Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội hiện nay

98 12 0
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Tóm tắt luận điểm đóng góp tác giả Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đạo đức đạo đức nghề nghiệp 1.1.2 Tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Đặc điểm sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 32 1.2.2 Các yếu tố tác động tới việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 40 Tiết kết chương 49 Chƣơng 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 50 2.1 Thực trạng việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 50 2.1.1 Những kết đạt 50 2.1.2 Những hạn chế 71 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 73 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 78 2.2.1 Về phía sinh viên 78 2.2.2 Về phía gia đình, nhà trường xã hội 83 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CB - GV : Cán - Giáo viên CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CT - XH : Chính trị - xã hội GD - ĐT : Giáo dục - đào tạo KTCN : Kinh tế công nghiệp KTTT : Kinh tế thị trường XHCN : Xã hội chủ nghĩa YTXH : Ý thức xã hội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết điều tra giáo viên nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 51 Bảng 2.2: Khảo sát xác định phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần có sinh viên trường Cao đẳng KTCN Hà Nội 53 Bảng 2.3: Khảo sát nhận thức sinh viên trường Cao đẳng KTCN Hà Nội giá trị đạo đức cần thiết 438 sinh viên 57 Bảng 2.4: Khảo sát biểu tích cực đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội 58 Bảng 2.5: Khảo sát biểu tiêu cực đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội 59 Bảng 2.6: Khảo sát nguyên nhân dẫn tới biểu tiêu cực đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội 60 Bảng 2.7: Khảo sát tầm quan trọng nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội 61 Bảng 2.8: Khảo sát hiệu phương pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội qua hình thức sau 62 Bảng 2.9: Thực trạng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội 68 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến nghiệp GD - ĐT người cho dân tộc Việt Nam Người coi GD - ĐT nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam Suốt đời mình, Người dành tâm trí cho nghiệp giáo dục Trong xã hội mới, chất giáo dục khác trước, Người rõ: “Thời trước, giáo dục gõ đầu trẻ để kiếm cơm ăn Bây nhiệm vụ giáo dục khác trước Mục đích giáo dục phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, đào tạo lớp người, lớp cán mới” [34;183] Theo Người, trình giáo dục phải trọng kết hợp phát triển hài hòa tài đạo đức Bởi đạo đức tốt mà tài khó lịng giúp ích được, ngược lại có tài mà khơng có đạo đức điều đáng ngại Như vậy, đức tài hai nội dung quan trọng giáo dục người nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới coi giáo dục thực quốc sách hàng đầu Cho nên, Hội nghị trung ương Đảng lần thứ II khóa VIII (12/1996), Đảng ta khẳng định: “Thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu” Đảng rõ: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa phải phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người Đây yếu tố phát triển” Tuy nhiên, ngày 5/3/2009, Bộ trị (Khóa X) họp nhận định bên cạnh chuyển biến tích cực GD - ĐT chưa thực quốc sách hàng đầu Việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên chưa ý mức nội dung phương pháp; giáo dục phổ thông quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm mức đến dạy kỹ sống, đến “dạy người” “dạy nghề” cho thiếu niên Cho nên GD - ĐT nhiệm vụ cấp bách, bên cạnh phát triển khoa học - cơng nghệ GD - ĐT coi quốc sách hàng đầu Mặt khác, bối cảnh đất nước ta trình hội nhập quốc tế mặt, việc phát triển KTTT theo định hướng XHCN thực đẩy mạnh nghiệp CNH - HĐH đất nước có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Bên cạnh mặt tích cực tồn song song mặt tiêu cực, phận người dân Việt Nam có khơng học sinh sinh viên có biểu suy thối đạo đức, lối sống, ngược lại với giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp người dân Việt Nam Gần đây, trường Cao đẳng KTCN Hà Nội đào tạo thêm số ngành nghề như: Luật kinh tế, may thời trang, thư kí văn phịng bên cạnh ngành nghề trước công nghệ thông tin, kế toán, kinh tế, quản trị kinh doanh Những ngành nghề cần có trung thực, xác, tỉ mỉ cơng việc Vì vậy, giáo dục chuyên môn giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, trang bị hành trang cho em sau trường có đạo đức nghề nghiệp tốt bên cạnh chuyên môn tốt vấn đề nhà trường quan tâm, trọng Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế sâu rộng có tác động lớn đến sinh viên Một phận không nhỏ sinh viên cịn có biểu đáng lo ngại giảm sút đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, ước mơ, hồi bão, chủ động tiếp thu kiến thức, tinh thần tập thể chưa cao, học tập cịn mang tính chống đối, gian lận học tâp thi cử Những biểu tiêu cực tác động hàng ngày, hàng đến công tác giáo dục bồi dưỡng đạo đức lý tưởng cho sinh viên nhà trường Trước thực trạng vậy, Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên nhà trường thầy cô giảng dạy môn lý luận trị cần phải có định hướng đắn công tác đào tạo; khắc phục định hướng lệch lạc nhận thức sinh viên để sinh viên tự giác trau dồi hoàn thiện nhân cách, từ giúp sinh viên trở thành người vừa có “đức” vừa có “tài”, vừa “hồng” vừa “chuyên” Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội nay” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Triết học Lịch sử nghiên cứu Hoạt động lao động sản xuất hay hoạt động nghề nghiệp phương thức sống quan trọng chủ yếu người Con người không ngừng lao động để lao động đạt hiệu cao nhất, góp phần vào nghiệp CNH - HĐH đất nước trình lao động người ngồi chun mơn nghề nghiệp cần phải có đạo đức nghề nghiệp Để có đạo đức nghề nghiệp, người phải không ngừng trau dồi kiến thức, kỹ nghề nghiệp, phải tự giác xây dựng, định hướng cho thân đức tính tốt lao động Mỗi ngành nghề có chuẩn mực đạo đức riêng bên cạnh chuẩn mực đạo đức chung xã hội Vấn đề đạo đức nói chung giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng khơng phải vấn đề mẻ mà có nhiều cơng trình nghiên cứu; khía cạnh này, khía cạnh khác với mức độ khác Để hoàn thiện luận văn mình, tác giả tiếp cận nguồn tài liệu sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đạo đức, đạo đức nghề nghiệp - G.Bandzeladze với công trình “Đạo đức học” gồm tập, Nxb Giáo dục năm 1985 Trong hai tập này, Bandzeladze làm rõ vấn đề như: đạo đức gì, phát sinh phát triển nào, có phạm trù đạo đức học nội dung phạm trù đạo đức học gì? - PGS.TS Nguyễn Xuân Uẩn chủ biên đề tài cấp Bộ, Nhà nước năm 1998 “Xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên Đại học sư phạm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa” Cơng trình đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên đại học sư phạm thời kì CNH - HĐH hóa đất nước - PGS.TS Trần Quốc Thành, “Thực trạng giải pháp ngăn ngừa tệ nạn xã hội sinh viên”, 1999 – 2000 Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên nay, qua đề giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên, phòng chống tai tệ nạn xã hội sinh viên - La Quốc Kiệt (chủ biên), “Tu dưỡng đạo đức tư tưởng” (sách dịch), Nxb Chính trị quốc gia dịch năm 2003 Trong sách này, tác giả Trung Quốc nêu rõ đạo đức vai trò giáo dục đạo đức, nội dung chủ yếu việc bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học Trung Quốc - Trần Đăng Sinh Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ biên), “Giáo trình Đạo đức học”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 Cơng trình nghiên cứu nội dung đạo đức học đưa số vấn đề đạo đức điều kiện đại hóa xã hội Thứ hai, Các cơng trình nghiên cứu thực trạng, giải pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp giai đoạn - Ths Nguyễn Thị Thanh Thương, Học viện Quản lí giáo dục: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí lý luận truyền thơng số tháng 11/2012 Trong tác phẩm này, tác giả đưa mặt tích cực hạn chế sinh viên Việt Nam, qua đề giải pháp chủ yếu nhằm mục tiêu giáo dục sinh viên phát triển tồn diện, quan trọng giáo dục đạo đức - Ngồi cịn có nhiều luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ nghiên cứu nội dung giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên như: “Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp – Dệt may thời trang Hà Nội nay”, Nguyễn Bá Hùng, luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị - Bộ quốc phịng, 2010; “Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương II nay”, Nguyễn Tuấn Bảy, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2015; “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội nay”, Nguyễn Thị Diệu Khánh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2017 Các cơng trình nghiên cứu tài liệu quý giá, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả luận văn triển khai đề tài nghiên cứu khía cạnh nghiên cứu nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên gắn với môi trường đào tạo cụ thể, với điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phương, vùng miền đất nước Tóm lại, có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Tuy nhiên lại chưa có tác giả nghiên cứu việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội Đây khoảng trống để tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội nay” Thông qua việc vận dụng thành nghiên cứu dựa vào đóng góp tác giả trước, tác giả hi vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên đã, học tập Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội nói riêng cho sinh viên Việt Nam nói chung, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu ngành nghề, đất nước giai đoạn CNH - HĐH Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc giáo dục đạo đức đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng KTCN Hà Nội Luận văn phân tích làm rõ thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho đối tượng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu luận văn đạo đức nghề nghiệp 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội Giả thuyết khoa học Đạo đức nghề nghiệp phần khơng thể thiếu q trình làm việc người Việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho hệ trẻ có sinh viên vấn đề quan trọng trình đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Từ ý nghĩa luận văn thực trạng, đánh giá mặc tích cực hạn chế, sở đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận văn giải số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ sở lý luận sở thực tiễn việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội Thứ ba, trình tự rèn luyện thân, không thiết sinh viên phải nhất theo đề trước đó, mà tùy hồn cảnh thay đổi cho phù hợp, để tìm phương pháp tự giáo dục hồn chỉnh Bởi khơng hiểu rõ mình Thứ tư, sinh viên phải có ý chí tâm cao độ, gặp khó khăn khơng lùi bước, dễ dàng vượt qua không chủ quan Làm việc cẩn thận, tỉ mỉ, tránh nóng vội, thấy dễ mà làm nhanh, làm ẩu, bỏ khâu, bỏ bước Ví dụ: sinh viên đề học kì tới đạt học bổng loại giỏi trường Để đạt mục đích đó, sinh viên đề tự đề số cách học tập cho có hiệu Nghiêm khắc với thân không vui chơi nhiều mà cần dành thời gian cho việc lên thư viện tìm tài liệu, làm thêm tập nhà ngồi thầy giáo giao cho, có điều khơng hiểu viết giấy hơm có tiết hỏi thầy cơ, khơng hỏi thầy hỏi bạn bè vẽ lộ trình chi tiết dễ thực mục tiêu Cái cần sinh viên phải thật tâm, không nản chí Để làm điều trên, riêng thân sinh viên khó làm hết Vì vậy, cần có động viên gia đình, giúp đỡ bạn bè, thầy cô giáo Đối với giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn, phải thường xuyên khích lệ em tự giáo dục rèn luyện thân Khi em đạt mục đích nên khen thưởng xứng đáng để tạo động lực cho em tiếp tục phát huy làm gương cho bạn khác noi theo.Tự giáo dục rèn luyện thân chuẩn mực đạo đức xã hội đạo đức nghề nghiệp cần có để vươn tới giá trị đạo đức cao đẹp xã hội 80 2.2.1.2 Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp thông qua phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhà trường Hằng năm, nhà trường tổ chức nhiều sân chơi bổ ích cho sinh viên như: thi văn nghệ 20/10, 20/11; thi nấu ăn, cắm hoa nhân ngày 8/3; tổ chức hội thao ngày 26/3; hiến máu nhân đạo Những phong trào không giúp tăng thêm tình đồn kết sinh viên mà giúp rèn luyện phẩm chất đạo đức cho em, phẩm chất đạo đức làm việc tập thể.Ví dụ, trị chơi kéo co, sinh viên yếu, khơng tn thủ hiệu lệnh, khơng có tinh thần đồng đội chắn đội thua đội có tinh thần tập thể cao, tuân thủ hiệu lệnh trọng tài dàn xếp đội trưởng Hiến máu nhân đạo giúp hình thành phẩm chất “mình người”, giúp em biết hi sinh, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn Thi văn hóa văn nghệ giúp em tự tin trước đám đông 2.2.1.3 Đẩy mạnh việc giáo dục rèn luyện sinh viên thông qua buổi ngoại khóa, kiến tập, thực tập Hiện nay, việc ngồi lớp học trở thành phương pháp truyền thống, dạy phương pháp truyền thống mà không kết hợp phương pháp đại khó truyền tải hết kiến thức Bởi kiến thức sách nhiều chưa đủ thiếu tính thực tế Bởi thực tế ln động, sáng tạo, thay đổi không ngừng Phải cho em trực tiếp tham gia, trải nghiệm giúp em nhanh chóng nắm kiến thức kĩ thực tế Trong trình làm việc trải nghiệm thực tế, em hiểu rõ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp thầy cô giảng dạy lớp tự đúc rút phẩm chất đạo đức nghề nghiệp mà em cần phải có để hồn thành tốt cơng việc Hơn nữa, việc hịa vào công việc, tự trải nghiệm sống giúp em hình thành ý thức tự giác, em hiểu, có nhiều việc khơng tự giác làm khơng 81 hồn thành Tuy nhiên, để thực tốt phương pháp giáo dục này, nhà trường phải chuẩn bị tốt tâm lí cho sinh viên, chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch chi tiết cụ thể, động viên em học sinh tham gia đầy đủ, bố trí đội ngũ giáo viên theo sát để bảo hướng dẫn, chăm lo, bảo, chỉnh đốn cho em cần thiết Để làm hai điều trên, bên cạnh việc nhà trường quan tâm đạo sát sao, cần nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, kinh phí, quán, đồng thuận nhà trường, giáo viên sinh viên để hoạt động thật có ý nghĩa thiết thực, tránh láng phí mà khơng đem lại hiệu 2.2.1.4 Tăng cường việc giáo dục ý thức tự giác đạo đức nghề nghiệp sinh viên thông qua việc thực nghiêm túc nội quy, quy chế nhà trường Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội tích cực xây dựng quy chế cho đảm bảo sinh viên tích cực học tập, giảm tối thiểu tình trạng bỏ học, trốn tiết, gian lận kiểm tra, thi cử Tuy nhiên, số lượng sinh viên trốn giờ, bỏ tiết, quay cóp cao Nguyên nhân chủ yếu sinh viên chưa tự giác chấp hành nội quy, quy định Ví dụ, nhà trường quy định sinh viên nghỉ tối đa khơng q 29% tổng số tiết thi đợt Vì vậy, số sinh viên tích cực nghỉ đến số tiết tối đa Hầu hết môn nghỉ Cho nên, dù giáo viên có điểm danh sát sao, nhà trường có khóa cổng học khơng thể cải thiện tình hình sinh viên bỏ học, trốn học Để khắc phục tình trạng nhà trường cần phải thực số biện pháp sau: Thứ nhất, cần nghiêm khắc xử phạt sinh viên thường xuyên vi phạm nội quy, quy định nhà trường; 82 Thứ hai, cần làm cho em hiểu rằng, nội quy quy định nhà trường đề mục đích để bảo vệ, phục vụ cho lợi ích em; Thứ ba, nội quy, quy định nhà trường cần trình bày ngắn gọn, dễ hiểu thiết kế thành bảng nhỏ treo lớp, cổng trường, thang máy, thang bộ; Thứ tư, nhà trường cần cử đội niên xung kích đơn đốc, hướng dẫn sinh viên thực nghiêm túc nội quy, quy định nhà trường; Thứ năm, thường xuyên phát động phong trào thi đua lớp với nhau, có thưởng lớp thực tốt xử phạt nghiêm khắc lớp làm chưa tốt Biến việc thực nội quy, quy chế trường thành thói quen đạo đức; Thứ sáu, phát huy hoạt động nêu gương, khen thưởng người tốt việc tốt; Thứ bảy, tạo môi trường trường học thân thiện, sinh viên tích cực chủ động sáng tạo Để thực phương pháp đó, cần có quan tâm đạo sát BGH nhà trường, chung sức đồng lịng tồn thể giáo viên sinh viên trường 2.2.2 Về phía gia đình, nhà trường xã hội 2.2.2.1 Giải pháp phía gia đình Gia đình nơi giúp hình thành nhân cách đạo đức cho em Nếu gia đình có nhân cách đạo đức tốt sinh ni dưỡng em có phẩm chất tốt Ngược lại, gia đình thiếu phẩm chất đạo đức tốt khó mà sinh ni dưỡng người tốt Vì vậy, gia đình có vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách cho người 83 Hiện nay, sống xã hội đại kéo theo nhiều thay đổi đời sống gia đình Bố mẹ có thời gian gần gũi, chia sẻ với Bố mẹ chủ yếu lo kiếm tiền để lo cho tương lai cái, mong cho có sống no đủ Trong đó, lứa tuổi sinh viên lại lứa tuổi nhạy cảm với tâm lí dễ thay đổi Đây lứa tuổi mà em q trình hồn thiện nhân cách thân, lứa tuổi dần hình thành bước quan trọng định tương lai sau này, lứa tuổi cần có động viên, chia sẻ để định hướng nghề nghiệp tương lai sau Tuy nhiên, nhiều bố mẹ lại phó mặc hồn tồn điều cho nhà trường Thậm chí nhiều bố mẹ chưa thực gương sáng noi theo Do vậy, để giáo dục cho em trở thành người cơng dân tốt, người lao động có ích cho xã hội, người có nhân cách tốt, cha mẹ nói riêng, bậc phụ huynh nói chung cần thực số biện pháp sau: Thứ nhất, xây dựng gia đình hạnh phúc, trở thành gương sáng cho học tập, noi theo; Thứ hai, phải thường xuyên quan tâm, nói chuyện chia sẻ với cái, gợi mở để chia sẻ chuyện khó nói với mình; Thứ ba, khơng áp đặt theo sở thích, nghề nghiệp cha mẹ mà cần phải lắng nghe tâm tư, tình cảm, sở thích nghề nghiệp con; Thứ tư, nghiêm khắc với lỗi lầm con, không bao che, không giải vấn đề giúp con, mà nên hướng dẫn, định hướng cho tự giải vấn đề mình; Thứ năm, thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm cán lớp để biết tình hình học tập lớp con, có biểu sai trái can thiệp kịp thời; 84 Thứ sáu, thường xuyên giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, gia đình; gương sáng đạo đức nghề nghiệp cho noi theo Tóm lại, gia đình tế bào xã hội, gia đình tốt xã hội tốt Nên gia đình cần hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục cái, hướng sống thiện, sống có ích cho xã hội 2.2.2.2 Về phía nhà trường xã hội Đối với nhà trường, môi trường sống có tác động vơ lớn đến việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Việc kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội tác động lớn đến hoàn thiện nhân cách Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội có hai sở đặt nơi kinh tế phát triển, nhiều cám dỗ rình rập Sinh viên trường lại chủ yếu từ nông thôn lên trọ để học, sống xa gia đình mơi trường sống yếu tố tác động thường xuyên đến việc hình thành nhân cách em Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường khiến cho môi trường sống ngày xuống cấp, tai tệ nạn xã hội nhiều Hơn nữa, sinh viên thuê trọ lại chủ yếu nơi an ninh chưa thực đảm bảo Những nguyên nhân dễ khiến em sa ngã vào tai tệ nạn xã hội, làm suy thoái đạo đức lối sống Để tạo mơi trường sống cho sinh viên, tác giả đề số giải pháp sau: Thứ nhất, nhà trường cần tạo điều kiện cho em sinh viên kí túc xá em có nhu cầu; Thứ hai, nhà trường cần tạo mơi trường kí túc xá sạch, lành mạnh; Thứ ba, nhà trường cần xây dựng nội quy kí túc xã nghiêm khắc, chặt chẽ, quản lí đóng cửa nghiêm ngặt để tránh tình trạng sinh viên chơi q khuya, khơng kí túc xá; Thứ tư, nhà trường cần phối kết hợp với quan chức địa bàn để bảo vệ, ngăn chặn tác nhân có hại sinh viên; 85 Thứ năm, nhà trường cần phối kết hợp với gia đình để quản lí sinh viên học nghỉ Tránh tình trạng có vấn đề xảy nhà trường gia đình đổ lỗi cho nhau; Thứ sáu, nhà trường thường xuyên tạo sân chơi lành mạnh để thu hút sinh viên tham gia như: đá bóng, bóng chuyền, cầu lơng Đối với Đảng, Nhà nước: cần kiện toàn hệ thống pháp luật, sách liên quan đến cơng tác an tồn học sinh sinh viên Tăng cường hoạt động quản lý văn hóa – xã hội, kịp thời ngăn chặn sản phẩm văn hóa độc hại, văn hóa phẩm đổi trụy, thông tin sai lệch, cần dẹp bỏ quán game quanh khu trọ sinh viên Những khu nhà trọ cho sinh viên cần đảm bảo an ninh, an toàn để em yên tâm sinh sống Đảng Nhà nước cần hoàn thiện xây dựng sách tiền lương, trọng dụng người tài để tránh tượng chảy máu chất xám Đảng, Nhà nước cần tạo môi trường đầu tư thuận lợi để tạo nhiều công ăn việc làm cho sinh viên trường, để sinh viên yên tâm học tập, trau dồi kiến thức, kỹ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần tăng cường công tác quản lý, bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo cần có quy định rõ ràng, cụ thể việc coi đạo đức nghề nghiệp nội dung thức chương trình đào tạo trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học nước Có vậy, em sinh viên thực tâm vào việc học đạo đức nghề nghiệp Như vậy, dựa tình hình thực tế nhà trường, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nghề nghiệp Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội Để làm điều đó, cần có đồng tình, trí tồn BGH, CB - GV nhà trường Nếu có đồng tình trí cao chắn khơng cịn tình trạng phận sinh viên coi nhẹ việc rèn luyện đạo đức nghề nghiệp 86 Tiểu kết chương Nhìn chung, việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội năm qua đạt kết định Đó đồng lịng, trí tồn thể ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên nhà trường Nhiều hệ sinh viên có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên mơn nghiệp vụ cao, có tinh thần u nước, phấn đấu xây dựng nước nhà Song, có phận không nhỏ sinh viên thiếu ý thức học tập, suy thoái đạo đức, lối sống, xa rời giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Vì vậy, song song với việc học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức nói chung, nhà trường cần đẩy mạnh giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Việc giáo dục phải diễn đồng bộ, kịp thời, kết hợp nhiều phương pháp để đem lại hiệu cao Giúp đất nước đào tạo người lao động vừa hồng vừa chuyên, đáp ứng công xây dựng phát triển đất nước thời đại 87 KẾT LUẬN Giáo dục đạo đức yếu tố tảng trình giáo dục nhà trường Công tác giáo dục đạo đức quản lý công tác giáo dục đạo đức vấn đề khó khăn, phức tạp cần phải tiến hành bước khơng thể nóng vội Việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên cần quan tâm, trọng mức toàn thể xã hội Bởi có nỗ lực nhà trường hay cá nhân sinh viên chưa đủ Hơn nữa, với phát triển không ngừng xã hội việc đào tạo cho đất nước sinh viên vừa có lực chun mơn tốt, lại vừa có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt chắn đất nước ngày nhận nhiều đầu tư Khi nhận nhiều đầu tư phát triển kinh tế chắn sinh viên trường khơng lo khơng tìm việc làm Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên năm qua BGH toàn thể CB – GV trọng đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhà trường chưa đạt kết mong đợi Để khắc phục tình trạng đó, cần có quan tâm sát BGH nhà trường tận tụy, nhiệt tình thầy cô giáo việc giảng dạy cho sinh viên phẩm chất đạo đức nghề nhiệp cần có bên cạnh việc đào tạo lực chun mơn Nhưng phía nhà trường thơi chưa đủ, mà cần phối kết hợp gia đình, nhà trường, xã hội thân tự giác sinh viên Có 88 vậy, năm tới, công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội nói chung trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học nước nói chung chắn đạt kết cao Để tương lai không xa, Việt Nam thực trở điểm đến đầu tư lý tưởng tổ chức, tập đoàn lớn nước 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt (Tái có sửa chữa), NXb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Thị Tuyết Ba (2003) “Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 10 G.Bandzeladze (1978), Đạo đức học (tài liệu dịch),Viện khoa học giáo dục, Hà Nội G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học (tài liệu dịch), tập 1, NXb Giáo dục, Hà Nội G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học (tài liệu dịch), tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tuấn Bảy (2015), Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải trung ương nay, Luận văn thạc sỹ khoa học Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2003), Giáo trình triết học Mác – Lê-nin, Nxb Chính trị quốc gia Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 – 2014, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 10 Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014 – 2015, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 11 Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015 – 2016, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 12 Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội (2017), Báo cáo tổng kết năm học 2016 – 2017, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 90 13 Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, Nxb Giáo dục 14 Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Đạo đức sinh viên trình chuyển sang kinh té thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 16 Dương Tự Đam (2008), Bồi dưỡng nhân cách niên – sinh viên, Báo Công tác học sinh sinh viên, năm học 2008 – 2009 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Giáo trình Đạo đức học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, 2008 24 Nguyễn Bá Hùng (2010), “Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp – Dệt may thời trang Hà Nội nay”, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị - Bộ quốc phịng 25 Nguyễn Thị Diệu Khánh (2017), Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội nay, Luận văn thạc sỹ khoa học Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 91 26 La Quốc Kiệt (chủ biên), “Tu dưỡng đạo đức tư tưởng” (sách dịch), Nxb Chính trị quốc gia dịch năm 2003 27 C.Mác - Sức sống mùa xuân (1983), nhiều tác giả, Nxb niên, Hà Nội 28 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Phan Văn Nhâm (2009), Giáo dục nghề nghiệp kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật Lao động (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Trần Quốc Thành (1999 – 2000), “Thực trạng giải pháp ngăn ngừa tệ nạn xã hội sinh viên”, Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Trần Đăng Sinh – Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên, 2008), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thanh Thương, “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí lý luận truyền thơng số tháng 11/2012 92 45 Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội (2011), Kỷ yếu 50 năm xây dựng phát triển (8/1961 – 8/2011), Lưu hành nội bộ, Hà Nội 46 Lưu Văn Tuấn (2015), Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhà báo Hải Phòng nay, Luận văn thạc sỹ khoa học Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Thủy (2014), Y đức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh khối trường Trung cấp Y dược địa bàn Hà Nội nay, Luận văn thạc sỹ khoa học Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Anh Tuấn (2004), Nguyên cứu, xây dựng khái niệm đạo đức nghề nghiệp nghề dạy học, Thông tin khoa học trường Đại học Hùng Vương, số 49 Nguyễn Xuân Uẩn (chủ biên),“Xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên Đại học sư phạm phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa” Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, 1998 50 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 51 Nghiêm Đình Vỹ (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam, 80 năm xây dựng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 https://blog.trginternational.com/bid/169798/o-c-ngh-nghi-p-Ch-a-kh-ath-nh-c-ng-trong-th-i-k-suy-tho-i 53 http://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/dao-duc-loi-song-va-vai-tro-cua-daoducloi-song-trong-doi-song-xa-hoi.aspx 54 http://www.hiec.edu.vn/tam-nhin-su-menh 55 http://www.zun.vn/tai-lieu/su-thich-ung-cua-con-nguoi-voi-ky-thuat-vacong-viec-38916/ 93 ... việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội 1.1.2.1 Tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp. .. việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Trong trình giảng dạy Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội, tơi nhận thấy q trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh. .. cầu đạo đức sinh viên Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội - Thực trạng đạo đức nghề nghiệp sinh viên Trường Cao đẳng KTCN Hà Nội - Phương hướng giải pháp chủ yếu để giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh

Ngày đăng: 17/06/2021, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan