LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý SINH VIÊN TRƯƠNG CAO ĐẲNG KINH tế, kĩ THUẬT, THƯƠNG mại HIỆN NAY

112 218 0
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý SINH VIÊN TRƯƠNG CAO ĐẲNG KINH tế, kĩ THUẬT, THƯƠNG mại HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự nghiệp đổi mới đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế đang đặt ra yêu cầu phải tiếp tục phát triển nền giáo dục đào tạo quốc gia; tạo chuyển biến căn bản và toàn diện về chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, xây dựng hệ thống trường lớp, hệ thống quản lý, tăng cường liên kết, mở rộng quy mô đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phát triển đất nước trong thời kỳ mới.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ SINH VIÊN 1.1 1.2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG Một số khái niệm Nội dung quản lý sinh viên trường cao đẳng học tập 10 10 15 1.3 rèn luyện đạo đức Những yếu tố ảnh hưởng tới việc quản lý sinh viên trường cao đẳng Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ SINH VIÊN Ở 20 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT 27 2.1 THƯƠNG MẠI Khái quát tình hình giáo dục đào tạo Trường Cao 26 2.2 đẳng kinh tế - kỹ thuật thương mại Thực trạng quản lý sinh viên Trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật thương mại Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN 31 Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu xây dựng biện pháp 3.2 Biện pháp quản lý sinh viên học tập rèn luyện đạo đức 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 47 47 51 74 82 84 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự nghiệp đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế đặt yêu cầu phải tiếp tục phát triển giáo dục đào tạo quốc gia; tạo chuyển biến toàn diện chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, xây dựng hệ thống trường lớp, hệ thống quản lý, tăng cường liên kết, mở rộng quy mô đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phát triển đất nước thời kỳ Chất lượng giáo dục đào tạo trường đại học, cao đẳng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quản lý sinh viên có vai trị quan trọng, điều kiện để sinh viên thực quy chế, quy định, tích cực, nỗ lực học tập thực nội dung, chương trình khố học Quản lý sinh viên q trình đào tạo trực tiếp quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo thực tiễn đất nước đặt Trong năm qua, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại nằm hệ thống trường đại học quốc gia, trung tâm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ sinh viên, cán kinh tế, kỹ thuật thuộc Bộ Công thương đạt nhiều kết quản lý sinh viên nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường tổ chức đào tạo, quản lý nhiều khố sinh viên quy tập trung với hàng vạn sinh viên tốt nghiệp trường, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Bộ Công thương phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Có thành cơng kết tổng hợp nhiều yếu tố, quan tâm lãnh đạo, tổ chức quản lý đào tạo, quản lý sinh viên có đóng góp quan trọng Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đổi phát triển đất nước, trước đòi hỏi nâng cao chất lượng toàn diện đào tạo sinh viên trường đại học, cao đẳng nước nay, việc quản lý sinh viên đào tạo quy tập trung đứng trước nhiều thách thức, chất lượng sinh viên tốt nghiệp trường nhiều bất cập, hạn chế kiến thức lực thực tiễn Hiện nay, đứng trước yêu cầu đổi đất nước hội nhập quốc tế, đòi hỏi Bộ Cơng thương phải có nhiều chủ trương, giải pháp việc lãnh đạo, đạo nâng cao chất lượng đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, đào tạo nghề Theo đó, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại cần tiếp tục quan tâm lãnh đạo toàn diện sinh viên, tăng cường quản lý sinh viên đào tạo quy tập trung nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường thời kỳ Do đó, việc chọn vấn đề “Quản lý sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại nay”, làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề quản lý giáo dục, quản lý sinh viên có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả đề cập đến với nhiều cách tiếp cận khác nhau, tiêu biểu như: “Quản lý chất lượng giáo dục đại học” Phạm Thành Nghị (2000); “Cơ sở khoa học quản lý” PGS, TS Nguyễn Minh Đạo PGS, TS Nguyễn Ngọc Quang; “Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn” PGS, TS Trần Kiểm; “Tiếp cận đại quản lý giáo dục” PGS, TS Trần Kiểm (2006); “Quản lý dựa vào nhà trường - Con đường nâng cao chất lượng cơng giáo dục” Trần Thị Bích Liễu (2005); “Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiễn” PGS, TS Đặng Bá Lãm; “Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục” PGS, TS Phạm Viết Vượng; “Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường” PGS, TS Đặng Quốc Bảo; “Quản lý nhà trường” Nguyễn Ngọc Phú, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2010 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khẳng định vấn đề quản lý giáo dục khoa học, có đặc điểm chung khoa học quản lý xã hội; đồng thời quản lý giáo dục có đặc điểm riêng, phải tuân thủ theo nguyên tắc quản lý chặt chẽ hệ thống, có cách thức phương pháp quản lý khoa học Một số cơng trình tiếp cận nghiên cứu công tác quản lý cán bộ, quản lý học viên, sinh viên nhà trường quân đội, tiêu biểu như:“Xây dựng đội ngũ cán quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới” TS Trần Danh Bích; “Một số vấn đề chung quản lý giáo dục - đào tạo quân đội”, Đề tài khoa học cấp Hệ Ngô Quý Ty Lê Văn Chung; “Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục đào tạo học viện, trường sĩ quan quân đội đáp ứng yêu cầu mới” PGS, TS Vũ Quang Lộc; “Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục rèn luyện đảng viên học viên đào tạo sĩ quan huy phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn nay”, Luận văn Thạc sĩ xây dựng Đảng Cao Văn Thiện; “Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý học viên Học viện Hải quân nay”, Luận văn Thạc sỹ xây dựng Đảng Đào Công Khanh… Từ nhiều góc độ khác nhau, tác giả tập trung phân tích làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý đối tượng sỹ quan, học viên trường sĩ quan, học viện nhà trường đơn vị, quan quân đội Đặc biệt, sâu nghiên cứu bàn công tác quản lý, nâng cao chất lượng quản lý học viên Học viện Chính trị có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo thạc sĩ, tiễn sĩ Học viện Chính trị nay”, Đề án cấp Phịng, TS Nguyễn Phương Đông làm chủ nhiệm; “Công tác quản lý nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học Học viện Chính trị quân sự” PGS, TS Lại Ngọc Hải; “Chất lượng đào tạo sau đại học - nhìn từ góc độ quản lý đánh giá chất lượng luận văn, luận án Học viện Chính trị quân sự” TS Đặng Đức Quy; “Nâng cao chất lượng quản lý học viên sau đại học Học viện Chính trị Quân sự”, Luận văn Thạc sĩ xây dựng Đảng Đinh Văn Thanh; “Đổi phương thức quản lý nghiên cứu sinh Học viện Chính trị nay” TS Phạm Văn Sơn… Những cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu khẳng định vai trị quan trọng cơng tác quản lý việc nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu khác nhau, cơng trình nghiên cứu tập trung đề cập công tác quản lý đối tượng học viên qn sự; chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, phân tích, luận giải cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn công tác quản lý sinh viên trường đại học dân Do vậy, đề tài nghiên cứu vấn đề mới, vấn đề đặt cấp thiết lý luận thực tiễn, không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố, luận văn, luận án bảo vệ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường tình hình * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận quản lý sinh viên Trường Cao đẳng - Đánh giá thực trạng quản lý sinh viên đào tạo quy tập trung Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại - Đề xuất biện pháp quản lý sinh viên học tập rèn luyện đạo đức Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo dục Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Thương mại * Đối tượng nghiên cứu Quản lý sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Thương mại * Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý sinh viên học tập rèn luyện đạo đức trình đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại - Phạm vi khảo sát: Sinh viên đào tạo quy tập trung năm thứ nhất, thứ hai, thứ ba - Các số liệu sử dụng từ năm học 2010 - 2011 đến Giả thuyết khoa học Quản lý sinh viên thực chất quản lý người, quản lý tổ chức quản lý hoạt động sinh viên Nếu chủ thể quản lý sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Thương mại thực tốt biện pháp như: quán triệt sâu sắc mục tiêu, quy chế quy định tổ chức hoạt động sinh viên; kế hoạch hoá kiện toàn máy quản lý; tạo điều kiện để sinh viên tự quản lý; thực tốt chế độ, nếp nhà trường; tăng cường kiểm tra, đánh giá,… quản lý chất lượng học tập rèn luyện đạo đức sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Thương mại giai đoạn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục - đào tạo, quản lý giáo dục; trực tiếp quản lý sinh viên đại học, cao đẳng Đồng thời, luận văn dựa quan điểm hệ thống - cấu trúc; lịch sử - lơgíc thực tiễn, để luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất biện pháp thực nhiệm vụ nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Cụ thể: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu lý luận chuyên ngành, liên ngành nghiên cứu tài liệu kinh điển; văn kiện nghị quyết, thị, quy chế tổ chức đảng cấp; văn pháp quy, sách Đảng, Nhà nước để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: tiếp cận xem xét hoạt động quản lý sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Thương mại Điều tra, khảo sát: xây dựng tiêu chí hệ thống câu hỏi điều tra theo nguyên tắc, chủ định người nghiên cứu để xin ý kiến đối tượng điều tra Đối tượng khảo sát: cán quản lý, giảng viên, sinh viên, phụ huynh sinh viên đào tạo quy tập trung Nhà trường Trao đổi ý kiến với đội ngũ cán quản lý sinh viên; giảng viên (nhất thầy, có nhiều thâm niên giảng dạy có nhiều kinh nghiệm); sinh viên học tập trường - Các phương pháp bổ trợ khác Phương pháp xử lý số liệu phương pháp thống kê, so sánh, nhóm phương pháp nhằm thực xử lý kết điều tra, phân tích kết vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa đề tài - Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp sở khoa học giúp Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại mà trực tiếp Phòng Đào tạo, Phòng Quản lý sinh viên, khoa giáo viên q trình đào tạo có chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo thực tốt công tác quản lý sinh viên học tập rèn luyện đạo đức Trường - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho trường cao đẳng, đại học quản lý sinh viên học tập rèn luyện đạo đức Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm: Mở đầu, chương (8 tiết), kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý nhà trường Trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhà trường phận chủ yếu quan trọng Bởi lẽ, phần lớn hoạt động giáo dục thực nhà trường, thông qua hệ thống nhà trường để chuyển tải nội dung giáo dục (phổ thông sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học sau đại học) Nhà trường “tế bào chủ chốt” hệ thống giáo dục quốc dân từ trung ương đến sở Theo đó, quan niệm quản lý giáo dục gắn liền với quan niệm quản lý nhà trường; nội dung quản lý giáo dục gắn chặt với quản lý nhà trường Quản lý nhà trường coi cụ thể hóa quản lý giáo dục Theo PGS, Nguyễn Ngọc Quang, quản lý nhà trường là: “Tập hợp tác động tối ưu (cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp…) chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh cán khác, nhằm tận dụng nguồn dự trữ Nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp lao động xây dựng vốn tự có hướng vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường mà điểm hội tụ trình đào tạo hệ trẻ Thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới” [38, tr.10] Theo GS Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục Mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ với học sinh” [25, tr.30] Quản lý nhà trường, quản lý trình giáo dục đào tạo, quản lý sở vật chất, tài chính, quản lý hành chính, quản lý giảng viên, cán bộ, công nhân viên, sinh viên quản lý mơi trường giáo dục 11 Có thể khẳng định, chất quản lý nhà trường quản lý hoạt động dạy học, đưa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để tới mục tiêu giáo dục Quản lý nhà trường khác với quản lý xã hội khác, quy định chất lao động sư phạm giảng viên, chất trình dạy học q trình giáo dục, thành viên nhà trường vừa chủ thể sáng tạo vừa đối tượng quản lý Sản phẩm hoạt động nhà trường nhân cách học sinh, sinh viên hình thành bước hồn thiện trình học tập, tu dưỡng rèn luyện, phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội - Đối tượng Quản lý nhà trường Quá trình dạy học nhà trường trình diễn hai hoạt động dạy học, hai mặt q trình dạy học Hai mặt hoạt động gắn bó chặt chẽ với nhau, phản ánh tính chất hai mặt trình dạy học, hoạt động dạy thầy hoạt động học học sinh, sinh viên Theo đó, quản lý nhà trường quản lý tất mặt, yếu tố liên quan đến hoạt động dạy thầy hoạt động học học sinh, sinh viên nhằm tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo, hoàn thiện phát triển nhân cách hệ trẻ cách khoa học, toàn diện hiệu Từ thực tiễn cho thấy, đối tượng quản lý nhà trường thường bao gồm: việc xây dựng thực nội dung dạy học; hoạt động dạy giáo viên; hoạt động học tập rèn luyện đạo học sinh, sinh viên; việc sử dụng sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện phục vụ hoạt động dạy học rèn luyện đạo đức cho học sinh, sinh viên - Mục đích Quản lý nhà trường Nhà trường tổ chức xã hội đặc thù với cấu trúc tổ chức chặt chẽ, có nhiệm vụ chuyên biệt giáo dục, đào tạo hệ học sinh, sinh viên phát triển nhân cách theo định hướng xã hội Do đó, mục đích 99 Câu 11: Theo bạn, để nắm vững tình hình học tập rèn luyện sinh viên cách khách quan kịp thời nhất, gia đình nên trao đổi với hình thức nào? TT 10 11 12 13 14 Các lực lượng hình thức trao đổi Trao đổi với trực tiếp em họ Trao đổi với bạn thân SV Trao đổi với GV chủ nhiệm lớp Trao đổi với cán bộ, bí thư chi đoàn lớp Trao đổi với Ban quản lý ký túc xá Trao đổi với thầy, cô giáo mơn Trao đổi với BCH Đồn trường Trao đổi với cán cụm dân cư Trao đổi với tổ dân phố nơi SV thuê trọ Trao đổi với chủ nhiệm khoa Trao đổi với chi (đảng viên lớp, khoa) Qua thư có vấn đề Qua điện thoại Qua trao đổi trực tiếp hàng tháng, học kỳ (nếu có điều kiện) Đánh giá 100 Câu 12: Bạn cho biết nguyên nhân chủ yếu sau ảnh hưởng xấu đến học tập rèn luyện đạo đức sinh viên? Ngun nhân TT Nội dung Ít Khơng Quan quan quan trọng trọng trọng Sự biến đổi tâm, sinh lý sinh viên Sinh viên thiếu tính chủ động, tự chủ Ảnh hưởng xấu bạn bè Đời sống vật chất thiếu thốn Quản lý xã hội lỏng lẻo Tác động mặt trái kinh tế thị trường Người lớn chưa gương mẫu Tác động bùng nổ thông tin, phương tiện 10 11 12 13 truyền thông Thực thi pháp luật chưa nghiêm Xã hội nhiều tiêu cực Vai trò tập thể sinh viên mờ nhạt Gia đình phó mặc cho nhà trường quản lý em 14 Các giải pháp quản lý sinh viên học tập rèn 15 luyện thiếu đồng Các đoàn thể xã hội chưa quan tâm đến quản lý sinh viên học tập rèn luyện đạo đức học 16 nhà trường Một phận thầy cô giáo quan tâm việc học sinh viên mà chưa quan tâm, ý nhiều đến 17 rèn luyện đạo đức cho sinh viên Nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên chưa 18 19 thiết thực (chưa có chuẩn giá trị cụ thể) Phương pháp quản lý sinh viên chưa phù hợp Chưa có chế rõ ràng việc phối hợp tổ chức 20 quản lý sinh viên học tập rèn luyện đạo đức Việc quản lý sinh viên học tập chặt chẽ, cịn qn lý rèn luyện đạo đức buông lỏng 101 21 Phong trào thi đua sinh viên cịn mang tính 22 hình thức Dư luận tập thể chưa khuyến khích 23 24 25 biểu đạo đức tích cực Chưa phát huy hết vai trò tự quản SV Kiểm tra, đánh giá nặng hình thức Chấp hành kỷ luật chưa nghiêm Câu 13: Bạn cho biết đôi điều thân: Nam:…………… Nữ: …………… Sinh viên năm thứ:…… Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật thương mại Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 2: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ THI ĐUA Thực phong trào “Học tập tốt, rèn luyện tốt” Họ tên:…………………………Lớp:……………Khóa:…………… Chức vụ lớp, đoàn:……………………………………………………… Phấn đấu năm học…………………… thực tốt nội dung sau đây: Về ý thức học tập 102 - Đi học đầy đủ, chuẩn bị trước đến lớp học; - Trang trí lớp học, lớp ý nghe giảng viên giảng bài; - Không hút thuốc lá, ăn quà vặt, xả rác lớp; không sử dụng điện thoại di động học; - Chấp hành nghiêm nội quy, quy định, quy chế thi, kiểm tra Về tác phong sinh viên - Trang phục, đầu tóc gọn gàng, lịch đến trường (khuyến khích nữ mặc áo dài, nam mặc áo sơ mi) Không mặc quần lửng, váy ngắn, không mang dép lê đến trường; - Ăn nói lịch sự, lễ phép, thân thiện với cán bộ, giảng viên, nhân viên bạn học trường Về ý thức chấp hành pháp luật - Chấp hành nghiêm túc luật giao thông; - Tuyệt đối khơng có hành vi liên quan đến việc sử dụng ma túy, cờ bạc, tổ chức uống rượu bia say xỉn nhân cách A Cá nhân tự cho điểm: …………………… B Tập thể lớp cho điểm: Ngày………tháng……năm……… Ngày tháng năm (SV ký ghi rõ họ tên) (Lớp trưởng ký ghi rõ họ tên) C Giáo viên chủ nhiệm Ngày tháng năm (GVCN ký ghi rõ họ tên) D Ban CN Khoa duyệt Ngày……tháng…năm… (Chủ nhiệm Khoa ký) Phụ lục 3: BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐKT-KTTM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN HỌC KỲ……….NĂM HỌC…………… Họ tên………………………… Ngày sinh:………………………………………… Lớp:……………………Khoa: …………………… NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Điểm Điểm do SV tập thể tự đánh lớp 103 đánh giá I Đánh giá ý thức học tập (khung điểm đánh giá từ đến 30 điểm) Ý thức học tập tốt, không vi phạm quy chế thi kiểm tra: 16 điểm (Vi phạm mức khiển trách lần bị trừ nửa số điểm; vi phạm mức cảnh cáo lần trừ hết số điểm) Có tham gia nghiên cứu khoa học đạt giải kỳ thi Olympic, sinh viên giỏi cấp tham gia phong trào rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ: điểm Kết thi học kỳ (lần 1) - Dưới trung bình: điểm - Trung bình, trung bình khá: điểm - Khá: điểm - Giỏi, xuất sắc: 10 điểm Cộng mục I: II Đánh giá ý thức kết chấp hành nội quy, quy chế nhà trường (khung điểm đánh giá từ đến 25 điểm) Không vi phạm quy định công tác bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhà trường: 10 điểm Khơng có hành vi thiếu văn hóa (gây vệ sinh mơi trường, khơng hút thuốc, uống rượu, bia trường ): điểm Không vi phạm quy chế SVngoại trú, nội trú: điểm Cộng mục II: III Đánh giá ý thức kết tham gia hoạt động rèn luyện giá trị - xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội (khung điểm đánh giá từ đến 20 điểm) Tham gia đầy đủ đợt học tập hoạt động nội dung giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên nhà trường đơn vị trực thuộc tổ chức: 10 điểm Không vi phạm quy định an ninh trật tự; phòng chống tội phạm, ma túy tệ nạn xã hội khác: 104 điểm Đoạt giải thi trị - xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phịng chống tệ nạn xã hội nhà trường: điểm Cộng mục III: IV Đánh giá phẩm chất công dân quan hệ với cộng đồng (khung điểm đánh giá từ đến 15 điểm) Chấp hành tốt chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, hồn thành nghĩa vụ cơng dân: điểm Không vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng: điểm Có tinh thần tương thân tương ái: điểm Cộng mục IV: V Đánh giá ý thức kết tham gia cơng tác phụ trách lớp, đồn thể, tổ chức nhà trường đạt thành tích học tập, rèn luyện học sinh, sinh viên (khung đánh giá từ đến 10 điểm) Ủy viên Ban chấp hành (BCH) Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên vùng trường; Bí thư Liên chi đồn; Bí thư chi đoàn; Lớp trưởng; Ban Đại diện sinh viên nội trú hoạt động tốt tập thể công nhận: 10 điểm BCH Chi đồn, Lớp phó hoạt động tốt tập thể công nhận: điểm Tổ trưởng, học sinh, sinh viên có đóng góp cho phong trào lớp, khoa, trường tập thể công nhận: điểm (Nếu lúc giữ nhiều chức vụ mức điểm tổng cao 10 điểm) Cộng mục V: Tổng điểm: A Cá nhân tự xếp loại: Ngày……háng………năm…… (SV ký ghi rõ họ tên) B Xếp loại tập thể lớp: Ngày tháng năm (Lớp trưởng ký ghi rõ họ tên) 105 C Giáo viên chủ nhiệm Ngày…….tháng…….năm…… (GVCN ký ghi rõ họ tên) D Ban Chủ nhiệm Khoa duyệt Điểm rèn luyện quy đổi: (Chủ nhiệm Khoa ký) Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Để nâng cao chất lượng hiệu quản lý sinh viên học tập rèn luyện đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật thương mại, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến nhận thức, thái độ, ý thức học tập hành vi đạo đức sinh viên nay(Nếu bạn đồng ý, đánh dấu X vào ô tương ứng) * Về nhận thức: Trong công tác quản lý sinh viên học tập rèn luyện đạo đức, phẩm chất sau nhà trường trọng phẩm chất quan trọng sinh viên? Mức độ (%) Phẩm chất TT Rất Ít Không Quan quan quan quan trọng trọng trọng trọng Động học tập đắn, rèn luyện thường xuyên Tính tự lực, trách nhiệm học tập Siêng năng, hướng thiện 106 10 11 14 15 17 18 21 23 25 26 27 28 30 31 32 34 Chăm chỉ, cần cù Tinh thần vượt khó học tập Tơn trọng lẽ phải Ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản cá nhân tập thể Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền Ý thức tổ chức kỷ luật học tập sinh hoạt Ý thức chấp hành pháp luật Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè học tập rèn luyện Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo cán trường Quan tâm, thông cảm với người xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn, hoạn nạn Lễ độ, lịch sự, tế nhị Tình yêu sáng Yêu quý góp phần xây dựng quê hương Có thái độ u q lao động Giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa đất nước nhân loại Yêu khoa học Coi trọng tri thức Có ý thức rèn luyện, thường xuyên tu dưỡng rèn luyên phẩm chất, đạo đức, lối sống Nhận thức vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình Có trách nhiệm với người mơi trường Có tinh thần tập thể, biết kết hợp hài hịa lợi ích tập thể lợi ích cá nhân Tinh thần tự giác thực quy chế, nội quy, quy định tổ chức tập thể 107 35 36 37 Sự trung thực học tập sinh hoạt Lối sống giản dị, hịa đồng Tính khiêm tốn, khả kiềm chế * Về thái độ: Xin bạn cho biết ý kiến thái độ sinh viên số quan niệm xã hội đây? Thái độ (%) TT Các quan niệm Hồn Hồn tồn Đồng Khơng tồn đồng ý đồng ý không ý đồng ý Học vừa phải, cần tham gia phong trào để dễ tiếng Văn hay chữ tốt không học dốt tiền Tài năng, đức người người tự đinh Sự học suốt đời cần tranh thủ chơi kẻo hết tuổi xuân Học tập tốt mớiquyết định đời Cha mẹ sinh con, trời sinh tính Phẩm chất lực chuyên môn xã hội định Sự trung thực ngày lỗi thời, ngốc nghếch, có hại cho thân Thời buổi khơng tin 10 Ai có thân người lo 11 Tơn trọng người mình, lễ độ với thầy dạy 12 Thật trở thành ngớ ngẩn, cần phải biết cách tranh thủ mối quan hệ 13 Khiêm tốn tự hạ thấp mình, tự đánh lịng tin người khác 14 Thật thà, thẳng thắn thường thua thiệt 108 * Về hành vi: Bạn đồng ý với quan điểm biểu sinh viên? Ý kiến đánh giá (%) TT Những biểu sinh viên Biểu tốt Biểu không tốt Đa số Thiểu số Đa số Thiểu số SV SV (30% SV SV (30% (70% trở (70% trở xuống) trở lên) xuống) trở lên) Tham gia tích cực phong trào thi đua, hoạt động trị - xã hội nhà trường tổ chức Có liên quan đên người khác Chăm học tập, nỗ lực rèn luyện Có quan hệ bạn bè sáng, lành mạnh Chấp hành tốt quy định ký túc xá Tích cực tham gia phong trào thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ Thiếu tích cực, chủ động học tập Vì đời sống riêng nên sinh viên ganh đua, giúp đỡ Lười thư viện, không đọc tài liệu, học sách 10 Chỉ ý rèn luyện chun mơn, ý rèn luyện toàn diện 11 Chỉ chào hỏi thầy giáo trực tiếp giảng dạy 12 Có quan hệ dẽ dãi tình yêu quan hệ tình dục 13 Không tham gia sinh hoạt xã hội sinh hoạt tập thể Xin trân trọng cảm ơn cộng tác bạn! 109 Phụ lục 5: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho chuyên gia) Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cấp thiết khả thi biện pháp đây: TÍNH CẦN THIẾT TT Nội dung Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể, lực lượng công tác quản lý sinh viên Nhà trường Xác lập kế hoạch quản lý sinh viên học tập rèn luyện đạo đức Xây dựng chế tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 110 quản lý sinh viên học tập rèn luyện đạo đức Kế hoạch hóa việc quản lý huy động sở vật chất, trang thiết bị toàn xã hội Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lý sinh viên học tập rèn luyên đạo đức; tổ chức phổi hợp nhà trường, gia đình xã hội quản lý sinh viên toàn diện Quản lý hoạt động tự học tập, tự tu dưỡng sinh viên TÍNH KHẢ THI TT Nội dung Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể, lực lượng công tác quản lý sinh viên Nhà trường Xác lập kế hoạch quản lý sinh viên học tập rèn luyện đạo đức Xây dựng chế tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm quản lý sinh viên học tập rèn luyện đạo đức Kế hoạch hóa việc quản lý huy động sở vật chất, trang thiết bị toàn xã hội Nâng cao chất lượng hoạt động Rất khả Khả Ít khả Khơng thi thi thi khả thi 111 kiểm tra, đánh giá quản lý sinh viên học tập rèn luyên đạo đức; tổ chức phổi hợp nhà trường, gia đình xã hội quản lý sinh viên toàn diện Quản lý hoạt động tự học tập, tự tu dưỡng sinh viên Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! ... thuyết khoa học Quản lý sinh viên thực chất quản lý người, quản lý tổ chức quản lý hoạt động sinh viên Nếu chủ thể quản lý sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Thương mại thực tốt biện pháp... việc chọn vấn đề ? ?Quản lý sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thương mại nay? ??, làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn... luận quản lý sinh viên Trường Cao đẳng - Đánh giá thực trạng quản lý sinh viên đào tạo quy tập trung Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại - Đề xuất biện pháp quản lý sinh viên học tập

Ngày đăng: 11/06/2017, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan