LUẬN văn THẠC sĩ phát triển tư duy lôgíc của học viên cấp phân đội ở học viện phòng không không quân hiện nay

101 21 0
LUẬN văn THẠC sĩ   phát triển tư duy lôgíc của học viên cấp phân đội ở học viện phòng không   không quân hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bất cứ lĩnh vực hoạt động nào của con người muốn có hiệu quả, trước hết phải có năng lực tư duy. Theo quan điểm của Triết học Mác Lênin, bản chất của tư duy là phản ánh hiện thực khách quan, nhưng ở mỗi cá nhân, mỗi điều kiện hoàn cảnh khác nhau thì năng lực tư duy là khác nhau. Điều đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ học vấn, khả năng ghi nhớ lĩnh hội tri thức khoa học, khả năng vận dụng những tri thức đã thu nhận được để phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, hình thành các khái niệm, phán đoán và trên cơ sở đó tiến hành suy luận rút ra những hiểu biết mới về đối tượng phản ánh. Vì vậy, năng lực tư duy của con người được hình thành gắn liền với quá trình nhận thức thế giới, trong đó vai trò của tư duy lôgíc là cực kỳ quan trọng.

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương THỰC CHẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CĨ TÍNH QUY Trang LUẬT PHÁT TRIỂN TƯ DUY LƠGÍC CỦA HỌC VIÊN CẤP PHÂN ĐỘI Ở HỌC VIỆN PHỊNG KHƠNG - KHƠNG QN 1.1 Thực chất phát triển tư lơgíc học viên cấp phân 12 đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn 1.2 Những vấn đề có tính quy luật phát triển tư lơgíc 12 học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng Chương Khơng qn THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 31 PHÁT TRIỂN TƯ DUY LƠGÍC CỦA HỌC VIÊN CẤP PHÂN ĐỘI Ở HỌC VIỆN PHỊNG KHƠNG KHƠNG QN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng yêu cầu phát triển tư lơgíc học 47 viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn 2.2 Một số giải pháp phát triển tư lơgíc 47 học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng Khơng qn KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 87 88 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lĩnh vực hoạt động người muốn có hiệu quả, trước hết phải có lực tư Theo quan điểm Triết học Mác - Lênin, chất tư phản ánh thực khách quan, cá nhân, điều kiện hồn cảnh khác lực tư khác Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ học vấn, khả ghi nhớ lĩnh hội tri thức khoa học, khả vận dụng tri thức thu nhận để phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa, hình thành khái niệm, phán đoán sở tiến hành suy luận rút hiểu biết đối tượng phản ánh Vì vậy, lực tư người hình thành gắn liền với q trình nhận thức giới, vai trị tư lơgíc quan trọng Đối với lĩnh vực hoạt động quân sự, đặc điểm bật hoạt động mang tính thử thách cao sống chết, thường xuyên căng thẳng thần kinh trí óc, tiêu hao nhiều sức lực, cải vật chất Do vậy, thao tác tư đòi hỏi phải linh hoạt chuẩn xác Hơn nữa, thời đại phát triển vũ bão khoa học - công nghệ làm cho tính chất chiến tranh khốc liệt khẩn trương hơn; “chiến tranh công nghệ cao” có quy mơ rộng lớn, lơi nhiều nước tham gia, phân tuyến khơng rõ ràng, mang tính hủy diệt, ác liệt, nguy hiểm, đầy biến động bất ngờ Vì thế, địi hỏi đốn nhanh xác cao tư Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm vụ xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại đặt yêu cầu đòi hỏi nâng cao chất lượng đội ngũ sĩ quan quân đội Vì vậy, trình học tập, rèn luyện học viện, nhà trường qn đội có vai trị quan trọng Trong đó, vấn đề phát triển tư nói chung phát triển tư lơgíc nói riêng có ý nghĩa định đến việc ghi nhớ, lĩnh hội tri thức, hình thành nên phương pháp tư độc lập, sáng tạo; điều kiện để nâng cao chất lượng hiệu lãnh đạo huy người sĩ quan đơn vị sau Nhận thức rõ vai trò phát triển tư trình đào tạo sĩ quan, Nghị số 93 Đảng ủy Quân Trung ương rõ: “Tiếp tục cải tiến phương pháp giáo dục, bậc đại học, thực tốt quan điểm: khuyến khích tạo điều kiện phát triển tư độc lập, tư sáng tạo người học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” [10, tr.7] Qn chủng Phịng khơng - Khơng qn phận Quân đội nhân dân Việt Nam, có nhiệm vụ tác chiến chủ yếu khơng, có sức đột kích mạnh, tầm hoạt động xa, phạm vi hoạt động lớn, lực lượng động Quân đội Với vũ khí, trang bị kỹ thuật đại, hoạt động tác chiến điều kiện đặc thù quân chủng, đội ngũ sĩ quan huy tham mưu phịng khơng, khơng qn phải có đầy đủ kiến thức phẩm chất cách mạng Vì thế, nhà trường vấn đề quan trọng phải thường xuyên trau dồi, rèn luyện phát triển tư lơgíc để phát huy vai trị nâng cao lực sáng tạo, lực tư khoa học người học viên cấp phân đội Trong năm qua, công tác xây dựng đội ngũ sĩ quan huy tham mưu phịng khơng, khơng qn có nhiều chuyển biến tích cực, đáp ứng ngày tốt mục tiêu, yêu cầu giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học sở đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, công tác xây dựng đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn cịn bộc lộ số hạn chế, bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ giáo dục đào tạo, yêu cầu xây dựng nhà trường đào tạo sĩ quan vững mạnh tồn diện Vì vậy, phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn sở để định hướng nâng cao trình độ nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cách mạng, lập trường giai cấp cơng nhân Qua đó, rèn luyện ý chí tâm nâng cao lực sáng tạo, lực tư khoa học cho họ, đáp ứng tốt yêu cầu tình hình, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề tư duy, phát triển tư quan tâm nhiều nhà khoa học quân đội Đặc biệt từ năm 1986, với đường lối đổi tư Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, cơng trình sâu nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: Nghiên cứu tư lực tư duy, có: Lê Thi, “Thực trạng tư cán bộ, đảng viên ta nguyên nó” [45]; Phạm Ngọc Quang, “Yêu cầu lực tư Đảng ta giai đoạn nay” [37]; Dương Văn Minh, “Phát huy tư động sáng tạo người học Mâu thuẫn hướng giải quyết” [34]; Hồ Bá Thâm, “Nâng cao lực tư đội ngũ cán cấp xã” [43]; “Bàn lực tư duy” [44]; Tô Duy Hợp, “Phương pháp tư - vấn đề kế thừa đổi mới” [20]; “Về việc bảo đảm qn lơgíc tư duy” [22]; Lê Hữu Nghĩa, “Một số bệnh phương pháp tư cán ta” [35]; Lương Đình Hải, “Triết học lực tư người kỷ nguyên toàn cầu” [15]; Nguyễn Trọng Chuẩn, “Vấn đề rèn luyện nâng cao lực tư cho cán điều kiện nay” [4] Các nhà khoa học tập trung nghiên cứu làm rõ khái niệm tư duy, vai trò quan trọng tư đánh giá thực trạng tư đội ngũ cán bộ, đảng viên ta nay; mâu thuẫn, thiếu sót khuyết điểm phương pháp tư Qua đó, đề cập đến vấn đề rèn luyện nâng cao lực tư cho đội ngũ cán bộ, đảng viên điều kiện điều kiện kỷ ngun tồn cầu hóa Nghiên cứu tư quân sự, có: Đào Văn Tiến, “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay” [48], Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 1998 Luận án làm rõ khái niệm, cấu trúc lực tư sáng tạo biểu đội ngũ sĩ quan cấp phân đội; chất, đặc điểm vai trò lực tư sáng tạo hoạt động thực tiễn người sĩ quan trẻ qn đội ta; vấn đề có tính quy luật tăng cường rèn luyện, trải nghiệm hoạt động thực tiễn lãnh đạo, huy phân đội; phát triển tác động biện chứng với yếu tố khác nhân cách họ; phát triển phụ thuộc tác động biện chứng yếu tố chủ quan - điều kiện cho phát triển lực đó; phụ thuộc vào tác động biện chứng yếu tố hệ thống tri thức với hạt nhân chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi ra, cịn có đề tài của: Nguyễn Khắc Luyện, “Phát triển tư quân học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân nay” [31]; Trần Xuân Kiểm, “Quan hệ tư triết học tư quân vấn đề bồi dưỡng lực tư quân cho cán lực lượng vũ trang” [24]; Nguyễn Đình Thủy, “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ cán trị cấp phân đội đội tên lửa phịng khơng nay” [47]; Trương Quang Đãn, “Phát triển tư quân cho học viên đào tạo Học viện Lục quân nay” [12] Nghiên cứu lực tư lý luận phát triển lực tư lý luận, có: Luận án Tiến sĩ Triết học Nguyễn Đình Trãi, Hà Nội, 2001 “Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường lý luận tỉnh” [49], cơng trình làm rõ khái niệm lực tư lý luận cho lực tư lý luận đặc trưng tích lũy phương pháp tư Là khả lựa chọn xếp thao tác tư theo lơgíc định nhằm đạt tới kết cụ thể; khả xác định mục đích, bước tiến hành khâu chủ yếu trình phản ánh để lựa chọn thao tác xác tư Năng lực tư lý luận khả tích lũy tri thức nghệ thuật sử dụng tri thức, xử lý thông tin cách khoa học, hiệu quả; “nghệ thuật vận dụng khái niệm” Năng lực tư lý luận giữ vai trò quan trọng hoạt động nghiên cứu giảng dạy người cán Và công trình nghiên cứu khác của: Nguyễn Tĩnh Gia, “Bồi dưỡng, nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh” [14]; Trần Đình Tuấn, “Phát triển lực tư lý luận cho học viên giảng dạy môn khoa học xã hội - nhân văn” [51] Đặc biệt lĩnh vực qn có cơng trình nghiên cứu Phạm Thanh Tùng, “Phát triển tư lý luận học viên đào tạo cán hậu cần cấp trung, sư đoàn Học viện Hậu cần nay” [52]; Nguyễn Minh Diến, “Phát triển tư lý luận học viên đào tạo huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung, sư đoàn Học viện Lục quân nay” [5]; Trần Hậu Tân, “Quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị nay” [42]; Nguyễn Văn Dũng, “Phát triển lực tư lý luận cán trị cấp trung đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam nay” [6]; Phạm Văn Long, “Nâng cao lực tư lý luận cán cấp chiến dịch, chiến lược quân đội ta tình hình nay” [30]; Lê Văn Quang, “Phát triển lực tư lý luận đào tạo đội ngũ ủy Quân đội nay” [38] Các cơng trình làm rõ phát triển tư lý luận học viên đào tạo cán cấp trung, sư đồn Đó q trình hồn thiện khả trừu tượng hóa, khái qt hóa, nâng cao trình độ nắm bắt vận dụng quy luật trình đào tạo Quá trình phát triển tư lý luận q trình tích lũy dần lượng đến chuyển hóa chất; q trình khơng ngừng phát giải mâu thuẫn trình nhận thức; đồng thời trình phủ định biện chứng tri thức kinh nghiệm họ Các cơng trình sâu phân tích thực trạng đưa giải pháp nhằm phát triển tư lý luận người học viên quân đội Nghiên cứu tư biện chứng phát triển tư biện chứng, có: “Đặc điểm q trình phát triển tư biện chứng vật sĩ quan phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nay” [7], Luận án Tiến sĩ Triết học, Nguyễn Bá Dương, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2000 Luận án đưa năm đặc điểm tư biện chứng vật: loại hình tư phát triển cao lồi người so với loại hình tư khác có lịch sử triết học; thống chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng, hàm chứa nội dung thực phản ánh giới khách quan; phản ánh đắn vận động, phát triển chuyển hóa khơng ngừng giới khách quan; có tính khách quan; tư khoa học, cách mạng, có tính phê phán chiến đấu cao, tạo sản phẩm kép Tư biện chứng vật có thống chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng Tư biện chứng vật giúp người sĩ quan cấp phân đội khơng nhận thức tình hình, nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu mà cịn tìm giải pháp phù hợp để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, tiến bộ, trưởng thành Về vấn đề cịn có đề tài của: Dương Phú Hiệp,“Quán triệt tư biện chứng vật nội dung quan trọng đổi tư duy” [19]; Trần Viết Quang, “Vai trò nguyên tắc, phạm trù lơgíc biện chứng việc rèn luyện lực tư biện chứng” [39]; Trần Văn Riễn,“Phát triển tư biện chứng vật sĩ quan trẻ ngành khoa học kỹ thuật quân quân đội ta nay” [40] Nghiên cứu tư khoa học phát triển tư khoa học, có: Chu Nam Hải, “Phát triển tư khoa học học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Công binh nay” [16], luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, năm 2007 Luận văn tập trung luận giải khoa học vấn đề lý luận thực tiễn phát triển tư khoa học học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường sĩ quan Công binh, sở đề xuất định hướng giải pháp phát triển tư khoa học đội ngũ học viên Làm rõ khái niệm, vai trò, vấn đề có tính quy luật phát triển tư khoa học học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường sĩ quan Công binh Phân tích q trình hình thành rút số học kinh nghiệm phát triển tư khoa học học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường sĩ quan Công binh Đề xuất định hướng giải pháp phát triển tư khoa học học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường sĩ quan Cơng binh Ngồi ra, lĩnh vực cịn có Trần Đức Đình, “Vai trị triết học Mác - Lênin phát triển tư khoa học học viên đào tạo cấp phân đội Quân đội ta nay” [13]; Đoàn Duy Hưng, “Nâng cao vai trò tư khoa học phát triển lực trị sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay” [23]; Lê Thanh Bình, “Xây dựng phong cách tư khoa học người cán đảng viên theo gương Bác Hồ vĩ đại” [3]; Phạm Duy Hải, “Thử nêu nét chủ yếu phong cách tư khoa học đại” [17]; Dương Quang Hiển, “Mối quan hệ phát triển lực sư phạm phát triển tư khoa học học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị quân nay” [18] Nghiên cứu tư lơgíc, có: Tơ Duy Hợp, “Thấm nhuần tinh thần phi cổ điển đổi tư lơgíc nước ta nay” [21]; Vũ Văn Viên, “Tư lơgíc phận hợp thành tư khoa học” [55]; Nguyễn Văn Phương, “Vai trị tư lơgíc phát triển lực tư sáng tạo cho đội ngũ sỹ quan trị cấp phân đội” [36] Trong luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Văn Phương đề cập đến vai trò to lớn tư lơgíc hình thành, phát triển lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan trị cấp phân đội, thơng qua rút kết luận có tính ngun tắc tác động, ảnh hưởng tư lơgíc đến lực tư sáng tạo người sĩ quan trị cấp phân đội q trình tiến hành cơng tác đảng, cơng tác trị đơn vị sở Luận văn làm rõ mối quan hệ biện chứng yếu tố cấu thành lực tư sáng tạo, khẳng định tư lơgíc yếu tố thiếu lực tư sáng tạo, tảng hoạt động tư sáng tạo sĩ quan trị cấp phân đội Khẳng định tính tất yếu việc nâng cao lực tư lơgíc cho sĩ quan trị cấp phân đội việc trang bị tri thức lơgíc học Tiến hành khảo sát thực trạng tư lơgíc đội ngũ sĩ quan trị cấp phân đội tiến hành cơng tác đảng, cơng tác trị Qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực tư lơgíc góp phần nâng cao hiệu hoạt động tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan trị cấp phân đội đơn vị sở Nghiên cứu đối tượng đội phịng khơng, khơng qn, ngồi luận văn thạc sĩ triết học Nguyễn Đình Thủy với chủ đề: “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ cán trị cấp phân đội đội tên lửa phịng khơng nay” cịn có nhiều đề tài khác như: Đỗ Văn Tanh, “Nâng cao tính tự giác chấp hành kỷ luật đội ngũ sĩ quan không quân Việt Nam nay” [41]; Đỗ Thắng Lâm, “Vai trị mơi trường văn hóa đơn vị sở phịng khơng xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện” [25]; Nguyễn Văn Thịnh, “Đặc điểm phát triển đạo đức cách mạng đội ngũ cán cấp phân đội Bộ đội Phịng khơng nay” [46]; Mai Văn Tuyến, “Một số vấn đề có tính quy luật xây dựng quy Bộ đội không quân nay” [53]; Nguyễn Anh Tuấn, “Quan hệ truyền thống đại phát triển văn hóa quân học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn nay” [50] Tóm lại, cơng trình khoa học, viết kể đề cập, làm rõ tương đối toàn diện khái niệm, đặc điểm, lực tư duy, tư sáng tạo, tư lý luận, tư quân sự, tư khoa học, tư biện chứng, tư lơgíc; vai trị tư lực tư hoạt động người; mối quan hệ tư tư quân sự, mối quan hệ tư lý luận vấn đề bồi dưỡng lực tư nâng cao lực trí tuệ phẩm chất tư duy, phát triển tư quân sự, phát triển tư lý luận, phát triển tư biện chứng, phát triển tư khoa học ; vai trị tư hình thành phương pháp tư khoa học, vấn đề có tính ngun tắc tư lơgíc; vai trị tư lơgíc phát triển lực tư sáng tạo Tuy nhiên, việc xác định giới hạn đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu bản, hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn phát triển tư lơgíc đội ngũ học viên học viện nhà trường, nghiên cứu vấn đề giai đoạn Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Không quân nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu: Luận giải cách khoa học vấn đề lý luận thực tiễn phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn, sở đề xuất số giải pháp phát triển tư lơgíc đội ngũ học viên giai đoạn - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Làm rõ thực chất vấn đề có tính quy luật phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Không quân + Đánh giá thực trạng đặt u cầu phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Không quân + Đề xuất số giải pháp phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Không quân Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu chất, vấn đề có tính quy luật phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn phát triển tư học viên đào tạo trở thành sĩ quan huy tham mưu phịng khơng, khơng qn cấp phân đội chuyên ngành Ra đa, Tên lửa, Pháo phịng khơng, Tác huấn khơng qn, Dẫn đường bay Học viện Phịng khơng - Khơng qn, từ 2005 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị Đảng ủy Quân Trung ương số cơng trình nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán năm gần đây; Nghị Đảng ủy Qn chủng Phịng khơng - Khơng quân; Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Học viện Phịng khơng - Khơng qn lần thứ III, nhiệm kỳ 2010 - 2015 - Cơ sở thực tiễn: Luận văn dựa kết thực tiễn báo cáo thống kê kết đào tạo học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn số đơn vị Quân đội ta; tham khảo số liệu điều tra, khảo sát cơng trình khoa học có liên quan, số liệu điều tra, khảo sát tác giả thực trạng tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn - Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lơgíc lịch sử; phương pháp hệ thống cấu trúc; tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia Ý nghĩa luận văn 86 trình thay lao động thủ công tay, suất, hiệu quả, chất lượng thấp sản suất máy móc suất, chất lượng cao, dựa công nghiệp phát triển với lực lượng sản xuất tiên tiến, đại Do đó, cơng nghiệp hóa, đại hóa coi giải pháp giữ vai trò định đưa nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, cải biến nước ta thành nước có sở vật chất - kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, có mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững Đồng thời, điều kiện quan trọng để nâng cao mức sống quân đội, đổi trang thiết bị kỹ thuật, xây dựng quân đội trở thành quân đội nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, tạo tiền đề khách quan thuận lợi niềm tin cho đội ngũ học viên tích cực phấn đấu vươn lên hồn thành tốt nhiệm vụ giao Như vậy, phát triển kinh tế thị trường thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa động lực mạnh mẽ để phá vỡ lơgíc cũ lỗi thời kinh tế quan liêu bao cấp, tạo lơgíc khách quan hợp lý, đắn hơn, trở thành giải pháp quan trọng để khắc phục biểu thói suy nghĩ tùy tiện, chủ quan võ đốn, bất chấp hình thức quy luật tư duy, tạo tiền đề cho phát triển đường lối tư nhờ tạo tảng vật chất, kỹ thuật sở xã hội để bước xóa bỏ tư chủ quan ý chí, giáo điều, máy móc, xác lập phương pháp tư lơgíc khách quan, hợp lý, đắn * * * Bên cạnh ưu điểm nhiều nguyên nhân khác tạo nên, thực trạng phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng Khơng qn cịn khơng mặt hạn chế, bất cập Đặt yêu cầu cấp bách đòi hỏi q trình phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn cần phải giải Đó là: phải sở nâng cao trình độ nhận thức chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương đường lối, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước; phải dựa sở thực tiễn, gắn với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, Quân đội Quân chủng đơn vị; phải có quan điểm tồn diện biện 87 pháp đồng bộ, phát huy cao vai trò tổ chức, lực lượng phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn Để phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn cần phải thực đồng bộ, toàn diện, khoa học giải pháp: Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục - đào tạo nhà trường theo hướng phát triển tư lơgíc cho người học Nâng cao chất lượng, kiện toàn đủ số lượng đội ngũ giảng viên song song với phát huy tốt vai trò cán quản lý cấp Học viện Phòng khơng - Khơng qn Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác rèn luyện tư thực tiễn học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn Kết hợp chặt chẽ trang bị giới quan, phương pháp luận vật biện chứng khoa học xây dựng môi trường thuận lợi nhằm phát triển tư lơgíc học viên Đây giải pháp nhằm phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn KẾT LUẬN Phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng Khơng qn vấn đề quan trọng việc xây dựng “chất liệu 88 người” sĩ quan Phòng khơng - Khơng qn thời kỳ Đó u cầu khách quan, nhiệm vụ lâu dài đồng thời yêu cầu cấp bách công tác giáo dục đào tạo đội ngũ học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Không quân Vấn đề phải làm cho người nhận thức đắn lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Muốn vậy, phải “vũ trang” cho họ “công cụ nhận thức vĩ đại” tư lơgíc (tư lơgíc hình thức, tư lơgíc biện chứng vật) Dưới góc độ triết học, luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ chất tư duy, tư lơgíc Nêu nên đặc thù hoạt động đội Không quân, đặc điểm học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn Đưa khái niệm phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phòng khơng - Khơng qn Chỉ vấn đề có tính quy luật phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Không quân Vận dụng phương pháp Triết học Mác - Lênin số mơn khoa học có liên quan vào phân tích đánh giá thực trạng đồng thời yêu cầu cấp thiết để phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn Trên sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng quân Đó là: Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục - đào tạo nhà trường theo hướng phát triển tư lơgíc cho người học Nâng cao chất lượng, kiện toàn đủ số lượng đội ngũ giảng viên song song với phát huy tốt vai trò cán quản lý cấp Học viện Phịng khơng - Khơng qn Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác rèn luyện tư thực tiễn học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn Kết hợp chặt chẽ trang bị giới quan, phương pháp luận vật biện chứng khoa học xây dựng mơi trường thuận lợi nhằm phát triển tư lơgíc học viên Đây đề tài khó cấp thiết lý luận thực tiễn, nên luận văn kết nghiên cứu bước đầu, tác giả hy vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp giúp đỡ nhà khoa học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Ph Ăngghen(1925), “Biện chứng tự nhiên”, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.510 - 720 Ph Ăngghen(1877-1878), “Chống Đuy-rinh”, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.35 Lê Thanh Bình (1986), “Xây dựng phong cách tư khoa học người cán đảng viên theo gương Bác Hồ vĩ đại”, Tạp chí Triết học, (số 3), 1986 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), “Vấn đề rèn luyện nâng cao lực tư cho cán điều kiện nay”, Tạp chí Lý luận trị, (số 12), 2006, tr.71-74 Nguyễn Minh Diến (2007), Phát triển tư lý luận học viên đào tạo huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung, sư đoàn Học viện Lục quân nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2001), Phát triển lực tư lý luận cán trị cấp trung đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội Nguyễn Bá Dương (2000), Đặc điểm trình phát triển tư biện chứng vật sĩ quan phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 207 10 Đảng ủy quân Trung ương (1994), (Số 93/ĐUQSTƯ ngày 01/6/1994), Nghị tiếp tục đổi công tác đào tạo cán bộ, nhân viên chun mơn kỹ thuật xây dựng nhà trường quy 11 Đảng uỷ quân Trung ương (1998), (Số 94/ĐUQSTƯ ngày 29/4/1998), Nghị xây dựng đội ngũ cán quân đội thời kỳ 12 Trương Quang Đãn (1998), Phát triển tư quân cho học viên đào tạo Học viện Lục quân nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 90 13 Trần Đức Đình (2001), Vai trị triết học Mác - Lênin phát triển tư khoa học học viên đào tạo cấp phân đội Quân đội ta nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 14 Nguyễn Tĩnh Gia (2006), “ Bồi dưỡng, nâng cao lực tư lý luận cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh”, Tạp chí Lý luận trị, (số 2), 2002, tr.56-59 15 Lương Đình Hải (2006), “Triết học lực tư người kỷ nguyên toàn cầu”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 4), 2006, tr.57 - 61 16 Chu Nam Hải (2007), Phát triển tư khoa học học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Công binh nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 17 Phạm Duy Hải (1993), “Thử nêu nét chủ yếu phong cách tư khoa học đại”, Tạp chí Triết học, (số 4), 1993 18 Dương Quang Hiển (2005), Mối quan hệ phát triển lực sư phạm phát triển tư khoa học học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị quân nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 19 Dương Phú Hiệp (1987),“Quán triệt tư biện chứng vật nội dung quan trọng đổi tư duy”, Tạp chí Triết học, (số 2), 1987 20 Tô Duy Hợp (1988), “Phương pháp tư - vấn đề kế thừa đổi mới”, Tạp chí Triết học, (số 1), 1988 21 Tô Duy Hợp (1992), “Thấm nhuần tinh thần phi cổ điển đổi tư lơgíc nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (số 1), 1992 22 Tô Duy Hợp (1991), “Về việc bảo đảm qn lơgíc tư duy”, Tạp chí Triết học, (số 3), 1991 23 Đoàn Duy Hưng (2000), Nâng cao vai trò tư khoa học phát triển lực trị sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 24 Trần Xuân Kiểm (1995), “Quan hệ tư triết học tư quân vấn đề bồi dưỡng lực tư quân cho cán lực lượng vũ trang”, Một số vấn đề phương pháp luận quân sự, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.5 - 26 91 25 Đỗ Thắng Lâm (1997), Vai trị mơi trường văn hóa đơn vị sở phịng khơng xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 26 V.I Lênin (1908), “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I Lênin toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr.167 27 V.I Lênin (1914), “Điểm sách”, V.I Lênin toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr.131 28 V.I Lênin (1920-1921), “Lại bàn cơng đồn, tình hình trước mắt ”, V.I Lênin toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, tr.364 29 V.I Lênin(1909), “Gửi học viên trường Ca-pri”, V.I Lênin toàn tập, tập 47, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr.248 30 Phạm Văn Long (2006), “Nâng cao lực tư lý luận cán cấp chiến dịch, chiến lược quân đội ta tình hình nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 2), 2006, tr.1- 31 Nguyễn Khắc Luyện (2007), Phát triển tư quân học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 32 C Mác Ph Ăngghen (1845-1846), “Hệ tư tưởng Đức”, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.15 - 662 33 Hồ Chí Minh (1951), “Thực hành sinh hiểu biết hiểu biết tiến lên lý luận lý luận lãnh đạo thực hành”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.254 34 Dương Văn Minh (1991), “Phát huy tư động sáng tạo người học Mâu thuẫn hướng giải quyết”, Tạp chí Thơng tin giáo dục lý luận trị qn sự, (số 3), 1991 35 Lê Hữu Nghĩa (1988), “Một số bệnh phương pháp tư cán ta”, Tạp chí Triết học, (số 3), 1988 36 Nguyễn Văn Phương (2000), Vai trị tư lơgíc phát triển lực tư sáng tạo cho đội ngũ sĩ quan trị cấp phân đội , Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 92 37 Phạm Ngọc Quang (1994), “Yêu cầu lực tư Đảng ta giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học, (số 2), 1994 38 Lê Văn Quang (2006), “Phát triển lực tư lý luận đào tạo đội ngũ ủy Quân đội nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 5), 2006, tr.33-38 39 Trần Viết Quang (2006), “Vai trò ngun tắc, phạm trù lơgíc biện chứng việc rèn luyện lực tư biện chứng”, Tạp chí Triết học, (số 12), 2006, tr.54-58 40 Trần Văn Riễn (2004), Phát triển tư biện chứng vật sĩ quan trẻ ngành khoa học kĩ thuật quân quân đội ta nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 41 Đỗ Văn Tanh (1996), Nâng cao tính tự giác chấp hành kỷ luật đội ngũ sĩ quan không quân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 42 Trần Hậu Tân (2009), Quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 43 Hồ Bá Thâm (1993), “Nâng cao lực tư đội ngũ cán cấp xã”, Tạp chí Cộng sản, (số 11), 1993 44 Hồ bá Thâm (1994), “Bàn lực tư duy”, Tạp chí Triết học, số 2/1994, tr.3 45 Lê Thi (1988), “Thực trạng tư cán bộ, đảng viên ta nguyên nó”, Tạp chí Triết học, (số 1), 1988 46 Nguyễn Văn Thịnh (1998), Đặc điểm phát triển đạo đức cách mạng đội ngũ cán cấp phân đội đội phịng khơng nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 47 Nguyễn Đình Thủy (2005), Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ cán trị cấp phân đội đội tên lửa phịng khơng nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 48 Đào Văn Tiến (1998), Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 93 49 Nguyễn Đình Trãi (2000), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lê-nin trường lý luận tỉnh, Luận án tiến sĩ khoa học triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Nguyễn Anh Tuấn (2009), Quan hệ truyền thống đại phát triển văn hóa quân học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội Học viện Phòng không - Không quân nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 51 Trần Đình Tuấn (2004), “Phát triển lực tư lý luận cho học viên giảng dạy mơn khoa học xã hội - nhân văn”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị, (số 4), 2004, tr.38-41 52 Phạm Thanh Tùng (2007), Phát triển tư lí luận học viên đào tạo cán hậu cần cấp trung, sư đoàn Học viện Hậu cần nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 53 Mai Văn Tuyến (2000), Một số vấn đề có tính quy luật xây dựng quy Bộ đội khơng qn nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 54 Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996, tr.634 55 Vũ Văn Viên (2006), “Tư lơgíc phận hợp thành tư khoa học”, Tạp chí Triết học, (số 12), 2006, tr.32-39 56 Lê Minh Vụ (1999), Đổi phương pháp dạy học trường đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.59 57 Phụ lục 58 Phụ lục 59 Phụ lục 60 Phụ lục 94 PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ HỌC TẬP NĂM HỌC 2008 - 2009 CỦA HỌC VIÊN TIỂU ĐOÀN Học viên Tên lớp Kết Kết Kết Kết năm thứ Nhất (Quân số) Tác huấn 13(38) Dẫn đường 9(16) loại giỏi 5,3% 6,3% loại 39,5% 43,7% trung bình 55,2% 50% yếu 0 Tác huấn 12(45) Dẫn đường 8(16) 8,9% 12,5% 44,4% 50% 46,7% 37,5% 0 Tác huấn 11(60) Dẫn đường 7(16) 11,7% 6,3% 58,3% 68,7% 30% 25% 0 Tác huấn 10(8) Dẫn đường 6(13) 25% 15,4% 62,5% 76,9% 12,5% 7,7% 0 (2009) Hai (2008) Ba (2007) Tư (2006) (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 Tiểu đoàn 7) Phụ lục TỶ LỆ HỌC VIÊN ĐƯỢC KẾT NẠP VÀO ĐẢNG TRƯỚC KHI TỐT NGHIỆP Năm học 2005 - 2006: Lớp Tác huấn 7: kết nạp 27/31 đồng chí đạt 87,1% Lớp Dẫn đường 3: kết nạp 11/12 đồng chí đạt 91,7% Năm học 2006 - 2007: Lớp Tác huấn 8: kết nạp 14/15 đồng chí đạt 93,3% Lớp Dẫn đường 4: kết nạp 11/11 đồng chí đạt 100% Năm học 2007 - 2008: Lớp Tác huấn 9: kết nạp 19/20 đồng chí đạt 95% Lớp Dẫn đường 5: kết nạp 14/14 đồng chí đạt 100% Năm học 2008 - 2009: Lớp Tác huấn 10: kết nạp: 8/8 đồng chí đạt 100% Lớp Dẫn đường 6: kết nạp: 13/13 đồng chí đạt 100% (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm từ 2005 - 2009 Tiểu đoàn 7) Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN LOẠI HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CẤP PHÂN ĐỘI Ở HỌC VIỆN PHỊNG KHƠNG - KHƠNG QN ( TỪ 2000 - 2009) 95 Kết phân loại tốt nghiệp Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Đối tượng đào tạo Giỏi (%) Khá (%) TBKhá (%) TB (%) Yếu (%) TỔNG SỐ Pháo Phịng khơng 34,09 65,91 44 Ra đa Phịng khơng 40,91 59,09 22 1,89 39,62 58,49 53 Tác huấn Không quân 0 0 0 Dẫn đường Khơng qn 0 0 0 Pháo Phịng khơng 48,40 51,60 31 Ra đa Phịng khơng 3,80 38,50 57,70 26 Tên lửa Phịng không 5,40 43,20 51,40 37 Tác huấn Không quân 26,70 73,30 15 Dẫn đường Không qn 0 0 0 Pháo Phịng khơng 4,80 63,40 31,70 41 Ra đa Phịng khơng 4,50 63,60 31,80 22 Tên lửa Phịng khơng 7,50 52,50 40,00 40 Tác huấn Không quân 68,70 31,30 16 Dẫn đường Không quân 0 0 0 Pháo Phịng khơng 6,80 37,90 5,30 29 Ra đa Phịng khơng 5,80 58,80 3,50 17 Tên lửa Phịng khơng 6,25 56,20 3,75 32 Tác huấn Không quân 6,40 93,60 31 Dẫn đường Không quân 50,00 50,00 12 Pháo Phịng khơng 6,80 41,50 51,70 29 Ra đa Phịng khơng 90,10 9,09 11 Tên lửa Phịng khơng 6,60 50,00 43,30 30 Tác huấn Không quân 26,60 73,30 15 Dẫn đường Không quân 63,60 36,30 11 Pháo Phịng khơng 15,50 60,30 24,20 58 Ra đa Phịng khơng 5,00 65,00 30,00 20 Tên lửa Phịng khơng 96 Kết phân loại tốt nghiệp Năm 2006 2007 2008 2009 Đối tượng đào tạo Giỏi (%) Khá (%) TBKhá (%) TB (%) Yếu (%) TỔNG SỐ Tên lửa Phịng khơng 7,50 80,00 12,50 40 Tác huấn Không quân 5,00 40,00 55,00 20 Dẫn đường Không quân 7,14 71,46 21,40 14 Pháo Phịng khơng 9,52 60,40 26,91 3,17 63 Ra đa Phịng khơng 10,35 89,65 0 29 Tên lửa Phịng khơng 11,50 62,80 5,70 20,00 70 Tác huấn Không quân 25,00 62,50 12,50 08 Dẫn đường Không quân 15,40 76,91 7,69 0 13 Pháo Phịng khơng 2,63 47,37 50,00 0 186 Ra đa Phịng khơng 9,00 57,70 33,30 0 45 Tên lửa Phịng khơng 9,80 70,50 19,70 0 71 Tác huấn Không quân 6,66 65,02 26,66 1,66 60 Dẫn đường Không quân 12,50 75,00 12,50 0 16 Pháo Phịng khơng 3,45 55,17 37,93 3,45 145 Ra đa Phịng khơng 1,45 56,52 42,03 0 69 Tên lửa Phịng khơng 3,61 63,86 32,53 0 83 Tác huấn Không quân 8,89 66,67 24,44 0 45 Dẫn đường Không quân 12,50 87,50 0 16 Pháo Phịng khơng 4,63 51,85 42,59 0,93 108 Ra đa Phịng khơng 2,24 52,82 43,82 1,12 89 Tên lửa Phịng khơng 10,84 50,60 38,56 0 83 Tác huấn Không quân 7,89 60,53 28,95 2,63 38 62,50 37,50 0 16 111 1087 418 353 1969 Dẫn đường Không quân TỔNG (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm (2000 - 2009) Phòng Đào tạo) Phụ lục 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐỐI VỚI 97 ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ HỌC VIÊN Về cấu điều tra STT Đối tượng Sĩ quan cấp tá Sĩ quan cấp úy Đối tượng khác Giảng viên (GV) SL % 58 58 30 30 12 12 Cán quản lý (CBQL) SL % 24 24 76 76 0 Học viên (HV) Năm SL(%) Thứ 50(25%) Thứ 50(25%) Thứ 100(50%) Về cần thiết phải phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phòng không - Không quân Giảng viên Cán quản lý Học viên SL % SL % SL % Rất cần thiết 94 94 92 92 148 74 Cần thiết 6 8 52 26 Không cần thiết 0 0 0 Khó trả lời 0 0 0 Vai trò tư lơgíc người học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn STT STT Mức độ Vai trò Giảng viên SL % Cán quản lý SL % Học viên SL % Nâng cao phương pháp 72 72 80 80 132 66 tư Định hướng cho học viên tiếp cận nắm rõ 42 42 60 60 68 34 mục tiêu yêu cầu đào tạo Nâng cao trình độ tri 76 76 84 84 116 58 thức toàn diện Giúp tìm tịi phương 54 54 80 80 84 42 pháp học tập tốt Nâng cao khả 60 60 84 84 128 64 hoạt động thực tiễn Những nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn Và mức độ ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Các nhân tố Rất lớn Lớn Không ảnh hưởng TT CBQ CBQ ảnh hưởng GV HV GV CBQL HV GV HV L L 98 A B C Nhân tố thuộc chủ thể học viên Thái độ, động cơ, 58% 76% 50% 40% hứng thú học tập Vốn tri thức kinh 36% 44% 26% 62% nghiệm hoạt động tư Cách thức, phương 66% 48% 36% 34% pháp học tập Tính tích cực rèn 70% 64% 26% 30% luyện tư Hoạt động thực tiễn 36 48% 32% 62% người học viên % Nhân tố thuộc giáo viên Trình độ chun mơn, mức độ nắm kiến thức 58% 56% 44% 42% chuyên ngành giảng dạy Phẩm chất, lực 62% 60% 28% 36% sư phạm Phương pháp giảng dạy 70% 76% 40% 30% Nghệ thuật tổ chức 30% 24% 20% 68% sư phạm Nhân cách mẫu mực 24% 60% 30% 76% giảng viên Nhân tố thuộc nội dung chương trình đào tạo Mục tiêu yêu cầu đào tạo ảnh hưởng tới 30% 28% 26% 70% phát triển tư lơgíc học viên Kết cấu nội dung, chương trình phù hợp 68% 76% 36% 30% với đặc điểm tư học viên Cung cấp thông tin mới, tri 28% 32% 30% 72% thức bản, chìa khố, thiết thực Đảm bảo tính hệ thống tồn diện đổi 58% 48% 16% 42% nội dung dạy học 24% 46% 2% 4% 44% 70% 2% 12% 4% 48% 58% 4% 36% 68% 68% 4% 48% 10% 2% 4% 10% 36% 50% 8% 6% 32% 60% 2% 8% 12% 20% 60% 4% 64% 68% 2% 12% 12% 28% 54% 12% 16% 68% 60% 4% 14% 20% 56% 2% 4% 8% 60% 60% 8% 10% 48% 66% 4% 18% 99 D Đổi nội dung dạy học theo hướng “cơ bản, hệ thống, toàn diện, 58% 52% 40% 42% 40% 48% chuyên sâu tăng tính hướng dẫn hành động cho người học” 8% 12% 60% 76% 32% 40% 24% 56% 0 12% 24% 56% 30% 74% 36% 40% 2% 8% 30% 42% 60% 26% 58% 36% 60% 4% 14% 46% 32% 38% 54% 68% 56% 0 6% 22% 68% 30% 76% 28% 52% 2% 4% 18% 70% 68% 42% 30% 32% 50% 0 8% 72% 48% 36% 28% 52% 54% 0 10% 38% 24% 28% 60% 76% 62% 2% 10% 22% 28% 20% 76% 68% 50% 2% 4% 30% 30% 52% 32% 70% 48% 60% 0 8% Nhân tố thuộc cán quản lý Nội dung, phương pháp quản lý khoa học, phù hợp Sự gần gũi, gương mẫu, tinh thần trách nhiệm cao Thường xuyên bồi dưỡng niềm tin, động cơ, trách nhiệm học tập, kiến thức kinh nghiệm lối sống Tạo điều kiện thuận lợi cho học viên tham gia giải vấn đề thực tiễn Nhân cách tốt đẹp người cán quản lý E Nhân tố thuộc môi trường sư phạm Lập trường giới quan mácxít Vốn kiến thức mơn Lơgíc học Trình độ tư lơgíc tập thể lớp học Tinh thần đồn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn Điều kiện sở vật chất bảo đảm cho học tập, rèn luyện 100 Về biện pháp nhằm phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Không quân LỰA CHỌN Giảng Cán Học viên quản viên lý TT NỘI DUNG BIỆN PHÁP Xây dựng, củng cố động học tập đắn, phát huy tính tích cực nhận thức học viên trình học tập 78% 76% 66% Đổi mới, hồn thiện nội dung dạy học theo hướng kích thích phát triển tư học viên 82% 88% 80% Tích cực đổi phương pháp dạy học q trình đào tạo theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo người học (nêu vấn đề, chương trình hóa, tập nhận thức ) 96% 92% 72% Nâng cao tay nghề sư phạm cho đội ngũ giáo viên 70% 76% 60% Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi; đảm bảo tốt điều kiện, phương tiện, sở vật chất kỹ thuật dạy học 60% 84% 72% Tăng cường bồi dưỡng cho học viên phương pháp tư lơgíc, khoa học, hướng dẫn phương pháp tự học, tự nghiên cứu 70% 80% 70% Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng khuyến khích học viên phát huy độc lập, sáng tạo giải nhiệm vụ học tập 66% 76% 70% Đổi cách thức tổ chức, quản lý theo hướng khuyến khích tính tự chủ, phát triển tư lơgíc cho học viên 78% 88% 60% Bản thân học viên tích cực, tự giác, biến trình đào tạo thành tự đào tạo 76% 84% 80% ... PHÁT TRIỂN TƯ DUY LƠGÍC CỦA HỌC VIÊN CẤP PHÂN ĐỘI Ở HỌC VIỆN PHỊNG KHƠNG - KHÔNG QUÂN 1.1 Thực chất phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn 1.1.1 Quan niệm tư. .. cứu tư lơgíc đặc điểm học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn khái qt tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn sau: Tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện. .. phân đội Học viện Phịng khơng - Khơng qn với góc độ tiếp cận phát triển, phát triển tư lơgíc phần khái qt phát triển tư lơgíc học viên cấp phân đội Học viện Phòng không - Không quân sau: Phát triển

Ngày đăng: 02/09/2021, 19:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • Vấn đề tư duy, phát triển tư duy đã được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong và ngoài quân đội. Đặc biệt từ năm 1986, với đường lối đổi mới tư duy do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, các công trình đó đã đi sâu nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau:

  • Về vấn đề này còn có các đề tài của: Dương Phú Hiệp,“Quán triệt tư duy biện chứng duy vật và nội dung quan trọng của đổi mới tư duy” [19]; Trần Viết Quang, “Vai trò của các nguyên tắc, phạm trù lôgíc biện chứng đối với việc rèn luyện năng lực tư duy biện chứng” [39]; Trần Văn Riễn,“Phát triển tư duy biện chứng duy vật của sĩ quan trẻ ngành khoa học kỹ thuật quân sự quân đội ta hiện nay” [40].

  • Nghiên cứu về tư duy khoa học và phát triển tư duy khoa học, có: Chu Nam Hải, “Phát triển tư duy khoa học của học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy cấp phân đội ở Trường Sĩ quan Công binh hiện nay” [16], luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, năm 2007. Luận văn đã tập trung luận giải khoa học những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển tư duy khoa học của học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy cấp phân đội ở Trường sĩ quan Công binh, trên cơ sở đó đề xuất những định hướng và giải pháp cơ bản phát triển tư duy khoa học của đội ngũ học viên này. Làm rõ khái niệm, vai trò, những vấn đề có tính quy luật phát triển tư duy khoa học của học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy cấp phân đội ở Trường sĩ quan Công binh. Phân tích quá trình hình thành và rút ra một số bài học kinh nghiệm phát triển tư duy khoa học của học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy cấp phân đội ở Trường sĩ quan Công binh. Đề xuất những định hướng và giải pháp cơ bản phát triển tư duy khoa học của học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy cấp phân đội ở Trường sĩ quan Công binh hiện nay.

  • Ngoài ra, về lĩnh vực này còn có Trần Đức Đình, “Vai trò triết học Mác - Lênin trong phát triển tư duy khoa học của học viên đào tạo cấp phân đội Quân đội ta hiện nay” [13]; Đoàn Duy Hưng, “Nâng cao vai trò của tư duy khoa học trong phát triển năng lực chính trị ở sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay” [23]; Lê Thanh Bình, “Xây dựng phong cách tư duy khoa học của người cán bộ đảng viên theo gương Bác Hồ vĩ đại” [3]; Phạm Duy Hải, “Thử nêu mấy nét chủ yếu của phong cách tư duy khoa học hiện đại” [17]; Dương Quang Hiển, “Mối quan hệ giữa phát triển năng lực sư phạm và phát triển tư duy khoa học của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay” [18].

  • Nghiên cứu về tư duy lôgíc, có: Tô Duy Hợp, “Thấm nhuần tinh thần phi cổ điển trong đổi mới tư duy lôgíc ở nước ta hiện nay” [21]; Vũ Văn Viên, “Tư duy lôgíc bộ phận hợp thành của tư duy khoa học” [55]; Nguyễn Văn Phương, “Vai trò của tư duy lôgíc trong phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho đội ngũ sỹ quan chính trị cấp phân đội” [36]. Trong luận văn thạc sĩ triết học của Nguyễn Văn Phương đã đề cập đến vai trò to lớn của tư duy lôgíc trong hình thành, phát triển năng lực tư duy sáng tạo của đội ngũ sĩ quan chính trị cấp phân đội, thông qua đó rút ra những kết luận có tính nguyên tắc về sự tác động, ảnh hưởng của tư duy lôgíc đến năng lực tư duy sáng tạo của người sĩ quan chính trị cấp phân đội trong quá trình tiến hành công tác đảng, công tác chính trị ở đơn vị cơ sở. Luận văn cũng đã làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố cấu thành năng lực tư duy sáng tạo, khẳng định được tư duy lôgíc là yếu tố không thể thiếu trong năng lực tư duy sáng tạo, nó là nền tảng của hoạt động tư duy sáng tạo của sĩ quan chính trị cấp phân đội. Khẳng định tính tất yếu của việc nâng cao năng lực tư duy lôgíc cho sĩ quan chính trị cấp phân đội bằng việc trang bị tri thức về lôgíc học. Tiến hành khảo sát thực trạng tư duy lôgíc của đội ngũ sĩ quan chính trị cấp phân đội trong tiến hành công tác đảng, công tác chính trị. Qua đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực tư duy lôgíc góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động tư duy sáng tạo của đội ngũ sĩ quan chính trị cấp phân đội ở các đơn vị cơ sở hiện nay.

  • Nghiên cứu về đối tượng bộ đội phòng không, không quân, ngoài luận văn thạc sĩ triết học của Nguyễn Đình Thủy với chủ đề: “Nâng cao năng lực tư duy sáng tạo của đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội bộ đội tên lửa phòng không hiện nay” còn có nhiều đề tài khác như: Đỗ Văn Tanh, “Nâng cao tính tự giác chấp hành kỷ luật của đội ngũ sĩ quan không quân Việt Nam hiện nay” [41]; Đỗ Thắng Lâm, “Vai trò của môi trường văn hóa đơn vị cơ sở phòng không đối với xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện” [25]; Nguyễn Văn Thịnh, “Đặc điểm phát triển đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ cấp phân đội Bộ đội Phòng không hiện nay” [46]; Mai Văn Tuyến, “Một số vấn đề có tính quy luật trong xây dựng chính quy của Bộ đội không quân hiện nay” [53]; Nguyễn Anh Tuấn, “Quan hệ giữa truyền thống và hiện đại trong phát triển văn hóa quân sự của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Học viện Phòng không - Không quân hiện nay” [50]....

  • Tóm lại, các công trình khoa học, các bài viết kể trên đã đề cập, làm rõ tương đối toàn diện về khái niệm, đặc điểm, năng lực tư duy, tư duy sáng tạo, tư duy lý luận, tư duy quân sự, tư duy khoa học, tư duy biện chứng, tư duy lôgíc; vai trò của tư duy và năng lực tư duy đối với hoạt động của con người; mối quan hệ giữa tư duy và tư duy quân sự, mối quan hệ tư duy lý luận vấn đề bồi dưỡng năng lực tư duy và nâng cao năng lực trí tuệ phẩm chất tư duy, phát triển tư duy quân sự, phát triển tư duy lý luận, phát triển tư duy biện chứng, phát triển tư duy khoa học...; vai trò của tư duy trong hình thành phương pháp tư duy khoa học, những vấn đề có tính nguyên tắc của tư duy lôgíc; vai trò của tư duy lôgíc trong phát triển năng lực tư duy sáng tạo. Tuy nhiên, do việc xác định giới hạn đối tượng, mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu chưa có công trình nào nghiên cứu cơ bản, hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển tư duy lôgíc của đội ngũ học viên ở các học viện nhà trường, nhất là nghiên cứu vấn đề đó trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển tư duy lôgíc của học viên cấp phân đội ở Học viện Phòng không - Không quân hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

  • + Đề xuất một số giải pháp cơ bản phát triển tư duy lôgíc của học viên cấp phân đội ở Học viện Phòng không - Không quân hiện nay.

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn

  • 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu

  • 7. Kết cấu của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan