Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
536,43 KB
Nội dung
1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (ĐHBK) thành lập theo Nghị định số 147/NĐ ngày 6-3-1956 Đây trường đại học kỹ thuật nước ta có nhiệm vụ đào tạo kỹ sư công nghiệp cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam Trường ĐHBK Hà Nội đào tạo 40.000 SV, học viên cao học nghiên cứu sinh với 67 chuyên ngành đại học 33 chuyên ngành cao học, 57 chuyên ngành tiến sĩ Khoa Giáo dục Thể chất tiền thân Bộ môn TDTT thành lập từ năm 1956 Cùng với phát triển nhà trường, hệ cán bộ, giáo viên cống hiến hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đào tạo lớp người cán khoa học kỹ thuật phát triển toàn diện, giỏi chun mơn, có đạo đức sáng, có kỷ luật sức khoẻ Trong năm qua, bên cạnh thành tích đạt đào tạo, Khoa đóng góp đáng kể vào việc xây dựng phát triển phong trào TDTT trường Tuy nhiên, công tác GDTC Trường ĐHBK Hà Nội nói chung Khoa GDTC nói riêng nhiều năm qua kết đạt khiêm tốn, chưa tương xứng với quy mô tiềm nhà trường nhiều năm qua Khoa GDTC nhà trường chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học công tácGDTC, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tính thiết vấn đề, tơi triển khai nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác Giáo dục Thể chất cho Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” Mục đích nghiên cứu: Trên sở khảo sát thực trạng tổ chức quản lý Khoa GDTC, nội dung chương trình mơn học, điều kiện đảm bảo đồng cho công tác GDTC, hoạt động ngoại khóa củasinh viên, đề tài xác định kiểm nghiệm giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác GDTC Trường ĐHBK Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục Thể chất Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục tiêu Lựa chọn ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu Giáo dục Thể chất cho sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Giả thuyết khoa học: Công tác GDTC Trường ĐHBK Hà Nội hạn chế bất cập nhiều mặt có liên quan Vì vậy, lựa chọn số giải pháp phù hợp điều kiện thực tế, tổ chức ứng dụng cách khoa học, chặt chẽ khắc phục tồn yếu phát huy mạnh nhà trường, nâng cao chất lượng cơng tác GDTC, góp phần hồn thành sứ mạng Trường ĐHBK Hà Nội NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án đánh giá thực trạng công tác GDTC Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với nội dung đánh giá máy, đánh giá điều kiện đảm bảo cho hoạt động TDTT, thực trạng việc dạy học; thực trạng hoạt động GDTC trường học đánh giá kết hoạt động TDTT Trường Trên sở kết nghiên cứu thực trạng, luận án lựa chọn giải pháp nâng cao công tác GDTC Trường Bước đàu ứng dụng giải pháp thực tế cho thấy hiệu cao kết học tập môn GDTC kết xếp loại thể lực sinh viên CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 144 trang A4: Gồm phần: Mở đầu (04 trang); Chương - Tổng quan vấn đề nghiên cứu (30 trang); Chương - Phương pháp tổ chức nghiên cứu (12 trang); Chương - Kết nghiên cứu bàn luận (91 trang); Kết luận kiến nghị (02 trang) Luận án sử dụng 83 tài liệu, có 80 tài liệu tiếng Việt, 03 tài liệu tiếng Anh, ngồi cịn có 44 bảng số liệu, biểu đồ phụ lục B NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước thể thao trường học Giáo dục Đào tạo vấn đề quan trọng đời sống kinh tế - trị nước, biểu trình độ phát triển quốc gia Có thể thấy điều liệu chủ yếu GDTC thể thao trường học Đảng nhà nước ta quan tâm Hiến pháp luật pháp lệnh Quốc hội Trường ĐHBK Hà Nội năm gần quan tâm đến vấn đề đổi nghiệp giáo dục, đào tạo theo quan điểm Đảng Nhà nước, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Quan tâm đầu tư công tác GDTC cho SV nhà trường, đầu tư sở vật chất, tài liệu học tập, kinh phí, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, cải tiến chương trình nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC SV đáp ứng chất lượng đào tạo thời kỳ 1.2 Một số khái niệm có liên quan Trong mục này, tác giả đề cập tới khái niệm sau: GDTC, chất lượng giáo dục, chất lượng GDTC, giải pháp, phát triển thể chất, hoàn thiện thể chất 1.3 Đặc điểm tâm lý tố chất thể lực sinh viên (lứa tuổi 18-22) Mỗi lứa tuổi khác có đặc điểm tâm lý bật, chịu chi phối hoạt động chủ đạo Tuy nhiên lứa tuổi SV có nét tâm lý điển hình, mạnh họ so với lứa tuổi khác như: tự ý thức cao, có tình cảm nghề nghiệp, có lực tình cảm trí tuệ phát triển (khao khát tìm mới, thích tìm tịi, khám phá), có nhu cầu, khát vọng thành đạt, nhiều mơ ước thích trải nghiệm, dám đối mặt với thử thách Song, hạn chế kinh nghiệm sống, sinh viên có hạn chế việc chọn lọc, tiếp thu Những yếu tố tâm lý có tác động chi phối hoạt động học tập, rèn luyện phấn đấu SV Sự phát triển hài hòa tố chất thể lực thể nhiệm vụ vô quan trọng công tác GDTC cho HSSV Thể lực tốt tạo điều kiện để thể phát triển dễ dàng kích thích hoạt động hệ hơ hấp, tuần hồn, giúp q trình tiêu hóa tốt Đây điều kiện để giúp cho thể có sức khoẻ ổn định, bởi, việc lưu thơng tuần hồn máu tốt giúp thể có đủ dưỡng chất dưỡng khí, đồng thời loại bỏ chất độc ngồi thể Đơng y nói : “Thơng tức bất thống, thống tức bất thơng” có nghĩa khí huyết lưu thơng tốt khơng đau, mà đau có nghĩa khí huyết lưu thơng khơng tốt Khi có sức khoẻ tốt người tham gia học tập hoạt động tốt 1.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan: trình bày cụ thể từ trang 29-33 luận án CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Là giải pháp nâng cao hiệu công tác GDTC Trường ĐHBK Hà Nội 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Mẫu nghiên cứu dùng để vấn: Mẫu vấn nhà quản lý, cán bộ, giảng viên 100 người Mẫu vấn giảng viên Khoa GDTC Trường ĐHBK 19 người Mẫu vấn sinh viên: SV khóa 2015-2020, 2000 sinh viên Mẫu nghiên cứu dùng để kiểm tra sư phạm: Mẫu đo lường phản ảnh thực trạng thể chất sinh viên: 4000 SV khóa Trường ĐHBK Hà Nội, khóa 2000 SV (1000 nam 1000 nữ) lựa chọn sau: Khóa 2012-2017 (năm thứ 4-lứa tuổi 22), khóa 2013-2018 (năm thứ 3-lứa tuổi 21), khóa 2014-2019 (năm thứ 2-lứa tuổi 20), khóa 2015-2020 (năm thứ nhất-lứa tuổi 19) Mẫu thực nghiệm tự đới chiếu: 2000 SV khóa 2015-2020 (1000 nam 1000 nữ) 2.2 phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu luận án sử dụng phương pháp khoa học thường quy nghiên cứu khoa học TDTT gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp vấn – điều tra xã hội học; Phương pháp kiểm tra y học, Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp toán học thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu 2.3.1 Thời gian nghiên cứu Luận án tiến hành từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 01 năm 2018, chia thành giai đoạn 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu Luận án nghiên cứu Viện Khoa học TDTT, Trường ĐHBK Hà Nội 5 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục Thể chất Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.1.1 Đánh giá máy tổ chứccủa Khoa Giáo dục Thể chấtvà Trung tâm Thể thao – Văn hóa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đảm bảo thực công tác TDTT Trường ĐHBK đơn vị, Khoa GDTC Trung tâm TT – Văn hóa Bộ máy tổ chức Khoa GDTC Khoa GDTC đơn vị trực thuộc quản lý Ban Giám Hiệu Trường ĐHBK Hà Nội Cơ cấu tổ chức Khoa sau: Ban chủ nhiệm Bộ môn Bộ Cơng đồn Đồn Lý luận mơnThể Khoa niên GDTC thao tự Khoa chọn Về máy tổ chức Khoa GDTC đảm bảo cấu tổ chức hoạt động đơn vị trực thuộc Trường ĐHBK hoạt động theo mảng công việc chuyên môn Bộ máy tổ chức Trung tâm Thể thao – Văn hóa Ban Giám đốc Tổ hành tổng hợp Tổ Thể dục - Thể thao Tổ Văn hóa Tổ Thơng tin tun truyền Về máy tổ chức Trung tâm Thể thao – Văn hóa đảm bảo cấu tổ chức hoạt động đơn vị trực thuộc Trường ĐHBK hoạt động theo mảng công việc chuyên môn Như vậy, với đơn vị Khoa GDTC Trung tâm Thể thao – Văn hóa Hiệu Trưởng Trường ĐHBK Hà Nội giao nhiệm vụ giảng dạy, tổ chức khai thác dịch vụ thể thao có cấu tổ chức, chức nhiệm vụ rõ ràng đảm bảo công tác quản lý, khơng có chồng chéo cơng việc 6 3.1.2 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động TDTT Trường ĐHBK Hà Nội 3.1.2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên TDTT: Số lượng đội ngũ giảng viên TDTT Khoa GDTC từ năm 2012 đến đến ln trì lượng giáo viên hữu 19 giảng viên, trình độ giảng viên ngày tăng lên ngày chuẩn hóa trình độ, từ năm 2016 đến 100% giáo viên có trình độ thạc sỹ, có giảng viên nghiên cứu sinh nước Điều góp phần nâng cao chất lượng công tác GDTC Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.1.2.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác Giáo dục Thể chất So với Trường đại học không chuyên thể thao địa bàn Hà Nội, Trường ĐHBK Hà Nội có điều kiện sở vật chất tốt phục vụ công tác GDTC Tuy nhiên, để phục vụ giảng dạy cho SV tồn trường (gần 44000 SV) chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng, nên việc giảng dạy phát triển phong trào mơn cịn gặp nhiều khó khăn 3.1.2.3 Thực trạng kinh phí dành cho hoạt động GDTC Trường ĐHBK Hà Nội giai đoạn 2011-2015 Thống kê thực trạng kinh phí dành cho GDTC Trường ĐHBK Hà Nội trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Thực trạng kinh phí dành cho GDTC giai đoạn 2011– 2015 Trường ĐHBK Hà Nội (Đơn vị: triệu đồng T T Năm học 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng kinh phí dành cho hoạt động GDTC Kinh phí Kinh phí thường xuyên thường xuyên tổ Tổng kinh phí/năm mua dụng cụ chức TDTT giảng dạy 50 120 170 50 120 170 50 200 250 50 400 450 50 400 450 Qua bảng 3.3 cho thấy: so với phát triển xã hội, kinh phí chi cho công tác GDTC Trường ĐHBK Hà Nội đủ trì sinh hoạt ngoại khóa 7 3.1.2.4 Thực trạng nhận thức thái độ SV đối với môn GDTC Thực trạng nhận thức SV môn GDTC Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng nhận thức SV môn GDTC, Luận án tiến hành vấn SVTrường ĐHBK Hà Nội Kết cho thấy: Đa số sinh viên nhận thức tầm quan trọng GDTC hài lịng mơn học Tuy nhiên, đa số sinh viên không tham gia tập luyện ngoại khóa ngồi lên lớp Về yếu tố làm hạn chế SV tập luyện thêm ngồi lên lớp, thiếu sở vật chất dụng cụ tập luyện không thời gian Các yếu tố khác chiếm tỷ lệ Thực trạng thái độ tích cực SV học mơn GDTC Để giải vấn đề này, Luận án tiến hành vấn giảng viên trực tiếp giảng dạy SV Trường ĐHBK Hà Nội Kết cho thấy: thực trạng nhận thức SV ý nghĩa tầm quan trọng môn GDTC chưa cao, thái độ tích cực tập luyện TDTT để rèn luyện thân thể SV hạn chế, SV chưa tham gia nhiệt tình vào hoạt động TDTT ngoại khóa Cho nên việc cần thành lập CLB TDTT để hướng SV có nhận thức cao ý nghĩa tầm quan trọng mơn GDTC có phương pháp tác động nâng cao ý thức thái độ tích cực tập luyện TDTT vấn đề cần thiết cấp bách 3.1.3 Thực trạng dạy học TDTT Trường ĐHBK Hà Nội 3.1.3.1 Thực trạng chương trình thực chương trình GDTC Trường ĐHBK Hà Nội ln thực chương trình GDTC với thời lượng 150 tiết, đến năm 2010 Trường ĐHBK Hà Nội thức chuyển đổi đào tạo theo hệ thống tín dựa Quyết định số 43/2007/QĐ- BGD&ĐT, thời lượng chương trình GDTC Ban Giám hiệu phê duyệt 150 tiết tương đương tín (mỗi tín 30 tiết) SV Trường ĐHBK Hà Nội học môn GDTC theo hình thức tín với tổng số 150 học 02 môn thể thao (với môn lý thuyết GDTC Bơi lội bắt buộc), với thời gian học dừng lại việc học hồn thiện kỹ thuật mơn thể thao Do đó, cần có hình thức ngoại khóa để nâng cao thể chất cho SV Thực trạng việc thực chương trình giảng dạy GDTC Trường ĐHBK Hà Nội trình bày bảng 3.7 8 Bảng 3.7 Thực trạng nội dung giảng dạy GDTC tạiTrường ĐHBK Hà Nội TT Nội dung giảng dạy Lý luận GDTC Bơi lội Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lơng, Bóng bàn, Aerobic 30 Tín 30 30 30 30 3.1.3.2 Thực trạng sử dụng phương pháp hình thức dạy học Qua phân tích tài liệu tham khảo thực tiễn giảng dạy trường ĐHBK Hà Nội, Luận án tổng hợp nội dung phương pháp dạy học hình thức tổ chức lên lớp cho sinh viên Trường ĐHBK Hà Nội Nhằm đánh giá khách quan mức độ sử dụng nội dung lựa chọn, Luận án tiến hành vấn cán bộ, giảng viên, SV năm thứ hai Kết vấn cho thấy: Khi vận dụng phương pháp dạy học hình thức tổ chức lên lớp, giảng viên chưa có phối hợp, điều chỉnh cho thích hợp với nội dung học, để tác động trực tiếp lên giác quan người học, giảng dạy động tác kỹ thuật Qua thực tiễn giảng dạy khảo sát thực tế, nhận thấy phương pháp dạy học hình thức tổ chức lớp học Trường ĐHBK Hà Nội cịn mang nhiều tính ghi nhớ thụ động, có dập khn cứng nhắc, tính thụ động chờ đợi dẫn … chưa giúp cho người học hình thành tư sáng tạo Kết thăm dò ý kiến thực trạng sử dụng phương pháp hình thức tổ chức lên lớp cho thấy, phương pháp giảng giải, phương pháp trực quan thị phạm động tác trực tiếp, phương pháp tập luyện phân chia hoàn chỉnh sử dụng nhiều 3.1.4 Thực trạng hoạt động ngoại khóa sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Để đánh giá thực trạng tập TDTT ngoại khóa SVTrường ĐHBK Hà Nội, Luận án tiến hành vấn lần, lần cách tuần gồm 100 cán giảng viên 2000 SV Trường với nội dung: Thực trạng tập luyện TDTT ngoại khóa Cơ sở vật chất sân bãi phục vụ tập luyện, đội ngũ giáo viên, hình thức, nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa 9 Việc đánh giá tiến hành toàn thể sinh viên theo đặc điểm giới tính(nam nữ), SV Trường ĐHBK Hà Nội 3.1.4.1 Thực trạng tính chuyên cần tập luyện TDTT ngoại khóa SV Trường ĐHBK Hà Nội Nhằm đánh giá thực trạng tập luyện TDTT ngoại khóa SV Trường ĐHBK Hà Nội, Luận án tiến hành vấn tổng thể 2000 SV nhà trường vấn theo đặc điểm giới tính tính chuyên cần tập luyện tập luyện (thường xuyên) phải tập luyện ≥ buổi/tuần tập, cịn tập luyện (khơng thường xun) tập luyện < buổi/tuần tháng phải tập, mức độ (không tập) tuần không tham gia tập luyện, kết cho thấy, đối tượng nữ sinh cịn tập luyện thường xun nam, điều tương tự kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Thành Những kết cho thấy, dù xét góc độ nào, tổng thể SV hay theo giới tính cho thấy, thực trạng đáng lo ngại mức độ tập luyện TDTT ngoại khóa SV khơng thường xun chiếm ưu 3.1.4.2 Thực trạng hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa sinh viên Trường ĐHBK Hà Nội Với mục đích đánh giá thực trạng hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa sinh viên Trường ĐHBK Hà Nội, Luận án tiến hành vấn 2000 SV theo đặc điểm giới tính, lựa chọn hình thức tập luyện Kết cho thấy: SV Trường ĐHBK Hà Nội tập luyện TDTT ngoại khóa tản mát nhiều hình thức khác nhau, nhiên tập trung chủ yếu vào 03 hình thức là: Tập theo hình thức nhóm, tự tập thể dục sáng Từ kết cho thấy 03 hình thức dễ thực khơng bị gị bó quy định, nhiên hình thức dễ xảyra chấn thương, không đem lại hiệu cho người tập thiếu người hướng dẫn đạo 3.1.4.3 Thực trạng tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa sinh viên Trường ĐHBK Hà Nội Thực trạng hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa SV Trường ĐHBK Hà Nội: Để đánh giá thực trạng tổ chức tập luyện ngoại khóa SV Trường ĐHBK Hà Nội, Luận án tiến hành vấn tổng thể 10 2000 SV vấn theo đặc điểm giới tính nam, nữ Kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Thực trạng công tác tổ chức tập luyện ngoại khóa SV Trường ĐHBK Hà Nội (n=2000) Tổ chức tập luyện TDTT Ý kiến trả lời So sánh ngoại khóa n % χ p Thường xuyên có người hướng dẫn 102 5.1 Có người hướng dẫn khơng thường 285 14.25 1716.2