1 NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG VỀ MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT Sinh viên: Hà Thị Hân Khoa Giáo dục chính trị, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng 1.. Mục
Trang 11
NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG VỀ MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Sinh viên: Hà Thị Hân Khoa Giáo dục chính trị, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng
1 Đặt vấn đề:
Sức khỏe và trí tuệ của nhân dân là một nhân tố tạo nên sức mạnh của cộng đồng, của đất nước, của dân tộc, là nguồn hạnh phúc của giống nòi Việt Nam Tại Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII), Tổng bí thư Đỗ Mười trong diễn văn khai mạc đã khẳng định về tầm quan trọng của yếu tố con người: “ Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của Nhà nước và cộng đồng, của từng gia đình ở mỗi công dân, kết hợp tốt giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh…”
Như vậy con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của xã hội “chiến lược con người” là chiến lược quan trọng của Đảng Nhà nước ta Nhận thức đó
có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn thể hiện tính nhân bản trong đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta
Trong vô số vấn đề được quan tâm có liên quan đến sự phát triển xã hội,
có lẽ không ai phủ nhận tác nhân thúc đẩy quan trọng nhất – con người Con người là chủ thể của mọi sáng tạo, chủ thể của mội của cải vật chất văn hóa, chủ thể để xây dựng một xã hội công bằng văn minh Sẽ không thu được kết quả ở mỗi chương trình phát triển khi con người yếu kém về sức khỏe và các năng lực hoạt động Vì vậy, GDTC cho thế hệ trẻ là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu trong chiến lược con người của Đảng và Nhà nước ta GDTC không chỉ là nhiệm vụ riêng của ngành Giáo dục và TDTT mà nó trở thành mối quan tâm của toàn xã hội
Trong hệ thống giáo dục, thì môn GDTC đưa vào giảng dạy là môn học chính khóa Ở cấp bậc đại học, sinh viên muốn tốt nghiệp ra trường ngoài kiến thức chuyên môn, sinh viên còn phải hoàn thành chứng chỉ về GDTC Chính vì vậy, GDTC là yếu tố cần và đủ để một sinh viên tốt nghiệp đại học
Ở tuổi sinh viên, đây là giai đoạn phát triển con người một cách toàn diện nhất Là giai đoạn hoàn chỉnh về tâm lí, là lứa tuổi tràn đầy sức sống, họ có những khả năng tiếp thu kiến thức và sáng tạo ra những cái mới Họ luôn muốn thể hiện và chứng tỏ bản thân mình là những chủ nhân tương lai của đất nước
Trang 22
Ngoài việc trao dồi kiến thức nâng cao tầm hiểu biết của bản thân, họ còn có mong muốn có được thân hình tràn đầy sức sống, có tầm vóc và thể lực tốt Chính vì vậy ngoài việc học môn GDTC trên lớp các bạn cũng tìm đến các CLB thể thao để luyện tập thêm như: aerobic, thể hình, bóng đá, teniss, bóng chuyền, cầu lông…hay họ cũng có thể xây dựng ra những bài tập để phù hợp với bản thân hơn
Trong môi trường đại học, sinh viên chịu tác động từ nhiều phía khác nhau: kinh tế, xã hội, môi trường sống và học tập… nhũng yếu tố này ảnh hưởng rất lớn tới nhận thức của sinh viên – lớp trí thức trẻ Điều quan trọng là phải định hướng cho sinh viên tiếp thu những thông tin hiện đại theo hướng tích cực
để họ sẵn sàng bước vào thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nước
Xuất phát từ những lý do trên, việc “Nghiên cứu nhận thức của sinh
viên trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng về môn học giáo dục thể chất” trở
thành vấn đề cấp thiết cần được quan tâm
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở tìm hiểu về nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm
Đà Nẵng về môn học GDTC nhằm xem xét mối quan hệ giữa nhận thức của họ
về môn học với kết quả học tập, rèn luyện đồng thời đưa ra những tác động của các yếu tố xã hội từ đó nâng cao chất lượng chương trình đào tạo của nhà trường nói chung và hiệu quả công tác GDTC nói riêng
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Thực trạng nhận thức của sinh trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng về
môn học GDTC
- Mối quan hệ giữa nhận thức về môn học GDTC và kết quả học tập của
sinh viên
- Những yếu tố tác động đến nhận thức của sinh viên về môn học GDTC
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng những phương pháp nghiên
cứu sau: Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu khoa học,Phương pháp
phỏng vấn - tọa đàm, Phương pháp quan sát sư phạm, Phương pháp toán học
thống kê
2 Kết quả nghiên cứu:
2.1 Thực trạng nhận thức của SV trường ĐHSP Đà Nẵng về môn học GDTC
2.1.1 Động cơ học tập môn GDTC của SV ĐHSP Đà Nẵng
Trang 33
Bảng 1: Động cơ học tập môn GDTC của sinh viên trường ĐHSP Đà Nẵng
Kết quả phỏng vấn Tổng hợp So sánh Mức độ
2.1.2 Thái độ học tập của SV ĐHSP Đà Nẵng về môn học GDTC
Bảng 2: Các tiêu chí đánh giá thái độ học tập môn GDTC
Bình thường Không kiên trì Bị tác động ngoại lai Học thụ động
Không tích cực Không kiên trì, bỏ tập Không chú ý Không học tập đủ nội
Trang 44
2.1.3 Biểu hiện về mặt hành vi:
Bảng 4: Biểu hiện về hành động học tập môn GDTC của SV trường ĐHSP Đà Nẵng
1 Học chuyên cần tích cực và thường xuyên tập luyện thêm 11 0,1 6 3,4 6 4,2 2 2,1
2 Đi học đúng buổi quy định, thỉnh
3 Đi học đúng buổi quy định nhưng
Bạn có muốn tăng thời gian
Bảng 5: Kết quả phỏng vấn nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa của SV
Trang 52.3 Ảnh hưởng của môn học GDTC trong quá trình học tập
Bảng 6: Mức độ ảnh hưởng của môn học GDTC tới các môn học khác
2.5.1 Nguyên nhân tạo nên tính tích cực và nhận thức đúng đắn của SV trường ĐHSP Đà Nẵng về môn học GDTC
Trang 62.5.2 Những yếu tố tác động đến nhận thức của sinh viên
Bảng 9: Yếu tố tác động đến nhận thúc của sinh viên về môn học GDTC
* Tăng cường cơ sở vật chất:
* Nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên cũng như có kế hoạch trong việc nhận và bồi dưỡng các giáo viên trẻ có trình độ đại học về công tác tại các bộ môn
* Công tác quản lí TDT
3 Kết luận, kiến nghị:
3.1 Kết luận:
Từ kết quả nghiên cứu đề tài, chúng tôi đi đến những kết luận sau:
- Phần lớn sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng có nhận thức đúng đắn, có động cơ học tập và thái độ tích cực, có nhu cầu và hứng thú khá cao đối với môn học GDTC song Vẫn còn một số sinh viên nhận thức chưa đúng và có
Trang 7- Quá trình nhận thức của sinh viên về môn học GDTC cũng chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau Gia đình, nhà trường, môi trường sống, cơ sở vật chât,bạn bè, các yếu tố thông tin, kinh tế, chính trị Quy chế đào tạo mới (tín chỉ) và cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cũng có những ảnh hưởng tốt, xấu đan xen lẫn nhau Cần loại bỏ và miễn dịch cho sinh viên những ảnh hưởng xấu của các cơ chế, đồng thời phát huy cái tích cực trong các cơ chế
đó
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên về môn học GDTC, tăng cường hiệu quả công tác GDTC trường học Cần thiết đổi mới chương trình môn học GDTC cho phù hợp nhu cầu đào tạo hiện nay Nâng cao chất lượng buổi học thông qua phương pháp giảng dạy phong phú, lôi cuốn sinh viên học tập, phát huy tính tích cực, tự tập luyện của sinh viên Nâng cao số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên về chuyên môn, về tâm lí sinh viên Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ cho công tác GDTC Tăng cường công tác quản lí TDTT Đặc biệt tích cực tuyên truyền, giáo dục nhận thức của sinh viên thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, thông qua quá trình học tập trên lớp từ đó kích thích động cơ, nhu cầu và hứng thú , thái độ, tình cảm của sinh viên góp phần hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục con người toàn diện
3.2 Kiến nghị
Kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên phụ thuộc vào phần lớn nhận thức của họ Vì vậy để góp phần nâng cao hiệu quả của chương trình đào tạo nói chung và chương trình GDTC nói riêng thì nhất thiết phải chú trọng đến sự trao dồi nhân cách của sinh viên theo các hình thức sau:
- Điểm môn GDTC cộng chung với điểm các môn văn hóa
Trang 88
- Xây dựng chương trình GDTC phù hợp với nghề để phát huy năng lực giao tiếp, tổ chức và quản lý giờ học, năng lực sử dụng các môn TT trong hoạt động giáo dục ở trường phổ thông
- Cải tiến chế độ học bổng, khen thưởng đối với những sinh viên tham gia tích cực vào những phong trào TDTT và đạt thành tích cao
- Tuyên truyền, giáo dục và ngày càng đầu tư thêm vào điều kiện giảng dạy, học tập hiện đại để thu hút sinh viên quan tâm hơn nữa tới việc học tập môn GDTC qua đó rèn luyện có hiệu quả nhân cách của sinh viên
- Trong công tác giáo dục sinh viên cần đặc biệt quan tâm tới các tác động của các yếu tố kinh tế, xã hội
Trang 99
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG
Sinh viên: Nguyễn Thị Bích Thuỷ Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
1 Đặt vấn đề:
Trong những năm qua Trường Đại học TDTT Đà Nẵng đã phấn đấu không ngừng để nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu cán bộ TDTT của xã hội Song, thực tiễn cho thấy chất lượng đào tạo không chỉ phụ thuộc vào việc tổ chức giảng dạy của giảng viên mà còn phụ thuộc vào hoạt động học tập (HĐHT) của sinh viên (SV) Sinh viên Trường đại học TDTT Đà Nẵng được tuyển sinh sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông Việc chuyển môi trường học tập với nội dung, phương pháp khác hẳn trường phổ thông Trong hoạt động học tập sẽ có những khó khăn lớn mà sinh viên gặp phải mà ở môi trường đại học các sinh viên phải có tính tự giác tích cực, chủ động và sáng tạo rất cao, các sinh viên phải thích ứng cao mới hoàn thành được nhiệm vụ học tập
Với mong muốn làm rõ thực trạng mức độ thích ứng hoạt động học tập của sinh viên và phân tích một số yếu tố tác động chủ yếu và những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên, đề xuất những kiến nghị nhằm giúp sinh viên thích ứng tốt hơn với hoạt động học tập của mình Qua đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường
Đề tài khảo sát trên 230 sinh viên, trong đó có: năm thứ nhất: 54 SV; năm thứ hai: 61 SV; năm thứ ba: 57 SV và năm thứ tư: 59 SV Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý, giảng viên của trường về mức độ thích ứng với HĐHT của sinh viên Khi tiến hành nghiên cứu chúng tôi sử dụng hệ thống các phương pháp như: Phương pháp nghiên cứu lý luận, điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, tác động sư phạm…
Cách tính điểm: Chúng tôi sử dụng bảng hỏi, có câu hỏi về tần suất (thường xuyên, thỉnh thoảng, không bao giờ); có câu hỏi về mức độ hài lòng (hài lòng, ít hài lòng, không hài lòng); hoặc có câu về mức độ đúng (đúng, đúng một phần, không đúng)…Do đó, câu trả lời của sinh viên trong tất cả các câu hỏi đều
ở 3 mức độ tương ứng với 3 mức điểm 2, 1 và 0 Ngoài ra, trong từng câu hỏi có những item thể hiện mức độ thích ứng “tích cực” và có item thể hiện mức độ thích ứng “tiêu cực” Các mức độ thích ứng: Thích ứng ở mức độ cao: 1.34 < ĐTB ≤ 2.00 Trung bình: 0.67 < ĐTB ≤ 1.34 Thấp: 0 < ĐTB ≤ 0.67
2 Kết quả nghiên cứu:
2.1 Thực trạng mức độ thích ứng hoạt động học tập của sinh viên trong quá trình học tập tại trường ĐH TDTT Đà Nẵng
2.1.1 Thích ứng với nội dung học tập
Trang 10Không quan trọng
ĐTB
1 Các môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại
3 Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở
Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành và khối nghiệp vụ sư
phạm chiếm tỉ lệ khá cao (chiếm 87.0% và ĐTB = 1.85) Các môn học về khối giáo dục đại cương và khoa học xã hội nhân văn đánh giá là “quan trọng”
(74.9% và ĐTB = 1.74) Các môn học Ngoại ngữ, toán tin là “ít quan trọng” chiếm số lượng đáng kể (52.4% và ĐTB = 1.48)
Bảng 2.2: Sự hài lòng của sinh viên đối với các giờ học (n=231)
Các mức độ (%)
lòng
Ít Hài lòng
Không Hài lòng
ĐTB
1 Các môn học thuộc khối kiến thức giáo dục
3 Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở
Sinh viên “hài lòng” trong giờ học các môn chuyên ngành chiếm số lượng nhiều nhất (65.8% và ĐTB = 1.61), khối kiến thức cơ sở ngành và khối nghiệp
vụ sư phạm (62.8% và ĐTB = 1.60) và khối kiến thức giáo dục đại cương và
khoa học xã hội nhân văn (53.2% và ĐTB = 1.49)
Để khảo sát thái độ của sinh viên đối với các môn học thuộc các khối kiến thức trong chương trình đào tạo đại học, ngành GDTC Kết quả bảng 2.3 cho thấy, nội dung môn học có khá nhiều khái niệm mới chiếm 75.3% (ĐTB = 0.90), hoặc có quá nhiều kiến thức chiếm 73.6% (ĐTB = 0.81), hoặc cho rằng “có
Trang 1111
những môn học rất khó chiếm 54.7% (ĐTB = 1.22), cảm thấy khó khăn khi phải
tự mình tìm tài liệu” chiếm 74.9% (ĐTB = 0.81) Số lượng sinh viên “không tìm
hiểu” hoặc “không thường xuyên” tìm hiểu tài liệu trước khi bắt đầu môn học,
ĐTB
1 Có nhiều môn học cảm thấy căng thẳng và mệt mỏi 48.1 39.8 12.1 0.64
2 Có một số môn học ở trường cảm thấy không cần
3
Các môn học trong chương trình học có khá nhiều
4 Có những môn học rất khó làm bạn nghĩ rằng giá như không học thì hay hơn 22.5 31.2 46.3 1.22
5 Bạn cảm thấy khó khăn khi phải tự mình tìm hiểu
6 Có quá nhiều kiến thức trong một môn học làm bạn
7 Khi bắt đầu một môn học bạn thường tìm hiểu trước nội dung của nó qua tài liệu, thầy cô 33.3 52,4 14.3 1.17
Tổng hợp các biểu hiện về thích ứng với nội dung học tập của sinh viên,
kết quả được thể hiện trong biểu đồ 2.1
Cao 45%
Thấp 5.2%
Trung bình 49.8%
Kết quả trên biểu đồ 2.1
cho thấy, thích ứng của sinh viên
Trang 1212
2.1.2 Thích ứng với phương pháp học tập
Chúng tôi tìm hiểu cách lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập của
sinh viên Kết quả thu được ở bảng 2.4
Số liệu bảng 2.4 cho thấy SV “Xác định trước thời gian học tập cụ thể
cho mỗi môn học” chiếm 38.5% và ĐTB = 1.25, sau đó là “xác định thời gian
hàng ngày…chiếm 31.6% và ĐTB =1.28
Bảng 2.4: Cách lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập của sinh viên (n=231)
Các mức độ (%) T
T
xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
ĐTB
1
Xác định thời gian hàng ngày dành cho việc
học tập thông qua việc lập thời gian biểu của
nhà trường ban hành
2 Xác định trước thời gian học tập cụ thể cho
3 Trong khi học, bạn thực hiện đúng thời gian đã xác định trong kế hoạch 23.8 62.3 13.9 1.10
4 Nhiều lần bạn không thực hiện được các nội
Bảng 2.5: Cách tìm kiếm tài liệu học tập của sinh viên(n=231)
Các mức độ (%)
xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
Số liệu bảng 2.5 cho thấy, sinh viên “Tìm kiếm tài liệu trên thư
viện”chiếm 25,5% (ĐTB=1.13) và “thông qua trao đổi với bạn bè…” chiếm
39% (ĐTB=1.29) nhiều sinh viên chưa thường xuyên (61.9%) hoặc “không
bao giờ” (12.6%) đến thư viện đọc sách
2.1.3 Thích ứng với việc rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp
Thấp
25,1
Trung bình 64.9%
Biểu đồ 2.2: Mức độ thích ứng của sinh viên với
Tổng hợp các biểu hiện về thích ứng
với phương pháp học tập của sinh viên, kết
quả được thể hiện trong biểu đồ 2.2
Sinh viên thích ứng của sinh viên với
phương pháp học tập chưa cao, chủ yếu ở
mức độ trung bình (64.9%), mức độ cao là
25.1% và vẫn còn có 10% sinh viên thích
ứng ở mức độ thấp
Trang 13ĐTB
1
Nghiên cứu kỹ chương trình, giáo trình và tham
khảo các tài liệu liên quan để thiết kế giáo án 81.8 16.0 2.2 1.80
2
Bạn cảm thấy khó khăn để có thể thiết kế giáo
3
Bạn thường xuyên tham khảo ý kiến của giảng
4
Khi tiến hành thực tập giảng dạy SV cố gắng
để thực hiện đầy đủ các bước, các nội dung
giáo án
5
Bạn thường cảm thấy lúng túng khi xử lý có
tình huống xảy ra trong quá trình thực tập giáo
án
Kết quả nghiên cứu bảng 2.6 cho thấy: Hầu hết sinh viên phải “Nghiên
cứu kỹ chương trình, giáo trình ” để thiết kế giáo án (chiếm 81.8% và ĐTB =
1.80); “ khó khăn trong việc thiết kế giáo án chiếm tỉ lệ khá cao (37.7% và ĐTB
= 0.66) Luôn cảm thấy căng thẳng khi tiến hành tiết dạy trên lớp (chiếm 55.4%
và ĐTB = 0.54) và lúng túng khi có tình huống chiếm 46.8% và ĐTB = 0.60
Bảng 2.7: Thích ứng của sinh viên với kỹ năng điều hành, tổ chức hoạt
động thi đấu các môn thể thao chuyên ngành (n=231)
Các mức độ (%)
Đúng
Đúng 1 phần
Không đúng
ĐTB
1
Bạn có thể vận dụng các biện pháp linh hoạt
khác nhau để điều hành công tác tổ chức thi
đấu các môn thể thao chuyên ngành
2
Bạn cảm thấy khó khăn trong quá trình điều
hành tổ chức thi đấu theo yêu cầu của giáo
viên môn học đề ra
3
Bạn có thể xác định được mục tiêu, ý nghĩa
của công tác điều hành tổ chức thi đấu một
cách rõ ràng
Kết quả nghiên cứu trong bảng 2.7 cho thấy: số lượng sinh viên cho rằng
“có thể vận dụng các biện pháp linh hoạt khác nhau để điều hành công tác tổ
chức thi đấu” chiếm 33.3% (ĐTB = 1.14) và “có thể xác định được mục tiêu, ý
nghĩa của công tác điều hành tổ chức thi đấu một cách rõ ràng” chiếm 36.8%
Trang 1414
(ĐTB = 1.24), không ít sinh viên “cảm thấy rất khó khăn” (34.6% và ĐTB =
0.73)
2.1.4 Thích ứng với điều kiện, phương tiện học tập ở trường
Để nghiên cứu thích ứng của sinh viên với ĐK, PTHT, trước hết chúng tôi
tìm hiểu việc sử dụng các phương tiện học tập của sinh viên Kết quả thu được ở
Khó khăn
Lúng túng ĐTB
1
Sử dụng máy vi tính cho việc soạn thảo văn
bản như: báo cáo thực tập, các bài thu hoạch,
bài tiểu luận, các văn bản thông thường…
2
Sử dụng máy chiếu để trình bày một báo cáo
hay thuyết trình một vấn đề của môn học mà
giáo viên yêu cầu…
3 Tra cứu tài liệu trên thư viện để phục vụ cho
Kết quả trong bảng 2.8 cho thấy: Sinh viên sử dụng “thành thạo và đúng
yêu cầu” các đồ dùng dạy học chiếm tỉ lệ khá lớn (61.5% và ĐTB = 1.55); kế
tiếp là kỹ năng tra cứu tài liệu trên thư viện (chiếm 42% và ĐTB = 1.34).Không
nhiều sinh viên biết sử dụng thành thạo máy vi tính (12.6% và ĐTB = 0.86) và
máy chiếu (1.3% và ĐTB = 0.50)
Thấp 23,4%
Cao 27,2%
Trung bình 49,4%
Tóm lại, sinh viên đều nhận thức rõ
vai trò của việc rèn luyện kỹ năng nghề
nghiệp ở trường đại học TDTT Đà Nẵng
và có ý thức rèn luyện các kỹ năng cho
nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, số liệu
biểu đồ 2.3 cho thấy, mức độ thích ứng
của sinh viên với việc rèn luyện kỹ năng
nghề nghiệp chủ yếu ở mức độ trung
bình (49.4%), mức độ thích ứng cao là
27.2% và mức độ thích ứng thấp chiếm
với việc rèn luyện KNCN
Trang 15Không hài lòng
ĐTB
3 Trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho các giờ
4 Các trang thiết bị phục vụ cho các giờ học
ngoại khoá, các hoạt động ngoài giờ lên lớp 11.7 65.4 22.9 0.89
5 Giáo trình và tài liệu tham khảo trong thư
Số liệu bảng 2.9 cho thấy, hầu hết SV đều hài lòng với điều kiện về lớp
học là nhiều nhất (chiếm 68.8% và ĐTB = 1.763); kế tiếp là hài lòng với điều
kiện phục vụ cho vui chơi, giải trí (chiếm 48.5% và ĐTB = 1.40)
Với những số liệu thu được qua nghiên cứu, mức độ thích ứng của sinh
viên với ĐK PTHT như sau:
2.1.5 Tổng hợp mức độ thích ứng hoạt động học tập của sinh viên
Các số liệu biểu đồ 2.5 cho thấy, thích ứng với TƯHĐHT ở mức độ
“trung bình” chiếm tỉ lệ cao nhất (71%); thích ứng ở mức độ “cao” chiếm tỉ lệ
Thấp 12,2
%
Cao 22,6%
Trung bình 66,2%
Cao 22,1%
Thấp 6,9%
Trung bình 71%
Biểu đồ 2.4: Mức độ thích ứng của sinh viên với ĐK,
Căn cứ vào cách đánh giá
được trình bày và kết quả phân
tích các chỉ số TƯHĐHT, mức
độ TƯHĐHT của sinh viên
trường Đại học TDTT Đà Nẵng
như sau:
Trang 1616
không nhiều (22.1%); vẫn còn một bộ phận sinh viên thích ứng ở mức độ “thấp”
(6.9%) Mức độ thích ứng với TƯHĐHT của sinh viên cụ thể ở từng chỉ số được
2.1.5.1 So sánh mức độ TƯHĐHT với kết quả học tập của sinh viên
Trên cơ sở thu thập KQHT của sinh viên học kỳ I năm học 2011-2012 và
mức độ TƯHĐHT thu được qua điều tra, chúng tôi xem xét MQH giữa mức độ
TƯHĐHT và KQHT của sinh viên
Bảng 2.11: Mối quan hệ giữa mức độ TƯHĐHT và KQHT của sinh viên (n=231)
Theo số liệu bảng 2.11 sinh viên có mức độ TƯHĐHT “cao” đạt KQHT
loại “khá” chiếm 53%; đạt KQHT “trung bình” chiếm 47%; không có sinh
viên nào có KQHT “yếu” Với mức độ thích ứng “thấp”, sinh viên có KQHT
“yếu” chiếm 38% và KQHT loại “trung bình” chiếm 62%, không có sinh viên
nào đạt KQHT loại “khá” Với mức độ thích ứng “trung bình”, sinh viên đạt
KQHT loại “khá” chiếm 9%, đạt KQHT “trung bình” chiếm 77% và KQHT loại
“yếu” chiếm 14%
KQHT là một trong các yếu tố phản ánh mức độ thích ứng với ngành học
của sinh viên, tuy nhiên, cần chú ý đến những sinh viên có mức độ thích ứng
“cao” nhưng KQHT chỉ đạt loại “trung bình” và những sinh viên có mức độ
thích ứng “trung bình” lại đạt KQHT tốt
2.1.5.2 So sánh mức độ thích ứng nghề nghiệp của sinh viên theo năm
học
Trang 17Kết quả bảng 2.12 cho thấy, sinh viên năm thứ ba, thứ tư có khả năng
thích ứng tốt hơn so với năm thứ nhất; còn giữa năm thứ hai và năm thứ ba thì
mức độ chênh lệch không đáng kể Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy có sự
khác biệt về mức độ thích ứng nghề nghiệp giữa sinh viên năm thứ nhất, năm
thứ hai và năm thứ ba và giả thuyết chúng tôi đưa ra là phù hợp
2.2 Một số yếu tố cơ bản tác động đến mức độ TƯHĐHT của
sinh viên Trường Đại học TDTT Đà Nẵng
2.2.1 Động cơ, thái độ học tập của sinh viên
Bảng 2.13: Mối quan hệ giữa TĐHT và mức độ TƯHĐHT của sinh viên (n=231)
Thấp Trung bình Cao Mức độ
Số liệu bảng 2.13 cho thấy, với thái độ học tập “tích cực” sinh viên có
mức độ TƯNN “cao” chiếm tỉ lệ (16%), “trung bình” là 4% và không có sinh
viên nào ở mức độ “thấp”
2.2 2 Phương pháp giảng dạy của giảng viên
Theo kết quả nghiên cứu, các phương pháp giảng dạy được nhiều sinh
viên cho là “phù hợp” đó là “Giảng viên giảng bài, sinh viên tự ghi” (ĐTB =
1.61), “sinh viên đọc tài liệu trước, đặt câu hỏi và giảng viên giải đáp thắc mắc”
(ĐTB = 1.67), “Sinh viên chuẩn bị bài theo chủ đề mà giảng viên đề ra cho từng
nhóm, trình bày và thảo luận các vấn đề đó với các nhóm khác dưới sự tổ chức
của giảng viên” (ĐTB = 1.60) và “Giảng viên phát tài liệu hoặc giới thiệu chủ đề
rồi giảng giải, hướng dẫn sinh viên thảo luận” (ĐTB = 1.51) ) Đây là các
phương pháp giảng dạy tạo nên sự tích cực, chủ động và tính hợp tác của sinh
viên
Trang 1818
Phương pháp giảng dạy theo kiểu truyền thống “Giảng viên đọc cho sinh viên ghi” phần lớn sinh viên cho rằng không còn phù hợp với thực tế học tập ở trường đại học (ĐTB = 0.69) Tuy nhiên vẫn còn 29% sinh viên cho là “phù hợp”
2.2.3 Các điều kiện sư phạm khác
Phần 2.1.4 đã phân tích kết quả về mức độ thích ứng của sinh viên với
ĐK, PTHT và cho thấy, còn nhiều sinh viên thích ứng ở mức độ “thấp” với ĐK, PTHT (12.1%), nguyên nhân dẫn đến sự kém thích ứng mà sinh viên đưa ra có nguyên nhân như: “tài liệu tham khảo cho môn học còn ít”(40.3%), hoặc “lớp học quá đông nên ít được thực hành trên lớp, ít có cơ hội trao đổi vấn đề một cách sâu sắc”(chiếm 15.2%) Nhiều sinh viên không hài lòng với các điều kiện
“đồ dùng, phương tiện phục vụ cho các giờ học trên lớp” (chiếm 29.4%), “các trang thiết bị phục vụ cho các giờ học ngoại khoá, các hoạt động ngoài giờ lên lớp” (chiếm 22.9%) và “giáo trình và tài liệu tham khảo trong thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập” (chiếm 32.0%)
- Mức độ thích ứng hoạt động học tập tương quan thuận với KQHT của sinh viên Những sinh viên có mức độ thích ứng “cao”, thường đạt KQHT “khá” hoặc “trung bình”, không có loại yếu Ngược lại, những sinh viên có mức độ thích ứng “thấp” thường chỉ đạt KQHT “yếu” hoặc “trung bình” Nói cách khác, mức độ thích ứng hoạt động học tập có ảnh hưởng rất lớn đến KQHT của sinh viên
- Có sự khác biệt về mức độ thích ứng hoạt động học tập giữa các sinh viên qua các năm học Trong đó, sinh viên năm thứ tư có mức độ thích ứng tốt nhất, kế tiếp là năm thứ ba và cuối cùng là sinh viên năm thứ nhất Điều đó cho thấy, quá trình học tập ở trường TDTT giúp cho sinh viên ngày càng thích ứng với ngành học Tuy nhiên, còn có các yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng thích
Trang 19TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Ngọc Bích (1982), Thích ứng học đường của sinh viên sư phạm, Khoa Tâm lý – Giáo dục trường đại học sư phạm Hà Nội
2 Vũ Mộng Đoá (2006), Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên khoa Công tác xã hội và phát triển cộng đồng trường đại học Đà Lạt, Luận văn thạc
sỹ
3 Trần Thị Minh Đức (2004), Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất - Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp đại học quốc gia, Hà Nội
5 Phạm Minh Hạc, Hồ Thanh Bình (1978), Tâm lý học Liên Xô, NXB Tiến bộ Matxcơ
6 Vũ Thị Nho (1996), Sự thích nghi với hoạt động học tập của học sinh tiểu học,
9 Đậu Xuân Thoan (2002), Phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động học tập của sinh viên, Tạp chí Giáo dục số 27/2002
Trang 20Với nhu cầu của giới trẻ hiện nay, để có một sân chơi lành mạnh, giảm căng thẳng sau những giờ học mệt mỏi Môn KVTT luôn tạo cho mọi người sự thoải mái, vui vẻ Xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu quả trong công tác huấn luyện và đào tạo, chúng tôi muốn đóng góp những hiểu biết của mình nhằm giúp các bạn sinh viên phổ tu nâng cao trình độ thể lực, kỹ thuật động tác, khả năng cảm thụ âm nhạc, phong cách biểu diễn, đồng thời tạo một sân chơi mới, bổ ích,
hứng thú Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu biên soạn vũ
điệu Rumba cho sinh viên phổ tu giờ ngoại khóa Trường Đại học TDTT TP.HCM”
Đề tài sử dụng 5 phương pháp nghiên cứu: phương pháp Phân tích và tổng hợp tài liệu; phương pháp Phỏng vấn; phương pháp Kiểm tra sư phạm; phương pháp Thực nghiệm sư phạm và phương pháp Toán thống kê
Đối tượng nghiên cứu: Biên soạn các bài tập của vũ điệu Rumba cho
chương trình tập luyện giờ ngoại khóa cho sinh viên Khách thể nghiên cứu: 30 sinh viên phổ tu khiêu vũ Trường Đại học TDTT TPHCM
Thời gian nghiên cứu: tháng 3/2011 đến tháng 3/2012
2 Kết quả nghiên cứu:
2.1 Nghiên cứu thực trạng tập khiêu vũ của sinh viên phổ tu Trường Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh
+ Đánh giá thực trạng tập khiêu vũ của sinh viên phổ tu trường đại học
TDTT thành phố Hồ Chí Minh
Trang 2121
Qua tổng hợp các tài liệu, chúng tôi đã xây dựng phiếu khảo sát để đánh giá thực trạng tập khiêu vũ của sinh viên phổ tu với 9 câu hỏi, phỏng vấn 30 sinh viên tham gia lớp khiêu vũ ngoại khóa, thu được kết quả như sau: (Bảng1) 70% sinh viên chưa từng học khiêu vũ; 66% cho rằng bài tập bình thường, 100% bạn yêu thích KVTT và có nguyện vọng học KVTT trong giờ ngoại khóa…
Bảng 2.1: Đánh giá thực trạng tập khiêu vũ của sinh viên phổ tu
Trường Đại học TDTT Tp.HCM
TT Câu hỏi Mức độ
Số người chọn
Tỷ lệ (%) Mức độ
Số người chọn
Tỷ lệ (%) Mức độ
Số người chọn
Tỷ lệ (%)
Đã từng học 9 30%
3 được bao lâu Bạn đã học Chưa học 21 70%
Dưới 3 tháng 6 20%
Trên 3 tháng 3 10%
Không hữu ích 0 0%
Bình thường 20 66%
Bình thường 0 0%
Không thích 0
0%
Bình thường 0 0%
Không muốn 0 0%
9 30% Vừa, vui
vẻ 20 66%
Chậm, nhẹ nhàng
Jive, Pasodo ble
6 22%
+ Lựa chọn test đánh giá thực trạng về thể lực cho sinh viên phổ tu khiêu
vũ Trường ĐH TDTT TPHCM: Nghiên cứu tổng hợp các tài liệu có liên quan về
sự phát triển thể lực, khả năng cảm nhạc, bước đầu chúng tôi hình thành được 23 test thể lực và 2 tiêu chí đưa vào phỏng vấn Phiếu phỏng vấn được xây dựng ở
Trang 2222
3 mức: Rất quan trọng, quan trọng, không quan trọng được gửi tới 22 giảng viên, HLV, vũ sư, trọng tài Dance Sport tại thành phố Hồ Chí Minh và nhận lại được 20 phiếu Sau đó, chúng tôi dùng kiểm định Wilconxon xác định không có
sự khác biệt ở 2 lần phỏng vấn Xác định khoảng tin cậy 95%, trị số T =1.75 nằm trong khoảng: [-2 +2]
Như vậy, không có sự khác biệt giữa 2 lần phỏng vấn Qua kết quả phỏng vấn, chúng tôi lựa chọn được 6 test và 2 tiêu chí: Chạy 20m (s), uốn cầu (cm), xoạc ngang (cm), nhảy chữ thập (l/30s), bật cao (l/30s), đứng gập thân (cm), nhạc cảm (slđ/10L), cảm thụ động tác (slđ/10lần)
Xác định độ tin cậy xem (Bảng 2.2): Nhằm xác định độ tin cậy của các
test và tiêu chí trên đối tượng nghiên cứu, đề tài đã xác định mối tương quan giữa 2 lần lập test bằng phương pháp Retest Thời điểm lập test và tiêu chí vào đầu tuần thứ nhất và đầu tuần thứ 3 Cả 6 test và 2 tiêu chí đã lựa chọn thể hiện mối tương quan mạnh, đủ độ tin cậy và mang tính khả thi (r > 0.8) có thể ứng dụng trong thực tiễn để đánh giá trình độ thể lực của sinh viên phổ tu múa khiêu
vũ Trường đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh sau 2 tháng tập luyện vũ điệu Rumba
Bảng 2.2: Kiểm tra độ tin cậy của các test thể lực và tiêu chí về nhạc cảm,
cảm thụ động tác cho sinh viên phổ tu
+ Đánh giá thực trạng thể lực và các tiêu chí về nhạc cảm, cảm thụ động táccủa sinh viên phổ tu Trường đại học TDTT TP.HCM (Bảng 2.3)
Trang 2323
Bảng 2.3: Thực trạng ban đầu về thể lực và khả năng nhạc cảm, cảm thụ
động tác của sinh viên phổ tu
Thông qua bảng 2.3 thấy rằng: test chạy 20m và bật cao, uốn cầu (nam)
có Cv<10% biểu hiện sự phân bố tập hợp mẫu tương đối đồng đều, sai số tương
đối 0.05 cho thấy giá trị trung bình mẫu đại diện cho tập hợp mẫu Hệ số
biến sai Cv > 10% ở hầu hết các test và tiêu chí còn lại, biểu hiện sự phân bố của
tập hợp mẫu không đồng đều, sai số tương đối 0.05 nên giá trị trung bình của
các test không thể đại diện cho tập hợp mẫu
2.2 Nghiên cứu biên soạn vũ điệu Rumba cho sinh viên phổ tu giờ
ngoại khóa Trường Đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh: Bước đầu chúng
tôi hình thành được 17 kỹ thuật và 16 yếu tố trong vũ điệu Rumba Phiếu phỏng
vấn được gửi tới 22 giảng viên, HLV, vũ sư, trọng tài DanceSport tại thành phố
Hồ Chí Minh và nhận lại được 20 phiếu
+ Các yếu tố, các kỹ thuật sẽ được lựa chọn theo tỷ lệ % như sau:
v Mức độ rất khó (10%): Kỹ thuật xoay 720°; yếu tố: Đặc tính của vũ
điệu
v Mức độ khó (30%): Lắc hông số 8, xoạc ngang, kỹ thuật xoay 360°,
tư thế Fan, kỹ thuật bước NewYork, quay Spiral
v Mức độ trung bình: (40%): Open Hip Twist (bước mở), Shoulder to
Shoulder, Basic Movement (bước cơ bản), đá chân, Hand to Hand, yếu tố: Phối
hợp âm nhạc với nhịp, Hip Action, Ronde
v Mức độ dễ: (20%) Arm’s Action, Leg’s Action, Yếu tố: Đếm nhịp Yếu tố: Sự trình diễn
Chương trình tập luyện được biên soạn gồm 20 kỹ thuật và yếu tố thể hiện
Trang 2424
2.3 Đánh giá hiệu quả ứng dụng của vũ điệu Rumba cho sinh viên phổ
tu giờ ngoại khóa Trường đại học TDTT TPHCM sau 2 tháng tập luyện
- Lập phiếu phỏng vấn, khảo sát mức độ hài lòng của 30 sinh viên phổ tu tham gia lớp khiêu vũ ngoại khóa với 7 câu hỏi Thu được kết quả như sau: (Bảng 2.4) 90% sinh viên cho rằng, học KVTT (vũ điệu Rumba) làm tinh thần thoải mái, xả Stress; 66% sinh viên rất hứng thú với chương trình ngoại khóa này; 100% sinh viên cho rằng sau khi học xong vũ điệu Rumba đã cải thiện được thể lực; 80% sinh viên muôn tiếp tục học KVTT trong giờ ngoại khóa…
Bảng 2.4: Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên phổ tu Trường Đại học TDTT Tp.HCM sau 2 tháng tập luyện KVTT (Vũ điệu Rumba)
Qua bảng 2.4 cho thấy: ttính<tbảng= 2.145 ở test uốn cầu (nữ) và test bật cao (nam) nên sự khác biệt giữa 2 lần kiểm tra không có ý nghĩa thống kê ở xác suất P>0.05 Tất cả các test còn lại ttính > tbảng , giá trị trung bình có sự khác biệt giữa
2 lần kiểm tra có ý nghĩa thống kê ở xác suất P<0.05
Nhịp tăng trưởng của các test và tiêu chí đều tăng, tăng cao nhất ở tiêu chí cảm thụ động tác: W%= 56.46% (nam) và W%= 56.05% (nữ); đối với thể lực, test xoạc ngang tăng cao nhất: W%=33.3%(nữ) và W%=26.6% (nam), tăng ít nhất là chạy 20m: W%=2.81% (nam) và W%=4.77% (nữ)
Trang 2626
- Để đánh giá thực trạng ban đầu của sinh viên phổ tu khiêu vũ, chúng tôi
đã lựa chọn được 6 test thể lực (chạy 20m, bật cao, gập thân, uốn cầu, xoạc ngang, nhảy chữ thập) và 2 tiêu chí (nhạc cảm, cảm thụ động tác)
2 Từ thực trạng trên chúng tôi đã biên chương trình tập luyện vũ điệu Rumba cho sinh viên phổ tu MKV bao gồm 20 kỹ thuật và các yếu tố thể hiện
3 Đánh giá hiệu quả ứng dụng của vũ điệu Rumba cho sinh viên phổ tu giờ ngoại khóa Trường đại học TDTT thành phố Hồ Chí Minh
- Khảo sát được mức độ hài lòng của sinh viên phổ tu sau khi học xong vũ điệu Rumba: 90% sinh viên cho rằng, học KVTT (vũ điệu Rumba) làm tinh thần thoải mái, xả Stress; 66% sinh viên rất hứng thú với chương trình ngoại khóa này; 100% sinh viên cho rằng sau khi học xong vũ điệu Rumba đã cải thiện được thể lực; 80% sinh viên muôn tiếp tục học KVTT trong giờ ngoại khóa…
- Đánh giá sự phát triển các tố chất thể lực và các tiêu chí về nhạc cảm, cảm thụ động tác Ở các test thể lực và các tiêu chí kiểm tra đều tăng; hai tiêu chí đều tăng trưởng mạnh, đặc biệt tiêu chí cảm thụ động tác có độ tăng trưởng cao nhất W%= 56.46% (nam) và W%= 56.05% (nữ)); test thể lực tăng trưởng mạnh nhất là test xoạc ngang: W%=26.6% (nam) và W%=33.33% (nữ), test chạy 20m có độ tăng trưởng thấp nhất: W%= 2.81% (nam), W%= 4.77 (nữ)
3.2 Kiến nghị:
Do đây là một môn học rất mới và chỉ mới được áp dụng cho sinh viên chuyên sâu nên chúng tôi mong sinh viên phổ tu sẽ được học DanceSport trong giờ chính quy Chúng tôi mong muốn bài tập vũ điệu Rumba sẽ được áp dụng vào chương trình giảng dạy chính quy
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo cho môn Múa- Khiêu vũ trong nhà trường, đồng thời tạo cho sinh viên một sân chơi lành mạnh sau những giờ học căng thẳng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Alex Moore (1983), Ballroom Dancing
3 Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội
4 Ivan Nop V.X (chủ biên), Những cơ sở của toán học thống kê, NXB TDTT HN
5 Trịnh Hùng Thanh (2002), Đặc điểm sinh lý các môn TT, NXB TDTT Hà Nội
6 Walter Laird (1998), Technique of Latin Dancing
Trang 27nghĩa đó chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thực trạng thể
chất sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh”
Nội dung nghiên cứu: Phát hiện và cung cấp những thông tin về thực trạng thể chất sinh viên năm nhất trường ĐHSP TDTT TPHCM Qua đó xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất sinh viên năm nhất trường ĐHSP TDTT TPHCM
Tiến hành đánh giá thực trạng thể chất sinh viên năm thứ nhất theo các chỉ tiêu sau:
· Về hình thái: Chiều cao đứng (cm), Cân nặng (kg), Chỉ số BMI
· Về chức năng: Công năng tim (HW), Dung tích sống (ml)
· Về thể lực: Chạy 30m xuất phát cao (gy), Chạy 100m (gy), Bật xa tại chỗ (cm), Dẻo gập thân đứng (cm), Chạy con thoi 4 x 10m (gy), Lực bóp tay thuận (KG), nằm ngửa gập bụng trong 30 giây (lần); Chạy 1.500m (nam) và 800m (nữ)
Để thực hiện nội dung trên chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, phương pháp kiểm tra chức năng, phương pháp nhân trắc học, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp toán
thống kê
Trang 2828
Khách thể nghiên cứu: 285 sinh viên (46 nữ) năm nhất trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh
2 Kết quả nghiên cứu:
2.1 Đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên trường ĐHSP TDTT TPHCM
Việc đánh giá thực trạng của bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào luôn phải được tiến hành trên cơ sở so sánh với một chuẩn hay một đối tượng cùng dạng khác Trong nghiên cứu này chúng tôi so sánh khách thể nghiên cứu với với sinh
viên các trường không chuyên GDTC (từ dưới đây được gọi tắt là sinh viên
khác) của TPHCM và hằng số sinh học người Việt Nam (HSSHVN) thời điểm
2001 và một vài chỉ số thể chất của sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học TDTT TP Hồ Chí Minh, khoa Giáo dục thể chất trường ĐHSP
TP Hồ Chí Minh Trong so sánh chúng tôi áp dụng kiểm định t-student cho trường hợp so sánh một mẫu và tính độ chênh lệch tương đối (ký hiệu là Per)
B
B A
X
X X Per
B
X : X các chỉ số thể chất của sinh viên khác) Khi sự khác biệt giữa giá trung
bình của hai đối tượng so sánh có ý nghĩa thống kê chúng tôi mới cho là ưu thế
hơn hay kém hơn (t >1.96 hay p £0.05) Còn khi tuy giữa giá trung bình của hai đối tượng so sánh có khác biệt nhưng sự khác biệt đó không có ý nghĩa thống kê
(t <1.96 hay p> 0.05) thì chỉ được coi là tương đương
2.1.1 So sánh với sinh viên khác (SV không chuyên ngành GDTC)
Kết quả so sánh được trình bày tại các bảng 2.1 và 2.2
Kết quả so sánh ở bảng 2.1 cho thấy, trừ chỉ số BMI tương đương còn tất
cả các chỉ số còn lại thì thể chất sinh viên trường ĐHSP TDTT TP Hồ Chí Minh
đều tốt hơn thể chất sinh viên TP Hồ Chí Minh và HSSHVN cùng độ tuổi
Kết quả so sánh ở bảng 4.2 cho thấy, trừ chỉ số BMI tương đương với
HSSHVN còn tất cả các chỉ số còn lại thì thể chất sinh viên trường ĐHSP TDTT
TP Hồ Chí Minh đều tốt hơn thể chất sinh viên TP Hồ Chí Minh và HSSHVN
cùng độ tuổi
Trang 29Ghi chú : X GDTC- 1 : Giá trị trung bình của SV năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TPHCM,
- X SV- 1 : Giá trị trung bình của SV khác, X VN- 19 : Giá trị trung bình của người VN Chênh lệch 1: chênh lệch giữa SV với SV khác
- D1 : Chênh lệch tuyệt đối giữa gía trị trung bình của SV và SV khác - Per1 : Chênh lệch tương đối giữa gía trị trung bình của SV và SV khác (%)
- Chênh lệch 2: Chênh lệch giữa SV với người VN cùng độ tuổi - D2 : Chênh lệch tuyệt đối giữa gía trị trung bình của SV với HSSHVN
- Per 2 : Chênh lệch tương đối giữa gía trị trung bình của SV với HSSHVN (%)
- t1 : Chỉ số t giữa SV và SV khác t2 : Chỉ số t giữa SV và HSSHVN 19 tuổi
- p 1 : Xác suất so sánh giữa SV và SV khác, p 2 : Xác suất so sánh giữa SV và HSSHVN
Trang 3131
2.1.2 So sánh với sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất
Kết quả so sánh được trình bày tại các bảng 2.3 và 2.4
Bảng 2.3 So sánh chỉ số thể chất giữa NAM SV năm thứ nhất với sinh viên chuyên ngành GDTC của trường ĐH TDTT TPHCM và ĐHSP TPHCM
ĐHTDTT TP.HCM (n = 56)
ĐHSP TP.HCM (n = 89 ) Chênh lệch 1 Chênh lệch 2 Chỉ số TPHCM
(n=285)
X
D 1 Per (%) t 1
X
D 2 Per (%) t 2
Cao đứng (cm) 171.60 168.78 2.82 1.67 1.58 170.49 1.11 0.65 0.62
Cân nặng (kg) 63.61 58.94 4.67 7.92 4.88 60.38 3.23 5.35 3.37 BMI 19.63 20.68 -1.05 -5.08 -3.56 20.76 -1.13 -5.44 -3.83
-33.75
10.45 DTS 3.34 - - - - 3.38 -0.04 -1.18 -0.65
-BXTC (cm) 253.71 268.00
-14.29 -5.33 -5.79 240.69 13.02 5.41 5.28
Dẻo (cm) 18.04 18.64 -0.6 -3.22 -0.75 12.54 5.5 43.86 6.86 Lực bóp tay (kg) 49.76 41.27 8.49 20.57 10.95 50.62 -0.86 -1.70 -1.11
Gập bụng (lần) 24.15 - - - - 21.5 2.65 12.33 5.71
Chạy 30m (s) 3.76 3.67 0.09 2.45 2.20 4.59 -0.83
-18.08
20.27 Chạy 100m (s) 13.19 12.55 0.64 5.10 6.92 13.27 -0.08 -0.60 -0.86
-Chạy 1500 m (s) 302.86 323.53
-20.67 -6.39 -8.17 333.43
30.57 -9.17
12.08
-Chạy 4 x 10m (s) 9.50 9.91 -0.41 -4.14 -6.33 10.89 -1.39
-12.76
21.46
-Số liệu tại bảng 2.3 cho thấy,
Nam sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP Hồ Chí Minh tốt
hơn nam sinh viên trường ĐH TDTT TP Hồ Chí Minh ở các chỉ số cân nặng,
lực bóp tay, chạy 1.500m và chạy 4 x 10m; tương đương ở chỉ số cao đứng và dẻo gập thân; kém hơn ở các chỉ số BMI, công năng tim, dung tích sống, bật xa
tại chỗ, gập bụng, chạy 30m và chạy 100m
Nam sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP Hồ Chí Minh tốt
hơn nam sinh viên trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ở các chỉ số cân nặng, công
năng tim, bật xa tại chỗ, dẻo gập thân, gập bụng, chạy 30m, chạy 1.500m và
chạy 4 x 10m; tương đương ở chỉ số cao đứng, lực bóp tay, dung tích sống và chạy 100m; kém hơn ở chỉ số BMI
Trang 3232
Bảng 2.4 So sánh chỉ số thể chất giữa NỮ sinh viên năm thứ nhất với sinh viên chuyên ngành GDTC của trường ĐHSP TPHCM
ĐHSP TPHCM (n = 34 ) Chênh lệch
Nữ sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP Hồ Chí Minh tốt hơn
nữ sinh viên trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ở các chỉ số cao đứng, cân nặng, công năng tim, dẻo gập thân, lực bóp tay, chạy 30m, chạy 800m và chạy 4 x
10m; tương đương ở chỉ số BMI, bật xa tại chỗ và chạy 100m; kém hơn ở gập
Trang 3535
Riêng Cân nặng và chỉ số BMI chúng tôi không xây dựng bảng điểm vì Cân nặng là chỉ số “phi tuyến tính” Nói đến Cân nặng ta chỉ có thể nói đến giá trị “tối ưu”, nặng quá hoặc nhẹ cân quá đều không tốt Giá trị tối ưu của Cân nặng đã được tính thông qua chỉ số BMI và sự phân loại chỉ số BMI đã có chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới
2.2.2 Lập bảng phân loại:
Ngoài cách đánh giá bằng điểm như trên, đánh giá thông qua sự phân loại cũng là một sự lựa chọn tốt nên đề tài đã xây dựng các bảng phân loại các chỉ số thể chất Trong đề tài này chúng tôi xây dựng bảng phân loại 05 mức: Tốt, Khá,
TB, Yếu, Kém Bảng phân loại được xây dựng theo quy tắc sau:
Quy tắc xây dựng bảng phân loại
Trang 3838
3 Kết luận:
- Thực trạng thể chất sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP Hồ
Chí Minh trừ chỉ số BMI tương đương tất cả các chỉ số còn lại thì đều tốt hơn thể
chất sinh viên TP Hồ Chí Minh (kể cả chỉ số BMI) và HSSHVN cùng độ tuổi
Thực trạng thể chất Nam sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP
Hồ Chí Minh tốt hơn nam sinh viên trường ĐH TDTT TP Hồ Chí Minh ở cân nặng, sức mạnh tay, sức bền chung và độ khéo léo; tương đương ở chỉ số cao đứng và độ dẻo; kém hơn ở các chỉ số BMI, công năng tim, dung tích sống, sức
mạnh chân, sức mạnh nhóm cơ lưng – bụng, sức bền tốc độ và sức nhanh
Nam sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP Hồ Chí Minh tốt
hơn nam sinh viên trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ở các chỉ số cân nặng, công
năng tim, sức mạnh chân, độ dẻo, sức mạnh nhóm cơ lưng – bụng, sức nhanh,
sức bền chung và khéo léo; tương đương ở chỉ số cao đứng, sức mạnh tay, dung tích sống và sức bền tốc độ; kém hơn ở chỉ số BMI
Nữ sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP Hồ Chí Minh tốt hơn
nữ sinh viên trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ở các chỉ số cao đứng, cân nặng,
công năng tim, độ dẻo, sức mạnh tay, sức nhanh, sức bền chung và khéo léo;
tương đương ở chỉ số BMI, sức mạnh chân và sức bền tốc độ; kém hơn ở sức
mạnh nhóm cơ lưng – bụng và dung tích sống
- Đã xây dựng được thang điểm cùng bảng phân loại đánh giá thể chất cho sinh trường ĐHSP TDTT TP HCM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Dương Nghiệp Chí (2004), Đo lường thể thao Nxb TDTT, Hà Nội
2 Nguyễn Anh Tuấn và cộng sự (2008), Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá
thể chất sinh viên từ (19 – 22 tuổi) tại TP Hồ Chí Minh, Đề tài NCKH cấp
thành phố, Sở khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh
3 Viện khoa học TDTT (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6
đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001), Nxb TDTT, Hà Nội
Đỗ Vĩnh và cộng tác viên (2011), Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất tại TP Hồ Chí Minh, Đề tài cấp bộ