ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY I. LỜI MỞ ĐẦU Nhân dân ta có lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Trong đấu tranh chống kẻ thù xâm lược cũng như trong lao động sản xuất nhân dân Việt Nam đã thể hiện tinh thần chiến đấu ngoan cường, sự thông minh sáng tạo, ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường. Trong truyền thống dân tộc ấy Hồ Chí Minh nhìn thấy nổi bật lên sức mạnh của lòng yêu nước. Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam có những đặc điểm riêng biệt, đặc sắc, vì phải luôn luôn đối đầu với nhiều khó khăn của tự nhiên và chiến tranh xâm lược, sự đô hộ của kẻ thù từ nhiều phương kéo đến. Lòng yêu nước Việt Nam đã trở thành sức mạnh, một thứ đạo lý, một lẽ sống của mỗi người dân, cũng là một tiêu chí cao nhất để đánh giá con người trong xã hội ta. Hồ Chí Minh xác định con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc đã phát huy lòng yêu nước truyền thống và nâng thành lòng yêu nước xã hội chủ nghĩa. Tinh thần, ý chí độc lập, tự chủ, tự cường và lòng yêu nước phát huy được sức mạnh to lớn, tạo nên truyền thống đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân. Hồ Chí Minh đã làm nổi bật sức mạnh của con người Việt Nam, đó là sức mạnh thể lực và trí tuệ, sức mạnh của bề dày lịch sử và trong cuộc đấu tranh hiện tại, sức mạnh của sự thông minh và dũng cảm, của lòng tin chân chính không gì lay chuyển. Sức mạnh ấy bền vững và được nhân lên nhiều lần dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Thời đại của chúng ta mở đầu bằng Cách mạng tháng Mười Nga 1917. Cuộc cách mạng này đã mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc và cả loài người, mở đầu thời đại mới trong lịch sử. Theo Hồ Chí Minh sức mạnh thời đại là sức mạnh của giai cấp vô sản thế giới, của nhân dân lao động thế giới. Trong quá trình nhận thức và vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Vịêt Nam, Hồ Chí Minh nhận thấy phải dựa vào sức mạnh của dân tộc là chủ yếu, đồng thời phải khai thác sức mạnh của thời đại. Những nội dung, nguyên tắc về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một bộ phận quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh. Thời đại ngày nay, đặc biệt là giai đoạn hiện nay đang diễn ra một cuộc đấu tranh gay gắt trên mặt trận tư tưởng cũng như về hoạt động thực tiễn mà chúng ta cần nhận thức đúng đắn để tiến hành những hoạt động quốc tế phù hợp phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐÈ DÂN TỘC 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc a. Cơ sở lý luận. -Tư tưởng quan điểm về độc lập chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam. + Về quyền dân tộc, Hồ Chí Minh cho rằng tất cả các dân tộc trên thế giới đều bình đẳng; tức độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. Sinh ra trong cảnh nước mất nhà tan, tận mắt chứng kiến sự chà đạp của ngoại bang lên tự do độc lập của đất nước, được kết tinh, hun đúc từ tinh thần nồng nàn u nước của người dân nước Việt, Hồ Chí Minh cho rằng: đối với một người dân mất nước, cái q nhất trên đời là độc lập của tổ quốc, tự do của nhân dân. - Quan điểm về vấn đề dân tộc của Mac-Lênin + ĐÕn víi chđ nghÜa M¸c-Lªnin, Hå ChÝ Minh ®· t×m ®−ỵc c¬ së thÕ giíi quan vμ ph−¬ng ph¸p ln cđa t− t−ëng cđa m×nh. Nhê vËy Ng−êi ®· hÊp thơ vμ chun ho¸ ®−ỵc nh÷ng nh©n tè tÝch cùc vμ tiÕn bé cđa trun thèng d©n téc còng nh− cđa t− t−ëng v¨n ho¸ nh©n lo¹i t¹o nªn hƯ thèng t− t−ëng Hå ChÝ Minh. V× vËy t− t−ëng Hå ChÝ Minh thc hƯ t− t−ëng M¸c-Lªnin; ®ång thêi nã cßn lμ sù vËn dơng vμ ph¸t triĨn lμm phong phó chđ nghÜa M¸c-Lªnin ë thêi ®¹i c¸c d©n téc bÞ ¸p bøc vïng lªn giμnh ®éc lËp tù do, x©y dùng ®êi sèng míi. b. Cơ sở thực tiễn - Khái qt về hồn cảnh thế giới và việt nam cuối XIX và đầu XX. + §Çu thÕ kû XX, chđ nghÜa t b¶n tù do c¹nh tranh ®· chun sang giai ®o¹n ®Õ qc− chđ nghÜa. Chóng võa tranh gi nh x©u xÐ thc ®Þa võa v o hïa víi nhau ®Ĩ n« dÞch c¸c d©n técμ μ nhá u trong vßng k×m kĐp thc ®Þa cđa chóng. Bëi vËy, cc ®Êu tranh gi¶i phãng thc ®Þa ®· trë th nh cc ®Êu tranh chung cđa c¸c d©n téc thc ®Þa chèng chđ nghÜa ®Õ qc thùc d©n g¾nμ liỊn víi cc ®Êu tranh cđa giai cÊp v« s¶n qc tÕ. Khi cßn ë trong n íc, Ngun TÊt Th nh ch a nhËn thøc ® ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa thêi ®¹i.− − −μ Tuy vËy, Ng êi còng thÊy râ con ® êng cøu n íc cđa c¸c bËc cha anh l cò kü, kh«ng thĨ cã− − − μ kÕt qu¶. Ngun TÊt Th nh x¸c ®Þnh ph¶i ®i ra n íc ngo i, ®i t×m mét con ® êng míi. Ngunμ − μ − TÊt Th nh ®· v ỵt ba ®¹i d ¬ng, bèn ch©u lơc, tíi gÇn 30 n íc-quan s¸t nghiªn cøu c¸c n ícμ − − − − thc ®Þa v c¸c n íc t b¶n. Ngun TÊt Th nh trë th nh ng êi ®i nhiỊu nhÊt, cã vèn hiĨuμ − − μ μ − biÕt phong phó nhÊt. Ci n¨m 1917, Ngun TÊt Th nh tõ Anh vỊ sèng v ho¹t ®éng ë Pari-thđ ®« n ícμ μ − Ph¸p. G¾n bã víi phong tr o lao ®éng Ph¸p, víi nh÷ng ng êi ViƯt Nam, víi nh÷ng nh c¸chμ − μ m¹ng tõ c¸c thc ®Þa Ph¸p. Nguyễn Tất Th nh đã đến với những ng ời phái tả của cách mạng Pháp v sau đó gia nhập Đảng xã hội Pháp (1919)- một chính đảng duy nhất của Pháp bênh vực các dân tộc thuộc địa. Năm 1919, Hội nghị ho bình đ ợc khai mạc ở Vécxây, Nguyễn ái Quốc đã có hoạt động mang nhiều ý nghĩa. Ng ời đã nhân danh những ng ời Việt Nam yêu n ớc gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam, đòi các quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho n ớc ta. Bản yêu sách đã không đ ợc chấp nhận. Từ đó, Nguyễn ái Quốc đã rút ra kết luận: Muốn đ ợc giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vo bản thân mình. Cách mạng Tháng M ời Nga năm 1917 nổ ra v ginh thắng lợi đã mở ra thời đại mới- thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội, mở ra con đ ờng giải phóng các dân tộc thuộc địa v phụ thuộc. Tr ớc sự phân hoá về đ ờng lối trong các Đảng Dân chủ Xã hội- Quốc tế II, tháng 3- 1919, Lênin sáng lập ra Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III)- l tổ chức có sứ mệnh bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện mới, v dẫn dắt phong tro cách mạng thế giới. Quốc tế Cộng sản ra đời có ý nghĩa v tác động to lớn tới phong tro cách mạng trên thế giới. Trên hnh trình tìm đ ờng cứu n ớc, đến giữa năm 1920, Nguyễn ái Quốc đã có những nhận thức kế cận với những quan điểm của chủ nghĩa Lênin. Nguyễn ái Quốc đã nhận thức về quan hệ áp bức dân tộc đến nhận thức về quan hệ áp bức giai cấp; từ quyền của các dân tộc đến quyền của con ng ời; từ xác định rõ kẻ thù l chủ nghĩa đế quốc đến nhận rõ bạn đồng minh l nhân dân lao động ở các n ớc chính quốc v thuộc địa. Bởi vậy, giữa tháng 7-1920, khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận c ơng về vấn đề dân tộc v thuộc địa của Lênin, Nguyễn ái Quốc thấy những điều mình nung nấu bấy nay đ ợc Lênin diễn đạt một cách đầy đủ v sâu sắc. Từ đây Ng ời ho n ton tin t ởng theo Lênin. Nguyễn ái Quốc cùng các đảng viên khác trong Đảng xã hội Pháp tham gia vo cuộc tranh luạn về đ ờng lối chiến l ợc, sách l ợc của Đảng. Đến Đại hội lần thứ 18 Đảng xã hội Pháp (12-1920) kết thúc cuộc tranh luận kéo di ny đã đánh dấu b ớc ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn ái Quốc: từ chủ nghĩa yêu n ớc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, trở th nh ng ời cộng sản, tìm thấy con đ ờng giải phóng dân tộc mình trong tr o l u cách mạng thế giới. Nh vậy, trong điều kiện lịch sử Việt Nam v thế giới cuối thế kỷ XIX đến những năm 20 của thế kỷ XX, với trí tuệ lớn của Hồ Chí Minh đã trở thnh hợp điểm gặp gỡ quan trọng của trí tuệ Việt Nam v trí tuệ thời đại, giữa chủ nghĩa yêu n ớc Việt Nam v chủ nghĩa Mác-Lênin, hình thnh nên t t ởng Hồ Chí Minh. 2. Ni dung c bn t tng h chớ minh v vn dõn tc - Độc lập, tự do l quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. Theo Hồ Chí Minh: + Độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân l thiêng liêng nhất. Ng ời đã từng khẳng định: Cái m tôi cần nhất trên đời n y l : Đồng b o tôi đ ợc tự do, Tổ quốc tôi đ ợc độc lập. Khi th nh lập Đảng năm 1930, Ng ời xác định cách mạng Việt Nam: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp v bọn phong kiến để l m cho n ớc Nam ho n to n độc lập. Năm 1941, về n ớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Ng ời viết th Kính cáo đồng b o v chỉ rõ: Trong lúc n y quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Bởi vậy, năm 1945 khi thời cơ cách mạng chín muối, Ng ời khẳng định quyết tâm: Dù có phải đốt cháy cả dãy Tr ờng Sơn cũng phải kiên quyết d nh cho đ ợc độc lập. Độc lập- thống nhất- chủ quyền- to n vẹn lãnh thổ l quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của một dân tộc. Bởi vâyk khi gi nh đ ợc độc lập dân tộc năm 1945, Hồ Chí Minh tuyên bố: _N ớc Việt Nam có quyền h ởng tự do v độc lập, v sự thất đã th nh một n ớc tự do độc lập. To n thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần v lực l ợng, tính mạng v của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy_. Nh ng ngay sau đó 21 ng y, thực dân Pháp một lần nữa trở lại xâm l ợc n ớc ta. Để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc, Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi vang dậy núi sông: _Không! Chúng ta th hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất n ớc, nhất định không chịu l m nô lệ_. Những năm 60 của thế kỷ XX, khi đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh ra miền Bắc hòng khuất phục ý chí độc lập, tự do của nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trả lời bằng chân lý bất hủ _Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Hễ còn một tên xâm l ợc trên đất n ớc ta thì ta phải chiến đáu quét sạch nó đi_. Chính bằng tinh thần, nghị lực n y cả dân tộc ta đứng dậy đánh cho Mỹ cút, đánh cho Nguỵ nh o, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. V chính phủ Mỹ phải cam kết: _Hoa Kỳ v các n ớc khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, to n vẹn lãnh thổ của n ớc Việt Nam nh Hiệp định Giơnevơv năm 1954 về Việt Nam đã công nhận_. + Dân tộc Việt Nam có quyền độc lập, tự do, bình đẳng nh bất cứ dân tộc n o khác trên thế giới. Năm 1945, tiếp thu những nhân tố có giá trị trong t t ởng v văn hoá ph ơng Tây, Hồ Chí Minh đã khái quát nên chân lý: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc n o cũng có quyền sống, quyền sung s ớng v quyền tự do. - Vấn đề dân tộc trong t t ởng Hồ Chí Minh còn l sự kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc v chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu n ớc với chủ nghĩa quốc tế. Hồ Chí Minh khác lớp tr ớc l Ng ời giải quyết vấn đề dân tộc v cách mạng giải phóng dân tộc trên lập tr ờng của chủ nghĩa Mác-Lênin, gi nh độc lập để đi lên chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ dân tộc v giai cấp đ ợc đặt ra. Vấn đề dân tộc, trong lịch sử cho thấy- ở thời đại n o cũng đ ợc nhận thức v giải quyết trên lập tr ờng v theo quan điểm của một giai cấp nhất định. Đến thời đại cách mạng vô sản cho thấy chỉ đứng trên lập tr ờng của giai cấp vô sản v cách mạng vô sản mới giải quyết đ ợc đúng đắn vấn đề dân tộc. Mác-Ăngghen cho rằng, có triệt để xoá bỏ tình trạng bóc lột v áp bức giai cấp mới có điều kiện xoá bỏ ách áp bức dân tộc, mới đem lại độc lập thật sự cho dân tộc mình v các dân tộc khác. Chỉ có giai cấp vô sản với bản chất cách mạng v sứ mệnh lịch sử của mình mới có thể thực hiện đ ợc điều n y. Đến thời đại Lênin, chủ nghĩa đế quốc đã trở th nh hệ thống thế giới. Theo Lênin, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở chính quốc sẽ không thể gi nh đ ợc thắng lợi nếu nó không biết liên minh với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc của các giá trị bị áp bức ở các n ớc thuộc địa. Bởi vậy khẩu hiệu của Mác đ ợc phát triển th nh: _Vô sản to n thế giới v các dân tộc bị áp bức, đo n kết lại!_. Nguyễn ái Quốc đánh giá cao t t ởng của Lênin, Ng ời cho rằng: _Lênin đã đặt tiền đề cho một thời đại mới, thật sự cách mạng trong các n ớc thuộc địa_. Tuy nhiên xuất phát từ yêu cầu v mục tiêucủa cách mạng vô sản ở châu Âu, Mác-Ăngghen v Lênin vẫn tập trung nhiều hơn v o vấn đề giai cấp, vẫn _đặt lên h ng đầu v bảo vệ những lợi ích không phụ thuộc v o dân tộc v chung cho to n thể giai cấp vô sản_. Hồ Chí Minh đi tìm đ ờng cứu n ớc, đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, xác định con đ ờng giải phóng dân tộc mình theo cách mạng vô sản, tức l Ng ời đã tiếp thu lý luận về giai cấp v đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin, thấy rõ mối quan hệ giữa dân tộc v giai cấp, giữa cách mạng giải phóng dân tộc v cách mạng vô sản. Nh ng xuất phát từ thực tiễn dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo v phát triển những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc v cách mạng giải phóng dân tộc. Vì vậy, Nguyễn ái Quốc đã tiến h nh đấu tranh, phê phán quan điểm sai trái của một số Đảng Cộng sản Tây Âu trong cách nhìn nhận, đánh giá về vai trò, vị trí, cũng nh t ơng lai của cách mạng thuộc địa. Từ đó Nguyễn ái Quốc cho rằng: các dân tộc thuộc địa phải dựa v o sức của chính mình, đồng thời phải biết tranh thủ sự đo n kết, ủng hộ của giai cấp vô sản v nhân dân lao động thế giới để tr ớc hết đấu tranh gi nh độc lập dân tộc, từ thắng lợi n y tiến lên l m cách mạng xã hội chủ nghĩa, góp phần v o tiến trình cách mạng thế giới. Theo Hồ Chí Minh: chủ nghĩa yêu nớc v tinh thần dân tộc l một động lực lớn của đất n ớc. Năm 1924, Nguyễn ái Quốc đề cập đến chủ nghĩa dân tộc ở thuộc địa- đó l chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa yêu n ớc chân chính. Vì vậy _chủ nghĩa dân tộc l một động lực lớn của đất n ớc_. Nguyễn ái Quốc đã có sáng tạo lớn l Ng ời xuất phát từ đặc điểm kinh tế ở thuộc địa Đông D ơng còn lạc hậu, nên phân hoá giai cấp ch a triệt để, đấu tranh giai cấp ở đây không diễn ra giống nh ở ph ơng Tây. Trái lại các giai cấp ở Đông D ơng vẫn có t ơng đồng lớn: dù l địa chủ hay nông dân họ đều l ng ời nô lệ mất n ớc. Vì vậy, theo Nguyễn ái Quốc, trong cách mạng giải phóng dân tộc, ng ời ta sẽ không thể l m gì đ ợc cho ng ời An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại, v duy nhất của đời sống xã hội của họ. Nguyễn ái Quốc chủ tr ơng: Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản. khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi, nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy biến th nh chủ nghĩa quốc tế. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Ngay t khi tip cn Lun cng v vn dõn tc v thuc a ca Lờnin, H Chớ Minh ó hỡnh thnh ng li cu nc: gii phúng dõn tc theo con ng cỏch mng vụ sn, gn bú thng nht gia dõn tc v giai cp, dõn tc v quc t, c lp dõn tc v CNXH. Ngi núi: C hai cuc gii phúng ny (dõn tc v giai cp) ch cú th l s nghip ca ch ngha cng sn v ca cỏch mng th gii. Tip ú, ngay trong Chỏnh cng, Sỏch lc vn tt c thụng qua ti Hi ngh thnh lp ng cng snVit Nam thỏng 2/1930, H Chớ Minh ó xỏc nh Cỏch mng Vit Nam tri qua hai giai on: Lm t sn dõn quyn cỏch mng v th a cỏch mng (tc cỏch mng dõn tc-dõn ch) i ti xó hi cng sn. T tng H Chớ Minh v s gn bú thng nht gia c lp dõn tc v CNXH va phn nh quy lut khỏch quan ca s nghip gii phúng dõn tc trong thi i cỏch mng vụ sn, va phn ỏnh mi quan h khng khớt gia mc tiờu gii phúng dõn tc vi mc tiờu gii phúng giai cp v gii phúng con ngi. Xoỏ b ỏch ỏp bc dõn tc m khụng xoỏ b tỡnh trng búc lt v ỏp bc giai cp thỡ nhõn dõn lao ng vn cha c gii phúng. Ngi núi: Nu nc c lp m dõn khụng c hnh phỳc, t do, thỡ c lp cng chng cú ý ngha gỡ. Do ú ginh c c lp ri, thỡ phi tin lờn CNXH, vỡ mc tiờu ca CNXH l dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh. Nh vy, H Chớ Minh, ch ngha yờu nc truyn thng ó phỏt trin thnh ch ngha yờu nc hin i, c lp dõn tc gn lin vi CNXH. ***Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay. Thi i ngy nay, c bit l giai on hin nay ang din ra mt cuc u tranh gay gt trờn mt trn t tng cng nh v hot ng thc tin m chỳng ta cn nhn thc ỳng n tin hnh nhng hot ng quc t phự hp phc v s nghip xõy dng CNXH v bo v T quc XHCN. Do vy phi giỏo dc cho nhõn dõn cú c nim tin v lý tng XHCN trong iu kin th gii cú nhiu bin i. Cn phi x lý nghiờm minh, cụng bng i vi nhng hnh vi vi phm phỏp lut lm suy thoỏi t tng, bng hoi o c xó hi. Hi nhp quc t m không được chệch hướng XHCN, bảo đảm mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào cách mạng thế giới. Không ngừng bảo vệ và pháy huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, làm cho bản sắc văn hoá được giữ vững và phát triển. Giữ vững tinh thần độc lập tự chủ trong tiếp thu sức mạnh bên ngoài, kết hợp sức mạnh trong nước. Việc giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc chính đáng, ý thức bảo vệ văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc văn hoá nước ngoài là những yêu cầu cấp thiết được đặt ra đối với việc “mở cửa”. Công tác đối ngoại được xác định có vai trò quan trọng đối với việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một nội dung lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng đó được vận dụng và phát triển trong thực tiễn cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nội dung cuả tư tưởng này rất phong phú, sâu sắc về thời đại, về sự kết hợp các sức mạnh này trong thực tiễn đấu tranh. Tư tưởng của Người còn thấm đượm chủ nghĩa nhân văn sâu sắc, tính cách mạng triệt để nên ảnh hưởng to lớn đến cuộc đấu tranh lâu dài cho nhân dân các nước vì sư nghiệp”Giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người” Là một chiến sỹ quốc tế chân chính, xuất phát từ quan điểm độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình mà còn đấu tranh cho độc lập dân tộc của tất cả các dân tộc bị áp bức. Ở Người, chủ nghĩa yêu nước chân chính luôn gắn liền với chủ nghĩa quốc tế cao cả, trong sáng. Người nói: “ Chúng ta phải tranh đấu cho tự do độc lập của các dân tộc khác như là tranh đấu cho dân tộc ta vậy.” Chủ trương “ giúp bạn là tự giúp mình”, Hồ Chí Minh luôn nêu cao tinh thần dân tộc tự quyết song không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình. Với Người, phải thông qua thắng lợi của Cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của Cách mạng thế giới. Về quan hệ quốc tế, Người tuyên bố với thế giới: “ Căn cứ trên quyền lợi chung, Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa sắn sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ nước nào trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nước Việt Nam, để cùng nhau bảo vệ hoà bình và xây đắp dân chủ thế giới.” Tựu trung, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vừa mang tính khoa học đúng đắn, vừa có tính chất cách mạng, mang đậm tính nhân văn sâu sắc, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc và giai cấp, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, độc lập dân tộc cho mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc. Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn đòi hỏi chúng ta phải chủ động đón lấy và sáng suốt vượt qua. Để làm được điều đó chúng ta cần nghiên cứu, vận dụng tư tưởng của Người về mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm tạo ra những nguồn lực mới, đưa sự nghiệp đổi mới vững bước tiến lên , giành những thắng lợi mới. Trước hết, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng đều phải đặc biệt coi trọng và giữ vững độc lập dân tộc. Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữa nước của ông cha ta từ ngàn xưa cũng như sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảng cộng sảnViệt Nam đứng đầu là Hồ Chí Minh khới xướng từ 1930 đến nay được ghi lại bằng máu và nước mắt. Thế mới thấy được ý nghĩa của độc lập dân tộc, mới thấu hiểu được tư tưởng bất hủ “Không có gì quí hơn độc lập tự do” của Hồ Chí Minh. Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, không một quốc gia nào có thể phát triển mà không gắn với những mối quan hệ đa dạng và đa phương với các quốc gia khác trong cộng đồng quốc tế. Việt Nam cũng nằm trong xu thế ấy. Ngoài những lợi ích hiển nhiên, hơn bao giờ hết, nước ta đang đứng trước rất nhiều nguy cơ có ảnh hưởng trực tiếp đến độc lập dân tộc. Đó là những nguy cơ lệ thuộc vào nước ngoài về kinh tế, chính trị, nguy cơ phai nhạt bản sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu một nền văn hoá lai căng phi bẳn sắc. Bên cạnh những nguy cơ mang tính hệ quả của toàn cầu hoá và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta còn phải đối mặt với âm mưu diễn biến hoà bình. Các thế lực thù địch trong và ngoài nước đang núp dưới những chiêu bài tự do, dân chủ, nhân quyền, dân tộc tôn giáo để chống phá sự nghiệp cách mạng nước ta ( Sự biến Tây Nguyên 2/2001 và 4/2004). Trước những nguy cơ ấy, Đảng và Nhà nước ta phải không ngừng khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước. Phát huy tối đa các nguồn nội lực, bao gồm con người, trí tuệ, truyền thống, đất đai, tài nguyên,v.v để xây dựng và phát triển kinh tế, đưa đất nước từng bước bắt kịp các nước phát triển. Đất nước phát triển, nền kinh tế hùng mạnh sẽ góp phần trực tiếp tạo sức mạnh cho nhân dân ta giữ vững độc lập dân tộc. Độc lập dân tộc phải được xem là cái bất biến trong sự thiên biến vạn hoá của nền kinh tế thế giới đang phát triển với xu thế toàn cầu hoá; bản sắc văn hoá Việt Nam cũng phải được xem là cái bất biến trong sự đa dạng các nền văn hoá thế giới, tiếp thu nhứng hay, cái đẹp, cái tiên tiến mà vẫn không mất đi cái gốc, cái chất Việt Nam trong mỗi con người. Đó cũng là cách để giữ vững độc lập dân tộc theo đúng nghĩa của nó. Độc lập là tài sản thiêng liêng vô giá của cả dân tộc, là cái phải giữ cho dù mất tất cả, “hy sinh tất cả”. Muốn thực hiện tốt tinh thần bất hủ ấy của Hồ Chí Minh, ngày nay đường lối của Đảng và Nhà nước ta phải thể hiện rõ sự quan tâm, không ngừng chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tiếp thu và phát huy tinh hoa của dân tộc với truyền thống “lấy dân làm gốc” (Dân vi bản quốc gia trường thọ), sinh thời Hồ Chí Minh đã không ngừng giáo dục cán bộ, đảng viên phải luôn luôn có tinh thần “vì dân phục vụ”. Người nói: “ Gốc có vững cây mới bền, Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” Chăm lo và không ngừng nâng cao đời sống cho nhân dân là cách thiết thực nhất để bảo vệ độc lập dân tộc, vì theo Người, dân như nước, chở thuyền cũng là nước mà lật thuyền cũng là nước. Dân giàu thì nước mạnh, mà nước mạnh thì độc lập dân tộc còn. Chủ trương diệt giặc đói và giặc dốt của Người năm 1945 về cơ bản chính là nền tảng của việc chăm lo và nâng cao đời sống cho người dân về vật chất cũng như tinh thần. Và suy cho cùng, mục tiêu của độc lập dân tộc, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân; và dĩ nhiên là dân được ấm no tự do hạnh phúc sẽ ra sức bảo vệ nền độc lập vốn mang lại những điều tốt đẹp đó. Như vậy, chăm lo, không ngững nâng cao đời sống nhân dân vừa là mục tiêu vừa là cách thiết thực nhất để bảo vệ độc lập dân tộc theo đúng tinh thần mà Hồ Chí Minh đã nêu rõ. Thấm nhuần tư tưởng của người về vấn đề dân tộc, ta càng phải phát huy chủ nghĩa dân tộc chân chính, tinh thần tích cực chủ động, sáng tạo và tự lực tự cường của mọi người dân Việt Nam để góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Người Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết cộng đồng, ý chí tự chủ kiên cường, sáng tạo, bất khuất, không chịu làm nô lệ, không cam phận nghèo hèn. Những phẩm chất tốt đẹp ấy đã được phát huy cao độ trong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, đưa đến thắng lợi vĩ đại Điện Biên và Đại thắng mùa xuân 1975, giải phóng MN thống nhất đất nước, đưa cả nước quá độ lên CNXH. Ngày nay, truyền thống quí báu ấy, chủ nghĩa dân tộc chân chính cần được tiếp tục khơi dậy mạnh mẽ, biến nó thành một nguồn nội lực đưa đất nước vượt qua mọi khó khăn thách thức, vững bước tiến lên cùng bè bạn khắp năm châu. Thời đại ngày nay, đặc biệt là giai đoạn hiện nay đang diễn ra một cuộc đấu tranh gay gắt trên mặt trận tư tưởng cũng như về hoạt động thực tiễn mà chúng ta cần nhận thức đúng đắn để tiến hành những hoạt động quốc tế phù hợp phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Do vậy phải giáo dục cho nhân dân có được niềm tin về lý tưởng XHCN trong điều kiện thế giới có nhiều biến đổi. Cần phải xử lý nghiêm minh, công bằng đối với những hành vi vi phạm pháp luật làm suy thoái tư tưởng, băng hoại đạo đức xã hội. Hội nhập quốc tế mà không được chệch hướng XHCN, bảo đảm mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào cách mạng thế giới. Không ngừng bảo vệ và pháy huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, làm cho bản sắc văn hoá được giữ vững và phát triển. Giữ vững tinh thần độc lập tự chủ trong tiếp thu sức mạnh bên ngoài, kết hợp sức mạnh trong nước. Việc giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc chính đáng, ý thức bảo vệ văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc văn hoá nước ngoài là những yêu cầu cấp thiết được đặt ra đối với việc “mở cửa”. Công tác đối ngoại được xác định có vai trò quan trọng đối với việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một nội dung lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng đó được vận dụng và phát triển trong thực tiễn cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nội dung cuả tư tưởng này rất phong phú, sâu sắc về thời đại, về sự kết hợp các sức mạnh này trong thực tiễn đấu tranh. Tư tưởng của Người còn thấm đượm chủ nghĩa nhân văn sâu sắc, tính cách mạng triệt để nên ảnh hưởng to lớn đến cuộc đấu tranh lâu dài cho nhân dân các nước vì sư nghiệp”Giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người”./. Hội nghị Trung ương 7 khóa IX của Đảng ra Nghị quyết “Về công tác dân tộc” đã khẳng định: “Ngay từ khi mới ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng trong cách mạng nước ta. Dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, Đảng ta đã đề ra các chủ trương, chính sách dân tộc với những nội dung cơ bản là: Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp nhau cùng phát triển. Trải qua các thời kỳ cách mạng, công tác dân tộc đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp cách mạng chung của đất nước” (12) . Nghị quyết Hội nghị Trung ương cũng chỉ rõ trong thời kỳ cách mạng hiện nay, các cấp, các ngành cần phải quán triệt và thực hiện những yêu cầu nội dung và nhiệm vụ công tác dân tộc, đó là: Trước hết, toàn Đảng, toàn dân phải nhận thức đầy đủ vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc và công tác dân tộc của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đó là một bộ phận quan trọng của công tác cách mạng, là bộ phận cấu thành của sự nghiệp cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo. Thứ hai là nhiệm vụ đổi mới về công tác dân tộc của các cấp, các ngành, của hệ thống chính trị hiện nay là tập trung phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tiềm năng của vùng đồng bào dân tộc và miền núi, đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo, quan tâm đầy đủ, đúng mức tới các dân tộc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến. Phải cụ thể hơn nữa các nhiệm vụ chính trị trên đây thành các hoạt động công tác thiết thực và có hiệu quả. Thứ ba là, các hoạt động sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ đối với vùng dân tộc và miền núi phải đổi mới một bước mạnh mẽ, phù hợp thích ứng với đặc điểm, điều kiện đặc thù của từng vùng miền. Thứ tư là phải củng cố hệ thống chính trị cơ sở, đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ là người các dân tộc thiểu số, tăng cường cán bộ cho cơ sở, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở. Thứ năm là xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, không ngừng nâng cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc để phá hoại sự nghiệp cách mạng của ta. Thứ sáu là phải đổi mới công tác dân tộc cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng hiện nay. Kiện toàn củng cố hệ thống các cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương. Quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị quyết Trung ương 7, làm cho Nghị quyết đi vào cuộc sống, chính là chúng ta tiếp tục học tập và thấm nhuần tư tưởng của Bác Hồ về vấn đề dân tộc, đáp ứng mong mỏi của Người lúc sinh thời “Ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Chủ tịch Hồ Chí Minh vị cha già của các dân tộc, về công tác dân tộc đã phản ánh biết bao hoài bão, mơ ước và nguyện vọng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng những điều đó đã và đang trở thành hiện thực sinh động trong đời sống xã hội đối với các dân tộc. Và vì thế, tư tưởng Hồ Chí Minh muôn đời toả ngát hương thơm trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam . XHCN. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐÈ DÂN TỘC 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc a. Cơ sở lý luận. -Tư tưởng quan điểm về độc lập. mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một nội dung lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng