Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠIHỌC SƢ PHẠMHÀNỘI NGUYỄN THỊ DIỆU KHÁNH GIÁODỤCĐẠOĐỨCNGHỀ NGHIỆP CHOSINHVIÊN TRƢỜNG ĐẠIHỌC SƢ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀNỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Cao Thị SínhHÀNỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn T.S Cao Thị Sính, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Diệu Khánh LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đạihọc phòng ban khác trườngĐạihọcSưphạmHàNội tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Triết học tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến T.S Cao Thị Sính, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Triết học Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, em sinhviên hết lòng quan tâm giúp đỡ động viên tác giả luận văn trình học tập, nghiên cứu Cảm ơn gia đình điểm tựa vững mặt vật chất tinh thần để em học tập, công tác hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Diệu Khánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BGH : Ban giám hiệu GDTC : Giáodục thể chất KHKT : Khoa học kĩ thuật KTTT : Kinh tế thị trường KTX : Kí túc xá TDTT : Thể dục thể thao MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu luận văn Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIÁODỤCĐẠOĐỨCNGHỀ NGHIỆP CHOSINHVIÊN TRƢỜNG ĐẠIHỌC SƢ PHẠMTDTTHÀNỘI HIỆN NAY 10 1.1 Cơ sở lí luận việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên trƣờng Đạihọc sƣ phạmTDTTHàNội 10 1.1.1 Khái niệm đạo đức, đạođứcnghề nghiệp, giáodụcđạođứcnghề nghiệp 10 1.1.2 Nội dung giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviêntrườngĐạihọcSưphạmTDTTHàNội 17 1.1.3 Sự cần thiết yêu cầu việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviêntrườngĐạihọcSưphạmTDTTHàNội 20 1.2 Cơ sở thực tiễn việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên trƣờng Đạihọc sƣ phạmTDTTHàNội 28 1.2.1 Đặc điểm sinhviêntrườngĐạihọcsưphạmTDTTHàNội 28 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviêntrườngĐạihọcSưphạmTDTTHàNội 36 Kết luận chƣơng 45 CHƢƠNG 2: GIÁODỤCĐẠOĐỨCNGHỀ NGHIỆP CHOSINHVIÊN TRƢỜNG ĐẠIHỌC SƢ PHẠMTDTTHÀNỘI HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 46 2.1 Thực trạng việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên trƣờng Đạihọc sƣ phạmTDTTHàNội 46 2.1.1 Một số kết đạt việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviêntrườngĐạihọcsưphạmTDTTHàNội 46 2.1.2 Một số hạn chế việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviêntrườngĐạihọcSưphạmTDTTHàNội 56 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviêntrườngĐạihọcSưphạmTDTTHàNội 62 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên trƣờng Đạihọc Sƣ phạmTDTTHàNội 67 2.2.1 Giải pháp phía nhà trường 67 2.2.2 Giải pháp phía sinhviên 74 2.2.3 Giải pháp phía gia đình xã hội 79 Kết luận chƣơng 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáodụcđào tạo hoạt động có tổ chức xã hội nhằm bồi dưỡng phát triển người cách toàn diện Trong trình ấy, nhiệm vụ giáodục tri thức phải gắn với nhiệm vụ giáodụcđạo đức, thông qua “dạy chữ” để “dạy người” Giáodụcđạođức khâu then chốt, tảng trình hình thành nhân cách người Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam có truyền thống tôn sư, trọng đạo, tôn vinh nghề dạy học, tôn vinh người thầy giáo Quan điểm Nho giáo thống đề cao, coi trọng vai trò người Thầy, đặt vị trí người thầy theo thứ bậc “Quân, Sư, Phụ” phương diện giúp cho người mở mang trí tuệ, phát triển tài hình thành giá trị đạođức Ngày nay, Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Giáo dụcĐào tạo quốc sách hàng đầu” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta nhấn mạnh: “Phát triển giáodụcđào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [18, 108 - 109] Để phát triển giáodụcđào tạo đạt hiệu cao, trước tiên phải nói đến vai trò người Thầy - người xã hội tôn vinh nghiệp “trồng người” Và để thực sứ mệnh đó, đội ngũ nhà giáo phải đảm bảo có chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng mà phải có phẩm chất đạo đức, tư cách nhà giáo điều có ảnh hưởng to lớn đến việc hình thành nhân cách, đạođức người học Người thầy dù cấp học nào, bậc học người giữ trọng trách trước hệ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở đội ngũ giáo viên: “Nhiệm vụ cô giáo, thầy giáo nặng nề vẻ vang Muốn làm tròn nhiệm vụ phải gương mẫu mặt”… [55, 616] Nghị TW2 khóa VIII khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáodục xã hội tôn vinh Bởi yêu cầu nhà giáo phải: giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo, tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học, không ngừng học tập để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học” [17, 57] Vì việc nâng cao phẩm chất đạođứccho đội ngũ nhà giáo mà đặc biệt việc giáo dục, bồi dưỡng đạođứcnghề nghiệp chosinhviêntrườngsưphạm có trườngĐạihọcSưphạmTDTTHàNội việc làm cần thiết Mặt khác, bối cảnh đất nước ta trình hội nhập quốc tế sâu rộng, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Bên cạnh giá trị đạođức truyền thống tốt đẹp tảng tinh thần cho xã hội Việt Nam gìn giữ, kế thừa phát huy tác động tiêu cực kinh tế thị trường làm cho phận không nhỏ người dân Việt Nam, có người công tác ngành giáodụcđào tạo có biểu suy thoái đạo đức, ngược lại với giá trị đạođức tốt đẹp dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, sinhviênnói chung sinhviên ngành sưphạmnói riêng lực lượng hùng hậu, có vai trò to lớn phát triển đất nước Các em, phần lớn cầu thị, động, ham học hỏi, sáng tạo khát khao khẳng định Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường ảnh hưởng lối sống thực dụng, ích kỷ, hẹp hòi, phai mờ lý tưởng nghề nghiệp, đề cao mức giá trị vật chất, phận sinhviên có biểu đạođức lệch chuẩn mối quan hệ xã hội Vì vậy, việc giáodục giá trị đạođứcchosinhviên Việt Nam đạođứcnghề nghiệp chosinhviêntrườngĐại học, cao đẳng sưphạm nhiệm vụ cần thiết giai đoạn Cũng giống trườngĐại học, Cao đẳng phạm vi nước, trườngĐạihọcSưphạmTDTTHàNội xác định mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ quan trọng giáodụcđào tạo nhà trường là: không ngừng nâng cao chất lượng giáodụcđào tạo nhằm đào tạo đội ngũ giáoviên làm công tác giáodục thể chất tương lai vừa có chuyên môn, kỹ nghề nghiệp vững vàng, vừa có đầy đủ phẩm chất đạođứcnghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn trường trung học phổ thông nước Vì vậy, mục tiêu giáodụcđạođứcnghề nghiệp nhà trường không dừng lại việc bồi dưỡng ý thức đạođứccho em mà xây dựng hành vi đạođứcnghề nghiệp đắn, chuẩn mực em học tập, rèn luyện nhà trường thông qua môn học phong trào thi đua, hoạt động ý nghĩa Nhà trường Đoàn thể phát động Do đó, đánh giá thực trạng việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên nhà trường nay, từ tìm giải pháp hữu hiệu nhằm giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviêntrường ĐHSP TDTT việc làm có ý nghĩa quan trọng, thiết thực Xuất phát từ lí chọn vấn đề: “Giáo dụcđạođứcnghềngiệpchosinhviêntrườngĐạihọcsưphạmTDTTHà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ Triết học Tình hình nghiên cứu Hoạt động nghề nghiệp phương thức sống chủ yếu người Vì đạođứcnghề nghiệp phần quan trọng đạođức xã hội Để sống, người phải lao động để lao động có kết tốt nhất, người cần phải có đạođứcnghề nghiệp Tuy nhiên để có đạođứcnghề nghiệp học tập, lao động, sản xuất, trước hết người cần có tảng đạođức xã hội nói chung, tích cực, chủ động vận dụng chuẩn mực đạođức vào mối quan hệ nghề nghiệp nhằm nâng cao giá trị đạođứccho thân người Mọi nghề nghiệp xã hội cần thiết có quy định đạođứcnghề nghiệp riêng ngành giáodụcĐạođức nhà giáogiáodụcđạođức nhà giáo vấn đề mẻ, có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề mức độ khác Trên sở nghiên cứu đề tài, tác giả tiếp cận từ hai mảng tư liệu bản: Thứ nhất, công trình nghiên cứu đạođứcnói chung đạođứcnghề nghiệp nói riêng Về sách, có công trình tiêu biểu tác giả như: Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993; Thành Duy (Chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia; Vũ Khiêu (Chủ biên), Đạođức mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974; Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ biên), Giáo trình Đạođức học, Nxb ĐạihọcSưphạmHà Nội,v.v… Nhìn chung công trình nghiên cứu làm rõ khái niệm: đạo đức, đạođức mới, giá trị đạođức truyền thống dân tộc Việt Nam… Về đề tài nghiên cứu cấp bộ, cấp Nhà nƣớc có công trình như: “Xây dựng lối sống đạođứcchosinhviênĐạihọcSưphạm phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” PGS.TS Nguyễn Quang Uẩn chủ nhiệm, năm 1998 Công trình đề xuất giải pháp cụ thể nhằm xây dựng lối sống đạođứcchosinhviên thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về tạp chí, có công trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Đạo đức người thầy giáo Việt Nam thời phong kiến”, Phạm Thị Kim Anh, Tạp chí Dạy & Học ngày nay, số12/2011; “Quan hệ đạođức kinh tế việc định hướng giá trị đạođức nay”, Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết học, số Bảng 4: Mức độ thực nội quy, quy định sinhviên TT Mức độ thực Nghiêm túc Chưa nghiêm túc (%) (%) 94 Nội dung thực Đi học đầy đủ, Chấp hành nghiêm túc quy chế 86.5 13.5 thi cử Mặc đồng phục quy định 98 Có ý thức bảo vệ sở vật chất 83 17 nhà trường Chấp hành tốt nội quy KTX 89 11 Tránh xa tệ nạn xã hội 97 Kính trọng, lễ phép với thầy cô 98.5 1.5 giáo CB, CNV nhà trường 95 PHỤ LỤC PHỤC LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ, GiẢNG VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁODỤCĐẠOĐỨCNGHỀ NGHIỆP CHOSINHVIÊN Để có sở khoa họccho việc đề xuất số giải pháp công tác giáodụcđạođức cách mạng chosinhviêntrườngĐạihọcSưphạmTDTTHà Nội, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào phương án mà đồng chí lựa chọn Câu 1: Đồng chí cho biết tầm quan trọng việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinh viên? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu 2: Theo đồng chí nội dung cần giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên nhƣ: giáodụcphẩm chất trị, giáodụcphẩm chất nghề nghiệp, giáodụcđạođức lối sống, giáodục tinh thần thể thao cao đẹp có phù hợp, thiết thực với sinhviên trƣờng không? a Rất phù hợp thiết thực b Bình thường c Không phù hợp thiết thực Câu 3: Theo đồng chí có cần thiết giáodụcđạođứcnghềchosinh viên?? a Rất cần thiết b Cần thiết c không cần thiết Câu 4: Đồng chí có tham gia vào công tác giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên không? a Rất thường xuyên 96 b Thường xuyên c Không thường xuyên d Không tham gia Câu 5: Theo đồng chí trách nhiệm giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên nhà trƣờng thuộc ai? a Giáoviên chủ nhiệm giáoviên môn b Giáoviên môn khoa học Mác - Lênin c Cán phòng Công tác học sinh, sinhviên d Sự phối hợp đồng cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường Câu 6: Đồng chí thƣờng sử dụng hình thức giáodục sau giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinh viên? a Lồng ghép giáodụcđạođứcnghề nghiệp dạy môn học khóa b Thực nội dung giáodụcđạođứcnghề nghiệp thông qua buổi sinh hoạt tập thể, phong trào thi đua c Thực nội dung giáodụcđạođứcnghề nghiệp thông qua hoạt động ngoại khóa d Thực nội dung giáodụcđạođứcnghề nghiệp thông qua hoạt động thực tế, kiến tập, thực tập sưphạm Câu 7: Đồng chí sử dụng phƣơng pháp để đánh giá kết giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinh viên? a Kiểm tra việc thực nội quy, quy chế sinhviên b Kiểm tra ý thức đạođức tác phong sinhviên c Đánh giá ý thức rèn luyện đạo đức, tư tưởng, tác phong, lối sống sinhviên (thông qua việc nêu gương, khen thưởng kỷ luật, tính vào điểm chuyên cần…) d Chấm thu hoạch có nội dung liên quan đến giáodụcđạođứcnghề nghiệp 97 Câu 8: Đồng chí đánh giá nhƣ ý thức tự rèn luyện, tự tu dƣỡng phẩm chất nghề nghiệp sinh viên? a Rất tốt b.Tốt c Bình thường d Chưa tốt Câu 9: Đồng chí xếp phƣơng pháp giáodụcđạođứcnghề nghiệp mà đồng chí sử dụng dƣới theo mức độ : Thƣờng xuyên (a), trung bình (b), không thƣờng xuyên (c) - Phát động phong trào thi đua - Nêu tình đạođứcchosinhviên giải - Nêu gương - Khen thưởng kỷ luật - Thảo luận đạođứcnghề nghiệp - Nói chuyện chuyên đề đạođứcnghề nghiệp - Đưa yêu cầu đạođứcnghề nghiệp yêu cầu sinhviên thực - Phát huy vai trò tự ý thức sinhviên Câu 10: Đồng chí có đề xuất với nhà trƣờng để nâng cao hiệu giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 98 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP Ý KIẾN CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁODỤCĐẠOĐỨCNGHỀ NGHIỆP CHOSINHVIÊN Câu hỏi/ Phƣơng án lựa chọn Câu Nội dung Số phiếu Tỉ lệ Đồng chí cho biết tầm quan trọng việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinh viên? A Rất quan trọng 106/120 88 B Quan trọng 14/120 12 C Không quan trọng 0/120 Câu Theo đồng chí nội dung cần giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên như: giáodụcphẩm chất trị, giáodụcphẩm chất nghề nghiệp, giáodụcđạođức lối sống, giáodục tinh thần thể thao cao đẹp có phù hợp, thiết thực với sinhviêntrường không? A Rất phù hợp thiết thực 110/120 92 B Bình thường 10/120 C Không phù hợp thiết thực 0/120 Câu Theo đồng chí có cần thiết giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinh viên? A Rất cần thiết 91/120 76 B Cần thiết 29/120 24 C Không cần thiết 0/120 Câu Đồng chí có tham gia vào công tác giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên không? 99 A Rất thường xuyên tham gia 16/120 13 B Thường xuyên tham gia 42/120 35 C Không thường xuyên 62/120 52 D Không tham gia 0/120 Câu Theo đồng chí trách nhiệm giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên nhà trường thuộc ai? A Giáoviên chủ nhiệm 0/120 B Giáoviên môn khoa học Mác - Lênin 0/120 C Cán phòng Công tác học sinh, sinhviên 0/120 D Sự phối hợp đồng cán quản lý, giáo 120/120 100 viên, nhân viên nhà trường Câu Đồng chí thường sử dụng hình thức giáodục sau giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinh viên? A Lồng ghép giáodụcđạođứcnghề nghiệp dạy 102/120 85 môn học khóa B Thực nội dung giáodụcđạođứcnghề nghiệp 65/120 54 62/120 52 35/120 29 thông qua buổi sinh hoạt tập thể, phong trào thi đua C Thực nội dung giáodụcđạođứcnghề nghiệp thông qua hoạt động ngoại khóa D Thực nội dung giáodụcđạođứcnghề nghiệp thông qua hoạt động thực tế, kiến tập, thực tập sưphạm Câu Đồng chí sử dụng phương pháp để đánh giá kết giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinh viên? 100 A Kiểm tra việc thực nội quy, quy chế sinh 90/120 75 viên B Kiểm tra ý thức đạođức tác phong sinhviên 50/120 42 C Đánh giá ý thức rèn luyện đạo đức, tư tưởng, tác 120/120 100 phong, lối sống sinhviên (thông qua việc nêu gương, khen thưởng kỷ luật, tính vào điểm chuyên cần…) D d Chấm thu hoạch có nội dung liên quan đến 45/120 37.5 giáodụcđạođứcnghề nghiệp Câu Đồng chí đánh ý thức tự rèn luyện, tự tu dưỡng phẩm chất nghề nghiệp sinh viên? A a Rất tốt 21/120 18 B b.Tốt 65/120 54 C Bình thường 30/120 25 D Chưa tốt 4/120 101 PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SINHVIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁODỤCĐẠOĐỨCNGHỀ NGHIỆP CHOSINHVIÊN Để có sở khoa học đề xuất số giải pháp công tác giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviêntrườngĐạihọcSưphạmTDTTHà Nội, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào phương án mà em lựa chọn Câu 1: Theo em nhiệm vụ giáodụcđạođứcnghề nghiệp nhà trƣờng có cần thiết cho việc hoàn thiện thân sinhviên không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 2: Em cho biết nội dung giáodụcđạođứcnghề nghiệp có ý nghĩa nhƣ nào? a Giúp sinhviên xác định lý tưởng nghề nghiệp cao đẹp, yêu nghề, tự hào nghề b Giúp sinhviên hiểu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước, quy định ngành c Giúp sinhviên hình thành chuẩn mực đạođứcnghề nghiệp d Cả a, b, c Câu 3: Em đánh giá nhƣ tầm quan trọng việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinh viên? a Quan trọng b Bình thường c Không quan trọng 102 Câu 4: Em đánh giá nhƣ vế mức độ phù hợp thiết thực nội dung giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên nhà trƣờng? a Rất phù hợp thiết thực b Bình thường c Không phù hợp thiết thực Câu 5: Em đánh giá nhƣ hình thức giáodụcđạođứcnghề nghiệp nhà trƣờng chosinh viên? a Rất phong phú b Phong phú c Chưa phong phú Câu 6: Em đánh giá nhƣ phƣơng pháp giáodụcđạođứcnghề nghiệp nhà trƣờng thực hiện? a Rất phong phú, sử dụng nhiều phương pháp giáodụcđại b Sử dụng nhiều phương pháp giáodục truyền thống, phương pháp đại c Chỉ sử dụng phương pháp giáodục truyền thống Câu 7: Em tham gia vào hoạt động giáodụcđạođứcnghề nghiệp sau nhà trƣờng? a Lồng ghép giáodụcđạođứcnghề nghiệp dạy môn học khóa b Giáodụcđạođức cách mạng thông qua buổi sinh hoạt tập thể c Giáodụcđạođức cách mạng thông qua hoạt động ngoại khóa, phong trào đoàn thể d Giáodụcđạođức cách mạng thông qua hoạt động thực tế, kiến tập, thực tập sưphạm Câu 8: Em cho biết lý sau khiến em không hứng thú hoạt động giáodụcđạođứcnghề nghiệp nhà trƣờng? a Nhiều nội dung giáodục không thiết thực 103 b Phương pháp giáodục lạc hậu c Hình thức giáodục nghèo nàn chưa phong phú Câu 9: Em có ý thức chấp hành thực nội quy, quy chế nhà trƣờng nhƣ nào? a Tốt b Bình thường c Chưa tốt Câu 10: Theo em tỉ lệ sinhviên trƣờng ta mắc phải tệ nạn xã hội nhƣ: cờ bạc, lô đề, uống rƣợu … a Nhiều b Ít c Không có Câu 11: Em có yêu thích ngành/ chuyên ngành mà em học trƣờng không? a Có yêu/ thích b Bình thường c Không yêu thích d Ý kiến khác Câu 12: Lý chọn ngành học mục đích học tập em gì? a Dễ xin việc làm có thu nhập cao b Vì hoàn cảnh gia đình muốn đảm bảo kinh tế cho gia đình c Xây dựng nghiệp cho thân, giúp đỡ gia đình, góp phần xây dựng đất nước Câu 13: Em đánh giá nhƣ hiệu công tác giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên nhà trƣờng? a Rất tốt b Tốt 104 c Bình thường d Chưa tốt Câu 14: Em xếp việc thực nội quy, quy chế nhà trƣờng mà em thực theo mức độ: Nghiêm túc (a), Chƣa nghiêm túc (b): - Đi học đầy đủ, - Chấp hành nghiêm túc quy chế thi cử - Mặc đồng phục quy định - Có ý thức bảo vệ sở vật chất nhà trường - Chấp hành tốt nội quy KTX - Tránh xa tệ nạn xã hội - Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo cán bộ, công nhân viên nhà trường Câu 15: Em có kiến nghị với nhà trƣờng giải pháp để giúp sinhviên hứng thú, tích cực học tập rèn luyện đạođứcnghề nghiệp, từ nâng cao hiệu giáodụcđạođứcnghề nghiệp? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 105 PHỤ LỤC 4: TỔNG HỢP Ý KIẾN SINHVIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁODỤCĐẠOĐỨCNGHỀ NGHIỆP CHOSINHVIÊN Câu hỏi/ NỘI DUNG Phương Số Tỉ phiếu lệ án lựa chọn Câu Theo em nhiệm vụ giáodụcđạođứcnghề nghiệp nhà trường có cần thiết cho việc hoàn thiện thân sinhviên không? A a Rất cần thiết 180/200 90 B b Cần thiết 18/200 C c Không cần thiết 2/200 a Giúp sinhviên xác định lý tưởng nghề nghiệp 0/200 Câu Em cho biết nội dung giáodụcđạođứcnghề nghiệp có ý nghĩa nào? A cao đẹp, yêu nghề, tự hào nghề B b Giúp sinhviên hiểu chủ trương, 0/200 đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước, quy định ngành C c Giúp sinhviên hình thành chuẩn mực đạo 0/200 đứcnghề nghiệp D Câu d Cả a, b, c 200/200 100 Em đánh tầm quan trọng việc giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinh A viên? 175/200 88 a Quan trọng 106 B b Bình thường 20/200 10 C c Không quan trọng 5/200 Câu Em đánh vế mức độ phù hợp thiết thực củacác nội dung giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên nhà trường? A a Rất phù hợp thiết thực 165/200 83 B b Bình thường 32/200 16 C c Không phù hợp thiết thực 3/200 Câu Em đánh hình thức giáodụcđạođứcnghề nghiệp nhà trườngchosinh viên? A a Rất phong phú 30/200 15 B b Phong phú 76/200 38 C c Chưa phong phú 94/200 47 a Rất phong phú, sử dụng nhiều phương pháp 28/200 14 Câu Em đánh phương pháp giáodụcđạođứcnghề nghiệp nhà trường thực hiện? A giáodụcđại B b Sử dụng nhiều phương pháp giáodục truyền 143/200 71.5 thống, phương pháp đại C c Chỉ sử dụng phương pháp giáodục truyền 29/200 thống Câu Em tham gia vào hoạt động giáodụcđạođứcnghề nghiệp sau nhà trường? 107 14.5 A a Lồng ghép giáodụcđạođứcnghề nghiệp 200/200 100 dạy môn học khóa B b Giáodụcđạođứcnghề nghiệp thông qua 163/200 81.5 buổi sinh hoạt tập thể C c Giáodụcđạođức cách mạng thông qua hoạt 115/200 57.5 động ngoại khóa, phong trào đoàn thể D d Giáodụcđạođức cách mạng thông qua hoạt 65/200 32.5 động thực tế, kiến tập, thực tập sưphạm Câu Em cho biết lý sau khiến em không hứng thú hoạt động giáodụcđạođứcnghề nghiệp nhà trường? A a Nhiều nội dung giáodục không thiết thực 83/200 41.5 B b Phương pháp giáodục lạc hậu 75/200 37.5 C c Hình thức giáodục nghèo nàn chưa phong 42/200 21 phú Câu Em có ý thức chấp hành thực nội quy, quy chế nhà trường nào? A a Tốt 156/200 78 B b Bình thường 19/200 9.5 C c Chưa tốt 25/200 12.5 Câu 10 Theo em tỉ lệ sinhviêntrường ta mắc phải tệ nạn xã hội như: cờ bạc, lô đề, uống rượu … A a Nhiều 12/200 B b Ít 75/200 37.5 C c Không có 113/200 56.5 Câu 11 Em có yêu thích ngành/ chuyên ngành mà em 108 họctrường không? A a Có yêu/ thích 164/200 82 B b Bình thường 32/200 16 C c Không yêu thích 0/200 D d Ý kiến khác 4/200 Câu 12 Lý chọn ngành học mục đích học tập em gì? A a Dễ xin việc làm có thu nhập cao 146/200 73 B b Vì hoàn cảnh gia đình, định hướng bố mẹ 12/200 C c Xây dựng nghiệp cho thân, giúp đỡ gia 42/200 21 đình, góp phần xây dựng đất nước Câu 13 Em đánh hiệu công tác giáodụcđạođứcnghề nghiệp chosinhviên nhà trường? A a Rất tốt 18/200 B b Tốt 120/200 60 C c Bình thường 50/200 25 D d Chưa tốt 12/200 109 ... giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội 56 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà. .. việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm TDTT Hà Nội 46 2.1.1 Một số kết đạt việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội. .. sƣ phạm TDTT Hà Nội 10 1.1.1 Khái niệm đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, giáo dục đạo đức nghề nghiệp 10 1.1.2 Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm TDTT Hà