Kết luận: Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau:

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHẬN THỨC của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM đà NẴNG về môn học GIÁO dục THỂ CHẤT (Trang 45 - 47)

- p 1: Xác suất so sánh giữa SV và SV khác, p 2: Xác suất so sánh giữa SV và HSSHVN

3.1Kết luận: Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau:

2. 1 Cơ sở lựa chọn các test đánh giá hiệu khả năng phối hợp phòng th ủ cho hai trung vệ cho sinh viên chuyên sâu bóng đá trường ĐH TDTT Đ à

3.1Kết luận: Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau:

cứu đề tài, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau:

+ Qua quá trình nghiên cứu đã lựa chọn được 3 test kiểm tra đánh giá hiệu quả khả năng phối hợp phòng thủ cho sinh viên chuyên sâu Bóng đá năm thứ 3 - hệ đại học Trường Đại học TDTT Đà Nẵng, bao gồm:

46

- Chạy zích zắc (s).

- Hai người phối hợp phá bóng từ biên chuyền vào 10 quả (lần).

- Hai người phối hợp phòng thủ chống lại ba cầu thủ tấn công 5 lần (lần). + Ở tất cả các nội dung kiểm tra đánh giá khả năng phối hợp phòng thủ của nhóm thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, ttính đều > tbảng = 2,074 ở ngưỡng xác suất P < 0,05. Hay nói một cách khác, việc ứng dụng các test, phương tiện huấn luyện cũng như các bài tập mà đề tài lựa chọn đã tỏ rõ tính hiệu quả và phù hợp với đối tượng.

3.2. Kiến nghị

- 3 test phải được coi là các tiêu chuẩn cần được áp dụng trong quá trình đánh giá hiệu quả khả năng phối hợp phòng thủ cho sinh viên chuyên sâu bóng đá có trình độ đại học chuyên ngành sư phạm giáo dục thể chất năm thứ 3.

- Cần có những nghiên cứu bổ sung mang tính toàn diện và sâu hơn về các mặt kĩ chiến thuật, thể lực, tâm lý ... trên đối tượng nghiên cứu để có những kết luận khách quan và chính xác hơn về vấn đề nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aulic I.V.(1982). Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, NXB TDTT, Hà Nội, Người dịch: Phạm Ngọc Trân.

2. Bộ môn Bóng đá (1976), Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

3. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao, NXB TP. Hồ Chí Minh.

4. Dương Nghiệp Chí (1987), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.

5. Harre-D (1996), Học thuyết huấn luyện, ( PTS Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển dịch) NXB TDTT, Hà Nội.

6. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

7. Nguyễn Thiệt Tình (1997), Huấn luyện và giảng dạy bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

47

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHẬN THỨC của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM đà NẴNG về môn học GIÁO dục THỂ CHẤT (Trang 45 - 47)