1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng (tt)

35 397 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 622,53 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 62140103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: Hướng dẫn 2: PGS.TS Đồng Văn Triệu TS Vũ Đức Văn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam; Thư viện Viện Khoa học TDTT; Thư viện Trường Đại học Hải Phòng A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Đổi giáo dục đào tạo phù hợp với phát triển xã hội Đảng nhà nước ta đặt yêu cầu cấp thiết nghiệp phát triển đất nước Cùng với mục tiêu đổi chung ngành giáo dục, trường đại học, cao đẳng phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện, coi việc nâng cao chất lượng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trường giai đoạn Những năm gần đây, việc tăng quy mô tuyển sinh trường Đại học Hải Phòng có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác GDTC cho sinh viên, sở vật chất phục vụ công tác GDTC đội ngũ giáo viên đáp ứng kịp phát triển quy mô trường, chất lượng “đầu vào” thấp ảnh hưởng tới kết “đầu ra” Chất lượng GDTC Trường ĐHHP chưa đáp ứng mục tiêu GDTC Để thoát khỏi trạng đó, cần có nhìn nhận đánh giá cách toàn diện, khách quan khó khăn, đồng thời nghiên cứu đề xuất biện pháp thích hợp, khả thi, bước nâng cao chất lượng GDTC Đây nhiệm vụ quan trọng, cấp bách cần phải thực Nhưng thực nào, đâu? câu hỏi gây lúng túng, khó khăn cho nhà quản lý giảng viên GDTC trường đại học nói chung, Trường ĐHHP nói riêng Để đáp ứng yêu cầu cấp bách đó, việc nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC cho sinh viên giải pháp hữu hiệu giúp cho Trường ĐHHP đạt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp với thực tiễn nhu cầu nhà trường nhu cầu xã hội Nghiên cứu công tác GDTC Trường ĐHHP nói chung, giải pháp nâng cao chất lượng GDTC Trường ĐHHP nói riêng, chưa có công trình đề cập đến Vì lý nêu trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác GDTC, đề tài xác định giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế ứng dụng để kiểm nghiệm, xác định hiệu giải pháp lựa chọn thực tiễn GDTC cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường ĐHHP Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC Trường ĐHHP Mục tiêu 2: Lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC cho sinh viên Trường ĐHHP Mục tiêu 3: Ứng dụng đánh giá hiệu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC cho sinh viên Trường ĐHHP Giả thuyết khoa học Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy chất lượng công tác GDTC Trường ĐHHP có hạn chế Vì vậy, lựa chọn giải pháp phù hợp, tổ chức ứng dụng cách khoa học, chặt chẽ đồng nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên Trường ĐHHP NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Kết nghiên cứu luận án đánh giá khách quan khoa học thực trạng chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác giáo dục thể chất trường đại học Hải Phòng Đây luận khoa học quan trọng để lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất Luận án lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên: 1) Nâng cao nhận thức sinh viên mục đích, tác dụng, vai trò giáo dục thể chất thể thao trường học; 2) Tăng cường sở vật chất khai thác hiệu sở vật chất phục vụ công tác giáo dục thể chất; 3) Cải tiến nội dung chương trình giáo dục thể chất, đổi phương pháp đánh giá kết học tập người học; 4) Tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên; 5) Thành lập câu lạc thể dục thể thao, tổ chức giải đấu thể thao cho sinh viên; 6) Bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giảng viên Kết ứng dụng giải pháp bước đầu có giá trị việc nâng cao nhận thức sinh viên lợi ích, tác dụng giáo dục thể chất; nâng cao tính tích cực học tập; phát triển thể lực cải thiện kết học tập sinh viên nhóm thực nghiệm CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án trình bày 148 trang bao gồm phần: Đặt vấn đề (4 trang); Chương 1- Tổng quan vấn đề nghiên cứu (48 trang); Chương 2-Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (11 trang); Chương 3- Kết nghiên cứu bàn luận (82 trang); Phần kết luận kiến nghị (3 trang) Trong luận án có 62 bảng, 16 biểu đồ Ngoài ra, luận án sử dụng 101 tài liệu tham khảo, có 96 tài liệu viết tiếng Việt, tài liệu tiếng Anh phần Phụ lục B NỘI DUNG LUẬN ÁN Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc công tác giáo dục thể chất đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục Trong suốt chặng đường cách mạng Việt Nam, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác GDTC trường học, coi GDTC phận thiếu để đạt mục đích giáo dục người toàn diện Từ có thị, nghị đạo phương hướng phát triển đắn cho nghiệp GD&ĐT nói chung GDTC nói riêng 1.2 Những cách tiếp cận khái niệm chất lƣợng, giải pháp, đánh giá chất lƣợng GDTC Chất lượng GDTC kết tổng hợp trình GDTC, phản ánh phẩm chất lực, đặc biệt lực thể chất người học, phù hợp với mục tiêu GDTC cho cấp học, bậc học ngành nghề đào tạo Giải pháp toàn ý nghĩ có hệ thống với định hành động theo sau, dẫn tới việc khắc phục khó khăn 1.3 Giáo dục thể chất trƣờng đại học GDTC nhà trường nội dung giáo dục, môn học bắt buộc thuộc chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho học sinh, SV kiến thức, kỹ vận động bản, hình thành thói quen tập luyện TDTT để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện 1.4 Đặc điểm tâm lý, sinh lý đặc điểm xã hội SV Sinh viên với độ tuổi từ 18-24 người trưởng thành mặt cấu trúc giải phẫu sinh lý, hệ - xương phát triển tương đối hoàn chỉnh Đặc điểm tâm lý SV chịu chi phối đặc điểm phát triển thể chất, trí tuệ, môi trường vai trò xã hội cụ thể mà họ sống hoạt động 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng GDTC trƣờng đại học Chất lượng GDTC phụ thuộc vào yếu tố chủ quan khách quan, đó: Nhận thức SV mục đích, tác dụng môn học GDTC; Phẩm chất lực chuyên môn của người thầy yếu tố có vai trò quan trọng, định đến chất lượng GDTC Bên cạnh sở vật chất thiết bị giảng dạy đóng vai trò hỗ trợ tích cực cho trình dạy - học 1.6 Thực trạng vấn đề nghiên cứu công trình nghiên cứu có liên quan đến giáo dục thể chất: Được trình bày cụ thể luận án Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp nâng chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường ĐHHP Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu đề tài bao gồm đối tượng vấn, đối tượng kiểm tra sư phạm đối tượng thực nghiệm: Đối tượng vấn: gồm SV năm thứ nhất, năm thứ hai năm thứ ba (K15, K14, K13), số lượng 1900 SV, 35 CBGV Đối tượng kiểm tra sư phạm: Đánh giá thực trạng thể lực: 2170 SV Đối tượng thực nghiệm: 365 SV (175 nam, 190 nữ), nhóm thực nghiệm gồm 175 SV, nhóm đối chứng gồm 190 SV 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp vấn, toạ đàm; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán học thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2013 đến tháng 10/2017 Địa điểm nghiên cứu: Viện khoa học Thể dục thể thao Trường Đại học Hải Phòng Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng công tác giáo dục thể chất Trƣờng ĐHHP 3.1.1 Thực trạng yếu tố đảm bảo chất lượng công tác giáo dục thể chất trường Đại học Hải Phòng 3.1.1.1 Chương trình GDTC hành Trường ĐHHP Từ năm 2010 đến nay, Trường ĐHHP thực đào tạo theo tín chỉ, chương trình GDTC cấu trúc lại với tín chỉ, với tổng khối lượng 130 tiết phân bố thành học phần, học phần bắt buộc, học phần tự chọn, số môn thể thao tự chọn môn Trường ĐHHP thực Quy định đánh giá kết học tập người học Trường với điểm thành phần: Điểm kiểm tra thường xuyên chiếm 20%; điểm chuyên cần chiếm 10%; điểm thi kết thúc học phần chiếm 70% Điểm tổng hợp tính theo điểm chữ với mức độ A, B, C, D, F 3.1.1.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác giáo dục thể chất Trường Đại học Hải Phòng Kết điều tra thực trạng sở vật chất Trường ĐHHP cho thấy: Chất lượng sở vật chất mức trung bình chiếm đa số (có 17/25 loại sở vật chất đạt chất lượng mức trung bình) Tổng diện tích xây dựng công trình thể thao trường 16.000 m2 3.1.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ công tác giáo dục thể chất Trường Đại học Hải Phòng Số lượng CBGV giảng dạy GDTC trường ĐHHP tăng theo giai đoạn Hiện tại, trình độ đội ngũ cán giảng viên đáp ứng chuẩn giảng viên đại học 81,4% Tỷ lệ trung bình số SV/giảng viên nhà trường 450 SV/giảng viên Về khối lượng lao động, giai đoạn 2011-2014, trung bình giảng viên thực 670 chiếm 159,5% định mức (định mức 420 giờ/năm) Đây hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng công tác GDTC nhà trường 3.1.1.4 Thực trạng công tác quản lý tổ chức hoạt động giáo dục thể chất Trường Đại học Hải Phòng Công tác quản lý: Hoạt động dạy học nội khóa cán giảng viên khoa TDTT đảm nhận, Ban chủ nhiệm khoa định mức lao động khối lượng công việc kiêm nhiệm cán giảng viên, phân công khối lượng lao động cho giảng viên, phối hợp với Phòng Đào tạo xây dựng thời khóa biểu giảng dạy tất giảng viên sở đăng ký cá nhân Hoạt động giảng dạy môn GDTC: Hoạt động giảng dạy học phần GDTC cán giảng viên khoa TDTT đảm nhận, giảng viên thời khóa biểu vị trí lớp học (sân tập) lên lớp Khoa TDTT đảm nhận nhiệm vụ triển khai hoạt động GDTC, phòng Đào tạo phối hợp với ban chủ nhiệm khoa TDTT kiểm tra việc thực chương trình, Trung tâm GDTC phục vụ sân bãi, dụng cụ tập luyện 3.1.2 Thực trạng chất lượng công tác giáo dục thể chất trường Đại học Hải Phòng 3.1.2.1 Thực trạng nhận thức mục đích, tác dụng, vai trò GDTC thể thao trường học sinh viên Trường ĐHHP Để đánh giá nhận thức SV mục đích, vai trò, tác dụng GDTC, đề tài tiến hành vấn SV (phụ lục 1) Đối tượng vấn SV năm thứ nhất, năm thứ hai năm thứ ba đại diện cho khối: khối Công nghệ Kỹ thuật, khối Sư phạm, khối Kinh tế với tổng số SV vấn 1900 SV Kết vấn trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết vấn đánh giá nhận thức SV mục đích, vai trò tác dụng GDTC (n= 1900) Lựa chọn Tổng hợp Nội dung Mức độ n % n % Nhận thức đúng, đầy đủ 1120 58.95 1120 58.95 Mục đích 695 36.58 Nhận thức chưa đầy đủ GDTC 780 41.05 85 4.47 Nhận thức chưa Nhận thức đúng, đầy đủ 1165 61.32 1165 61.32 Tác dụng 655 34.47 Nhận thức chưa đầy đủ GDTC 735 38.68 80 4.21 Nhận thức chưa 1030 54.21 1030 54.21 Quan trọng, cần thiết 238 12.53 Vai trò Phân vân GDTC 870 45.79 Không quan trọng, 632 33.26 không cần thiết Nhận thức tích cực (đúng đắn) mục đích, tác dụng, vai trò GDTC 58.16 TBC Nhận thức tiêu cực (chưa đắn) mục đích, tác dụng, vai trò GDTC 41.84 Bảng 3.4 cho thấy: Tính chung ba nội dung đánh giá (mục đích, tác dụng, vai trò môn học GDTC) có 58,16% có nhận thức tích cực, 41,84% có nhận thức tiêu cực * Đánh giá tính tích cực học tập môn GDTC sinh viên Kết vấn đánh giá tính tích cực học tập môn GDTC SV trình bày bảng 3.5 (trong luận án) cho thấy: Phần lớn SV tham dự đủ số buổi học theo qui định (83,16%) tính tích cực học tập không cao (39.21% SV tập luyện ràng buộc, 29.42% SV không tập luyện né tránh tập luyện) Nguyên nhân làm giảm hứng thú tập luyện có nhiều, qua kết vấn cho thấy có hai nguyên nhân Thứ nhất, nội dung học không hấp dẫn, không phù hợp chiếm 28.95% Thứ hai, SV cho GDTC môn phụ, không quan trọng chiếm 35.53% T T 3.1.2.2 Thực trạng hoạt động ngoại khoá nhu cầu tập luyện thể thao sinh viên Trường Đại học Hải Phòng - Hoạt động ngoại khóa SV: Để có thông số tình hình hoạt động TDTT ngoại khóa SV khối ngành trường ĐHHP, đề tài tiến hành vấn 1900 SV ba khối; khối CNKT, khối Sư phạm, khối Kinh tế Kết trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Thực trạng hoạt động ngoại khóa SV Trƣờng ĐHHP (n =1900) K CNKT K SP K Kinh tế Tổng n= 620 n= 630 n= 650 n= 1900 Nội dung n % n % n % n % Thường xuyên tập luyện ngoại 176 28.4 140 22.2 138 21.2 454 23.89 khóa Không thường xuyên tập luyện 259 41.8 315 50.0 300 46.2 874 46.00 ngoại khóa Không tham gia tập luyện ngoại 185 29.8 175 27.8 212 32.6 572 30.11 khóa Tự tập luyện cá 172 27.7 183 29.0 186 28.6 541 40.74 nhân Tự tập luyện 105 16.9 95 15.1 74 11.4 274 20.63 theo nhóm Hoạt động đội tuyển 42 6.8 30 4.8 35 5.4 107 8.06 trường Tập luyện CLB TDTT 60 9.7 71 11.3 54 8.3 185 13.93 trường Tập luyện CLB TDTT 56 9.0 76 12.1 89 13.7 221 16.64 trường Kết trình bày bảng 3.6 cho thấy, 1900 SV hỏi, có 454 SV trả lời “Luyện tập thường xuyên”, chiếm tỷ lệ 23,89%; 874 SV có ý kiến cho “Tập luyện không thường xuyên”, chiếm Bảng 3.38 So sánh kết vấn đánh giá nhận thức nam NĐC NTN K.CNKT K.SP sau thực nghiệm Đối tƣợng Tiêu chí Mục đích GDTC Nhận thức đúng, đầy đủ Nhận thức chưa đầy đủ Nhận thức chưa Nam Tác dụng GDTC SV Nhận thức đúng, đầy đủ khối Nhận thức chưa đầy đủ CNKT Nhận thức chưa Vai trò GDTC Quan trọng, cần thiết Phân vân Không quan trọng, không cần thiết Mục đích GDTC Nhận thức đúng, đầy đủ Nhận thức chưa đầy đủ Nhận thức chưa Nam Tác dụng GDTC SV Nhận thức đúng, đầy đủ khối Nhận thức chưa đầy đủ Sƣ phạm Nhận thức chưa Vai trò GDTC Quan trọng, cần thiết Phân vân Không quan trọng, không cần thiết Nam NTN (n = 45) n % 41 91.11 8.89 0.00 n % 42 93.33 6.67 0.00 n % 39 86.67 8.89 Nam NĐC (n = 50) n % 31 62.00 17 34.00 4.00 n % 32 64.00 17 34.00 2.00 n % 29 58.00 16.00 13 4.44 p 11.20 0.05 Chạy tùy sức phút (m) 928.5 112.5 933.4 108.5 0.20 >0.05 Bảng 3.43 So sánh thể lực nữ SV hai nhóm đối chứng nghiệm K.CNKT K.SP trƣớc thực nghiệm NTN (n= 40) NĐC (n= 50) Đối Các số tƣợng   Lực bóp tay thuận (kg) 27.4 4.2 27.5 4.4 Nữ SV Nằm ngửa gập bụng (l/30s) 12.4 3.2 12.5 3.86 6.21 0.51 6.19 0.56 Khối Chạy 30m XPC (s) CNKT Chạy thoi 4x10m (s) 12.82 0.92 12.8 0.89 Bật xa chỗ (cm) 159.5 15.2 160.2 16.6 Chạy tùy sức phút (m) 726.5 95.5 730.5 96.6 NTN (n= 50) NĐC (n= 50) Lực bóp tay thuận (kg) 26.8 4.4 27.1 4.5 Nữ SV Nằm ngửa gập bụng (l/30s) 11.7 3.5 11.9 3.95 Khối Chạy 30m XPC (s) 6.3 0.52 6.25 0.54 Sư Chạy thoi 4x10m (s) 12.96 0.88 12.88 0.92 phạm Bật xa chỗ (cm) 155.8 14.7 156.2 16.4 Chạy tùy sức phút (m) 712.7 92.5 715.5 95.6 thực t p 0.11 0.13 0.18 0.10 0.21 0.20 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 0.34 0.27 0.47 0.44 0.13 0.15 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 Bảng 3.46 So sánh thể lực nam SV hai nhóm đối chứng nghiệm K.CNKT K.SP sau thực nghiệm NTN (n= 45) NĐC (n= 50) Đối Các số tƣợng   Lực bóp tay thuận (kg) 46.52 3.95 43.8 4.65 Nam SV Nằm ngửa gập bụng (l/30s) 21.2 3.22 19.8 3.61 4.51 0.45 4.88 0.53 Khối Chạy 30m XPC (s) CNKT Chạy thoi 4x10m (s) 10.62 0.62 10.9 0.71 Bật xa chỗ (cm) 228.2 12.5 220.5 13.8 Chạy tùy sức phút (m) 1045.2 86.5 986.5 98.5 NTN (n= 40) NĐC (n= 40) Lực bóp tay thuận (kg) 45.2 3.96 42.8 4.22 Nam SV Nằm ngửa gập bụng (l/30s) 20.8 3.65 19.1 3.55 4.6 0.51 4.89 0.55 Khối Sư Chạy 30m XPC (s) phạm Chạy thoi 4x10m (s) 10.85 0.65 11.3 0.75 Bật xa chỗ (cm) 225.3 12.8 218.5 13.2 Chạy tùy sức phút (m) 1018.6 95.4 952.6 96.5 thực t p 3.08 2.00 3.68 2.05 2.85 3.09

Ngày đăng: 02/10/2017, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn đánh giá nhận thức của SV về mục đích, vai trò và tác dụng của GDTC (n= 1900)  - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng (tt)
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn đánh giá nhận thức của SV về mục đích, vai trò và tác dụng của GDTC (n= 1900) (Trang 9)
Bảng 3.24. Xếp loại thể lực sinh viên Trƣờng ĐHHP theo Tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên của Bộ GD&ĐT   - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng (tt)
Bảng 3.24. Xếp loại thể lực sinh viên Trƣờng ĐHHP theo Tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên của Bộ GD&ĐT (Trang 12)
Bảng 3.41. So sánh kết quả phản hồi của SV NTN và NĐC về tính tích cực trong học tập môn GDTC sau thực nghiệm   - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng (tt)
Bảng 3.41. So sánh kết quả phản hồi của SV NTN và NĐC về tính tích cực trong học tập môn GDTC sau thực nghiệm (Trang 24)
Bảng 3.42. So sánh thể lực nam SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm của K.CNKT và K.SP trƣớc thực nghiệm  - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng (tt)
Bảng 3.42. So sánh thể lực nam SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm của K.CNKT và K.SP trƣớc thực nghiệm (Trang 26)
Bảng 3.46. So sánh thể lực nam SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm của K.CNKT và K.SP sau thực nghiệm  - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng (tt)
Bảng 3.46. So sánh thể lực nam SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm của K.CNKT và K.SP sau thực nghiệm (Trang 27)
Bảng 3.47. So sánh thể lực nữ SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm của K.CNKT và K.SP sau thực nghiệm  - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng (tt)
Bảng 3.47. So sánh thể lực nữ SV hai nhóm đối chứng và thực nghiệm của K.CNKT và K.SP sau thực nghiệm (Trang 27)
Bảng 3.56. Kết quả xếp loại thể lực sinh viên NTN và NĐC theo Tiêu chuẩn Đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT  - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng (tt)
Bảng 3.56. Kết quả xếp loại thể lực sinh viên NTN và NĐC theo Tiêu chuẩn Đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT (Trang 28)
Bảng 3.61. Kết quả học tập sau thực nghiệm của nam NTN và nam NĐC   - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng (tt)
Bảng 3.61. Kết quả học tập sau thực nghiệm của nam NTN và nam NĐC (Trang 29)
Bảng 3.62. Kết quả học tập sau thực nghiệm của nữ NTN và nữ NĐC   - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng (tt)
Bảng 3.62. Kết quả học tập sau thực nghiệm của nữ NTN và nữ NĐC (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w