Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục đào tạo đóng vai trò hết sức quan trọng. Nâng cao chất lượng giáo dục đã và đang là yêu cầu hết sức cấp thiết, đòi hỏi sự tập trung cao độ của trí tuệ, công sức các nhà khoa học, những người trực tiếp phục vụ trong ngành giáo dục, người sử dụng lao động và của toàn xã hội. Một trong những hoạt động quan trọng giúp cho quá trình đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo là hoạt động quản lý CTĐT của các cơ sở đào tạo. CTĐT là một trong những nhân tố của quá trình đào tạo, nó chi phối đến quy trình và tổ chức đào tạo, chi phối trực tiếp đến hoạt động dạy, hoạt động học và các hoạt động khác của nhà trường. Chương trình đào tạo có ý nghĩa rất quan trọng vì nó là căn cứ để nhà nước mà trực tiếp là cơ quan quản lý giáo dục các cấp chỉ đạo giám sát hoạt động giáo dục đào tạo ở các trường, đảm bảo được sự thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo cho các bậc học, trình độ đào tạo, ngành đào tạo trong phạm vi cả nước, từ đó đảm bảo được chất lượng đào tạo, tránh được tình trạng dạy học tùy tiện.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT PHỊNG KHƠNG Ở HỌC VIỆN PHỊNG KHƠNG KHƠNG QN 1.1 Những khái niệm 1.2 Nội dung quản lý chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng Học viện Phịng khơng - Khơng quân 1.3 Những nhân tố tác động đến trình quản lý chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng Học viện Phịng khơng - Không quân Chương NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT PHỊNG KHƠNG Ở HỌC VIỆN PHỊNG KHƠNG - KHƠNG QN HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm Học viện Phịng khơng - khơng qn q trình phát triển Học viện Phịng khơng - Khơng qn 2.2 Thực trạng chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng Học viện Phịng khơng - Khơng qn 2.3 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng Học viện Phịng khơng Khơng qn Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SĨ QUAN CHỈ HUY KỸ THUẬT PHỊNG KHƠNG Ở HỌC VIỆN PHỊNG KHƠNG - KHƠNG QN HIỆN NAY 3.1 Hệ thơng biện pháp quản lý chương trình đào sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng Học viện Phịng khơng - Khơng qn 3.2 Khảo nghiệm cần thiết, tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 14 14 23 31 36 36 42 46 56 56 84 90 93 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giáo dục - đào tạo đóng vai trị quan trọng Nâng cao chất lượng giáo dục yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi tập trung cao độ trí tuệ, cơng sức nhà khoa học, người trực tiếp phục vụ ngành giáo dục, người sử dụng lao động toàn xã hội Một hoạt động quan trọng giúp cho trình đổi nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo hoạt động quản lý CTĐT sở đào tạo CTĐT nhân tố q trình đào tạo, chi phối đến quy trình tổ chức đào tạo, chi phối trực tiếp đến hoạt động dạy, hoạt động học hoạt động khác nhà trường Chương trình đào tạo có ý nghĩa quan trọng để nhà nước mà trực tiếp quan quản lý giáo dục cấp đạo giám sát hoạt động giáo dục - đào tạo trường, đảm bảo thống mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo cho bậc học, trình độ đào tạo, ngành đào tạo phạm vi nước, từ đảm bảo chất lượng đào tạo, tránh tình trạng dạy học tùy tiện CTĐT để nhà trường, giáo viên tiến hành giảng dạy, để nhà trường kiểm tra hoạt động giảng dạy giáo viên, để giáo viên tự kiểm tra hoạt động giảng dạy mình, để người học chủ động tiến hành hoạt động học tập tự kiểm tra đánh giá kết học tập CTĐT yếu tố định đến chất lượng giáo dục - đào tạo, quản lý CTĐT có vai trị đặc biệt quan trọng tổ chức thiết kế, xây dựng CTĐT đảm bảo khoa học, phù hợp, khả thi; tổ chức thực CTĐT chặt chẽ, có chất lượng, hiệu quả; thường xuyên tổ chức đánh giá, phát triển CTĐT đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề… Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học”[9, tr.10] Học viện PK-KQ trực thuộc Quân chủng PK-KQ Bộ Quốc phòng, trung tâm đào tạo sĩ quan nghiên cứu khoa học qn chun ngành phịng khơng, khơng qn Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam theo phương châm: Cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại làm nhiệm vụ hợp tác đào tạo học viên quốc tế Trong năm vừa qua, hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ quốc phòng quan chức Học viện PK-KQ tích cực triển khai xây dựng tổ chức thực CTĐT cho loại hình đào tạo, trình độ đào tạo theo nhiệm vụ giao Học viện PK-KQ xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo quy, hệ thống CTĐT Học viện PK-KQ dần vào ổn định tường bước chuẩn hóa, phù hợp với cấp học, bậc học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao, CTĐT sĩ quan CHKTPK nằm hệ thống CTĐT Học Viện PK-KQ, góp phần đào tạo đội ngũ cán CHKTPK đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Tuy nhiên, chất lượng đào tạo sĩ quan CHKTPK chưa phù hợp, xây dựng chuẩn đầu cho ngành CHKTPK , nội dung cịn nặng lý thuyết có số nội dung chưa đáp ứng đòi hỏi hoạt động thực tiến, có nguyên nhân cơng tác quản lý chương trình đào tạo chưa quan tâm mức, việc thiết kế chương trình đào tạo chép, nặng kinh nghiệm, thiếu đội ngũ chuyên gia làm chuyên nghiệp lĩnh vực Nghị Đảng ủy Quân Trung ương (nay Quân ủy Trung ương) đánh giá “chương trình đào tạo có đổi chưa hợp lý cân đối lý thuyết thực hành, thời gian đào tạo dài” [10, tr.6] Trước yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn đặt vậy, đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, hoàn chỉnh quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Quản lý chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng Học viện Phịng khơng - Khơng qn nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Khoa học quản lý giáo dục nói chung, lý luận quản lý chương trình nói riêng, lĩnh vực trước nhu cầu thực tiễn lĩnh vực khoa học có phát triển mạnh giai đoạn từ kỷ 18 đến Theo đó, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực tương đối phong phú Đồng thời, việc nghiên cứu thiết kế, phát triển CTĐT coi vấn đề thách thức, vấn đề tác động mạnh mẽ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học - công nghệ diễn CTĐT quản lý CTĐT nghiên cứu giới Việt Nam với nhiều góc độ cách tiếp cận khác nhau, phong phú đa dạng * Các công trình nghiên cứu giới Tác giả A.V Kelley (1977) Whitehead đưa quan điểm cách tiếp cận xây dựng, phát triển CTĐT, cách tiếp cận theo nội dung, với quan niệm giáo dục trình truyền thụ nội dung kiến thức; cách tiếp cận theo mục tiêu, với quan niệm giáo dục công cụ để tạo nên sản phẩm với tiêu chuẩn định sẵn; cách tiếp cân phát triển, với quan niệm CTĐT q trình, cịn giáo dục phát triển Tác giả Susan Tooshey (1999) cuốn: “Thiết kế môn học giáo dục đại học” trình bày mơ hình, phương pháp thiết kế mơn học giáo dục đại học chiến lược giảng dạy thực thi chương trình mơn học Tác giả Cornbleth (1990), quan niệm cấu trúc chương trình hoạt động xã hội tiếp diễn mà thích hợp ảnh hưởng đa dạng ngữ cảnh với lớp học đạt tương tác giáo viên học sinh Chương trình khơng phải sản phẩm hữu hình có thực thơng qua việc tương tác giảng viên, sinh viên, kiến thức mơi trường diễn ngày Chương trình xoay quanh mà người khác gọi chương trình thực tế, hay chương trình sử dụng thực tiễn Chương trình sản phẩm hay mục tiêu, xem khía cạnh ngữ cảnh mà thích hợp với chương trình thực tế Tác giả Robert M Diamond (1998), với cơng trình nghiên cứu đề tài: “Xây dựng đánh giá môn học chương trình học”, trình bày phân tích vấn đề xây dựng chương trình như: Chương trình mơn học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm; quan hệ mục tiêu, môn học, chương trình giảng dạy; thực thi, đánh giá cải tiến chương trình giáo dục chương trình mơn học Theo Saylor Alexander (1974), cho phát triển CTĐT bao gồm giai đoạn là: thiết kế mục tiêu chuẩn đầu ra; thiết kế CTĐT; thực CTĐT; đánh giá CTĐT cho “CTĐT kế hoạch cung cấp hội học tập để đạt mục tiêu giáo dục tổng quát mục tiêu giáo dục cụ thể cho số sinh viên trường ” Ornrstein and Hunkins (2009), cho phát triển CTĐT bao gồm việc CTĐT thiết kế, thực đánh nào, ai, quy trình thủ tục cần thiết Theo họ, mơ hình phát triển CTĐT giúp nhà thiết kế vạch cách hệ thống rõ ràng sở sử dụng phương pháp giảng dạy, học tập đánh giá Họ cho thấy mơ hình phát triển CTĐT, mặt kỹ thuật hữu ích, thường bỏ qua khía cạnh người thái độ, cảm xúc cá nhân, giá trị liên quan làm nên CTĐT Do mơ hình phát triển CTĐT khơng nên cơng thức không nên thay cách cứng nhắc định nghề nghiệp nhân phương pháp tốt để nâng cao chất lượng học tập sinh viên Carwley cộng (2007), sách “ Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach”, trình bày phương pháp tiếp cận CDIO dựa ý tưởng chủ đạo: “Tập hợp mục tiêu, tầm nhìn hay khái niệm giáo dục kỹ thuật sở sư phạm nhằm đảm bảo thực mục tiêu tầm nhìn”, mơ hình CTĐT tích hợp mơ tả “đặc trưng phương pháp tiếp cận hệ thống việc giảng dạy kỹ phẩm chất nhân nghề nghiệp; kỹ giao tiếp; kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống tổ chức xoay quanh tích hợp với kiến thức tảng kỹ thuật” Một số tác giả nghiên cứu CTĐT đại học riêng quốc gia Trung Quốc có Min Weifang (1998), Nga có Yuri Akinơv (1998) đưa quan niệm loại CTĐT chương trình thiết kế, chương trình thực dạy, chương trình thực học bàn đánh giá CTĐT Ngài cịn có nhiều tài liệu nước viết quản lý CTĐT đại học, mơ hình quản lý CTĐT Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Nga * Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Dưới góc độ giáo dục học, tác giả nghiên cứu CTĐT chủ yếu đưa khái niệm CTĐT nghiên cứu kỹ thuật thiết kế, xây dựng CTĐT, cải tiến hồn thiện mục tiêu, nội dung chương trình Tác giả Phan Thị Hồng Vinh (2007) đưa khái niệm CTĐT sau: Chương trình đào tạo thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo Bản thiết kế cho ta biết mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập tất xếp theo tiến trình thời gian biểu chặt chẽ Tác giả Trần Kiểm (chủ biên) sách “Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn” nghiên cứu trình bày cách có hệ thống kiến thức khoa học QLGD, nói đến chương trình đào tạo tác giả nêu rõ: “Chương trình đào tạo yếu tố định tính hiệu nét đặc sắc riêng tổ chức” [24, tr.207] Về xây dựng CTĐT, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực kế hoạch soạn thảo chương trình khung ban hành hướng dẫn xây dựng chương trình khung cho ngành đào tạo đại học, cao đẳng Trong đưa quy trình xây dựng chương trình khung gồm bước, đồng thời quy định cấu trúc khối lượng kiến thức tối thiểu cho cấp đào tạo đại học Tác giả Nguyễn Minh Đường với nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận, vận dụng mô đun hành nghề xây dựng CTĐT Tác giả Lê Đức Ngọc hai viết “Cơ sở khoa học việc xây dựng chương trình đào tạo đại học sau đại học” “Chương trình chi tiết ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn học công cụ để đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo” đăng kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng chương trình đào tạo đại học” năm 2003, đề cập phân tích nội hàm chất lượng đào tạo đại học, nguyên tắc xây dựng CTĐT Tác giả Trần Khánh Đức sách “Giáo dục Phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI” Nhà xuất giáo dục Việt Nam (2014), tác giả đưa Khái niệm CTĐT, cách tiếp cận phát triển CTĐT, phân loại CTĐT, quy trình xây dựng CTĐT, phát triển CTĐT theo lực, phát triển CTĐT liên thơng theo học chế tín môn khoa học giáo dục bậc đại học, kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục, phát triển chương trình tổ chức đào tạo theo học chế tín giáo dục Tác giả Phạm Thành Nghị (chủ biên) sách “Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học” nghiên cứu đề cập đến quan niệm bảo đảm chất lượng giáo dục đại học hệ thống trình bảo đảm chất lượng giáo dục Theo tác giả, muốn chất lượng giáo dục đảm bảo điều quan trọng thiết kế mục tiêu, chương trình đào tạo theo chuẩn đầu Đề tài “Đánh giá chất lượng học tập học viên Phân đội Học viện Chính trị quân ” tác giả Mai Văn Hoá làm chủ nhiệm đề tài, tiếp cận góc độ lý luận dạy học, phân tích sâu sắc chương trình đào tạo sĩ quan cấp phân đội Về phát triển CTĐT, quản lý CTĐT có nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Phan Văn Lập, với tài liệu: “Phát triển chương trình đào tạo”, “Một số vấn đề phát triển chương trình đào tạo giáo dục đại học”… nghiên cứu nhiều phát triển CTĐT Trong sách “Những vấn đề chương trình trình dạy học” Nguyễn Hữu Châu tổng hợp rộng quan niệm CTĐT, thiết kế, tổ chức phát triển CTĐT Trong sách “Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO” Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch) năm 2010, đề cập phương pháp luận cải cách giáo dục kỹ thuật bậc đại học nói riêng cho giáo dục bậc đại học sau đại học Việt Nam nối chung để xây dựng phát triển CTĐT Nội dung sách trình bày 12 tiêu chuẩn đề xướng CDIO nội dung đề cương CDIO, trình bày nhiều dẫn chứng ví dụ cách thức áp dụng đề xướng CDIO trường đại học thành viên hiệp hội CDIO Học viện Chính trị Quân năm 2006 biên soạn “Giáo trình Quản lý giáo dục đại học quân sự”, đề cập tương đối cụ thể xây dựng CTĐT đại học quân sự, quản lý mục tiêu, nội dung CTĐT đại học quân Cục Nhà trường Bộ Tổng tham mưu có đề án đổi quy trình, CTĐT cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật cấp quân đội Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Nguyễn Xuân Khánh (2014) với đề tài “Quản lý chương trình đào tạo ủy Học viên Chính trị” hệ thống hóa sở quản lý CTĐT; nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý CTĐT ủy Học viện Chính trị; đề xuất biện pháp tổ chức quản lý CTĐT ủy Học viện Chính trị Trong sách “Hướng dẫn thiết kế phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra” Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Hội Nghĩa (2014) sách cung cấp tổng quan mơ hình phát triển CTĐT với mục tiêu lựa chọn mơ hình dựa ngun lý lấy người học làm trung tâm, nhấn mạnh cách tiếp cận dựa mục tiêu, để thiết lập hoạt động giảng dạy học tập đáp ứng chuẩn đầu Trình bày đúc kết áp dụng mơ hình kết hợp hai cách tiếp cận dựa chuẩn đầu lấy người học làm trung tâm, để xây dựng khung CTĐT giúp pháp triển CTĐT đáp ứng mục tiêu giáo dục hay chuẩn đầu Trên sở khung CTĐT tích hợp dựa chuẩn đầu ra, cung cấp hướng dẫn thiết kế, biểu mẫu liên quan, ví dụ minh họa để thiết kế CTĐT Tác giả Phan Văn Tỵ với viết “Phát triển chương trình đào tạo theo hệ thống tín nhà trường quân đội”, đăng tạp chí Giáo dục lí luận trị quân số (150)/2015 Bài viết đưa hệ thống biện pháp thực phát triển CTĐT theo hệ thống tín nhà trường quân đội Về CTĐT sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ Học viện bước đầu xây dựng chuẩn đầu cho chuyên ngành đào tạo sĩ quan CHKTPK Thường xuyên bổ sung cập nhật nội dung phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tóm lại, tác giả ngồi nước có nhiều cơng trình nghiên cứu, CTĐT quản lý CTĐT vấn đề nhiều học giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác từ đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp luận án, luận văn báo khoa học Nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển, hồn thiện quy trình, kỹ thuật thiết kế, xây dựng, đánh giá, phát triển CTĐT, thiết kế chương trình mơn học Kết nghiên cứu đề tài, cơng trình phần đáp ứng thực tiễn trình đổi giáo dục Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ, đề tài tác giả lựa chọn không trùng lặp với cơng trình cơng bố vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu 10 Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK; đề xuất biện pháp quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ sở lý luận quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ Đề xuất biện pháp quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quy trình quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ * Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ, đánh giá thực trạng việc tổ chức thực CTĐT sĩ quan CHKTPK, đề xuất biện pháp quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ Đối tượng khảo sát: Học viên khóa 58 59 tiểu đồn 4, 5, 6; cán quản lý giáo dục thuộc Phòng Đào tạo, tiểu đoàn 4, 5, giảng viên khoa giáo viên Thời gian: Các số liệu, văn tổng kết từ năm 2010 đến Giả thuyết khoa học CTĐT sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ chịu tác động nhiều yếu tố, có cơng tác quản lý Nếu đề xuất hệ thống biện pháp quản lý như: Phát huy vai trò chủ thể CTĐT sĩ quan CHKTPK; Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giảng viên trực tiếp tham gia quản lý 11 Phụ lục 03: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán thuộc phòng đào tạo, cán quản lý giáo dục Học viện PK-KQ) Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài: “Quản lý chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng Học viện PK-KQ”, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu (X) vào ô, hàng phù hợp hệ thống câu hỏi đây: Câu Theo đồng chí, chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng có vai trị quan trọng hoạt động giáo dục -đào tạo Học viện PK-KQ nay? Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng □ Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu Theo đồng chí, chất lượng cơng tác quản lý chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng Học viện PK-KQ đạt mức độ nào? Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu Xin đồng chí cho biết, học viên PK-KQ thực nội dung quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK ? Đã làm TT Các nội dung quản lý tốt Ý kiến đánh giá Đã làm Đã làm tương đối tốt chưa tốt Chưa làm Quản lý khâu thiết kế CTĐT Quản lý trình thực CTĐT Quản lý việc đánh giá CTĐT Quản lý phát triển CTĐT 106 Câu Đồng chí có đánh giá cấu trúc khối kiến thức chương trình đào tạo sĩ quan CHKTPK nào? Mức độ đánh giá TT Hệ thống mơn học Hợp Bình Khơng lý thường hợp lý Kiến thức giáo dục đại cương Kiến thức khoa học xã hội nhân văn Kiến thức sở khối ngành, sở ngành Kiến thức ngành Kiến thức chuyên ngành Thực tập, diễn tập, thi tốt nghiệp Ngoại khóa Câu Đồng chí cho ý kiến đánh giá chương trình đào tạo sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ nay? a Nội dung chương trình so với khả nhận thức chung học viên Phù hợp □ Tương đối phù hợp □ Chưa phù hợp □ Ý kiến khác…………………………………………………………………… b Nội dung chương trình so với mục tiêu đào tạo: Đủ □ Thiếu □ Thừa □ Ý kiến khác…………………………………………………………………… c Khối lượng kiến thức so với mặt đào tạo chung: Nặng □ Vừa phải □ Nhẹ □ Ý kiến khác…………………………………………………………………… d Nội dung chương trình so với thực tiễn đơn vị, thực tiễn chiến đấu: Phù hợp □ Tương đối phù hợp □ Chưa phù hợp □ Ý kiến khác…………………………………………………………………… e CTĐT có đảm bảo tính liên thơng trình độ đào tạo: Liên thơng □ Ít liên thơng □ Chưa liên thông □ Ý kiến khác…………………………………………………………………… 107 Câu Đồng chí cho biết ý kiến phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập đối tượng đào tạo sĩ quan CHKTPK Học viện PKKQ nay? Phù hợp □ Tương đối phù hợp □ Chưa phù hợp □ Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu Đồng chí cho biết q trình thiết kế CTĐT sĩ quan CHKTPK Học viện PK-KQ nay, Học viện có thường xuyên mời chuyên gia cán chủ chốt đơn vị chiến đấu thiết kế hay không? Thường xuyên □ Chưa thường xuyên □ Không có □ Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu Đồng chí cho biết nguyên nhân dẫn đến chất lượng CTĐT sĩ quan CHKTPK học viện PK-KQ chưa tốt (nếu có)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo đồng chí, Phịng đào tạo cần có biện pháp để nâng cao chất lương CTĐT sĩ quan CHKTPK học viện PK-KQ nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10 Đồng chí thường gặp khó khăn tham gia thiết kế, quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK 108 TT Thường Các biện pháp xun a Ý kiến Đơi Chưa Ít gặp gặp Những quy định, đạo chưa phù hợp cấp lãnh đạo, huy chưa tạo điều b kiện thuận lợi (khó khăn cấp trên) Trình độ, kinh nghiệm cịn hạn chế cán giáo viên tham gia thiết kế, c quản lý CTĐT (khó khăn từ đồng nghiệp) Trách nhiệm chưa cao cán giáo viên d tham gia thiết kế, quản lý CTĐT Trình độ kinh nghiệm cịn hạn chế e thân Cơ sở vật chất chưa đảm bảo Những khó khăn khác? Câu 11 Có ý kiên cho rằng: “nhà trường dạy học có từ lâu, cũ, lạc hậu” Đồng chí có nhận xét ý kiến ? Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin thân: Chức vụ:……………………………………………………… Trình độ:……………………………………………………… Số năm công tác cương vị cán quản lý giáo dục:……… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phụ lục 04: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho lãnh đạo học viện, cán phòng, khoa, đơn vị, số giảng viên cốt cán học viện PK-KQ) 109 Phiếu xin ý kiến chuyên gia tính cần thiết khả thi biện pháp Quản lý chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng Học viện PKKQ Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết khả thi biện pháp Quản lý chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng Học viện PK-KQ Bằng cách đánh dấu (X) vào ô, hàng phù hợp hệ thống biện pháp đây: 1.Tính cần thiết TT a b Các biện pháp Rất cần thiết Ý kiến Cần thiết Không cần thiết Phát huy vai trò chủ thể quản lý chương trình đào tạo sĩ quan CHKTPK Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK Xây dựng tiêu chí chuẩn đầu đào tạo c sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Tổ chức, đạo thiết kế, thực d e CTĐT sĩ quan CHKTPK có chất lượng, hiệu Tổ chức, đạo đánh giá, phát triển CTĐT sĩ quan CHKTPK Tính khả thi Ý kiến TT Các biện pháp Rất khả thi a Khả thi Khơng khả thi Phát huy vai trị chủ thể quản lý chương trình đào tạo sĩ quan CHKTPK 110 Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ b cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia quản lý CTĐT sĩ quan CHKTPK Xây dựng tiêu chí chuẩn đầu đào tạo c sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Tổ chức, đạo thiết kế, thực d e CTĐT sĩ quan CHKTPK có chất lượng, hiệu Tổ chức, đạo đánh giá, phát triển CTĐT sĩ quan CHKTPK * Xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin thân: Chức vụ:……………………………………………………………… Số năm công tác:……………………………………………………… Nơi công tác:………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 111 Phụ lục 05: Bảng 5.1 Đánh giá cấu trúc khối kiến thức chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng Học viện Phịng khơngKhơng qn Đối tượng dung Giảng viên Cộng Cán QLGD Cộng Tổng Mức độ Nội 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 700 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 350 1050 Hợp lý SL % 63 63,00 71 71,00 65 65,00 61 61,00 45 45,00 75 75,00 73 73,00 453 64,71 31 62,00 33 66,00 31 62,00 35 70,00 15 30,00 33 66,00 31 62,00 209 59,71 662 63,04 Bình thường SL % 37 37,00 29 29,00 35 35,00 39 39,00 40 40,00 25 25,00 27 27,00 232 33,14 19 38,00 17 34,00 19 38,00 15 30,00 27 54,00 17 34,00 19 38,00 133 38,00 365 34,76 Không hợp lý SL % 0 0 0 0 15 15,00 0 0 15 2,15 0 0 0 0 16,00 0 0 2,29 23 2.20 Phụ lục 06: KẾT QUẢ HỌC TẬP Năm 2011 TT Lớp- Khóa ĐT sỹ quan CHKT cấp PĐ PK trình độ ĐH A Khóa 52 Qn Văn số 659 326 TN Giỏi Khá 08 1,21 05 1,53 322 48,86 165 50,61 Tr.Bình Trung Khá 300 45,53 146 44,79 bình 29 4,40 10 3,07 112 TT Lớp- Khóa Qn Văn Giỏi Khá Tr.Bình Trung số TN Khá bình 43 ĐH 25 18 48 ĐH 27 20 36 ĐH 22 13 27 ĐH 13 14 45 ĐH 01 23 18 03 42 ĐH 01 21 19 01 39 ĐH 01 17 18 03 46 ĐH 01 17 26 02 03 0,90 157 47,15 154 46,24 19 5,71 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Tên lửa C125M1A trình độ ĐH- Khóa 52 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Tên lửa C75M3 trình 01 độ ĐH- Khóa 52 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Rađa cảnh giới trình 01 độ ĐH- Khóa 52 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Rađa dẫn đường trình độ ĐH- Khóa 52 Lớp 1- Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 52 Lớp 2- Đào tạo sỹ quan CHKT 10 cấp phân đội Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 52 Lớp 3- Đào tạo sỹ quan CHKT 11 cấp phân đội Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 52 Lớp 4- Đào tạo sỹ quan CHKT 12 cấp phân đội Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 52 B Khóa 53 333 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Tên lửa C125M1A 56 ĐH 26 30 trình độ ĐH- Khóa 53 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Tên lửa C75M3 trình 52 ĐH 25 26 độ ĐH- Khóa 53 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp 25 ĐH 11 14 01 phân đội Rađa cảnh giới trình 113 TT Lớp- Khóa Quân Văn số TN 21 ĐH 43 ĐH 44 ĐH 43 ĐH 49 ĐH Giỏi Khá 01 Tr.Bình Trung Khá bình 14 05 01 22 17 04 20 20 03 21 13 09 18 29 01 độ ĐH- Khóa 53 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Rađa dẫn đường trình độ ĐH- Khóa 53 Lớp 1- Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 53 Lớp 2- Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Pháo PK trình độ 01 ĐH- Khóa 53 Lớp 3- Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 53 Lớp 4- Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Pháo PK trình độ 01 ĐH- Khóa 53 114 Năm 2012 TT Lớp- Khóa ĐT sỹ quan CHKT cấp PĐ PK Quân Văn số TN 188 Giỏi Khá Tr.Bình Trung 92 Khá 89 bình 1,06 48,94 47,34 2,66 01 12 21 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Tên lửa C125M1A 34 ĐH 34 ĐH 16 18 15 ĐH 09 06 14 ĐH 06 04 45 ĐH 25 19 46 ĐH 24 21 trình độ ĐH- Khóa 54 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Tên lửa C75M3 trình độ ĐH- Khóa 54 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Rađa cảnh giới trình độ ĐH- Khóa 54 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Rađa dẫn đường trình 04 độ ĐH- Khóa 54 Lớp 1- Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Pháo PK trình độ 01 ĐH- Khóa 54 Lớp 2- Đào tạo sỹ quan CHKT cấp phân đội Pháo PK trình độ 01 ĐH- Khóa 54 115 Năm 2013 TT Lớp- Khoá Đào tạo sỹ quan CHKT PK, Khóa 55 Chuyên ngành C125M1A Chuyên ngành C75M3 Văn QS Tên lửa Tên lửa TN 207 37 ĐH 32 ĐH Chuyên ngành Rađa CG 12 ĐH Chuyên ngành Rađa DĐ 13 ĐH Chuyên ngành Pháo PK 81 ĐH Tr.Bình Trung Khá bình 78 37,68 10 27,03 11 34,37 07 58,34 04 30,77 38 46,91 33,33 50,00 08 3,87 TB Trung Khá bình 107 69 1.11 59.44 38.34 1.11 6.67 40.00 46.66 6.67 58.33 41.67 Giỏi Khá 04 1,93 01 2,70 10,00 117 56,52 26 70,27 21 65,63 04 33,33 09 69,23 34 41,98 66,67 40,00 Giỏi Khá 01 8,33 0,00 01 1,23 08 9,88 Năm 2014 TT Lớp - Khoá QS II Đào tạo sỹ quan CHKT PK, cấp PĐ trình độ ĐH, Khóa 56 Chuyên ngành Rađa CG 15 Chuyên ngành Rađa DĐ 12 Chuyên ngành Tên lửa C125M1A Chuyên ngành Tên lửa C75M3 TN 180 Văn 47 Bằng tốt nghiệp 25 21 Đại học 2.13 53.19 44.68 24 24 48.98 48.98 2.04 80.00 20.00 49 Năm 2015 TT Lớp - Khoá QS I Đào tạo sỹ quan CHKT PK, cấp PĐ 175 Văn TN Giỏi Khá TB Khá 113 60 Trung bình 116 TT Lớp - Khố QS Văn TN trình độ ĐH, Khóa 57 Chuyên ngành Rađa Cảnh giới 13 Chuyên ngành Rađa Dẫn đường 12 Chuyên ngành Tên lửa C125M1A 34 Chuyên ngành Tên lửa C75M3 33 Chuyên ngành Pháo PK 40 Giỏi Khá TB Khá 1.14 64.57 53.85 75.00 22 64.71 19 57.58 23 57.50 34.29 46.15 25.00 12 35.29 14 42.42 16 40.00 Bằng tốt nghiệp Đại học 2.50 Trung bình 117 KẾT QUẢ RÈN LUYỆN NĂM 2011 ĐỐI TƯỢNG QS ĐT SỸ QUAN CHKT CẤP PĐ PK TRÌNH ĐỘ ĐH 659 A Khóa 52 326 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Tên lửa C125M1A trình độ ĐH- Khóa 52 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Tên lửa C75M3 trình độ ĐH- Khóa 52 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Rađa cảnh giới trình độ ĐH- Khóa 52 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Rađa dẫn đường trình độ ĐH- Khóa 52 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 52 lớp Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 52 lớp Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 52 lớp Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 52 lớp B Khóa 53 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Tên lửa C125M1A trình độ ĐH- Khóa 53 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Tên lửa C75M3 trình độ ĐH- Khóa 53 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Rađa cảnh giới trình độ ĐH- Khóa 53 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Rađa dẫn đường trình độ ĐHKhóa 53 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 53 lớp 43 48 36 27 45 42 39 46 333 56 52 25 21 43 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 53 lớp 44 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 53 lớp 43 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 53 lớp 49 TỐT KHÁ TB 622 37 94.39 304 93.25 41 5.61 22 6.75 0.00 0.00 95.35 4.65 0.00 44 91.67 34 94.44 25 92.59 44 97.78 41 97.62 35 89.74 40 86.96 318 95.50 53 94.64 50 96.15 24 96.00 21 8.33 5.56 7.41 2.22 2.38 10.26 13.04 15 4.50 5.36 3.85 4.00 100.00 0.00 41 95.35 41 93.18 41 95.35 47 95.92 4.65 6.82 4.65 4.08 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 118 NĂM 2012 Phân loại rèn luyện TT Lớp- Khoá QS ĐT sỹ quan CHKT cấp PĐ PK 188 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Tên lửa C125M1A trình độ ĐH- Khóa 54 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Tên lửa C75M3 trình độ ĐH- Khóa 54 34 34 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Rađa cảnh giới trình độ ĐH- Khóa 54 15 Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Rađa dẫn đường trình độ ĐH- Khóa 54 14 Lớp 1- Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 54 45 Lớp 2- Đào tạo sỹ quan CHKT cấp PĐ Pháo PK trình độ ĐH- Khóa 54 46 Tốt Khá TB % % % 186 98.94 34 1.06 0.00 100.00 0.00 0.00 0.00 13.33 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 34 100.00 13 86.67 14 100.00 45 100.00 46 100.00 0.00 NĂM 2013 Phân loại rèn luyện TT Lớp- Khoá Đào tạo sỹ quan CHKT PK, cấp PĐ trình độ ĐH, Khóa 55 QS 177 Chuyên ngành Tên lửa C125M1A 37 Chuyên ngành Tên lửa C75M3 32 Chuyên ngành Rađa CG 12 Chuyên ngành Rađa DĐ 13 Chuyên ngành Pháo PK, lớp 40 Chuyên ngành Pháo PK, lớp 41 Tốt Khá TB % % % 177 100 37 100.00 32 100.00 12 100.00 13 100.00 40 100.00 41 100.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 119 NĂM 2014 TT Lớp- Khoá QS Đào tạo sỹ quan CHKTPK cấp PĐ trình độ ĐH, Khóa 56 123 Chuyên ngành Tên lửa C125M1A 47 Chuyên ngành Tên lửa C75M3 49 Chuyên ngành Rađa CG 15 Chuyên ngành Rađa DĐ 12 Phân loại rèn luyện Khá TB % % 0.82 0.00 Tốt % 122 99.18 47 100.00 49 100.00 14 93.33 12 100.00 0.00 0.00 0.00 6.67 0.00 0.00 0.00 0.00 NĂM 2015 Phân loại rèn luyện TT Lớp- Khoá Đào tạo sĩ quan CHKTPK cấp PĐ, trình độ ĐH, khóa 57 QS 132 Chuyên ngành Tên lửa C125 34 Chuyên ngành Tên lửa C75 33 Chuyên ngành Pháo PK 40 Chuyên ngành Rađa Cảnh giới 13 Chuyên ngành Rađa Dẫn đường 12 Tốt Khá TB % % % 132 100 34 100 33 100 40 100 13 100 12 100 (Nguồn: Phòng Đào tạo Học viện PK-KQ, tháng 3/2016) 120 ... nghệ thuật quân PK-KQ; + Đào tạo thạc sĩ khoa học kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật Hàng không - Đào tạo sỹ quan huy cấp phân đội trình độ đại học: + Sĩ quan huy tham mưu Tác huấn Không quân; + Sĩ quan. .. trạng quản lý chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng Học viện Phịng khơng - Khơng qn 2.3.1 Thực trạng quản lý khâu thiết kế chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật phịng khơng Học. .. sĩ quan CHKTPK quan quản lý giáo dục cấp Học viện PK-KQ, quan chủ quản Bộ QP Bộ GD&ĐT nhằm thực mục tiêu yêu cầu đào tạo sĩ quan CHKTPK Thực chất quản lý chương trình đào tạo sĩ quan huy kỹ thuật