1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội hiện nay

110 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu luận văn Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TDTT HÀ NỘI HIỆN NAY 10 1.1 Cơ sở lí luận việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm TDTT Hà Nội 10 1.1.1 Khái niệm đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, giáo dục đạo đức nghề nghiệp 10 1.1.2 Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 17 1.1.3 Sự cần thiết yêu cầu việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 20 1.2 Cơ sở thực tiễn việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm TDTT Hà Nội 28 1.2.1 Đặc điểm sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội 28 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 35 Kết luận chương 44 CHƢƠNG 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TDTT HÀ NỘI HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 45 2.1 Thực trạng việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm TDTT Hà Nội 45 2.1.1 Một số kết đạt việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội 45 2.1.2 Một số hạn chế việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 55 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 61 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm TDTT Hà Nội 66 2.2.1 Giải pháp phía nhà trường 66 2.2.2 Giải pháp phía sinh viên 73 2.2.3 Giải pháp phía gia đình xã hội 78 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo hoạt động có tổ chức xã hội nhằm bồi dưỡng phát triển người cách tồn diện Trong q trình ấy, nhiệm vụ giáo dục tri thức phải gắn với nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thông qua “dạy chữ” để “dạy người” Giáo dục đạo đức khâu then chốt, tảng trình hình thành nhân cách người Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam có truyền thống tôn sư, trọng đạo, tôn vinh nghề dạy học, tơn vinh người thầy giáo Quan điểm Nho giáo thống đề cao, coi trọng vai trò người Thầy, đặt vị trí người thầy theo thứ bậc “Quân, Sư, Phụ” phương diện giúp cho người mở mang trí tuệ, phát triển tài hình thành giá trị đạo đức Ngày nay, Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [18, 108 - 109] Để phát triển giáo dục đào tạo đạt hiệu cao, trước tiên phải nói đến vai trò người Thầy - người xã hội tôn vinh nghiệp “trồng người” Và để thực sứ mệnh đó, đội ngũ nhà giáo khơng phải đảm bảo có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng mà phải có phẩm chất đạo đức, tư cách nhà giáo điều có ảnh hưởng to lớn đến việc hình thành nhân cách, đạo đức người học Người thầy dù cấp học nào, bậc học người giữ trọng trách trước hệ học trò Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở đội ngũ giáo viên: “Nhiệm vụ cô giáo, thầy giáo nặng nề vẻ vang Muốn làm trịn nhiệm vụ phải ln gương mẫu mặt”… [55, 616] Nghị TW2 khóa VIII khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh Bởi yêu cầu nhà giáo phải: giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo, tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học, không ngừng học tập để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun môn nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học” [17, 57] Vì vậy, việc nâng cao phẩm chất đạo đức cho đội ngũ nhà giáo mà đặc biệt việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường sư phạm có trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội việc làm cần thiết Mặt khác, bối cảnh đất nước ta trình hội nhập quốc tế sâu rộng, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Bên cạnh giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp tảng tinh thần cho xã hội Việt Nam gìn giữ, kế thừa phát huy tác động tiêu cực kinh tế thị trường làm cho phận không nhỏ người dân Việt Nam, có người cơng tác ngành giáo dục đào tạo có biểu suy thoái đạo đức, ngược lại với giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, sinh viên nói chung sinh viên ngành sư phạm nói riêng lực lượng hùng hậu, có vai trị to lớn phát triển đất nước Các em, phần lớn cầu thị, động, ham học hỏi, sáng tạo khát khao khẳng định Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường ảnh hưởng lối sống thực dụng, ích kỷ, hẹp hòi, phai mờ lý tưởng nghề nghiệp, đề cao mức giá trị vật chất, phận sinh viên có biểu đạo đức lệch chuẩn mối quan hệ xã hội Vì vậy, việc giáo dục giá trị đạo đức cho sinh viên Việt Nam đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học, cao đẳng sư phạm nhiệm vụ cần thiết giai đoạn Cũng giống trường Đại học, Cao đẳng phạm vi nước, trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội xác định mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ quan trọng giáo dục đào tạo nhà trường là: không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục thể chất tương lai vừa có chun mơn, kỹ nghề nghiệp vững vàng, vừa có đầy đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn trường trung học phổ thơng nước Vì vậy, mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhà trường không dừng lại việc bồi dưỡng ý thức đạo đức cho em mà xây dựng hành vi đạo đức nghề nghiệp đắn, chuẩn mực em học tập, rèn luyện nhà trường thông qua môn học phong trào thi đua, hoạt động ý nghĩa Nhà trường Đồn thể phát động Do đó, đánh giá thực trạng việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhà trường nay, từ tìm giải pháp hữu hiệu nhằm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường ĐHSP TDTT việc làm có ý nghĩa quan trọng, thiết thực Xuất phát từ lí chọn vấn đề: “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Triết học Tình hình nghiên cứu Hoạt động nghề nghiệp phương thức sống chủ yếu người Vì đạo đức nghề nghiệp phần quan trọng đạo đức xã hội Để sống, người phải lao động để lao động có kết tốt nhất, người cần phải có đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên để có đạo đức nghề nghiệp học tập, lao động, sản xuất, trước hết người cần có tảng đạo đức xã hội nói chung, tích cực, chủ động vận dụng chuẩn mực đạo đức vào mối quan hệ nghề nghiệp nhằm nâng cao giá trị đạo đức cho thân người Mọi nghề nghiệp xã hội cần thiết có quy định đạo đức nghề nghiệp riêng ngành giáo dục Đạo đức nhà giáo giáo dục đạo đức nhà giáo vấn đề mẻ, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề mức độ khác Trên sở nghiên cứu đề tài, tác giả tiếp cận từ hai mảng tư liệu bản: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đạo đức nói chung đạo đức nghề nghiệp nói riêng Về sách, có cơng trình tiêu biểu tác giả như: Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993; Thành Duy (Chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia; Vũ Khiêu (Chủ biên), Đạo đức mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974; Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ biên), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội,v.v… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu làm rõ khái niệm: đạo đức, đạo đức mới, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam… Về đề tài nghiên cứu cấp bộ, cấp Nhà nước có cơng trình như: “Xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên Đại học Sư phạm phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” PGS.TS Nguyễn Quang Uẩn chủ nhiệm, năm 1998 Cơng trình đề xuất giải pháp cụ thể nhằm xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về tạp chí, có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Đạo đức người thầy giáo Việt Nam thời phong kiến”, Phạm Thị Kim Anh, Tạp chí Dạy & Học ngày nay, số 12/2011; “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết học, số 6/1996; “Giá trị truyền thống – nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc” Nguyễn văn Huyên, Tạp chí Triết học, số 6/1998; “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường”, Hồng Trung, Tạp chí Triết học, số 5/1998; “Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay” Lê Thị Tuyết Ba, Tạp chí Triết học, năm 2003; “Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho hệ trẻ” Trần Văn Miều, Tạp chí xây dựng Đảng, năm 2007… Nhìn chung, cơng trình làm rõ mối quan hệ, tác động đạo đức tới mặt đời sống xã hội ảnh hưởng yếu tố xã hội tới đạo đức Đồng thời khẳng định sức sống bền vững giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Bên cạnh cịn có luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề này, cơng trình: “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay” tác giả Trần Sĩ Phán, Luận án tiến sĩ, năm 1999; “Vai trò đạo đức với hình thành phát triển nhân cách người Việt nam nay” Lê Thị Thủy, Luận án tiến sĩ Triết học, năm 2001; “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam nay”, Nguyễn Thị Trường Giang, Luận án tiến sĩ Truyền thông đại chúng, năm 2011; “Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam nay”, Cao Thu Hằng, Luận án tiến sĩ triết học, năm 2011… Các cơng trình làm rõ nội dung đạo đức, đạo đức nghề nghiệp vai trị tới việc hình thành nhân cách sinh viên, nhân cách người Việt Nam giai đoạn Thứ hai, cơng trình nghiên cứu thực trạng, giải pháp giáo dục đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cho niên, sinh viên, sinh viên sư phạm Về sách, có cơng trình tiêu biểu như: “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI” tác giả Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1999; “Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Phan Văn Kha, Phạm Minh Đường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2006; “Giáo dục nghề nghiệp kinh tế thị trường hội nhập quốc tế”, Phan Văn Nhâm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 2009; “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay”, Nguyễn Chí Mỳ, Nxb Hà Nội, 1999… Các cơng trình bàn khái niệm đạo đức nghề nghiệp, giáo dục đạo đức nghề nghiệp, yêu cầu đạo đức nghề nghiệp người lao động thời đại nay… Về cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước với cơng trình tiêu biểu như: “Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới”, Nguyễn Minh Đường, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước K07, Hà Nội, 1996 Về tạp chí, có viết tác giả như: Nguyễn Cảnh Tồn với bài: Đặt vị trí nghề dạy học ngành sư phạm cải tạo tâm lý xã hội với vấn đề này, Tạp chí Giáo dục, Tháng 5/1991; Trần Quốc Thành với bài: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, Hà Nội, 2000; Lê Thanh Thập với bài: Đạo đức nghề nghiệp, Số 6/ 2005, tạp chí Giáo dục; Phan Ngọc Liên: Đào tạo giáo viên trường sư phạm theo định hướng giáo dục phát triển bền vững, tạp chí Giáo dục, Số 165/2007… Nhìn chung, cơng trình khẳng định vai trị có ý nghĩa to lớn việc giáo dục đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cho người lao động nói chung, sinh viên Việt nam nói riêng mà đặc biệt cho sinh viên sư phạm điều kiện kinh tế - xã hội nay, làm rõ mối quan hệ, tác động việc giáo dục đạo đức, đạo đức nghề nghiệp tới vấn đề kinh tế, văn hóa… Ngồi ra, cịn có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu giáo dục đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, sinh viên sư phạm giai đoạn như: “Những biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm kinh tế thị trường Việt Nam”, Nguyễn Anh Tuấn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008; “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên sư phạm nhà trường quân nay”, Nguyễn Bá Hùng, luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị - Bộ quốc phịng, 2010; “Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp – Dệt may thời trang Hà Nội nay”, Trịnh Thị Phương, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2015… Các cơng trình nghiên cứu tư liệu quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả luận văn triển khai đề tài khía cạnh nghiên cứu nội dung giáo dục đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên gắn với môi trường giáo dục cụ thể, với điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể địa phương, đất nước Tóm lại cơng trình hai mảng tư liệu có đóng góp lớn việc làm rõ khái niệm đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng đề biện pháp nhằm giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho người Việt Nam nói chung sinh viên nói riêng Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường nay, song song với việc tiếp tục giáo dục đạo đức truyền thống việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp ln có ý nghĩa vơ quan trọng, cấp thiết Hơn nữa, thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Đây khoảng trống mà sở tác giả luận văn kế thừa thành nghiên cứu nêu trên, dựa vào gợi mở tác giả trước lý luận phương pháp để triển khai cơng trình Tác giả hi vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành GDTC đã, học tập trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội nói riêng, cho hệ niên, sinh viên Việt Nam nói chung, đáp ứng với mục tiêu yêu cầu Ngành, Đất nước giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội Luận văn phân tích làm rõ thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho đối tượng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu luận văn 4.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu luận văn đạo đức nghề nghiệp 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Giả thuyết khoa học Các giải pháp nhằm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội mà luận văn đưa triển khai đồng nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhà trường, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, luận văn làm rõ sở khoa học việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Hai là, luận văn làm rõ thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên hệ quy, học địa điểm trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội thời gian từ năm 2013 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử ... việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội 45 2.1.2 Một số hạn chế việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội. .. văn giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Giả thuyết khoa học Các giải pháp nhằm giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà. .. hưởng đến việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội chịu tác động

Ngày đăng: 17/06/2021, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w