1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa và vận dụng vào việc xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên trường đại học sư phạm đà nẵng

74 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ _*_ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn : T.S Dương Anh Hoàng Sinh viên thực : Lê Thị Hồng Duyên Lớp : 09SGC Đà Nẵng, tháng năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố trước Nếu xảy trường hợp liên quan đến quyền, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 14 tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thị Hồng Duyên Lời cảm ơn Để có kết ngày hôm nhờ công lao dạy dỗ, bảo thầy khoa Giáo dục Chính trị - Trường ĐH Sư phạm thầy cô khoa Mác - Lênin - Trường ĐH Kinh tế Vì vậy, em dành trang khóa luận gửi tới thầy cô lời biết ơn sâu sắc Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy T.S Dương Anh Hoàng, người nhiệt tình bảo, giúp đỡ để em hoàn thành kháo luận Bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, có nhiều cố gắng, song khó tránh hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong góp ý thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên: Lê Thị Hồng Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nét đề tài Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Một số quan niệm văn hóa lịch sử 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quan niệm văn hóa triết học chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1.2.1 Văn hóa the quan niệm Mác – Ăngghen 1.1.2.2 Văn hóa theo quan niệm Lênin 10 1.1.3 Quan niệm văn hóa tư tưởng văn hóa dân tộc Việt Nam 11 1.2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 13 1.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 13 1.2.1.1 Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 13 1.2.1.2 Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 14 1.2.1.3 Tiếp thu tư tưởng văn hóa chủ nghĩa Mác – Lênin 16 1.2.1.4 Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh 17 1.2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 18 1.2.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị văn hóa 18 1.2.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh tính chất văn hóa 19 1.2.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh chức văn hóa 20 1.2.2.4 Quan niệm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa23 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VÀO VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG 30 2.1 Sự cần thiết phải xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 30 2.1.1 Văn hóa nói chung kinh tế thị trường 30 2.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 32 2.2 Thực trạng lối sống văn hóa sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 37 2.2.1 Thực trạng 37 2.2.1.1 Học tập, nghiên cứu khoa học 37 2.2.1.2 Về trị tư tưởng 39 2.2.1.3 Về đạo đức lối sống 42 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 45 2.1.2.1 Nguyên nhân chủ quan 45 2.1.2.2 Nguyên nhân khách quan 46 2.3 Một số giải pháp xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 50 2.3.1 Giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên 50 2.3.2 Đẩy mạnh học tập, nghiên cứu khoa học 52 2.3.3 Xây dựng đạo đức lối sống lành mạnh phù hợp với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 54 2.3.4 Giáo dục toàn diện 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 2.1 Bản thân sinh viên 61 2.2 Gia đình 61 2.3 Nhà trường 61 2.4 Đoàn trường 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT TS : Tiến sĩ GS : Giáo sư PGS : Phó giáo sư ĐHSP : Đại học Sư phạm 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố kiệt xuất dân tộc Việt Nam, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam người cầm lái vĩ đại đưa thuyền cách mạng Việt Nam từ nước thuộc địa nửa phong kiến bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội Người để lại cho dân tộc ta, Đảng ta kho tàng di sản tư tưởng quý báu, tài sản tinh thần vô giá Đảng dân tộc ta Từ thực tiễn thắng lợi cách mạng Việt Nam, với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, “kim nam cho hành động Đảng”, tảng tinh thần xã hội, động lực nguồn sức mạnh to lớn để nhân dân ta phát huy nội lực, khắc phục khó khăn, xây dựng đất nước không ngừng phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc gồm nhiều lĩnh vực rộng lớn phong phú, tư tưởng Người văn hóa chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Tư tưởng có kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa yêu nước nồng nhiệt kết hợp với chủ nghĩa quốc tế sáng Bước vào kỷ XXI – kỷ mà nhà nghiên cứu nhận định “thế kỷ biển đại dương”, loài người tiến biển Là quốc gia ven biển, Việt Nam phấn đấu để trở thành nước mạnh biển Trong công chinh phục biển đầy khó khăn địi hỏi quan tâm sâu sắc tham gia rộng rãi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Có thể thấy, góp phần khơng nhỏ vào cơng tầng lớp niên, có sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - người giáo viên, cán tương lai Để tham gia có hiệu vào cơng bảo vệ vững chủ quyền biển đảo xây dựng Việt Nam trở thành quốc gia vững mạnh biển đồn viên, sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng cần xây dựng cho lối sống văn hóa lành mạnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chúng ta sống thời đại mà khoa học, kỹ thuật công nghệ đem đến biến đổi lớn lao cho sống người, trở thành động lực vô quan trọng phát triển dân tộc, quốc gia Việt Nam bước hội nhập vào giới tất lĩnh vực đứng trước nhiều hội thách thức tiếp cận với khoa học đại Tuy nhiên, thời điểm này, nhiều vấn đề tiêu cực khủng hoảng xã hội nảy sinh đời sống, hệ trẻ phải đối mặt với nhiều luồng tư tưởng với lối sống thực dụng đòi hỏi hệ trẻ phải xây dựng cho lĩnh trị vững vàng thời kỳ hội nhập, phải nhìn nhận lại yêu cầu phát triển bền vững với vai trị, vị trí đặc biệt văn hóa Vì lẽ đó, tơi chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vận dụng vào việc xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên trường đại học sư phạm Đà Nẵng” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Chúng ta sống thập kỷ giới văn hóa phát triển UNESCO phát động Vấn đề văn hóa trở thành trung tâm ý giới nghiên cứu giới Ở nước ta năm gần đây, đặc biệt từ bước vào thời kỳ đổi mới, vấn đề văn hóa tập trung đề cập, đặc biệt văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tiêu biểu phải kể đến số cơng trình quan trọng sau: - Đồng chí Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh – người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật Hà Nội, 1990 - GS Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 - GS.TS Đỗ Huy, Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 - GS Song Thành, Hồ Chí Minh – nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999 - GS.TS Đỗ Huy, Cơ sở triết học văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2002 - Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2003 - Nhiều tác giả, Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa , Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 - GS Nguyễn Đức Bình Về cơng tác lý luận, tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 Ngồi cịn nhiều cơng trình, viết tạp chí Triết học, tạp chí Cộng sản, tạp chí Lý luận trị … Nhìn chung gốc độ tác giả nhiều đề cập đến tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu, viết tác giả, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài này, từ việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa để từ tìm giải pháp xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Trên sở vận dụng, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Để thực mục đích cần làm nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu quan điểm văn hóa chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh - Phân tích làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa - Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên hệ Đại học hệ quy trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 53 Học không đủ, thế, ngồi việc tiếp thu kiến thức giảng đường, sinh viên cịn phải tự tìm tịi, nghiên cứu mở mang kiến thức Người giáo viên nhà khoa học, không ngừng nghiên cứu, không ngừng học tập, lẽ, ngành nghề ln có mối liên hệ với kiến thức chuyên ngành, sinh viên sư phạm cần học tập thêm kiến thức mới, lĩnh vực Hiện Internet có vai trị lớn sinh viên, nguồn cung cấp tài liệu lớn Sinh viên nên biết tận dụng mặt tích cực cho việc học tập, nghiên cứu khoa học, cập nhật tin tức; không nên sa đà vào game, facebook, hay trang mạng đen làm ảnh hưởng tới việc học, nhân cách Đối với nhà trường giáo viên nên tạo điều kiện cho sinh viên học tập như: mở câu lạc ngành học, môn học; phát triển loại hình hỗ trợ học tập cho sinh viên nghèo đạt thành tích Tổ chức kỳ thi Olimpic môn học để chọn tài trẻ NCKH Vận động sinh viên tích cực tham gia NCKH Khi tiếp cận NCKH sinh viên, mục tiêu nên đặt nhiều trọng số vào hoạt động nghiên cứu hay trình tiến hành nghiên cứu (phát vấn đề, xây dựng đề cương, tổ chức thực hiện, phương pháp thực hiện, tìm kiếm tài liệu, thu thập thơng tin, thí nghiệm, quan sát, phân tích số liệu, thử nghiệm kết quả, viết báo cáo, trình bày báo cáo) không đặt nặng vào kết nghiên cứu/ sản phẩm cuối Chính đánh giá tình hình NCKH sinh viên, nhà trường cần đánh giá chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học, hay khả sinh viên nói chung việc hình thành ý tưởng triển khai (một phần hay tồn bộ) q trình nghiên cứu khoa học Giúp sinh viên rèn luyện kỹ tự học, có khả phát vấn đề biết cách tìm đường lối giải vấn đề Nó dịp để sinh rèn luyện khả diễn đạt, thuyết trình, thuyết phục người khác Những kỹ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động nghề nghiệp sư phạm, đến thành đạt họ sau 54 Duy trì nề nếp học tập, phong trào thi đua học tốt, xây dựng môi trường học tập lành mạnh chất lượng cao Kêu gọi tổ chức nàykinh tế - xã hội, nhà tài trợ, hỗ trợ cho sinh viên học tập thơng qua xây dựng “quỹ học bổng bạn nghèo” 2.3.3 Xây dựng đạo đức lối sống lành mạnh phù hợp với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việc xây dựng phong cách sống, lối sống văn hóa lành mạnh vấn đề quan tâm trong công xây dựng sống xã hội chủ nghĩa nước ta Sinh viên sư phạm lớp niên trí thức đại diện định tương lai đất nước, xây dựng lối sống lành mạnh phù hợp với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cho sinh viên sư phạm điều quan trọng cần thiết Trong bối cảnh hội nhập, mặt trái chế thị trường không nhỏ, lối sống thực dụng, quay lưng lại với giá trị truyền thống dân tộc, tôn thờ đồng tiền, nghiện hút, cờ bạc, mại dâm Bởi vậy, giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên Đại học Sư phạm Đà Nẵng công việc khách quan cần thiết Nhiều sinh viên không ý thức giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, lại tiếp thu tư tưởng văn hóa ngoại bang cách ạt, khơng có chọn lọc, “gạn đục, khơi trong” Đứng trước tình hình sinh viên cần trang bị cho lĩnh vững vàng, kiên đấu tranh chống xâm nhập ảnh hưởng tượng phản văn hố, từ nâng cao ý thức trách nhiệm đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn miễn dịch với Tổ chức tham gia thường xuyên hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao nhà trường, nhằm phát huy tính hăng hái, sáng tạo tuổi trẻ, nâng cao đời sống văn hố tinh thần, tạo sân chơi vui vẻ, bổ ích, thiết thực Phải trừ tệ nạn xã hội, làm trường học Tổ chức hội thảo tệ nạn xã hội phòng chống tệ nạn xã hội Tun truyền duới hình thức panơ – quảng cáo để sinh viên nhận thức phải đẩy lùi tệ nạn xã hội Tổ 55 chức cho sinh viên đăng ký, cam kết không mua bán, tàng trữ sử dụng trái phép ma túy, văn hóa phẩm đồi trụy, Tích cực đấu tranh chống hủ tục lạc hậu như: mê tín dị đoan, văn hóa phẩm độc hại Nhà trường tổ chức Đoàn niên cần chủ động, gần gũi theo dõi hướng dẫn sinh viên, kịp thời nắm, uốn nắn xử lý biểu lệch lạc lối sống văn hóa Tổ chức, cổ vũ sinh viên tham gia vận động “tuổi trẻ sống đẹp”, “sống làm việc theo pháp luật” cách cho sinh viên tìm hiểu Luật Xây dựng chế độ tự quản sinh viên, đăng ký quy chế nếp sống văn hóa nhà trường, ký túc xá, địa bàn mà sinh viên cư trú Hồ Chí Minh đặc biệt đề cao phương pháp nêu gương, “giá trị văn hóa dân tộc biểu cách sinh động, cụ thể người, hành vi họ Bởi người tốt, việc tốt người đẹp, việc đẹp, người sống phù hợp với đạo đức thẩm mỹ Người tốt, việc tốt người có ý chí vươn lên lĩnh vực Nó giáo dục người lòng yêu nước, ý thức cộng đồng tinh thần quốc tế Nó thơi thúc sinh viên sáng tạo nhiều đẹp, tảng hình thành đời sống văn hóa” [32,122] Vì thế, cán bộ, giáo viên cần làm gương sáng cho sinh viên noi theo Khơng học tập, NCKH mà cịn lối sống, sinh hoạt lành mạnh, phù hợp với chuẩn mực đạo đức dân tộc Đẩy mạnh hoạt động giao lưu thể thao, văn hóa văn nghệ, kết nghĩa với đơn vị bên đội, đoàn niên địa phương trường bạn Mở rộng loại hình văn hóa văn nghệ mang tính quần chúng, thành lập câu lạc theo sở thích: câu lạc thơ, câu lạc âm nhạc… Do đặc điểm lứa tuổi sinh viên có nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần cao, trình độ nhận thức thẩm mỹ tốt, nên cần phải sản xuất báo, tạp chí trường để làm tăng hiệu giáo dục văn hóa 56 2.3.4 Giáo dục tồn diện Mục tiêu cơng tác giáo dục tồn diện đào tạo, giáo dục sinh viên thành người “vừa hồng vừa chun” Để tào tạo người có ích cho xã hội, theo Hồ Chí minh cần phải giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục tài đức Bởi, theo Người, có tài mà khơng có đức, ví anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt khơng làm ích lợi cho xã hội, mà cịn có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví ơng bụt khơng làm hại khơng lợi cho lồi người Để giáo dục tốt đức lẫn tài Bác nhắc nhở: “Giáo viên phải ý tài, đức Tài văn hố, chun mơn; đức trị Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức… thầy giáo giáo phải gương mẫu, trẻ con” [22,492] Thực tế sống đặt cho công tác giáo dục sinh viên yêu cầu trang bị kiến thức chuyên ngành đủ sức giải vấn đề lĩnh vực mình, cần phải giáo dục tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa truyền thống họ có đủ lĩnh, vượt qua thử thách để khỏi trở thành “bản sao” nguời khác Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bùi Văn Ga cho rằng: “Sư phạm ngành đào tạo người làm thầy, tức người mô phạm để sau truyền đạt kiến thức cho hệ Điều khơng có nghĩa giáo viên rô-bốt, đọc chiếu sách giáo khoa Giáo viên thời đại ngày phải kỹ sư tâm hồn, có kỹ tư sáng tạo, biến giảng khô khan thành luận đề hấp dẫn”[35] Hiện nhiều sinh viên cho ngành sư phạm cần trang bị kiến thức chuyên môn, thao tác kỹ thuật nghiệp vụ sư phạm đủ, mà lại không trọng giáo dục nhân cách nhà giáo tương lai Người giáo viên khơng có kiến thức đủ mà cịn phải có phẩm chất người thầy Hồ Chí Minh yêu cầu “thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng thầy giáo”: phải thật yêu nghề, phải có đạo đức cách mạng, đồn kết, phải 57 thương yêu cháu em mình, phải sức thi đua cơng tác học tập, phê bình tự phê bình Vì vậy, ngồi ghế nhà trường, xác định trở thành nhà giáo, sinh viên cần xây dựng rèn luyện cho phẩm chất người thầy cần phải có để trở thành người thầy nghĩa Giáo dục nhân cách toàn diện cho sinh viên sư phạm bao gồm giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống Với trị, thái độ làm chủ tham gia hoạt xã hội, có thái độ đắn trước kiện trị xã hội Với đạo đức, lịng nhân ái, tôn trọng giá trị truyền thống dân tộc, lối sống văn minh, phù hợp với hoàn cảnh đất nuớc, trách nhiệm cá nhân truớc cộng đồng Trên sở đó, sinh viên đủ lực thẩm thấu giá trị văn hóa dân tộc, tự bảo vệ chống lại phản văn hóa ngoại lai Đồng thời, tích lũy cho kinh ngiệm sống, vốn kiến thức cần thiết cho công việc giảng dạy sau, giáo viên không “dạy chữ” mà “dạy người” Anbe Anhxtanh nhận xét: “Là thiếu sót dạy cho người ngành chuyên môn Bằng cách trở thành loại máy sử dụng đuợc Nhưng điều quan trọng phải có cảm giác sinh động đáng giá để phấn đấu… Về đẹp tốt mặt đạo lý Nếu không với kiến thức chun mơn hóa giống chó đuợc huấn luyện tốt người phát triển hài hòa Anh ta phải hiểu biết động người, ảo tưởng đau khổ họ để có thái độ với người đồng loại với cộng đồng” [3, 23] Giáo dục lối sống văn hóa cho sinh viên Sư phạm Đà Nẵng việc làm đơn giản Bởi lẽ, trình độ văn hóa người khơng phải tự nhiên có mà phải có q trình rèn luyện có hệ thống Để làm điều cần có phối hợp nhịp nhàng nhà trường, giáo viên sinh viên: Nhà trường cần thấy cần thiết phải giáo dục lối sống văn hóa cho sinh viên sư phạm - nhà giáo tương lai, để bắt kịp với thay đổi kinh tế thị trường dần làm “mai một” giá trị văn hóa truyền thống 58 dân tộc Từ đó, xây dựng kế hoạch, chương trình lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên thông qua giảng dạy kiến thức môn lý luận triết học, tư tưởng Hồ chí Minh, Ðảm bảo tính tồn diện, cân đối lý thuyết thực hành; nội dung giảng dạy khóa với hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa đóng vai trò quan trọng vào việc giáo dục lý tưởng, lịng say mê, tình u nghề nghiệp cho sinh viên Trong trình đào tạo, khoa nên trọng phát huy tính tích cực, sáng tạo, độc lập học tập, rèn luyện nghiên cứu khoa học sinh viên Ðây điều kiện giúp sinh viên chiếm lĩnh tri thức khoa học kỹ nghề nghiệp Nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên đợt thực tập sư phạm cần hướng vào việc nâng cao chất lượng dạy nghề sư phạm cho sinh viên Rèn luyện kỹ hoạt động giáo dục giảng dạy cho sinh viên Hoạt động giúp cho sinh viên rèn luyện thể phẩm chất đạo đức người thầy giáo thực tập trường cho công việc giảng dạy sau 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến lối sống văn hóa sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Qua kết điều tra thực tế cho thấy lối sống văn hóa sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng có tượng xuống Đặc biệt sinh viên sống thiếu lý tưởng, khơng có niềm tin nghề nghiệp; không quan tâm đến thời cuộc; tha hóa đạo đức, phong cách sống, Đứng trước thực trạng đó, việc đề giải pháp để xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần thiết Để xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên cần giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên, đẩy mạnh học tập, nghiên cứu khoa học, xây dựng đạo đức lối sống lành mạnh phù hợp với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, giáo dục toàn diện Thực đồng biện pháp mạng lại hiệu cao việc xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chúng ta bước vào kỷ XXI, kỷ toàn cầu hóa kinh tế tri thức, đem lại thành tựu vô to lớn Song phát triển vũ bão tác động mạnh mẽ tới hệ thống giá trị xã hội, đặc biệt giá trị nhân văn Một phận sinh viên chạy theo lối sống thực dụng, ích kỷ, hẹp hịi, lý tưởng nghề nghiệp mờ nhạt, đề cao vai trò vật chất Vì vậy, xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên sư phạm nội dung giáo dục quan trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực Bởi lẽ, sinh viên sư phạm lớp nguời chuẩn bị cho xã hội lực luợng lao động hùng hậu, vừa có tri thức, vừa có phẩm chất, đáp ứng yêu cầu to lớn nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phát triển văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn có ý nghĩa quan trọng Nó làm cho nhân cách người tốt hơn, mối quan hệ truyền thống đại hài hịa Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản đầy tiềm năng, giúp nhân dân ta phát triển nội lực Các giá trị vơ giá tư tưởng Hồ Chí Minh đuốc soi đường đưa nhân dân ta tới hùng cường, giàu mạnh văn minh Xây dựng lối sống văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng nhiệm vụ quan trọng cần thiết Vì vậy, cần có kết hợp chặt chẽ trụ cột nhà trường – gia đình – xã hội tạo nên tảng vững nhằm đảm bảo cho việc xây dựng nhân cách sư phạm cách toàn diện Xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên trường trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng phải xây dựng chuẩn mực đạo đức tiến phù hợp với giá trị truyền thống dân tộc, đáp ứng yêu cầu thời đại Tuy nhiên, cần thấy rằng: vấn đề nhạy cảm tế nhị, khơng dễ đánh giá nhân cách đắn tồn diện, từ có biện pháp đưa có mang tính khả thi không cao, song giới hạn định, việc đánh giá 61 giải pháp mà nêu hy vọng gợi mở bổ ích cho quan tâm Kiến nghị Ngày nay, vấn đề xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên vấn đề cá nhân, tổ chức, mà vấn đề toàn xã hội Trước thực trạng lối sống văn hóa sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, mạnh dạn đưa số kiến nghị sau : 2.1 Bản thân sinh viên - Cần giành mục đích thời gian hàng đầu cho việc học tập, nghiên cứu khoa học - Tích cực tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh - Tránh sa đà vào việc kiếm tiền làm ảnh hưởng tới việc học tập - Xây dựng cho lối sống lành mạnh 2.2 Gia đình Mặc dù sinh viên sống xa nhà gia đình giữ vai trò quan trọng : - Quan tâm nhiều hơn, xây dựng mối quan hệ tốt gia đình - Lên án lối sống buông thả, xây dựng kỹ cương giáo dục 2.3 Nhà trường - Xây dựng môi trương sư phạm mẫu mực - Tổ chức thi đua văn hóa truyền thống như: văn nghệ theo chủ đề, lễ hội văn hóa dân gian cấp trường, - Treo pa nô áp phích, băng rơn xây dựng lối sống văn hóa nơi cơng cộng thuận lợi trường để sinh viên dễ thấy cầu thang, cửa ký túc xá, 2.4 Đoàn trường - Thường xuyên tổ chức thi văn nghệ, thể thao, giao lưu, thi đấu liên chi - Đoàn trường phối hợp với liên chi công tác tuyên truyền xây dựng lối sống văn hóa sinh viên 62 - Động viên sinh viên tích cực tham gia hoạt động tập thể nhằm nâng cao tinh thần đoàn kết, tăng khả ứng xử giao tiếp cho sinh viên 63 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Khoa : Ngành : Lớp : Giới tính : □ Nam □ Nữ PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG Đánh dấu (×) vào đáp án mà bạn lựa chọn: Lý tưởng sống bạn là: □ Học tập □ Ăn chơi □ Khơng có Niềm tin nghề giáo: □ Tin tưởng □ Không tin tưởng Phong cách sống đặc trưng sinh viên sư phạm Đà Nẵng: □ Khiêm tốn, giản dị □ Ăn chơi, đua đòi Là sinh viên sư phạm cần có: □ Kiến thức □ Kỹ □ Kiến thức kỹ Tham gia vào hoạt động tập thể Đoàn trường tổ chức: □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng có Việc đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân mình: □ Nên làm □ Tùy trường hợp □ Không cần thiết Tệ nạn xã hội tồn nhiều sinh viên trường Đại học sư phạm Đà Nẵng nay: □ Mại dâm □ Ma túy □ Khác 64 Tình trạng “sống thử” sinh viên trường Đại học sư phạm Đà Nẵng nay: □ Phổ biến □ Ít □ Khơng có Coi trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc làm: □ Cần thiết □ Bảo thủ □ Cổ hủ 10 Tiếp thu văn hóa ngoại bang: □ Tất □ Chọn lọc □ Không tiếp thu 11 Bạn thường xuyên sử dụng Internet để: □ Học tập □ Chơi game □ Facebook □ Thỉnh thoảng □ Khơng có 12 Bạn “chạy điểm”: □ Thường xuyên 13 Quan tâm đến kiện lớn đất nước giới: □ Quan tâm □ Thỉnh thoảng □ Không quan tâm 14 Tin tưởng vào lảnh đạo Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa: □ Tin tưởng □ Không tin tưởng □ Không quan tâm 15 Đa dạng hóa giáo dục sinh viên việc làm: □ Cần thiết □ Chỉ cần kiến thức chuyên ngành đủ 16 Xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên sư phạm là: □ Cần thiết □ Không cần thiết 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, 2007 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 Albert Ainstein, Thế giới thấy, Ðinh Bá Anh, Nguyễn Vu Hào, Trần Tiến Cao Dung dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2006 A.Lácnơnđốp, Cơ sở văn hóa lý luận Mác – Lênin, Nxb Văn học, hướng nghiệp 1981 Ph.Ăngghen – V.I.Lênin, Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1997 E.B Tylor, Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội TS Phạm Hồng Quang, Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội, 2002 C.Mác – Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, hướng nghiệp, 2000 Lê Trọng Ân, Quan điểm V.I.Lênin đạo đức văn hóa đạo đức giai cấp cơng nhân, Tạp chí triết học 6/2004 10 Hoàng Ngọc, Bắt khẩn cấp sinh viên đánh bạn trọng thương, Báo Người đưa tin, 2012 11 Nguyễn Huy, Nữ sinh sư phạm đánh bạn nhập viện, Báo Tiền Phong, 05/2012 12 Tân Sinh, Đời sống mới, Nxb Uỷ ban Trung ương vận động Đời sống mới, 1947 13 Thành Lê, Văn hóa lối sống, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001 14 Từ điển triết học, Nxb Tiến Mát-Xcơva, 1989 15 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 1938 16 Trường Chinh, Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, 1949 66 17 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 18 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 19 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 20 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 22 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 23 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 24 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 25 Thành Duy, Cơ sở khoa học tảng văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 26 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hồ Chí Minh, 1999 27 Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, khứ, tại, tương lai, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1992 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ Ban cháp hành trung ương khóa 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 29 Hà Huy Giáp, Hồ Chủ tịch với vài vấn đề văn hóa, nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978 30 Hồ Chí Minh, Văn học nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội, 1981 31 Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 32 Lê Hữu Ái, Trần Quang Ánh, Vấn đề giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên bối cảnh nước ta, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 5(28), 2008 33 Đoàn Văn Chúc, Những giảng văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1993 34 Nguyễn Huy Hồng, Mấy vấn đề triết học văn hóa, Viện khoa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2002 67 35 http://www.ued.udn.vn/vi/news/Nghien-cuu-khoa-hoc/Thu-truong-Bo-GDDT-Giao-vien-dung-la-ro-bot-185/ 36 C.Mác – Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, L.V.Xtalin, Về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978 37 Luật Giáo dục 2005, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 38 Báo Cứu quốc, số ngày – 10 – 1945 ... phải xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên Đặc biệt làm rõ thực trạng lối sống văn hóa sinh viên vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên trường Đại học. .. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀO VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG 30 2.1 Sự cần thiết phải xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên trường Đại học Sư. .. Nam, tư tưởng Người thân dân tộc 30 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA VÀO VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG 2.1 Sự cần thiết phải xây dựng

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w