Kiến hoàn thiện

Một phần của tài liệu Thu nhập doanh nghiệp (Trang 39 - 43)

III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện

3.2. kiến hoàn thiện

a. Về tài khoản sử dụng

1. Theo CMKTVN “Doanh thu và thu nhập khác” thì doanh thu của các giao dịch và sự kiện chia thành: Doanh thu bán hàng; Doanh thu cung cấp dịch vụ; Doanh thu tiền lãi cho vay, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đợc chia; Thu nhập khác ngoài các giao dịch và sự kiện trên. Trong đó, doanh thu từ tiền lợi tức, tiền bản quyền và cổ tức có phần doanh thu từ lợi nhuận đợc chia của hoạt động góp vốn liên doanh và theo chế độ kế toán hiện hành thì các khoản này đợc hạch toán trên TK 515 - Doanh thu hoạt động tàI chính, vì vậy nên phân loại chi tiết các khoản doanh thu ở nhóm thứ 3 - Doanh thu từ tiền lãI cho vay, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đợc chia thành:

- Doanh thu từ đầu t vào công ty liên kết. - Doanh thu từ đầu t vào công ty liên doanh.

Theo cách này, khi vận dụng xây dung tài khoản phản ánh bộ phận doanh thu từ tiền lãI cho vay, tiền bản quyền…sẽ mở các tàI khoản chi tiết phản ánh các khoản doanh thu trên.

TK 515 (1) : Doanh thu từ hoạt động đầu t tài chính thông thờng TK 515 (2) : Doanh thu từ đầu t vào công t liên kết

TK 635 (3) : Chi phí hoạt động đầu t vào công ty liên doanh

2. Theo CĐKT hiện hành thì TK 511 - “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao dịch và nghiệp vụ sau:

- Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hoá mua vào. - Cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch…

TK 511 có bốn tài khoản cấp 2

TK 511 (1) : Doanh thu bán hàng hoá TK 511 (2) : Doanh thu bán các sản phẩm TK 511 (3) : Doanh thu cung cấp dịch vụ

TK 511 (4) ; Doanh thu trợ cấp, trợ giá

Bốn tài khoản cấp 2 này phản ánh doanh thu của hoạt động sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp tự sản xuất kinh doanh hoặc nhận trợ cấp trợ gia. Nếu doanh nghiệp có tiến hành hoạt động liên doanh theo hai hình thức: Các hoạt động sản xuất, kinh doanh đồng kiểm soát, tài sản đợc các bên liên doanh đồng kiểm soát thì doanh thu nhận đợc từ hai hoạt động này đợc coi là doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh nhận đợc từ liên doanh. Vậy, để phân biệt với bốn tài khoản doanh thu trên thì nên xây dung thêm TK 511 (5) - Doanh thu từ liên doanh, để phản ánh doanh thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh đồng kiểm soát hoặc các tài sản đợc các bên liên doanh đồng kiểm soát.

3. Cần bổ sung thêm trờng hợp kế toán chuyển nhợng, thanh lý vốn góp cho các đối tác khác trong quá trình liên doanh của các bên tham gia liên doanh:

Nợ TK 111, 112, 211…Giá trị chuyển nhợng (thanh lý) Có TK 222 : Giá trị ghi sổ

Có TK 515 (3) : Lãi Hoặc Nợ TK 635 (3) : Lỗ

4. Khi quyết toán doanh nghiệp phải xác định đợc 3 chỉ tiêu

Lợi nhuận thực hiện = Lợi nhuận cha phân phối + Lợi nhuận đã phân phối

Cả 3 chỉ tiêu này đều quan trọng nên để xác định đợc cả 3 chỉ tiêu thì ít nhất phảI theo dõi đợc 2 trong 3 chỉ tiêu . Nhng theo chế độ kế toán hiên hành thì mới chỉ có TK 421 theo dõi chỉ tiêu “Lợi nhuận cha phân phối”

Vì vậy nên bổ sung 1 tài khoản loại 4 để theo dõi chỉ tiêu “Lợi nhuận thực hiện” b. Chứng từ sử dụng

Đoạn 8 của chuẩn mực “Doanh thu và thu nhập khác” có quy định : “Khi hàng hoá hoặc dịch vụ đợc trao đổi để lấy hàng hoá hoặc dịch vụ tơng tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không đợc coi là một giao dịch tạo ra doanh thu. Khi hàng hoá hoặc dịch vụ đợc trao đổi để lấy hàng hoá hoặc dịch vụ khác không tơng tự thì việc trao đổi đó đợc coi là một giao dịch tạo ra doanh thu”

Theo qui định này, khi hàng hoá và dịch vụ trao đổi có cùng bản chất và giá trị thì doanh thu không đợc xác định và ghi nhận, còn thực tế ở doanh nghiệp vẫn diễn ra sự vận động của hàng hoá xuất ra rồi lại nhập vào doanh nghiệp; vẫn có các khoản chi phí phát sinh trong quá trình trao đổi hàng hoá. Vấn đề đặt ra ở đây là kế toán

nghiệp vụ trao đổi hàng hoá trong trờng hợp này đợc phản ánh trên chứng từ nào vàphơng pháp kế toán nghiệp vụ này nh thế nào Chuẩn mực “ Doanh thu và thu nhập khác” và thông t hớng dẫn chuẩn mực số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 cha hớng dẫn cụ thể về thủ tục chứng từ và kế toán nghiệp vụ này nh thế nào để đảm bảo tính khoa học và hợp lý. Vậy khi trao đổi hàng hoá, doanh nghiệp phải lập hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng cho hàng hoá đem đổi nhng trên hoá đơn ghi rõ là “ hàng xuất để trao đổi hàng hoá tơng tự về bản chất và giá trị”

Còn chi phí phát sinh trong quá trình trao đổi hạch toán vào chi phí quản lý Nợ TK 642

Nợ Tk 133

Kết luận

Thu nhập là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả hoạt động kinh tế của một cá nhân, một doanh nghiệp, một quốc gia; cũng là chỉ tiêu hàng đầu để ngời ta có thể so sánh mức độ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế với nhau. Trong nền kinh tế thị tr - ờng hiện nay nó lại càng chiếm một vị trí quan trọng hàng đầu đối với các doanh nghiệp. Thu nhập doanh nghiệp không phải đơn giản là kết quả của một phép tính trừ giữa tổng số tiền doanh nghiệp thu đợc và tổng số tiền doanh nghiệp phải chi ra, mà để có một quyết định trong quá trình hoạch định kinh doanh, một phơng án đầu t có hiệu quả…ngời ta phải xác định đợc chính xác từng nghiệp vụ tạo ra doanh thu, từng nghiệp vụ phát sinh chi phí từ đó xác định đợc thu nhập với đúng bản chất và giá trị của nó. Điều đó cho thấy sự cần thiết và tầm quan trọng cần phải có của công tác kế toán nói chung và kế toán thu nhập nói riêng và đó cũng chính là lý do tại sao hệ thống kế toán luôn đợc sửa đổi bổ sung để hớng tới hoàn thiện bảo đảm đợc sự phù hợp vốn có của nó

Tuy nhiên trong giới hạn bài viết này do trình độ, thời gian và tài liệu có hạn em cha thể đề cập đợc hết và còn có nhiều thiếu sót. Em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Em xin xhân thành cảm ơn thầy Phạm Quang đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này!

Một phần của tài liệu Thu nhập doanh nghiệp (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w