Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - LÊ THỊ HẢI LÝ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tình yêu thương người vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập hợp tác xu phát triển tất yếu tất quốc gia giới Việt Nam khơng nằm ngồi dịng chảy Để đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh tiến vững đường phát triển, Đảng Nhà nước ta tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước Hai mươi sáu năm qua, với nỗ lực phấn đấu tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta, công đổi thu thành to lớn có ý nghĩa vơ quan trọng nhiều lĩnh vực tiêu biểu lĩnh vực kinh tế Đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đẩy mạnh thu nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào Những thành tựu kết tổng hợp nhiều nguồn lực khác nguồn lực người đóng vai trị quan trọng Phát triển nguồn nhân lực vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Giáo dục đóng vai trị định việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Nhận thức tầm quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực, Nghị Hội nghị lần thứ Hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nêu rõ: định hướng phát triển giáo dục nước ta “nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” (Đảng Cộng sản Việt Nam (24/12/1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.) Với định hướng nêu trên, việc đào tạo nguồn nhân lực đặt lên hàng đầu Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trước hết phải đào tạo từ nhiều khâu, nhiều yếu tố đó, việc giáo dục đạo đức cho hệ sau yêu cầu đăc biệt quan trọng cấp thiết Bởi Hồ Chí Minh lần nói chuyện với học sinh, sinh viên, khẳng định người: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Người coi trọng đức tài đức “gốc”, tài phải lấy đức làm tảng, khơng có đức dù tài giỏi khơng thể trở thành người có ích cho xã hội Hồ Chí Minh dành đời để nêu gương sáng cho nhân dân học tập noi theo Trong cống hiến Người phát triển nhân loại dân tộc ta, cống hiến đạo đức cống hiến bật Hồ Chí Minh khơng nói nhiều đạo đức, bổ sung thêm chuẩn mực đạo đức cho phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, mà Người gương mẫu thực trước nhất, nhiều chuẩn mực đạo đức Người nêu lên điểm đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước nhân dân ta đặc biệt coi trọng việc kế thừa, phát triển làm theo Những chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh dạy đặc biệt gương đạo đức Người, coi phương pháp, phương pháp nêu gương, giáo dục đạo đức trường phổ thông, xây dựng đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo cấp nước ta Trong hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức tư tưởng tình yêu thương người chiếm giữ vị trí vơ quan trọng Tình u thương người Bác không chung chung, trừu tượng mà thiết thực, cụ thể, Người khẳng định: “tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, nhân dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” [22, 4, 161 – 162] Trong toàn đời hoạt động cách mạng Bác Hồ lo cho dân, cho nước, tư tưởng xuyên suốt, đạo đức cách mạng Bác Hồ Vì nghiên cứu học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, có tư tưởng tình yêu thương người việc làm cần thiết hoàn cảnh Trong điều kiện ngày nay, thực kinh tế “mở” mặt trái chế kinh tế thị trường internet có nhiều tác động tiêu cực việc xây dựng đời sống đạo đức, tư tưởng xã hội, người sống vội vã hơn, lo làm giàu nhiều hơn,…nhưng dường quan tâm người với người lại hơn, đời sống đạo đức xã hội có xu hướng suy giảm Đây điều mà xã hội lo lắng Một vấn đề đáng lo ngại nay, đạo đức học đường phận học sinh, có học sinh THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng bị xuống cấp, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh chưa trọng dẫn đến tình trạng bạo lực học đường xảy ngày phổ biến, quan hệ thầy trò, bạn bè bị đảo lộn…Điều gây hoang mang cho dư luận xã hội mà cịn gióng lên hồi chng cảnh báo lối sống đạo đức giới trẻ ngày Đấy hạn chế lớn việc tuyên truyền học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Với lý khách quan chủ quan nêu trên, định chọn: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tình u thương người vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng nay” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Yêu thương người tư tưởng xuyên suốt toàn hệ thống quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh Đây tư tưởng xuyên suốt trình hoạt động cách mạng Người, yếu tố cần thiết để hoàn thiện đạo đức, nhân cách người, đáp ứng yêu cầu tình hình Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, đặc biệt tư tưởng tình yêu thương người có nhiều tác phẩm, nhiều viết cơng bố Đề cập đến tình u thương người Bác có tác phẩm “Trái tim đất” Sơn Tùng Tác giả khắc họa cách chân thực hình tượng bậc danh nhân văn hóa kiệt xuất với tâm hồn tỏa khắp đất kỷ XX Trong “Trí tuệ lĩnh văn hóa Hồ Chí Minh” Nxb Cơng an nhân dân khắc họa mục tiêu Chủ tịch Hồ Chí Minh hạnh phúc, tự nhân dân Tác giả phân tích xen kẽ hoạt động cống hiến khác Người tổ chức phong trào thi đua yêu nước, chăm lo đời sống dân sinh quyền người… Các cơng trình nghiên cứu thể tính đa dạng phản ánh cách khái quát tư tưởng đạo đức nhân văn Hồ Chí Minh Song đặt yêu cầu phải nhìn nhận cách có hệ thống hơn, phải sâu tìm hiểu, phân tích cụ thể để thấy rõ tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, có tư tưởng tình u thương người Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu trình bày cách tương đối có hệ thống tình cảm yêu thương người vận dụng tư tưởng Người vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng Nhiệm vụ: Để đạt mục đích đề tài có nhiệm vụ sau: - Chỉ rõ nguồn gốc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh yêu thương người - Khái quát thực trạng cơng tác giáo dục tình u thương người cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng - Đề xuất số biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nói chung, chất lượng giáo dục tình u thương người nói riêng cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở quan điểm lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Tư tưởng Hồ Chí Minh tình u thương người - Nghiên cứu thực tế cơng tác giáo dục tình u thương người cho học sinh số trường THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp kết hợp logic với lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học phương pháp có liên quan Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần làm rõ tư tưởng tình yêu thương người Hồ Chí Minh - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên người quan tâm đến vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh tình yêu thương người Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tình u thương người vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÌNH YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI 1.1 Những nhân tố góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh tình u thương người 1.1.1 Truyền thống đồn kết, nhân nghĩa dân tộc, quê hương gia đình Hồ Chí Minh 1.1.1.1 Truyền thống đồn kết, nhân nghĩa nhân dân Việt Nam Dân tộc trình sống hình thành nên truyền thống riêng Truyền thống dân tộc thành tố góp phần hình thành nên văn hóa mang sắc riêng, độc đáo dân tộc Ở nước ta, hoàn cảnh đặc biệt phải chống giặc ngoại xâm thiên tai khắc nghiệt suốt chiều dài lịch sử tồn phát triển dân tộc Chính q trình đó, dân tộc cộng đồng Việt Nam sớm hình thành tư tưởng nhân nghĩa phát triển thành truyền thống nhân văn mang sắc thái riêng văn hóa độc đáo lâu đời, đa dạng mà thống văn hóa Việt Nam Truyền thống văn hóa “thương người thể thương thân” biểu thị tình thương bao la khơng phân biệt giàu nghèo, giai cấp, dân tộc hay tơn giáo Tình thương phản ánh mối quan hệ tự nhiên bình đẳng người với người, tức tình thương đồng loại bao la sâu sắc Nó khác với quan niệm chữ “Nhân” Khổng Tử nói “cái khơng muốn đừng làm với người” Với truyền thống nhân nghĩa Việt Nam, khơng phải vấn đề muốn hay không muốn mà coi người, nhập thân vào người, cảm thông sâu sắc tinh thần “một ngựa đau tàu khơng ăn cỏ” Truyền thống văn hóa “thương người thể thương thân” ngày củng cố phát triển, tạo thành đặc điểm bật tư tưởng văn hóa dân tộc ta truyền từ đời qua đời khác suốt chiều dài lịch sử dân tộc Ngay từ thời đại vua Hùng dựng nước, Tổ tiên ta sáng tạo truyền thuyết cội nguồn thiêng liêng dân tộc Người Việt “con Rồng”, “cháu Tiên”, sinh từ “bọc trứng” mẹ Âu Cơ, nên gọi thân thiết “đồng bào” Từ lễ “hiếu thảo” Lang Liêu dâng lên vua cha bánh chưng bánh dày, tượng trưng cho trời trịn đất vng, lâu dần trở thành tục lệ muôn đời nhân dân ta dịp lễ tết Hàng năm, đến ngày giổ Tổ mùng mười tháng ba – ngày trở thành ngày lễ Quốc Tổ, cháu bốn phương lại trở đất Tổ, dâng hương tưởng nhớ vua Hùng, rước bánh dầy, bánh chưng, rước hạt lúa thần, để “nước non nước non nhà ngàn năm” Đó cội nguồn ni dưỡng tình u xứ sở khát vọng nhân ái, tự cường người Việt Nam ta Tiếp theo vua Hùng, An Dương Vương dựng nước Âu Lạc, xây thành Cổ Loa từ kỷ III trước Công nguyên, dựng cột đá thề đền Thượng đền Hùng Câu chuyện xây dựng Loa Thành, với nỏ thần, mũi tên đồng, mối tình Mỵ Châu - Trọng Thủy - “trái tim nhầm chổ để đầu” - học lịch sử dựng nước giữ nước Đến đầu Công nguyên, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa với lời thề: xin rửa quốc thù, hai xin khôi phục nghiệp xưa họ Hùng Đây khởi nghĩa giải phóng dân tộc vào loại sớm lịch sử loài người Thế hàng ngàn năm Bắc thuộc, với cai trị đồng hóa tàn bạo, khơng xóa sức sống mãnh liệt văn hóa dân tộc Việt Nước làng xã còn, giữ phong tục truyền thống cộng đồng cha ông ta từ ngàn xưa Đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938, chấm dứt ách đô hộ ngàn năm phương Bắc, tạo điều kiện xây dựng quốc gia độc lập hồn tồn Ngơ Quyền chọn Cổ Loa làm kinh đô nước Việt, tỏ ý nối tiếp truyền thống vua Hùng, vua Thục Các triều đại nhà nước từ: Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Tây Sơn,… có lúc thịnh lúc suy, thời gian dài ngắn khác nhau, có cơng xây dựng quốc gia độc lập tự chủ văn minh Đại Việt với mốc son lịch sử chói lọi Lý Công Uẩn sáng lập triều đại nhà Lý, với tư tưởng thân dân thương dân mở đầu xây dựng văn minh Đại Việt văn hóa Thăng Long Bài thơ “Nam quốc sơn hà nam đế cư” Lý Thường Kiệt vang lên phịng tuyến sơng Cầu chống qn Tống, coi Tuyên ngôn độc lập nước ta Đến kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông kỷ XIII, đế quốc Mông Cổ kéo giới vào chiến tranh khủng khiếp suốt từ bờ đơng Thái Bình Dương tới biển Hắc Hải, phải ba lần thất bại trước quân dân nhà Trần Trước giặc mạnh, ba lần nhà Trần phải rút khỏi Kinh đô, khắp nơi làm vườn không nhà trống; lúc có việc tồn dân lính, khơng việc trở nhà làm ruộng Chính đoàn kết, nhân ái, kiên chống kẻ thù xâm lược tinh thần “vua tơi đồng lịng”, qn - dân gắng sức quân dân nhà Trần nguyên nhân giúp nhân dân ta làm nên chiến công lẫy lừng, ba lần đánh tan giặc Nguyên - Mơng Vậy dịng chảy lịch sử liên tục bốn ngàn năm dân tộc ta, trang sử thầm đượm tinh thần đoàn kết, nhân nghĩa khát vọng độc lập tự chủ bền vững, vốn truyền thống quý báu dân tộc ta dầy cơng xây dựng lịch sử tồn phát triển dân tộc Tiếp thu truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa nhân dân Việt Nam, đồng thời nâng cao truyền thống đoàn kết nhân nghĩa ấy, Hồ Chí Minh tạo triết lý văn hóa phù hợp với thời đại lấy dân tộc làm cốt lõi, lấy nhân nghĩa làm rường cột, lấy đoàn kết tinh thần đồng loại làm phương châm hành động, hình thành nên tư tưởng 1.1.1.2 Q hương gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 05 năm 1890 (năm Canh Dần) quê ngoại làng Hoàng Trù, xã Chung Cự (nay xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Thuở nhỏ (từ đến 10 tuổi) Hồ Chí Minh có tên gọi Nguyễn Sinh Cung, sau đổi tên Nguyễn Tất Thành - Phát huy vai trị nhà trường trung tâm văn hóa, giáo dục địa phương, tổ chưca việc phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội Đặc biệt kiến thức phương pháp, biện pháp giáo dục cho em điều kiện xã hội phát triển kinh tế theo chế thị trường bề bộn, phức tạp cho bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống tâm, sinh lý em khơng cịn giống lứa tuổi cha ông cách hàng chục năm trước, phải biết lụa chọn giải pháp phù hợp cho tình giáo dục gia đình, nhằm kích thích, động viên hành vi, hoạt động tích cực em - Phối hợp địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào tất hoạt động văn hóa, xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số- kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, gia đình văn hóa nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp trình hình thành phát triển nhân cách em - Xây dựng, củng cố hội phụ huynh, ban giáo dục địa phương tạo nên sức mạnh tổng hợp đồng hướng vào mục tiêu, mục đích giáo dục hệ trẻ cách thường xuyên có kế hoạch có tổ chức Đối với tổ chức xã hội niên, hội phụ nữ lực lượng đơng đảo tham gia vào trình giám sát, tác động mạnh mẽ vào trình giáo dục đối tượng không phân biệt già, trẻ, trai, gái Đặc biệt thiếu niên học sinh Tóm lại, việc liên kết, phối hợp chặt chẽ ba lực lượng gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội định nâng cao hiệu giáo dục, rèn luyện cho hệ trẻ Chính vậy, Hồ Chí Minh dặn: “Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình, để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” 2.3.6 Nâng cao vai trị, vị trí chất lượng giảng dạy môn giáo dục công dân trường THPT Có thể nói chức nhiệm vụ môn giáo dục công dân xây dựng giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng cho người học Nó hình thành sở hệ thống tri thức, nguyên lý quy luật Tất phần học lý luận nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự…đều thực chức phương pháp luận, hình thành niềm tin, yếu tố then chốt đạo đức học sinh THPT Tình hình đặt yêu cầu cho hệ thống người làm cơng tác giảng dạy mơn học này, địi hỏi, mặt phải có kiến thức sâu, rộng nhiều lĩnh vực, mặt khác, phải có khả truyền tải hệ thống thông tin đến cho người học, cách khác, nghệ thuật truyền đạt, khả sư phạm phù hợp cho đối tượng Chính thế, yêu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn học yêu cầu bắt buộc Đối với môn giáo dục công dân, mục tiêu dạy người luôn xác định quan trọng Vì mơn giáo dục cơng dân ln vị trí hàng đầu việc định hướng phát triển nhân cách học sinh Trong Chỉ thị số 30/1998/CT- BGD & ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo Đào tạo ngày 20/05/1998 xác định môn giáo dục cơng dân trường THPT có vị trí hàng đầu việc định hướng phát triển nhân cách học sinh thông qua việc cung cấp hệ thống tri thức giá trị đạo đức - nhân văn, kế thừa truyền thống đạo đức, sắc dân tộc Việt Nam, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại thời đại Xuất phát từ vị trí xác định, thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo thực thi nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn như: Cải tiến nội dung chương trình, sách giáo khoa, bổ sung thêm tài liệu Tuy nhiên, việc nhận thức đánh giá không vị trí mơn GDCD cịn tình trạng phổ biến nhiều trường THPT Nhiều nhà quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh cịn có nhận thức, quan niệm lệch lạc, họ cho GDCD môn học phụ, môn bổ trợ đồng mơn GDCD với mơn trị đạo đức túy Những sai lầm nhận thức kéo theo hạn chế hoạt động thực tiễn dạy học môn Nhiều trường học cấp quản lý không ý quan tâm đầu tư cho môn GDCD, đội ngũ giáo viên không đào tạo quy, tình trạng giáo viên dạy chéo mơn cịn phổ biến Nhiều giáo viên dạy qua loa, chiếu lệ cịn học sinh coi thường môn học Hiện trạng nhận thức quan niệm sai lầm vị trí mơn học ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học vị môn nhà trường phổ thơng Để khắc phục tình trạng này, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đạo: Các cấp quản lý Giáo dục – Đào tạo từ Bộ đến địa phương cần có nhận thức vai trị vị trí mục tiêu đào tạo mơn GDCD cấp THPT, có kế hoạch biện pháp tích cực nhằm khơng ngừng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đồng thời tăng cường công tác đạo bảo đảm chất lượng giảng dạy, giáo dục đạo đức pháp luật trường THPT, đáp ứng yêu cầu dạy người dạy chữ, dạy nghề, mục tiêu dạy người quan trọng nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.[7] Ở trường THPT, mơn GDCD có nhiệm vụ quan trọng, nhiệm vụ môn GDCD trường THPT định hướng phát triển nhân cách học sinh Do đó, thơng qua dạy, tiết dạy người giáo viên GDCD phải tích cực giáo dục, bồi dưỡng để giúp học sinh hình thành cho lẽ sống, lý tưởng niềm tin lành mạnh Giáo dục để em trở thành cơng dân có ích cho thân, gia đình xã hội Trở thành người phát triển cao trí tuệ, sáng đạo đức có đời sống tinh thần phong phú Thông qua học GDCD, người giáo viên môn phải giúp em trở thành người sống có nghĩa có tình, thủy chung sau trước, có tinh thần tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật, có lịng nhân ái, bao dung, biết yêu quê hương, đất nước, yêu CNXH Chính thế, yêu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn học yêu cầu bắt buộc mang tính cấp thiết 2.3.7 Các nhà quản lý giáo dục đội ngũ giáo viên phải gương sáng rèn luện đạo đức lòng khoan dung độ lượng Nghiêm khắc thể trước hết với thân thầy giáo mẫu mực lời nói việc làm đầy trách nhiệm học sinh Nghiêm khắc cần thiết, cực đoan bắt học sinh phải thực theo nguyện vọng, ý muốn chủ quan mà khơng vào điều kiện cụ thể xảy hậu nặng nề Khoan dung, độ lượng biểu tôn trọng, tin tưởng, thương yêu thầy cô giáo học sinh Nghiêm khắc cần phải kết hợp với khoan dung, độ lượng, thể giải pháp tình khơng định kiến, không cố chấp, áp đặt học sinh ý thức lỗi lầm sai sót Khoan dung, độ lượng giúp thầy giáo tự chủ, kìm nén giận gây nên tình căng thẳng dẫn đến hậu tiêu cực, lệch lạc trình phát triển nhân cách em nhận xét A.C Macarenko: “Từ đứa trẻ bị đánh đập cấm đoán nhiều sinh người bạc nhược vơ tích độc đốn, suốt đời trả thù cho tuổi thơ bị dồn nén mình” Tại hội nghị chiến sĩ thi đua ngành giáo dục năm 1956, nói chuyện với nhà giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: cô, thấy trách nhiệm to lớn mình, đồng thời thấy khả cần nâng cao thêm lên làm trịn nhiệm vụ Vì cơ,các thầy giáo, cán giáo dục phải cố gắng học thêm Rõ ràng nhà giáo dục phải thường xuyên giáo dục Họ khơng người thầy mà cịn học trị, họ cống hiến trí tuệ cho học sinh, cho nhân dân đồng thời họ phải học tốt đẹp nhân dân, đời sống, khoa học, để cống hiến nhiều hơn, tốt cho học sinh Để làm điều này, trước hết đội ngũ nhà giáo cần tích cực học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước, để giới quan khoa học đắn, có hiểu biết sâu sắc lí luận, có giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có niềm tin vững vào nghiệp cách mạng dân tộc, có đủ khả thực vai trò người chiến sĩ tiên phong mặt trận giáo dục, tư tưởng, văn hóa với nhiệm vụ truyền bá cho hệ trẻ giới quan, lý tưởng, đạo đức lập trường cách mạng Điều thực có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo việc giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa giáo dục đặt móng vững cho phát triển nhân cách tích cực, toàn diện chủ thể lao động tương lai Đội ngũ giáo viên trường THPT cần phát huy tính tích cực, tự giác việc rèn luyện nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách trình phức tạp, lâu dài Q trình địi hỏi chủ động, tự giác, tích cực cá nhân nhà giáo việc thường xuyên tự đánh giá, điều chỉnh hành vi Vì thế, nhà giáo chân người không nêu gương sáng ý thức tự học để vươn lên trí tuệ, mà cịn thái độ lao động tận tụy, qn lối sống, đạo đức mẫu mực Uy tín nhà giáo phải kết trình tu dưỡng văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, hồn thiện nhân cách, hiệu lao động kiên trì, kiến tạo công phu quan hệ tốt đẹp thầy trò, thầy với lực lượng giáo dục khác Tiếp tục hình thành, củng cố tính cách, phẩm chất cần có người thầy giáo, tính khách quan, trung thực, cơng bằng, bình tĩnh, kiên trì, cảm thơng, khả giao tiếp rộng, ngôn ngữ sáng, cẩn thận, tỷ mỹ, chu đáo tận tụy, sâu sắc, mẻ rành mạch, nhạt cảm, tinh tế sáng tạo, khéo léo ứng xử sư phạm Từng bước loại bỏ thói quen, tật xấu, tính cách không phù hợp với nghề như: thái độ gia trưởng, quan liêu, tùy tiện Nhà giáo biết yêu cầu cao với mình, tự u cầu sống làm việc có mục đích rõ ràng, có kế hoạch khoa học, biết tự chủ tình phức tạp cách rèn luyện tốt để rèn luyện tính cách phẩm chất nhà giáo, đồng thời cách tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.8 Đổi mới, nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT Theo tác giả Trần Bá Hồnh, “Đánh giá q trình hình thành nhận định phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất quan điểm thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc” [15]Ở trường THPT, kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng việc hình thành phát triển đạo đức, nhân cách học sinh Đối với cấp quản lý giáo dục: Kiểm tra, đánh giá cung cấp thông tin để đạo kịp thời hoạt động giáo dục, điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục, rèn luyện kỹ năng, lối sống cho học nhà trường Đối với giáo viên, kiểm tra, đánh giá nhằm để cung cấp cho giáo viên thông tin đạo đức, nhân cách học sinh nhằm làm sáng tỏ mức độ đạt so với mục tiêu giáo dục đề trước Bên cạnh đó, việc kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên tự đánh giá lực sư phạm để điều chỉnh, xây dựng mục tiêu giáo dục phù hợp, góp phần vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Đối với học sinh, việc kiểm tra, đánh giá giúp cho học sinh biết lực, phẩm chất đạo đức mình, cung cấp cho học sinh thông tin ngược để điều chỉnh hoạt động học tập rèn luyện thân Trong giáo dục nói chung việc rèn luyện đạo đức nói riêng, kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá Kiểm tra công việc nhằm mô tả thu thập chứng kết trình giáo dục đối chiếu với mục tiêu Quá trình kiểm tra cho phép làm rõ đối tượng số lượng chất lượng thực trạng giáo dục, cho phép giáo viên đánh giá cách cụ thể xác chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục đạo đức nói riêng Do đó, khẳng định rằng, kiểm tra công cụ chủ yếu để đánh giá trình giáo dục Kiểm tra đánh giá q trình liên hồn có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn Kiếm tra, đánh giá có vai trị quan trọng trình rèn luyện phát triển lực học sinh, có lực đạo đức Vì vậy, nhà quản lý giáo dục cần phải xác định tiêu chí kiểm tra, đánh giá cụ thể, rõ ràng, không ngừng đổi nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá, có kiểm tra, đánh giá việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh để làm cho học sinh có sở phấn đấu, rèn luyện 2.4 Một số kiến nghị Việc giáo dục đạo đức, có giáo dục tình yêu thương người cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng, nỗ lực thân học sinh người giáo viên đóng vai trò quan trọng Người giáo viên người trực tiếp định hướng cho học sinh phát triển rèn luyện đạo đức, nhân cách Chính vậy, việc giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục tình yêu thương người nói riêng cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng nay, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Một là, nhà trường cần tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên kỹ vận dụng học giáo dục đạo đức tiết học Hiện nay, ngành giáo dục xã hội Việt Nam quan tâm giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm bồi dưỡng hệ trẻ vừa tài, vừa đức để em trưởng thành trở thành người có ích cho xã hội Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thí điểm số trường chương trình giáo dục kỹ sống lồng ghép chương trình học khóa số môn học nhà trường, song song với chương trình ngoại khóa, chuyến tham quan ngoại khóa giúp học sinh nhớ cội nguồn nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Cách làm bước đầu mang lại kết thiết thực, đáng khích lệ, phần nâng cao nhận thức hoạt động học sinh Bên cạnh đó, việc tổ chức tập huấn giáo viên, diễn đàn thảo luận trao đổi kinh nghiệm thực tế giáo dục đạo đức cho học sinh quan tâm Thông qua học GDCD, môn văn, sử, địa Đã hình thành cho học sinh giá trị đạo đức tinh thần trách nhiệm mối quan hệ, cá nhân gia đình, cá nhân với toàn xã hội, cá nhân với thân mình, tính trung thực, thẳng, thật thà, dám nhận lỗi mắc khuyết điểm, sống nhân hậu, vị tha Tuy nhiên chương trình sách giáo khoa ôm đồm, nặng lý thuyết, không gắn vói đời sống, thiếu kỹ sống, khơng tạo dấu ấn để hình thành nhân cách học sinh Một quan điểm sai lầm dạy học đạo đức thông qua môn đạo đức GDCD Chúng ta biết kiến thức môn học có tính giáo dục cả, mà người dạy lồng học để định hướng tư tưởng cho học sinh Người dạy nặng dạy chữ, nhẹ dạy người, lo truyền giảng kiến thức chun mơn, khơng có để uốn nắn, chỉnh sửa sai trái học sinh Chính vậy, thay dạy học sinh học xa vời, nhà trường cần giáo dục em lòng nhân ái, bao dung, độ lượng hay giáo dục chuẩn mực đạo đức xã hội Để làm điều này, trước hết nhà trường THPT cần phải tổ chức lớp bồi dưỡng, nâng cao kỹ cho giáo viên làm cho giáo viên biết vận dụng học đạo đức tiết học cách sôi hơn, giúp em hình thành suy nghĩ tích cực, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Thứ hai, tăng cường quan tâm đạo sát chi Đảng, Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể, lực lượng nhà trường công tác giáo dục đạo đức, giáo dục tình yêu thương người cho học sinh Là học sinh THPT, nhiệm vụ trọng tâm em học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Đây phải xem việc làm thường xuyên, tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp giá trị đạo đức, sống chân thành, yêu thương người, có lịng nhân quan hệ với người cộng đồng Trách nhiệm nhà trường đoàn thể phải quan tâm đầy đủ đến vấn đề đạo đức, tiếp tục xây dựng hoàn thiện chẩn mực đạo đức tiến góp phần khắc phục suy thoái đạo đức xã hội nói chung Nhà trường THPT nói riêng Thứ ba, nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa chuyến tham quan thực tế để giáo dục học sinh tình cảm u thương người Các hoạt động ngoại khóa ngồi lên lớp như: văn nghệ, thể dục thể thao, câu lạc đố vui để học hút nhiều học sinh tham gia Bởi lứa tuổi em hiếu động, thích giao tiếp, giao lưu Nếu không tổ chức hoạt động cho học sinh em tìm đến nơi khác để vui chơi dễ bị phần tử xấu lôi kéo vào đường hư hỏng phạm tội Ngoài ra, năm trường THPT cần tổ chức nhiều chuyến tham quan thực tế, hướng em nhớ cội nguồn, biết yêu quê hương đất nước Thông qua hoạt động giúp cho học sinh nâng cao nhận thức, lớn khôn thêm thể xác lẫn tâm hồn để vững tin bước vào đời Tuy nhiên, nhà trường THPT cần lưu ý, hoạt động cần kết hợp hài hòa học mà chơi, chơi mà học theo định hướng giáo dục để giúp em hoàn thiện đạo đức nhân cách Thứ tư, việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động, rèn luyện đạo đức học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời, đối tượng Việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động học sinh khâu quan trọng Nếu khơng có khâu kiểm tra, đánh giá trình dạy học rèn luyện đạo đức học sinh kết thúc Kiểm tra, đánh giá phải tiến hành cách cơng bằng, cơng khai hiệu việc giáo dục đạo đức học sinh nâng cao Đối với học sinh vi phạm, việc xử lý bất đắc dĩ, không muốn, kỷ cương nhà trường nên phải thi hành kỷ luật học sinh Việc thi hành kỷ luật cần thiết để vừa xử lý học sinh vi phạm, vừa răn đe, nhắc nhở em khác, vừa phịng ngừa biểu xấu xảy Bên cạnh đó, nhà trường giáo viên chủ nhiệm cần phải có khen thưởng, động viên tập thể, cá nhân tiêu biểu mặt cách công khai cờ, buổi sinh hoạt lớp Có em có tiến bộ, vươn lên Thứ năm, cần đề cao vai trò, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm giáo dục đạo đức, giáo dục tình yêu thương người cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt nhà trường chịu trách nhiệm toàn mặt hoạt động lớp, cầu nối tin cậy với nhà trường phụ huynh Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm vừa đề cao trách nhiệm, vừa có tình thương, bao dung, độ lượng, nghiêm minh, cơng bằng, vừa có tính chủ động, sáng tạo để giáo dục học sinh, đối tượng chậm tiến Giáo viên chủ nhiệm phải có kế hoạch giáo dục học sinh, hàng tuần, hàng tháng phải có nhận xét, đánh giá, xếp loại cụ thể mặt cho học sinh, cho học sinh thấy mặt mạnh, yếu có khen che kịp thời Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phụ huynh phải có mối quan hệ mật thiết, thường xuyên thơng tin tình hình học tập, rèn luyện em để có biện pháp phối hợp giáo dục Trên đánh giá thực trạng đưa biện pháp để giáo dục đạo đức, đặc biệt giáo dục tình yêu thương người cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng nhằm làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức đáp ứng yêu cầu tình hình Nếu thành viên Nhà trường tất bậc phụ huynh, tổ chức đoàn thể xã hội thấy rõ tầm quan trọng lợi ích cơng tác giáo dục đạo đức học sinh, đặc biệt giáo dục tình yêu thương người nghiệp trồng người, biết đề cao trách nhiệm, đồng lòng, đồng sức phối hợp hoạt động mục tiêu chung đem lại nhiều thành tích nữa, có nhiều ngoan, trị giỏi nữa, làm cho xã hội ngày văn minh, tiến PHẦN KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh đi, trái tim lớn dân tộc Việt Nam nhân loại ngừng đập Xong giá trị tư tưởng Người để lại vô to lớn Ngày việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giáo dục lịng u thương người việc vơ quan trọng, đặc biệt cần thiết học sinh THPT Bởi họ chủ nhân tương lai đất nước Ngày nay, nhân loại tiến bước đường phát triển Xã hội hôm bước sang trang mới, Việt Nam chuyển đổi kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, “mở” cửa, giao lưu hội nhập với nước khu vực giới, hội nhiều thách thức không Đặc biệt phát triển khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến q trình tồn cầu hóa quốc gia Thành tựu khoa học công nghệ làm cho đời sống vật chất người khơng ngừng nâng lên Nhưng bên cạnh đó, dường giá trị đạo đức, văn hóa xã hội bị mai một, xuống cấp đạo đức Lịch sử xã hội cho thấy quốc gia có kinh tế, trị, văn hóa xã hội phát triển cao quốc gia có giáo dục phát triển Vì vậy, việc quan tâm giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh THPT hôm mai sau điều cần thiết Hiện Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục chiến lược quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển đất nước Chính thế, việc phát triển hồn thiện nhân cách, đạo đức em nhiệm vụ vô quan trọng Trong việc giáo dục đạo đức, giáo dục lòng yêu thương người giữ vai trò đặc biệt quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ái, (chủ biên), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên nay, Nxb Đà Nẵng, 2008 Minh Anh, Hồ Chí Minh với Nho giáo, Triết học, số 6, 2000 Bản lĩnh trí tuệ văn hóa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), Những giảng môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Cù Huy Cận, Hồ Chí Minh - nhà văn hóa lớn, người hiền thời đại Báo Nhân Dân ngày - - 1989 Võ Đình Cường, Ánh đạo vàng Phật học Viện Quốc tế xuất bản, USA, 1987 Chỉ thị số 30/1998/CT- BGD & ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo Đào tạo ngày 20/05/1998 Đảng Cộng sản Việt Nam (24/12/1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCH TW, 1997 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001 11 Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh - người, dân tộc, thời đại, nghiệp, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1990 12 Phạm Văn Đồng, Hồ Chủ tịch, lãnh tụ chúng ta, Nxb Sự Thật, Hà nội, 1963 13 Trần Văn Giàu, Sự hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 14 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII 15 Trần Bá Hoành, Đánh giá giáo dục, Bộ giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục Đại Học, Hà Nội, 1995 16 Biện Thanh Lâm, Học tập tác phong Hồ Chí Minh, Cộng sản, số 3, 2004 17 V.I Lênin, Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1982 18 C.Mác Ph Ănghen, toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 2000 19 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 20 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 22 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 23 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 24 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 25 Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, t.7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 26 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 27 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 28 Hồ Chí Minh, Tồn tập , tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 29 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 30 Hồ Chí Minh, Nhật ký tù Nxb Văn Hố Thơng tin H.1996 31 Hồ Chí Minh, Truyện ký Nxb Văn Học, Hà Nội, 1985 32 Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1958 33 Thích Diệu Niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh gần gũi với tư tưởng Phật giáo Nội san Nghiên cứu Phật giáo số 1, Hà Nội, 1991 34 Đào Phan, Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 35 Nguyễn Ái Quốc, Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Sự thật, Hà Nội 1960 36 Song Thành, Một phương diện thiên tài Hồ Chí Minh: lực tổng kết lịch sử, tổng kết thực tiễn dự báo tương lai, Tạp chí Cộng sản, Số 13, 2002 37 Thơ Hồ Chủ tịch, Nhà xuất Văn học, Hà nội, 1967 38 Phương Thúy, Hồ Chí Minh Người đuốc sáng lòng nhân dân Việt Nam, Nxb Lao Động Hà Nội, 2004 39 Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch Nxb Văn học, Hà Nội, 1970 40 Sơn Tùng, Trái tim đất, Nxb Chính trị Quốc gia, 2008 ... Tư tưởng Hồ Chí Minh tình yêu thương người Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tình u thương người vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Đà Nẵng Chương TƯ TƯỞNG HỒ... tịch Hồ Chí Minh Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÌNH YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 2.1 Tình yêu thương người. .. lý khách quan chủ quan nêu trên, định chọn: ? ?Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tình yêu thương người vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng nay? ?? làm đề tài khóa luận