Nghị quyết số 29NQTW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đã chỉ rõ: “Thực hiện chuẩn hoá đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo”. Đây là tư duy mang tầm chiến lược, thể hiện quan điểm toàn diện, khách quan, khoa học của Đảng. Bởi hơn lúc nào hết, phát triển đội ngũ giáo viên vững mạnh, toàn diện, vừa hồng vừa chuyên là yêu cầu cấp thiết của giáo dục Việt Nam hiện nay.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP 1.1 1.2 1.3 Một số khái niệm Nội dung quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Những yếu tố tác động đến quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Trang 13 13 27 33 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 2.2 2.3 2.4 Khái quát tình hình giáo dục mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội vấn đề chung nghiên cứu thực trạng Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Thực trạng quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 37 37 41 46 55 Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 61 Biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 61 85 88 91 95 3.1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) rõ: “Thực chuẩn hoá đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo” Đây tư mang tầm chiến lược, thể quan điểm toàn diện, khách quan, khoa học Đảng Bởi lúc hết, phát triển đội ngũ giáo viên vững mạnh, toàn diện, vừa hồng vừa chuyên yêu cầu cấp thiết giáo dục Việt Nam Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược phát triển nguồn lực người Giáo viên mầm non người thầy giữ vai trò vô quan trọng việc giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Trong năm gần đây, mạng lưới trường lớp mầm non phát triển rộng khắp nước, qui mô phát triển ngày tăng, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đó, trường mầm non công lập giữ vai trò nòng cốt Giáo dục mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nằm xu Các trường mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội phát triển theo định hướng ngày nâng cao chất lượng, có quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Do đó, hoạt động có chuyển biến tích cực, đạt chất lượng, hiệu quả, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tuy nhiên, trình quản lý hiệu trưởng số hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên số trường mầm non công lập số hạn chế, bất cập như: trình độ đào tạo cao thấp, quản lý sư phạm, nhân sự, tài lúng túng, Thực tế, để nâng cao chất lượng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non nay, đòi hỏi hiệu trưởng trường phải quan tâm tăng cường biện pháp quản lý, vừa thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng, vừa nghiên cứu cải tiến công tác quản lý, có biện pháp sáng tạo, phù hợp Đây toán thực tiễn cần nhanh chóng tìm lời giải Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, với mong muốn khắc phục hạn chế, bất cập thực tiễn bồi dưỡng cho giáo viên mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Yếu tố đóng vai trò then chốt, định chất lượng hiệu giáo dục đội ngũ nhà giáo Để có đội ngũ giáo viên đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, vấn đề bồi dưỡng giáo viên cần thiết quan trọng, giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục Từ trước đến nay, vấn đề quản lý giáo dục nói chung vấn đề đào tạo bồi dưỡng giáo viên nói riêng mối quan tâm nhiều nhà khoa học, có không công trình tập thể cá nhân Nhiều công trình nghiên cứu Tâm lý học, Sinh học Giáo dục học khẳng định: trẻ em độ tuổi mầm non (1- tuổi) có nhiều đặc điểm quy luật phát triển độc đáo không giống giai đoạn nào, tạo thành bước nhảy vọt phát triển tâm sinh lý Hơn nữa, ngày trẻ em độ tuổi từ - tuổi có tăng tốc phát triển mặt Vì cần nhận thức vị trí giáo dục mầm non chiến lược phát triển người, không giáo dục có điều muộn bỏ lỡ hội, sau muốn bù đắp không Nhà giáo dục Xô Viết Macarenco nói rằng: “Những sở việc giáo dục trẻ hình thành từ trước tuổi lên Những điều dạy trẻ thời kỳ chiếm 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau việc giáo dục người tiếp tục, lúc bắt đầu nếm Còn nụ hoa vun trồng năm đầu tiên” Nhà tâm lý học Usinxki khẳng định: “Trong năm ngôn ngữ trẻ phát triển đến mức độ nhảy vọt mà người lứa tuổi niên học 20 năm không bằng” Trong báo cáo “Học tập kho báu tiềm ẩn”, Hội đồng quốc tế giáo dục kỷ XXI khẳng định: Chúng ta nhà giáo dục cố gắng để mở rộng hội học tập lứa tuổi mầm non toàn giới, coi phần thúc đẩy việc làm cho sở thông thường thành thực Nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục nước ta quan tâm đến vấn đề bồi dưỡng nhà giáo sở lý luận thực tiễn, góc độ quản lý vĩ mô vi mô: Chương trình công nghệ cấp nhà nước KX 07-14, Hà Nội “Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới” tập thể nhà khoa học tác giả Nguyễn Minh Đường làm chủ nhiệm Tác giả Đặng Thành Hưng với báo “Bản chất quản lý giáo dục” đăng Tạp chí Khoa học giáo dục số 60 tháng 9/2010 Các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư với “Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”(2012), Một số công trình nghiên cứu lý thuyết ứng dụng nhà trường phổ thông như: “Khoa học tổ chức quản lý" (1999) “Một số khái niệm quản lý giáo dục“ (1997) tác giả Đặng Quốc Bảo Tác giả Trần Kiểm với “Khoa học quản lý nhà trường phổ thông” (2002) Trong năm gần có nhiều đề tài nghiên cứu chuyên ngành quản lý giáo dục, có số đề tài nghiên cứu giáo dục mầm non quản lý giáo dục mầm non, tăng cường nghiệp vụ quản lý tăng cường lực quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viện trường mầm non quan tâm nghiên cứu số công trình như: đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp sở số luận văn thạc sỹ, viết đăng tạp chí chuyên ngành Đặc biệt, nhiều luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chọn đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực giáo dục, có vấn đề bồi dưỡng giáo viên song chủ yếu đối tượng trường đại học, cao đẳng, đào tạo nghề, trung học phổ thông, mầm non mang tính khái quát chung như: Tác giả Trần Xuân Bách nghiên cứu “Hệ giải pháp bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp đội ngũ cán giảng dạy trường đại học Đà Nẵng” Nghiên cứu tác giả Trần Duy Nam “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh” luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục (2013) Tác giả Huỳnh Minh Tự nghiên cứu “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng” (2013);… tác giả làm rõ nội dung lý luận, thực tiễn liên quan đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên bậc trung học phổ thông có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Với đối tượng giáo viên trung học phổ thông vùng khó khăn, tác giả Nguyễn Trường Sơn với “Các giải pháp xây dựng bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trường phổ thông vùng cao Việt Bắc giai đoạn tới” Luận văn đề cập đến đặc điểm, nêu lên khó khăn giáo dục trung học phổ thông địa bàn khó khăn đề xuất giải pháp xây dựng bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên trường phổ thông vùng cao Việt Bắc đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục địa phương Nghiên cứu ngành nghề đặc thù, tác giả Lê Thị Kim Trinh tiếp cận góc độ khoa học quản lý giáo dục “Tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Với đối tượng giáo viên tiểu học, tác giả Lê Thị Minh Thu nghiên cứu “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp”, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục (2015);… Đối với đội ngũ giáo viên mầm non, luận văn tác giả Vũ Thị Minh Hà với đề tài “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội”, (2004) Nội dung luận văn luận giải vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng để phát triển phẩm chất trị, đạo đức, lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Vũ Đức Đạm“Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” (2005), việc yêu cầu phát triển số lượng, tác giả tập trung đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng chỗ, thông qua sinh hoạt chuyên môn để phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Cùng hướng nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non có luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục tác giả Lưu Thị Kim Phương “Biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực sư phạm cho giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên”, (2009); luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục tác giả Lê Thị Diệu Thuỷ với đề tài “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thành phố Đà Nẵng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp” (2012) Gần có nghiên cứu tác giả Phan Thị Hán Huệ “Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục (2014); nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hồng Trang “Quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục (2015); tác giả Nguyễn Thị Tuyết Hà nghiên cứu “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Sóc Trăng”, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục (2015);… Các công trình nghiên cứu luận giải vấn đề lý luận chuyên môn giáo viên mầm non; đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non cách có hệ thống, từ tổ chức nâng cao nhận thức đến phát huy vai trò lãnh đạo, đạo quan chuyên môn, cán quản lý cấp; xây dựng thực tổ chức kế hoạch bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động bồi dưỡng Tóm lại, quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho nhà giáo cấp vấn đề quan tâm nghiên cứu cấp độ khác nhau, từ nghiên cứu đến nghiên cứu ứng dụng với đối tượng khác Các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến nội dung quản lý giáo dục mầm non nói chung, quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trường mầm non, kiểm tra nội nội dung hoạt động nhà trường; Một số nghiên cứu đề cập đến vai trò chủ thể quản lý cao nhất, hiệu trưởng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Hoặc có nghiên cứu sâu vào quản lý bồi dưỡng lực sư phạm, nội dung quan trọng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý chuyên môn trường mầm non hiệu trưởng chưa có công trình sâu nghiên cứu biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Vì vậy, tác giả luận văn chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu không trùng lặp với công trình công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường mầm non, góp phần đổi mới, chất lượng giáo dục mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non công lập - Đánh giá thực trạng quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Khảo nhiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý hiệu trưởng trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Phạm vi điều tra, khảo sát: Lãnh đạo, cán chuyên trách giáo dục mầm non Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hà Đông; Hiệu trưởng giáo viên trường mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Các số liệu điều tra, khảo sát giới hạn khoảng năm trở lại (2011 - 2016) Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non chức năng, nhiệm vụ hiệu trưởng để xây dựng đội ngũ nhà giáo có phẩm chất, lực chuyên môn cao Nếu hiệu trưởng thường xuyên tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực lượng liên quan; kế hoạch hoá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; đạo đổi chương trình, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng; tổ chức tốt hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên đạo đổi cách thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập, hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên có hiệu cao, chất lượng đội ngũ giáo viên trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội ngày nâng lên, đáp ứng nhu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non địa bàn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục - đào tạo quản lý giáo dục; trực tiếp chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Đồng thời, trình nghiên cứu, sử dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc; lịch sử - lôgíc; quan điểm thực tiễn tiếp cận theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 10 * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn, cụ thể là: - Các phương pháp nghiên cứu lý luận Hệ thống hoá, khái quát hoá, nghiên cứu văn kiện, tài liệu, tạp chí, sách tham khảo, giáo trình, báo khoa học, văn có liên quan vấn đề nghiên cứu Phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra xã hội học: Tiến hành điều tra phiếu 42 cán quản lý giáo dục, chuyên viên phụ trách giáo dục mầm non thuộc Phòng Giáo dục Đào tạo, hiệu trưởng trường mầm non 105 giáo viên trường mầm non nhằm nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng chuyên môn hiệu trưởng cho giáo viên trường mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Quan sát hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để rút kết luận cần thiết theo nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phỏng vấn giáo viên có kinh nghiệm, hiệu trưởng trường mầm non thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sản phẩm bồi dưỡng; quản lý bồi dưỡng chuyên môn hiệu trưởng Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Xin ý kiến chuyên gia nhà khoa học, cán quản lý nội dung có liên quan đến đề tài 11 Mẫu Đánh giá thực trạng quản lý hiệu trưởng thông qua kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non (Phiếu dùng cho cán quản lý) Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến thực trạng quản lý hiệu trưởng thông qua kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng Mức độ đánh giá TT Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Xây dựng kế hoạch chiến lược (dài hạn) phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo năm học Tổ chức quy hoạch, phân loại sử dụng giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo chuyên đề Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo định kỳ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo chuẩn chất lượng Mẫu Đánh giá thực trạng hiệu trưởng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên (Phiếu dùng cho cán quản lý) 100 Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến thực trạng hiệu trưởng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng Mức độ đánh giá TT Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình bồi dưỡng Tính đồng mục tiêu với nội dung, chương trình Bảo đảm tính khoa học nội dung bồi dưỡng chuyên môn Bảo đảm tính toàn diện, hệ thống nội dung bồi dưỡng chuyên môn Bảo đảm tính thiết thực nội dung bồi dưỡng chuyên môn Mẫu Đánh giá thực trạng hiệu trưởng quản lý phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến thực trạng hiệu trưởng quản lý phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng 101 Mức độ đánh giá TT Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phương pháp chăm sóc, giáo dục cho giáo viên Tổ chức bồi dưỡng phương pháp chăm sóc, giáo dục cho giáo viên Tổ chức đạo hoạt động đổi phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Sử dụng phương pháp trình bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tính đa dạng hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tính đồng phương pháp với hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Mẫu Đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tính cần thiết biện pháp hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng Biện pháp đề xuất Tính cần thiết Rất cần Cần Ít cần thiết thiết thiết 102 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực lượng trường hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Chỉ đạo đổi chương trình, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Tổ chức tốt hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non công lập Chỉ đạo đổi cách thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Mẫu Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng Biện pháp đề xuất Tính cần thiết Rất khả Ít khả Khả thi thi thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách 103 nhiệm lực lượng trường hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Chỉ đạo đổi chương trình, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Tổ chức tốt hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non công lập Chỉ đạo đổi cách thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Thống kê trình độ chuyên môn cán quản lý, giáo viên nhân viên cấp học mầm non qua năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 Tổng số Năm học CB, GV, Trên chuẩn Đạt chuẩn Dưới chuẩn Tỉ lệ % SL 2010 -2011 NV 1424 SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 183 12,85 1241 87,15 0 2011 -2012 2339 890 38,05 1449 61,95 0 2012 -2013 2798 968 34,59 1830 65,41 0 104 2013 -2014 2919 1053 36,07 1866 63,93 0 2014 -2015 3225 1889 60% 1336 40% 0 Tổng hợp ý kiến đánh giá lý cần thiết tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập STT Lý Người Không đánh giá Giáo viên 15 Đúng 90 Không lòng với mầm non (14,28%) (85,72%) kiến thức có Cán quản lý 29 Không có ý kiến (0%) (19,05%) (69,05%) (11,9%) 105 Giáo viên Muốn nâng cao lực mầm non chuyên môn 99 (5,71%) (94,29%) (0%) Cán 42 quản lý (0%) (100%) (0%) Giáo viên 28 44 33 Muốn chuyển ngạch, mầm non (26,67%) (41,9%) (31,43%) nâng bậc lương Cán quản lý Giáo viên Muốn khẳng định vị trí 6 25 11 (5,71%) (59,52%) (34,77%) 28 35 42 mầm non (26,67%) (33,33%) (40%) trước tập thể giáo viên trường Cán quản lý 33 (5,71%) (78,57%) (15,72%) Tổng hợp ý kiến đánh giá giáo viên tác dụng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non TT Tác dụng bồi dưỡng chuyên môn Giúp cập nhật tri thức chưa học trường sư phạm thông qua chuyên đề Giúp nắm chủ trương, sách ngành Rất tốt Tốt 38 56 Bình Chưa thường tốt 11 (36,19% (53,33% (10,48% ) 45 ) 45 (42,85% (42,85% ) ) 15 (14,3%) ) 106 Giúp phát triển kỹ dạy học giáo dục Giúp nắm tinh thần đổi chương trình, sách giáo khoa Giúp nắm chất đổi phương pháp dạy học khả vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học trường Giúp nắm kỹ thuật, quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo tinh thần đổi Giúp nắm kỹ thuật, quy trình tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 42 (40%) 52 (49,52% 40 52 11 (49,52% (10,48% ) 38 ) 15 (36,19% (14,29% ) ) 54 11 (38,09% (51,43% (10,48% ) 42 (40%) 38 ) ) 45 18 (42,85% (17,15% ) ) 45 22 (36,19% (42,85% (20,96% ) ) ) 107 Tổng hợp kết điều tra hình thức bồi dưỡng chuyên môn Mức độ đánh giá TT Hình thức bồi dưỡng chuyên môn Tốt Khá Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo 76 29 viên mầm non theo định kỳ hàng (72,38% (27,62% ) ) năm tập trung Quận Mời chuyên gia bồi dưỡng chuyên môn cho cho giáo viên Tổ chức bồi dưỡng theo chuyên đề trường mầm non công lập Tổ chức trao đổi học tập kinh 63 (60%) Trung bình (39,05% bình (0%) 01 Yếu (0% ) (0,95% (0% ) ) ) 67 36 02 (63,81% (34,28% ) ) ) ) 61 40 04 nghiệm, sinh hoạt chuyên môn với (58,09% đồng nghiệp trường 41 Trung (38,09% (19,1% (0% (3,82% (0% ) ) ) ) 63,57% 34,76% 1,67% 0% 108 Tổng hợp kết điều tra thực trạng quản lý hiệu trưởng thông qua kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Mức độ đánh giá Nội dung Tốt Khá Trung bình SL % SL % SL 14,28 13 30,95 23 16,67 13 30,95 22 11,9 11 26,19 23 11,9 18 42,85 15 16,67 18 42,85 17 7,15 13 30,95 21 Xây dựng kế hoạch chiến lược (dài hạn) phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo năm học Tổ chức quy hoạch, phân loại sử dụng giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo chuyên đề Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo định kỳ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo chuẩn chất % 54,7 52,3 54,7 35,7 40,4 50 Yếu SL % 0 0 7,15 9,54 0 11,9 lượng Trung bình 13,09 34,12 48,0 4,76 Tổng hợp kết điều tra thực trạng hiệu trưởng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 109 Tốt Nội dung S L Xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình bồi dưỡng Tính đồng mục tiêu với nội dung, chương trình Bảo đảm tính khoa học nội dung bồi dưỡng % Mức độ đánh giá Trung Khá bình S SL % % L L Yếu S % 21,42 17 40.47 16 38,11 0.0 14,28 13 30.95 22 52,81 1,96 7,15 16 38,08 22 52,81 1,96 7,15 16 38,08 20 47,62 7,15 14,28 22 52,81 14 32,91 0.0 chuyên môn Bảo đảm tính toàn diện, hệ thống nội dung bồi dưỡng chuyên môn Bảo đảm tính thiết thực nội dung bồi dưỡng chuyên môn Trung bình 12,86 40,08 44,85 2,2 Tổng hợp kết điều tra thực trạng hiệu trưởng quản lý phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non T Phương pháp Các mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu T S % SL % S % SL % 110 L L Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phương pháp 77 chăm sóc, giáo dục cho giáo viên 52.3 55 37.4 15 10.21 0.0 Tổ chức bồi dưỡng phương pháp chăm sóc, 62 giáo dục cho giáo viên 42.1 62 42.1 23 15.66 0.0 Tổ chức đạo hoạt động đổi phương pháp bồi 51 dưỡng chuyên môn cho giáo viên 34,6 59 40,1 37 25.17 0.0 Sử dụng phương pháp 29 trình bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 19,7 36 24,4 70 47.62 9 8,17 Tính đa dạng hình thức tổ chức bồi 29 dưỡng chuyên môn cho giáo viên 19,7 36 24,4 77 52.38 3,41 Tính đồng phương pháp với hình thức tổ 15 chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 10.2 40 27,2 77 52.38 15 10.2 29,8 32,6 33.9 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Trung bình Biện pháp đề xuất Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, 3,64 Tính cần thiết Rất cần Cần Ít cần thiết thiết thiết 36 111 trách nhiệm lực lượng trường hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm 36 34 34 38 non công lập Chỉ đạo đổi chương trình, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Tổ chức tốt hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non công lập Chỉ đạo đổi cách thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tính cần thiết Rất khả Ít khả Biện pháp đề xuất Khả thi thi thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách 34 nhiệm lực lượng trường hoạt 112 động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập Chỉ đạo đổi chương trình, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn 38 36 36 3 34 cho giáo viên trường mầm non công lập Tổ chức tốt hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non công lập Chỉ đạo đổi cách thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Đặng Thị Thảo (2013): Một số biện pháp đạo giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động góc cho trẻ trường mầm non, Sáng kiến kinh nghiệm năm 2013, Hà Nội 113 Đặng Thị Thảo (2014): Một số biện pháp quản lý, đạo hoạt động rèn kỹ sống cho trẻ trường mầm non, Sáng kiến kinh nghiệm năm 2014, Hà Nội Đặng Thị Thảo (2015): Một số biện pháp đạo giúp giáo viên thực tốt chuẩn phát triển trẻ tuổi, trường mầm non Hoạ My - Hà Đông, Sáng kiến kinh nghiệm năm 2015, Hà Nội Đặng Thị Thảo (2016): Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non, Sáng kiến kinh nghiệm năm 2016, Hà Nội 114 ... trạng bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng chuyên môn hiệu trưởng cho giáo viên trường mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Quan sát hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, quản lý. .. cứu Quản lý hiệu trưởng trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận. .. chuyên môn cho giáo viên mầm non công lập - Đánh giá thực trạng quản lý hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Đề xuất