SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHẬN THỨC của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM đà NẴNG về môn học GIÁO dục THỂ CHẤT (Trang 47 - 48)

- p 1: Xác suất so sánh giữa SV và SV khác, p 2: Xác suất so sánh giữa SV và HSSHVN

2. 1 Cơ sở lựa chọn các test đánh giá hiệu khả năng phối hợp phòng th ủ cho hai trung vệ cho sinh viên chuyên sâu bóng đá trường ĐH TDTT Đ à

SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ

Sinh viên: Dương Quốc Ánh - Nguyễn Đôn Công Uy Khoa Giáo dục thể chất, trường Đại học Huế

CB hướng dẫn: ThS. Bùi Hoàng Phúc

1. Đặt vấn đề:

Theo ý kiến của các chuyên gia Thể dục trong và ngoài nước cho rằng Xà kép cũng như nhiều môn thể thao khác nó đòi hỏi phải chuẩn bị tốt tất cả các tố chất thể lực, nhưng quan trọng bậc nhất là tố chất sức mạnh. Vì sức mạnh là tiền đề để người tập Thể dục có thể theo học, hoàn thiện và thể hiện một cách tối ưu các kỹ năng, kỹ xảo. Sức mạnh còn có mối quan hệ hữu cơ với các tố chất khác như: sức nhanh, sức bền, mềm dẻo và khả năng phối hợp vận động. Năng lực sức mạnh tốc độ và sức mạnh bền là các loại hình của sức mạnh, nó là đặc trưng của người tập sức mạnh. Nhiều tài liệu nước ngoài còn đề cập đến sức mạnh tương đối. Đó là tỷ lệ giữa năng lực sức mạnh tốc độ và trọng lượng cơ thể của người tập. Đây cũng là một tố chất đặc biệt của người tập xà kép vì họ phải khắc phục trọng lượng cơ thể bản thân người tập khi thực hiện các động tác đòi hỏi sức mạnh trên dụng cụ. Philin.V.P đã tìm thấy các chỉ số sức mạnh có mối quan hệ chặt chẽ với việc phát triển trình độ điêu luyện động tác.

Xà kép là một trong những môn học được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định trong khung chương trình giảng dạy cho sinh viên không chuyên ngành TDTT. Đối với nam sinh viên trong thời gian 02 tiết/tuần (30 tiết/học kỳ) phải hoàn thành tốt bài tập xà kép, nên gặp rất nhiều khó khăn. Thực tế cho thấy kết quả học tập môn xà kép của nam sinh viên chưa cao, quá trình giảng dạy chưa có hệ thống các bài tập nhằm phát triển sức mạnh và phần nào làm hạn chế sự phát triển thể chất của sinh viên. Do đó, việc lựa chọn được các bài tập nhằm nâng cao năng lực sức mạnh cho nam sinh viên là hết sức quan trọng và thiết thực trong quá trình giảng dạy môn xà kép cho nam sinh viên. Vì vậy, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao hiệu quả môn học xà kép cho nam sinh viên Đại học Huế”

48

Mục đích nghiên cứu là: thông qua việc phân tích lý luận, nghiên cứu thực trạng chất lượng và các yếu tố điều kiện đảm bảo chất lượng công tác giáo dục thể

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHẬN THỨC của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM đà NẴNG về môn học GIÁO dục THỂ CHẤT (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)