Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất cho sinh viên năm nhất trường ĐHSP TDTT TPHCM.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHẬN THỨC của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM đà NẴNG về môn học GIÁO dục THỂ CHẤT (Trang 32 - 40)

- p 1: Xác suất so sánh giữa SV và SV khác, p 2: Xác suất so sánh giữa SV và HSSHVN

2.2Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất cho sinh viên năm nhất trường ĐHSP TDTT TPHCM.

trường ĐHSP TDTT TPHCM.

2.2.1 Lập thang điểm C:

Hệ thống đánh giá mà đề tài xây dựng bao gồm 02 hình thức: Bảng điểm C và bảng phân loại 05 mức.

Bảng điểm được xây dựng riêng cho từng giới tính (Nam; Nữ). Kết quả được trình bày ở bảng 2.5 và 2.6.

33

Bảng 2.5. Bảng điểm đánh giá thể chất nam sinh viên năm thứ nhất

TT Điểm Chỉ số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Cao đứng 147 153 159 166 172 178 184 190 196 202 2 HW 12.3 11.1 9.9 8.6 7.4 6.2 5.0 3.7 2.5 1.3 3 DTS 2.5 2.7 2.9 3.1 3.3 3.5 3.8 4.0 4.2 4.4 4 BXTC 220 229 237 245 254 262 270 279 287 296 5 Dẻo gập thân 7 10 13 15 18 21 23 26 29 32 6 LBT 39.2 41.9 44.5 47.1 49.8 52.4 55.0 57.6 60.3 62.9 7 Nằm ngửa gập bụng 18 19 21 23 24 26 27 29 30 32 8 Chạy 30 m XPC 4.32 4.18 4.04 3.90 3.76 3.62 3.48 3.34 3.20 3.07 9 Chạy 100m 14.44 14.13 13.82 13.50 13.19 12.88 12.56 12.25 11.94 11.62 10 Chạy 1500 m 337.18 328.60 320.02 311.44 302.86 294.28 285.70 277.12 268.54 259.96 11 Chạy 4 x 10 m 10.38 10.16 9.94 9.72 9.50 9.28 9.06 8.84 8.62 8.40

34

Bảng 2.6. Bảng điểm đánh giá thể chất nữ sinh viên năm thứ nhất

TT Điểm Chỉ số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Cao đứng 153 156 158 161 163 166 168 171 173 176 2 HW 13.3 11.9 10.6 9.2 7.9 6.5 5.2 3.8 2.5 1.1 3 DTS 1.8 1.9 2.0 2.1 2.2 2.3 2.5 2.6 2.7 2.8 4 BXTC 131 149 167 186 204 222 240 258 276 295 5 Dẻo gập thân 12 15 17 19 21 24 26 28 30 33 6 LBT 26.8 29.0 31.2 33.4 35.6 37.8 40.0 42.3 44.5 46.7 7 Nằm ngửa gập bụng 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 8 Chạy 30 m XPC 4.98 4.83 4.68 4.53 4.38 4.23 4.08 3.93 3.78 3.63 9 Chạy 100m 17.68 17.17 16.66 16.15 15.64 15.12 14.61 14.10 13.59 13.08 10 Chạy 1500 m 226.55 215.45 204.36 193.26 182.17 171.07 159.98 148.88 137.79 126.69 11 Chạy 4 x 10 m 11.60 11.34 11.08 10.83 10.57 10.31 10.05 9.79 9.53 9.28

35

Riêng Cân nặng và chỉ số BMI chúng tôi không xây dựng bảng điểm vì Cân nặng là chỉ số “phi tuyến tính”. Nói đến Cân nặng ta chỉ có thể nói đến giá trị “tối ưu”, nặng quá hoặc nhẹ cân quá đều không tốt. Giá trị tối ưu của Cân nặng đã được tính thông qua chỉ số BMI và sự phân loại chỉ số BMI đã có chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới.

2.2.2 Lập bảng phân loại:

Ngoài cách đánh giá bằng điểm như trên, đánh giá thông qua sự phân loại cũng là một sự lựa chọn tốt nên đề tài đã xây dựng các bảng phân loại các chỉ số thể chất. Trong đề tài này chúng tôi xây dựng bảng phân loại 05 mức: Tốt, Khá, TB, Yếu, Kém. Bảng phân loại được xây dựng theo quy tắc sau:

Quy tắc xây dựng bảng phân loại

TT Loại Kết quả Test

1 TốtX + 2S

2 Khá X + S ® Cận X + 2S

3 TB X – S ® Cận X + S

4 Yếu X-2S ® Cận X – S

5 Kém < X - 2S

Cũng như các bảng điểm, bảng phân loại được xây dựng theo giới tính. Kết quả được trình bày ở bảng 2.7 và 2.8.

36

Bảng 2.7 Bảng phân loại thể chất nam sinh viên năm thứ nhất

TT CHỈ SỐ KÉM YẾU TRUNG BÌNH KHÁ TỐT 1 Cao đứng (cm) <159 159-<172 172-<184 184-<196 ≥196 2 HW >9.9 7.4-<9.9 5.0-<7.4 2.5-<5.0 ≤2.5 3 DTS (lit) <2.9 2.9-<3.3 3.3-<3.8 3.8-<4.2 ≥4.2 4 BXTC (cm) <237 237-<254 254-<270 270-<287 ≥287 5 Dẻo gập thân (lần) <13 13-<18 18-<23 23-<29 ≥29 6 LBT (kg) <44.5 44.5-<49.8 49.8-<55.0 55.0-<60.3 ≥60.3 7 Nằm ngửa gập bụng (lần) <21 21-<24 24-<27 27-<30 ≥30 8 Chạy 30 m XPC (gy) >4.04 3.76-<4.04 3.48-<3.76 3.20-<3.48 ≤3.20 9 Chạy 100m (gy) >13.82 13.19-<13.82 12.56-<13.19 11.94-<12.56 ≤11.94 10 Chạy 1500 m (gy) >320.02 302.86-<320.02 285.70-<302.86 268.54-<285.70 ≤268.54 11 Chạy 4 x 10 m (gy) >9.94 9.50-<9.94 9.06-<9.50 8.62-<9.06 ≤8.62

37

Bảng 2.8 Bảng phân loại thể chất nữ sinh viên năm thứ nhất

TT CHỈ SỐ KÉM YẾU TRUNG BÌNH KHÁ TỐT 1 Cao đứng (cm) <158 158-<163 163-<168 168-<173 ≥173 2 HW >10.6 7.9-<10.6 5.2-<7.9 2.5-<5.2 ≤2.5 3 DTS (lit) <2.0 2.0-<2.2 2.2-<2.5 2.5-<2.7 ≥2.7 4 BXTC (cm) <167 167-<204 204-<240 240-<276 ≥276 5 Dẻo gập thân (lần) <17 17-<21 21-<26 26-<30 ≥30 6 LBT (kg) <31.2 31.2-<35.6 35.6-<40.0 40.0-<44.5 ≥44.5 7 Nằm ngửa gập bụng (lần) <12 12-<16 16-<20 20-<24 ≥24 8 Chạy 30 m XPC (gy) >4.68 4.38-<4.68 4.08-<4.38 4.08-<3.78 ≤3.78 9 Chạy 100m (gy) >16.66 15.64-<16.66 14.61-<15.64 14.61-<13.59 ≤13.59 10 Chạy 1500 m (gy) >204.36 182.17-<204.36 159.98-<182.17 159.98-<137.79 ≤137.79 11 Chạy 4 x 10 m (gy) >11.08 10.57-<11.08 10.05-<10.57 10.05-<9.53 ≤9.53

38

3. Kết luận:

- Thực trạng thể chất sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh trừ chỉ số BMI tương đương tất cả các chỉ số còn lại thì đều tốt hơn thể chất sinh viên TP. Hồ Chí Minh (kể cả chỉ số BMI) và HSSHVN cùng độ tuổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực trạng thể chất Nam sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh tốt hơn nam sinh viên trường ĐH TDTT TP. Hồ Chí Minh ở cân

nặng, sức mạnh tay, sức bền chung và độ khéo léo; tương đương ở chỉ số cao đứng và độ dẻo; kém hơnở các chỉ số BMI, công năng tim, dung tích sống, sức mạnh chân, sức mạnh nhóm cơ lưng – bụng, sức bền tốc độ và sức nhanh.

Nam sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh tốt hơn nam sinh viên trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh ở các chỉ số cân nặng, công

năng tim, sức mạnh chân, độ dẻo, sức mạnh nhóm cơ lưng – bụng, sức nhanh, sức bền chung và khéo léo; tương đương ở chỉ số cao đứng, sức mạnh tay, dung tích sống và sức bền tốc độ; kém hơn ở chỉ số BMI.

Nữ sinh viên năm thứ nhất trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh tốt hơn

nữ sinh viên trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh ở các chỉ số cao đứng, cân nặng, công năng tim, độ dẻo, sức mạnh tay, sức nhanh, sức bền chung và khéo léo;

tương đương ở chỉ số BMI, sức mạnh chân và sức bền tốc độ; kém hơn ở sức mạnh nhóm cơ lưng – bụng và dung tích sống.

- Đã xây dựng được thang điểm cùng bảng phân loại đánh giá thể chất cho sinh trường ĐHSP TDTT TP HCM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Nghiệp Chí (2004), Đo lường thể thao. Nxb TDTT, Hà Nội. 2. Nguyễn Anh Tuấn và cộng sự (2008), Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất sinh viên từ (19 – 22 tuổi) tại TP. Hồ Chí Minh, Đề tài NCKH cấp thành phố, Sở khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh.

3. Viện khoa học TDTT (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001), Nxb TDTT, Hà Nội.

Đỗ Vĩnh và cộng tác viên (2011), Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất tại TP. Hồ Chí Minh, Đề tài cấp bộ.

39

LỰA CHỌN TEST VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BÀI TẬP NÂNG CAO

KHẢ NĂNG PHÒNG THỦ CỦA HAI TRUNG VỆ TRONG ĐỘI HÌNH

CHIẾN THUẬT 1-4-4-2 CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG ĐÁ

NĂM THỨ 3 - HỆ ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG

Sinh viên: Nguyễn ThanhTuấn

Trường Đại học TDTT Đà Nẵng

Tóm tắt:

Trên cơ sở nghiên cứu, đề tài tiến hành lựa chọn các test đánh giá kết quả các bài tập nâng cao khả năng phối hợp phòng thủ của hai trung vệ cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường. Đồng thời thông qua quá trình thực nghiệm sư phạm, đề tài tiến hành kiểm nghiệm và xác định tính hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn trong thực tiễn công tác giảng dạy, học tập và thi đấu nhằm nâng cao khả năng phòng thủ của hai trung vệ trong đội hình chiến thuật 1 – 4 – 4 – 2

cho sinh viên năm thứ 3 trong quá trình học tập tại nhà trường.

1. Đặt vấn đề:

Cùng với xu thế phát triển nhanh chóng của bóng đá hiện đại, vai trò của trung vệ ngày càng trở nên quan trọng hơn. Tầm quan trọng của họ trong một đội bóng là rất lớn. Hai trung vệ giống như là tấm lá chắn vững chắc của khu vực trước cầu môn. Ông Alex Feguson, HLV trưởng CLB bóng đá Manchester United đã từng nói: “Vị trí trung vệ giống như là cánh cửa trong một ngôi nhà. Nếu bạn muốn vào nhà thì phải mở được cánh cửa đó”.

Tuy nhiên qua quan sát các giờ học, thi đấu, các giải bóng đá truyền thống, các trận giao hữu giữa các khoá, giữa các đội tuyển của trường và các trường khác... đặc biệt là sinh viên chuyên sâu bóng đá của trường nói chung và sinh viên năm thứ 3 nói riêng. Qua quan sát chúng tôi nhận thấy sinh viên còn bộc lộ những yếu kém về chuyên môn, lối chơi của hai trung vệ còn mắc nhiều lỗi trong phán đoán, cản phá bóng, di chuyển và hỗ trợ cùng hai hậu vệ biên tham gia phòng thủ, không bọc lót cho hậu vệ biên… Bên cạnh đó việc vận dụng các bài tập để nâng cao khả năng phối hợp phòng thủ cho các trung vệ trong các đội hình chiến thuật chưa thực sự phong phú.

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp Phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp Quan sát sư

40

phạm, phương pháp Phỏng vấn, phương pháp Kiểm tra sư phạm, phương pháp Thực nghiệm sư phạm, phương pháp Toán học thống kê.

Đối tượng nghiên cứu là: 24 nam sinh viên chuyên sâu bóng đá năm thứ 3 - hệ đại học Trường Đại học TDTT Đà Nẵng.

2. Kết quả nghiên cứu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Cơ sở lựa chọn các test đánh giá hiệu khả năng phối hợp phòng thủ cho hai trung vệ cho sinh viên chuyên sâu bóng đá trường ĐH TDTT Đà

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu NHẬN THỨC của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM đà NẴNG về môn học GIÁO dục THỂ CHẤT (Trang 32 - 40)