 Lý; K13 Văn – GDCD; K13 Sinh - kỹ; K13 Mầm non A - Giáo viên chủ nhiệm năm lớp - Giáo viên tổ chức dẫn dắt chương trình: ………………… - Giáo viên tham gia biên soạn nội dung kiến thức gồm:………… Khách mời - BGH trưởng phó phịng (ban), khoa (tổ) - Các thầy, giáo nhà trường IV Thời gian, địa điểm 1.Thời gian: - Bắt đầu từ 19h00’ ngày … tháng … năm …… 2.Địa điểm: - Hội trường C V Phân công cụ thể - Mỗi lớp chuẩn bị 01đến 02 tiết mục văn nghệ (chủ đề quê hương, đất nước, thầy cô); - GVCN quản lý sinh viên buổi ngoại khóa, hỗ trợ cho BTC phát quà cho sinh viên - Bài nói chuyện với chủ đề “Đạo đức nghề giáo” - Biên soạn nội dung câu hỏi theo nội dung - ………………lập kịch bản, tổ chức dẫn chương trình cho buổi ngoại khóa Trên tồn kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ đề “ Đạo đức nghề giáo – Sinh viên sư phạm ” Xác nhận BGH Người lập kế hoạch 197 II Ý KIẾN ĐÓNG GÓP Ý kiến thành viên tổ (nhất trí hay khơng trí, bổ sung thêm nội dung gì, biện pháp khắc phục khuyết điểm) Tổ tự nhiên: Tổ xã hội – mầm non: Ý kiến chủ trì: (Nhất trí hay khơng trí, bổ sung thêm nội dung gì, biện pháp khắc phục khuyết điểm, biện pháp khắc phục khó khăn)… B NHIỆM VỤ TRONG TUẦN TỚI III Căn vào kế hoạch đợt TTSP để vạch nhiệm vụ tổ (phần trưởng /phó trưởng đoàn đạo tổ trưởng xây dựng nội dung cụ thể) - Tổ tự nhiên: - Tổ xã hội – mầm non: IV Tập thể bổ sung ý kiến V Bổ sung, nhắc nhở chủ trì C GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP: ………… Cuộc họp kết thúc vào lúc …… …… phút ngày Biên họp chủ trì tập thể SV nhóm thơng qua THƯ KÝ CÁC TỔ TRƯỞNG (TN&XH) CHỦ TRÌ (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) 199 Phụ lục 12 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho GV trường có giáo sinh TTSP) 1.Thơng tin cá nhân: - Họ tên: Trần Thị Nhung Chức vụ-công việc: Giáo viên - Đơn vị: Trường THCS Bù Nho- Bù Gia Mập- Bình Phước - Nội dung vấn: + Theo Thầy (cô) , giáo sinh sư phạm trường TTSP có ảnh hưởng tốt đến cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh khơng? Vì sao? + Với trường hợp học sinh có hồn cảnh khó khăn học tập, giáo sinh sư phạm có quan tâm, hỗ trợ cách thiết thực cho em? + Với trường hợp học sinh cá biệt, giáo sinh SP có cách giáo dục hay xem có tác dụng tốt + Giáo sinh làm cơng tác chủ nhiệm có thiết lập mối liên hệ với PHHS không? Tác dụng? ... ngũ sinh viên đào tạo trường sư phạm nhiều bất cập Vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm từ trường sư phạm 3 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục ĐĐNN cho sinh viên trường. .. gia quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh viên trường CĐSP 78 2.4.3 Đánh giá mức độ sai phạm sinh viên trường CĐSP trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp 2.5 Thực trạng công tác quản lý giáo dục ĐĐNN cho sinh. .. ĐĐNN cho SV trường CĐSP - Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục ĐĐNN sư phạm cho SV trường CĐSP nhằm tạo thống quản lý giáo dục ĐĐNN cho Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Ngày đăng: 17/12/2014, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối trượng nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • 7. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

  • 9. Những luận điểm cần bảo vệ

  • 10. Đóng góp mới của luận án

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM

  • - Môi trường sư phạm ảnh hưởng đến hoạt động quản lý GD ĐĐNN cho SVSP. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, có văn hóa mang tính khoa học và mô phạm, tạo cho nhà trường trở thành một trung tâm đào tạo có chất lượng cao không chỉ về chuyên môn, tay nghề mà còn là trung tâm giáo dục đạo đức, ĐĐNN cho sinh viên. Với những đặc điểm tâm sinh lý trên, trong quản lý giáo dục ĐĐNN cho SVSP phải coi SVSP là chủ thể tích cực của quá trình tự hoạt động, tự lĩnh hội và tự điều chỉnh hành vi ĐĐNN của chính mình.

  • - Quản lý giáo dục đạo đức:

  • Từ khái niệm quản lý giáo dục nêu trên có thể hiểu khái niệm quản lý giáo dục đạo đức như sau: Quản lý giáo dục đạo đức là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục đạo đức đạt được kết quả theo mục tiêu xác định.

  • Là khâu đầu tiên của quy trình quản lý đóng vai trò là đại diện vạch ra con đường và hoạch định chương trình thực hiện. Là đưa mọi hoạt động tổ chức giáo dục ĐĐNN cho sinh viên vào kế hoạch với mục tiêu, biện pháp rõ ràng, có bước đi cụ thể với các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục ĐĐNN cho SVSP. Cụ thể là: Người lãnh đạo cần xác định rõ mục đích cần đạt tới, lựa chọn các biện pháp, lập chương trình hành động, thông qua tập thể sư phạm và triển khai thực hiện theo chương trình kế hoạch đã xây dựng.

  • Vai trò kiểm tra là tác nhân thúc đẩy sự phát triển của quá trình quản lý. Chức năng này không chỉ diễn ra ở giai đoạn cuối cùng mà có mặt thường xuyên ở các giai đoạn trong quá trình quản lý. Nội dung kiểm tra công tác tổ chức giáo dục ĐĐNN cho SVSP bao gồm: Đánh giá tiến độ thực hiện so với kế hoạch, xác định mức độ đạt được so với mục tiêu đề ra; phát hiện những lệch lạc, sai sót cũng như tìm ra những nguyên nhân của chúng. Phát hiện những vấn đề mới nảy sinh cần tiếp tục giải quyết. Rút ra bài học kinh nghiệm cho việc quản lý tiếp theo.

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM MIỀN ĐÔNG NAM BỘ

  • 2.1. Khái quát đặc điểm các trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ

  • 2.2. Tổ chức điều tra khảo sát thực trạng đạo đức nghề nghiệp của SVSP và quản lý giáo dục ĐĐNN của sinh viên sư phạm các trường CĐSP miền Đông Nam Bộ

  • 2.2.1. Mục tiêu khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan