(Luận văn thạc sĩ) Hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nay

67 109 0
(Luận văn thạc sĩ) Hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nayHành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nayHành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nayHành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nayHành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nayHành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nayHành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nayHành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nayHành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nayHành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nayHành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nayHành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN SƠN TÙNG HÀNH VI QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI GÂY NHẦM LẪN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN SƠN TÙNG HÀNH VI QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI GÂY NHẦM LẪN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 UẬN VĂN THẠC SĨ LẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn này./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN SƠN TÙNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI GÂY NHẦM LẪN 1.1 Khái quát quảng cáo thương mại quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn 1.2 Pháp luật quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn 18 1.3 Quy định kiểm soát hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn nói riêng pháp luật số nước giới 22 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI GÂY NHẦM LẪN Ở VIỆT NAM 36 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Việt Nam 36 2.2 Thực trạng quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Việt Nam 42 2.3 Thực trạng xử lý hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Việt Nam 48 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI GÂY NHẦM LẪN Ở VIỆT NAM 53 3.1 Phương hướng hoàn thiện 53 3.2 Giải pháp hoàn thiện 55 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với tiến khoa học công nghệ phát triển đa dạng đời sống xã hội, hình thức quảng cáo, tiếp thị đại liên tục xuất đổi khơng ngừng Có thể kể đến dạng thức khác quan hệ cơng chúng hay gọi PR (public relations), tổ chức chương trình khách hàng (khuyến mại, giới thiệu sản phẩm…), tham gia tài trợ kiện thể thao, văn hoá, tiếp thị trực tiếp, tiếp thị qua điện thoại, quảng cáo trực tuyến v.v Mặc dù khó tiên liệu đường hướng phát triển ngành quảng cáo tương lai, nhiên khẳng định vai trò quan trọng xã hội đại, kết hợp hai hoạt động mang tính chất tảng cho kinh tế xã hội, hoạt động thông tin hoạt động thương mại Rõ ràng, quảng cáo thương mại nhanh chóng phát triển trở thành loại hình thương mại dịch vụ quan trọng, gắn chặt số phận loại hàng hóa, dịch vụ khác kinh tế thị trường, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho đời phát triển nhiều phương thức kinh doanh đại khơng số du nhập vào Việt Nam Thí dụ bán hàng đa cấp, bán hàng cung cấp dịch vụ qua phương tiện điện tử, Xu hướng phát triển đặt người tiêu dùng Việt Nam vào khung cảnh – đan xen tiện ích phạm vi lựa chọn rộng rãi phương thức kinh doanh gian dối, thiếu trung thực ngụy trang nhiều thủ pháp quảng cáo bất quảng cáo so sánh, quảng cáo không trung thực, quảng cáo gây nhầm lẫn… thực đe dọa phát triển bền vững môi trường kinh doanh nước ta Có thể khẳng định rằng, quảng cáo thương mại lĩnh vực Đảng Nhà nước ta có quan tâm đặc biệt từ giai đoạn đầu công đổi kinh tế nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường Mặc dù xây dựng tương đối đồng bao gồm Luật Quảng cáo luật chuyên ngành khác như: Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Dược… hệ thống văn luật hướng dẫn song pháp luật quảng cáo thương mại tồn nhiều bất cập, vướng mắc, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện hoạt động quảng cáo thương mại kinh tế thị trường Đến nay, nhiều vấn đề pháp lý hoạt động quảng cáo thương mại tiếp tục thách thức nhà hoạch định sách, pháp luật nước ta như: (i) quảng cáo có yếu tố nước ngồi; (ii) tính khả thi việc điều tra, phát xử lý hành vi quảng cáo bị cấm; (iii) phương tiện quảng cáo; (iv) quảng cáo mạng điện tử, máy tính; (v) quảng cáo bảng, biển, pano, băng rôn…đặc biệt hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn điều kiện đất nước có kinh tế chuyển đổi, bị ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa xã hội khác Quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn khiến cho khách hàng nhầm lẫn mua phải sản phẩm không với chất lượng, khách hàng mong muốn Điều khơng làm thiệt hại cho khách hàng mà làm ảnh hưởng đến thương nhân chân khác Trong bối cảnh đó, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn cần thiết Vì lý tác giả lựa chọn đề tài “Hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài Luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tính tới thời điểm tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến pháp luật quảng cáo thương mại đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực như: - Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Thương mại,(2007), Vai trò quảng cáo khuôn khổ hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam - Tham luận công bố Kỷ yếu hội thảo “Hoạt động quảng cáo Việt Nam” Tài liệu tập trung phân tích vị trí, vai trò hoạt động quảng cáo thương mại Tuy không túy nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo Tuy nhiên, nội dung kỷ yếu nêu số bất cập pháp luật điều chỉnh quảng cáo có hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn; - Cục Xúc tiến thương mại, (2008), Vai trò quảng cáo khuôn khổ hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam, Tham luận công bố Kỷ yếu hội thảo “Hoạt động quảng cáo Việt nam -Thực trạng hướng phát triển” Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Thương mại); - Luận văn thạc sĩ “Chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam” tác giả Trịnh Thị Liên Hương (2006): +Tác giả phân tích sở lý luận pháp lý quyền tự cạnh tranh chủ thể kinh tế Khẳng định quảng cáo công cụ hữu hiệu để cạnh tranh trở thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi vượt khỏi khuôn khổ mà pháp luật cho phép + Luận văn phân tích hành vi quảng cáo bị cấm như: quảng cáo so sánh, quảng cáo đưa thông tin gian dối, gây nhầm lẫn cho khách hàng, hoạt động bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng…; thiếu sót pháp luật chưa quy định cụ thể hành vi quảng cáo sánh, nghĩa vụ chứng minh người tiêu dùng… - Nguyễn Thị Dung, (2005), “Khái niệm quảng cáo pháp luật Việt Nam ảnh hưởng nó đến việc hồn thiện pháp ḷt về quảng cáo”, Tạp chí Nhà Nước Pháp Luật, số 12 năm 2005 + Nội dung chủ yếu tập trung phân tích khái niệm quảng cáo số quốc gia, đó, tác giả nhấn mạnh cần thiết phải thay đổi khái niệm quảng cáo pháp luật Việt Nam theo hướng quảng cáo đương nhiên quảng cáo thương mại Nội dung Luật Quảng cáo hiểu quảng cáo bao gồm quảng cáo thương mại quảng cáo phi thương mại - Nguyễn Thị Dung (2007), Pháp luật về xúc tiến thương mại Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia + Tác phẩm có phân tích thực trạng, bất cập pháp luật xúc tiến thương mại nói chung pháp luật pháp luật quảng cáo nói riêng Nội dung tác phẩm có nêu số giải pháp để giải bất cập lĩnh vực quảng cáo sau: + Tác giả phân tích toàn diện bất cập lớn quy định pháp luật hoạt động xác tiến thương mại nói chung hoạt động quảng cáo nói riêng + Nhận định bất cập tồn hai văn quy phạm pháp luật cùng điều chỉnh QCTM không hợp lý tránh khỏi chồng chéo trình áp dụng cần thiết phải có Luật Quảng cáo + Thay đổi khái niệm quảng cáo theo hướng thừa nhận quảng cáo thương mại Và phân tích ảnh hưởng việc thay đổi đến hiệu xây dựng áp dụng pháp luật quảng cáo - Lê Văn Chấn (2006), Lệ phí cấp giấy phép thực quảng cáo, hành vi vi phạm lĩnh vực quảng cáo, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu tác phẩm phân tích tình hình xin phép, cấp phép quảng cáo, án định mức phí, lệ phí quảng cáo Qua tài liệu, khơng phân tích sâu sắc bất cập từ việc quy định cấp phép quảng cáo, nhiên, tác giả đề cập đến bất cập việc quy định lệ phí quảng cáo, quy trình cấp phép quảng cáo, việc lạm dụng nâng giá quan phát hành quảng cáo, gây bất bình đẳng làm cho sản phẩm quảng cáo nhà kinh doanh nhỏ đến với người tiêu dùng - Luận văn thạc sĩ “Quảng cáo thương mại qua báo chí, thực trạng áp dụng hướng hoàn thiện”của tác giả Nguyễn Thị Tâm Bên cạnh việc phân tích vần đề liên quan đến đặc thù hoạt động quảng cáo thương mại qua loại báo: báo in, báo hình, báo nói báo điện tử Tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích bất cập quy định pháp luật quảng cáo qua bốn loại báo trên; - Luận văn thạc sỹ “Điều chỉnh hoạt động quảng cáo khuôn khổ pháp luật cạnh tranh Việt Nam” tác giả Đồn Tử Tích Phước bảo vệ năm 2007 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, viết dựa quy định Luật Cạnh tranh, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận cạnh tranh hoạt động quảng cáo, đánh giá trạng hoạt động quảng cáo Việt Nam, luận giải vấn đề điều chỉnh pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, từ đề xuất giải pháp thi hành hiệu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo - Luận văn thạc sỹ “Pháp luật về kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn Việt Nam” tác giả Nguyễn Phương Anh bảo vệ năm 2012 Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, luận văn tác giả trình bày số vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn; phân tích thực trạng pháp luật kiểm sốt hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn thực tiễn áp dụng Việt Nam; thiết chế thi hành pháp luật cạnh tranh pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn; từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực thi hành pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn Việt Nam Như công trình nghiên cứu nhằm đưa giải pháp hồn thiện pháp luật lĩnh vực pháp luật quảng cáo, nhiên, hầu hết cơng trình nói nghiên cứu cách tổng quát, chưa tập trung nghiên cứu sâu hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Chính vậy, việc sâu, tập trung nghiên cứu, phân tích hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn việc làm cần thiết để góp phần vào bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương nhân cách tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Là làm rõ vấn đề lý luận pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn, từ đưa đặc điểm hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn; phân tích đánh giá số vấn đề liên quan đến thực trạng áp dụng pháp luật lĩnh vực Trên sở đó, đối chiếu với thực trạng quảng cáo thương mại pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Việt Nam nay, từ đề xuất số giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận hành vi quảng cáo thương mại pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Việt Nam thời gian qua; - Nghiên cứu so sánh pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn số quốc gia giới để sở rõ kinh nghiệm quốc tế vận dụng để hồn thiện pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Việt Nam; - Đề xuất phương hướng giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiện áp dụng pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những quy định pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn được, xét thấy nội dung quảng cáo nêu có yếu tố gây nhầm lẫn, vi phạm pháp luật cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh tranh (nay Cục Cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh Công ty TNHH Panasonic Việt Nam theo quy định khoản Điều 86 Luật Cạnh tranh 2004 Bên bị điều tra quảng cáo sai thật cơng dụng sản phẩm điều hòa Envio với nội dung: “vô hiệu hóa 99% tác nhân gây hại không khí”, bao gồm vi sinh vật có hại, vi khuẩn, virus nấm mốc Theo giải trình Bên bị điều tra, kết thử nghiệm cho thấy sau chạy điều hòa môi trường thử nghiệm cho thấy tỷ lệ số loại vi khuẩn, virus nấm mốc khơng khí giảm từ 58% đến 100%, khả vơ hiệu hóa virus cúm A 99.9% Tuy nhiên, kết thử nghiệm loại vi khuẩn khác nấm mốc không đạt tiêu Đồng thời, kết thử nghiệm cho thấy không chạy điều hòa, tỷ lệ vi khuẩn nấm mốc khơng khí tự giảm đáng kể (giảm tự nhiên) Tại buổi làm việc với điều tra viên, cán kỹ thuật Panasonic Nhật Bản thừa nhận dựa vào kết thử nghiệm khẳng định sản phẩm có tác dụng vơ hiệu hóa 99% tác nhân gây hại khơng khí, có vi sinh vật có hại, vi khuẩn, virus nấm mốc Như vậy, nội dung quảng cáo Bên bị điều tra sai thật Bên bị điều tra quảng cáo không đầy đủ công dụng sản phẩm tủ lạnh Panasonic với nội dung vệ sinh diệt đến 99.9% vi khuẩn “bất hoạt đến 99.9% vi khuẩn & nấm mốc” Bên bị điều tra có thử nghiệm tác dụng kháng khuẩn màng lọc Ag (bộ phận cấu thành sản phẩm tủ lạnh Panasonic) 02 loại vi khuẩn Staphylocccus Escherichia Coli Tuy nhiên, Bên bị điều tra xác nhận khơng có sở để xác định 02 loại vi khuẩn nói mang tính đại diện cho tất loại vi khuẩn nấm mốc Do đó, nội dung quảng cáo nội dung nói khơng đầy đủ, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Quảng cáo sản phẩm điều hòa Envio có tính tiết kiệm 60% điện tiêu thụ chạy liên tục vòng 2h: Theo 49 xác minh Cục, kết thử nghiệm tính tiết kiệm điện điều hòa Envio sử dụng cơng nghệ inverter cảm biến Eco Patrol cho thấy sản phẩm có hiệu tiết kiệm điện so với dòng sản phẩm điều hòa khác Panasonic khoảng 40% sau hoạt động 60% sau Các số thể rõ catalogue giới thiệu sản phẩm, nhiên đưa lên mẫu quảng cáo báo chí thể thành tiết kiệm 60% điện tiêu thụ vòng 2h Về vấn đề này, Công ty thừa nhận sai sót điều chỉnh lại nội dung quảng cáo giai đoạn điều tra sơ Ngoài ra, Cơng ty thực quảng cáo sản phẩm tủ lạnh Panasonic có tính tăng cường thành phần vitamin thực phẩm đến 12% (model NR-BY601X/V NR- BY551/XV) Mặc dù, Công ty cung cấp báo cáo thử nghiệm cho thấy công nghệ chiếu sáng thực phẩm ngăn kín tủ lạnh làm tăng vitamin số loại rau từ 11.8% đến 21.7% Tuy nhiên, kết thử nghiệm thể tác dụng rau quả, không với thực phẩm nói chung Do đó, Cơng ty thừa nhận nội dung quảng cáo không rõ ràng điều chỉnh nội dung quảng cáo thành “tăng cường thành phần vitamin rau củ cao 12%” Ngày 16 tháng năm 2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh (nay Cục Cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) định số 66/QĐ-QLCT xử phạt Công Ty TNHH Panasonic Việt Nam với mức phạt 30 triệu đồng yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 “cung cấp thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng” [8, tr.182] - Vụ việc thứ hai: Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam khiếu nại lên Cục Quản lý cạnh tranh hành vi quảng cáo Công ty Cổ phần Massan đưa thông tin gây nhầm lẫn chất lượng mỳ ăn liền Trong quảng cáo mì “Tiến Vua bò cải chua” Massan có nội dung: “Khi cho nước sơi vào vắt mì, nước tơ chuyển sang màu vàng đục, chứng tỏ sản phẩm có sử 50 dụng phẩm màu Với cách so sánh hai hình ảnh vắt mì vàng sậm vàng nhạt, quảng cáo gây ấn tượng mạnh cho người tiêu dùng “mì màu vàng sậm có sử dụng phẩm màu” [14] Thế nhưng, Cục Quản lý cạnh tranh thông báo trả lại hồ sơ khiếu nại không thẩm quyền xử lý - Vụ việc thứ ba: Trên sở kết luận kiểm tra đột xuất Đoàn kiểm tra Bộ Công Thương Công ty TNHH Xuất nhập Mumuso Việt Nam, Cục Cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khởi xướng điều tra Công ty hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng vê nơi sản xuất, xuất xứ hàng hóa, vi phạm quy định khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 Công ty TNHH Xuất nhập Mumuso Việt Nam theo thủ tục tố tụng cạnh tranh Cụ thể: Mặc dù nguồn gốc sản phẩm Công ty chủ yêu từ Trung Quốc (chiếm 99,29%) Công ty quảng cáo công khai cửa vào địa điểm kinh doanh: "Mumuso; Giá từ 22.000; KOREA" Ngoài ra, túi đựng sản phẩm dành cho người tiêu dùng mua sản phẩm điểm kinh doanh Công ty có nội dung quảng cáo chữ KOREA (Hàn Quốc) Kết xử lý: Cục Cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kết luận Cơng ty có hành vi cung cấp thơng tin gây nhầm lẫn cho khách hàng xuất xứ hàng hóa, nơi sản xuất sản phẩm (gây nhầm lẫn Hàn Quốc Trung Quốc) vi phạm pháp luật cạnh tranh xử phạt Công ty TNHH Xuất nhập Mumuso Việt Nam số tiền phạt 110 triệu đồng [12, tr.27] Tiểu kết chương Với nội dung trình bày Chương rút số kết luận: Thứ nhất, pháp luật nước ta khơng có quy định cụ thể hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Mặc dù khơng có định nghĩa cụ thể hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn có phân biệt hành vi quảng cáo gian dối với hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn Tuy nhiên 51 phân biệt tên gọi chưa có quy định rõ ràng thực tế khó phân biệt quảng cáo gian dối quảng cáo gây nhầm lẫn Thứ hai, thời gian gần đây, hoạt động quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn, vi phạm pháp luật cạnh tranh diễn ngày nhiều với tính chất ngày phức tạp Tuy nhiên việc phát xử lý vi phạm hành vi chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế Theo số liệu Cục Cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ năm 2015 đến năm 2018 có 60 vụ việc vi phạm liên quan đến lĩnh vực cạnh tranh khơng lành mạnh đa số vụ việc vi phạm pháp luật quảng cáo gây nhầm lẫn Thứ ba, quảng cáo thương mại hành vi thực phổ biến hoạt động thúc đẩy xúc tiến thương mại kinh doanh doanh nghiệp Để nâng cao lực cạnh tranh thị trường, cách hay cách khác, nhiều doanh nghiệp đã, tiếp tục quảng cáo nhầm lẫn để thu hút khách hàng tin, đặc biệt bối cảnh thị trường phức tạp phận người tiêu dùng thiếu hiểu biết Việt Nam 52 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI GÂY NHẦM LẪN Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện Trong điều kiện nay, việc hoàn thiện pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn cần thực dựa nguyên tắc sau: Thứ nhất: Nguyên tắc đảm bảo cạnh tranh hoạt động quảng cáo Cơ sở pháp lý quan trọng tạo điều kiện bảo đảm cho cạnh tranh tồn quy định tự kinh doanh quyền tồn bình đẳng doanh nghiệp Với tư cách pháp luật đặc thù kinh tế thị trường, pháp luật cạnh tranh bảo vệ cạnh tranh cách chống cạnh tranh khơng lành mạnh (trong có hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn) Ngay từ đời, mục tiêu Luật cạnh tranh xác định bảo vệ môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh, bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dùng Để thực sứ mệnh đó, đòi hỏi pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật hành vi quảng cáo thương mại nói riêng phải hồn thiện, đồng thống nhất, có tính khả thi cao Là phận pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn phải đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, khơng có chồng chéo, mâu thuẫn nhận diện hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn quy định thẩm quyền chế tài áp dụng chủ thể thực hành vi vi phạm Đồng thời, để nâng cao hiệu việc kiểm soát hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn thuận lợi cho quan có thẩm quyền việc giải vụ việc, cần quy định rõ ràng, cụ thể hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn 53 Thứ hai: Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật phù hợp với chất vận động quy luật cạnh tranh nền kinh tế thị trường Về nguyên tắc, tác động pháp luật đến quan hệ cạnh tranh nói chung quan hệ cạnh tranh lĩnh vực pháp luật quảng cáo thương mại nói riêng phải phù hợp với chất vận động tơn trọng tính quy luật khách quan, khơng làm tính tự điều tiết cạnh tranh thị trường Pháp luật can thiệp vào nơi vào thời điểm mà khơng bảo đảm cạnh tranh mang tính hiệu Bên cạnh đó, tiếp cận từ mặt trái trình cạnh tranh hành vi tiêu cực trình phong phú, đa dạng, phức tạp, xuất lúc, nơi, tất cơng đoạn q trình kinh doanh ln có thay đổi, việc quy định chi tiết hành vi bị pháp luật ngăn cấm trình cạnh tranh lĩnh vực nói chung lĩnh vực quảng cáo thương mại nói riêng khó thực Chính vậy, pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn nói riêng quy định mang tính nguyên tắc, cách thức vận dụng biện pháp xử lý theo nhóm hành vi (quy định theo hướng mở, bổ sung tuỳ thuộc vào thực tiễn kinh tế giai đoạn; giải thích văn hướng dẫn thi hành pháp luật tuỳ thuộc tính đặc thù ngành, lĩnh vực nhu cầu thực tế việc bảo đảm nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh) Với cách quy định này, cho phép áp dụng linh hoạt hình thức xử lý, tạo đồng phối hợp ngành luật khác hệ thống pháp luật vào việc điều chỉnh vấn đề cạnh tranh nói hẹp điều chỉnh hoạt động cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo, tránh chồng chéo, mâu thuẫn quy định pháp luật Thứ ba: Nguyên tắc áp dụng pháp luật - Áp dụng điều ước quốc tế: Theo nguyên tắc chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam cần xây dựng phù hợp với pháp 54 luật quốc tế Điều tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ hợp tác quốc tế song phương đa phương Việt Nam với nước giới khu vực, đặc biệt, trường hợp dẫn chiếu tới việc áp dụng bên ký kết Việt Nam Nhưng trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, phải tơn trọng áp dụng quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam cam kết tham gia 3.2 Giải pháp hoàn thiện 3.2.1 Trong hoạt động xây dựng pháp luật Thứ nhất, cần đưa quy định cụ thể về hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Như nói trên, chưa có quy định cụ thể đưa khái niệm hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Vì vậy, cần xây dựng khái niệm quy định tiêu chí để xác định hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn Những tiêu chí nhằm xác định hành vi bao gồm: - Người quảng cáo đưa thông tin không đầy đủ, không trung thực; thông tin dễ gây nhầm lẫn khiến người xem có nhận thức sai lệch so với thực tế; - Các thông tin sử dụng làm tiêu chí xác định hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn bao gồm: Tồn thơng tin doanh nghiệp Tên doanh nghiệp, địa chỉ, logo, slogan ; Tồn thơng tin sản phẩm bao gồm: Tên sản phẩm, số lượng, chất lượng, công dụng, giá cả, hình dáng, bao bì, xuất xứ, nguồn gốc, thành phần, dịch vụ hậu sản phẩm thông tin khác số sản phẩm đặc thù - Sau tiếp nhận quảng cáo thương mại, người tiêu dùng nhầm lẫn định mua hàng hóa, dịch vụ đơn vị quảng cáo - Sau công bố quảng cáo thương mại, tổ chức, cá nhân kinh doanh khác bị ảnh hưởng hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn gây 55 Ngoài việc xây dựng khái niệm hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn, cần làm rõ thêm để đánh giá tác động quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, cụ thể: - Việc đánh giá tác động quảng cáo gây nhầm lẫn tiến hành cách thăm dò ý kiến người tiêu dùng mà quảng cáo hướng tới (Ví dụ: Quảng cáo kem dưỡng da chống lão hóa thăm dò ý kiến phụ nữ 30 tuổi) để đảm bảo khách quan - Xác định tỷ lệ người bị sai lệch nhận thức so với tổng số khách hàng xem quảng cáo để kết luận quảng cáo thương mại có phải gây nhầm lẫn hay khơng Tỷ lệ xác định dựa số định để đảm bảo tối đa quyền lợi người tiêu dùng - Trong trường hợp có tỷ lệ nhỏ người xem bị nhầm lẫn quảng cáo không đủ chứng minh hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn theo quy định pháp luật trường hợp để bảo vệ người tiêu dùng, việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ quảng cáo dẫn đến thiệt hại vật chất, sức khỏe áp dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để giải Thứ hai, hoàn thiện các quy định về chế tài xử lý hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Liên quan đến bất cập chế tài xử lý hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn, cần có sửa đổi sau: - Cần nâng mức phạt tiền hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn Nghị định 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạt hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo Theo Nghị định mức phạt cho hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng, thấp so với mà doanh nghiệp thu sau hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn 56 - Cần có quy định làm rõ chế tài áp dụng trường hợp đồng phạm Trên thực tế hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn thực nhiều bên, khơng doanh nghiệp có sản phẩm quảng cáo thương mại liên kết, hỗ trợ mà có “góp mặt” đơn vị kinh doanh dịch vụ quảng cáo Nhiều đơn vị kinh doanh dịch vụ quảng cáo hiểu rõ hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn cho phát hành Do vậy, cần có chế tài áp dụng trường hợp đế hạn chế tối đa hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn - Các quy định mức bồi thường thiệt hại biện pháp cải cơng khai phải quy định rõ ràng Đối với biện pháp bồi thường thiệt hại phải quy định rõ ràng mức bồi thường, thời hạn bồi thường Còn biện pháp cải cơng khai phải nêu rõ nội dung cần cải chính, cách thức, mức độ cải Nội dung thơng tin cải phải nêu rõ thông tin sai thật, thông tin gây nhầm lẫn thông tin cải Ngồi ra, người quảng cáo phải đăng, phát nguyên văn kết luận quan có thẩm quyền quảng cáo vi phạm Thơng tin cải phải đăng, phát phương tiện thơng tin đại chúng đăng quảng cáo gây nhầm lẫn, phần chi phí đăng trực tiếp doanh nghiệp vi phạm chi trả 3.2.2 Trong hoạt động thực thi pháp luật - Cần xây dựng chế phối hợp chung quan thực thi quy định cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo thương mại Ở Việt Nam, trình thực quy định cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo thương mại nói riêng Cục Quản lý cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bộ Công thương, còn có nhiều quan khác như: Cục sở hữu trí tuệ, Thanh tra số Bộ (Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch, Bộ Thông tin Truyền thông,…) số sở, ban, ngành địa phương (Sở Công thương, Sở Khoa học Cơng nghệ, ) Do đó, để thực thi quy định có hiệu quả, cần xây dựng chế phối 57 hợp quan nêu trên nhiều khía cạnh: Phối hợp nghiên cứu xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật quảng cáo thương mại; phối hợp nghiên cứu xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật quảng cáo thương mại; phối hợp tham vấn đánh giá xử lý hành vi bi phạm pháp luật quảng cáo thương mại; phối hợp trao đổi thông tin xây dựng sở liệu chung vụ việc xử lý - Cần nâng cao lực thực thi cho quản thực thi quy định cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Việc nâng cao lực cần thực nhiều góc độ nâng cao lực người, nâng cao số lượng chất lượng cán bộ, hoàn thiện sở vật chất Một mặt, đẩy mạnh cơng tác đào tạo để nâng cao trình độ cho cán quan quản lý hoạt động quảng cáo thương mại nói riêng, đặc biệt cán Cục quản lý cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với tư cách quan quản lý nhà nước cạnh tranh, xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, có hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Hiện tại, Cục Quản lý cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tập trung vào việc đào tạo thông qua khóa đào tạo ngồi nước chuyển thực tập học hỏi kinh nghiệm kiến thức quan cạnh tranh khác số công tác đào tạo nội Trong thời gian tới, việc tiếp tục hoạt động đào tạo, cần phải xây dựng thêm nhiều hoạt động đào tạo khác, trọng đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên sâu Bên cạnh đó, cần tiếp tục hồn thiện sở vật chất, phương tiện cơng cụ làm việc cho quan quản lý nhà nước cạnh tranh nói chung cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng - Cần xây dựng chế hợp tác quốc tế liên quan đến thực thi quy định cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung hoạt động cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo thương mại nói riêng, chứa đựng quy định điều chỉnh hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn 58 - Nâng cao nhận thức người tiêu dùng, doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước toàn xã hội pháp luật cạnh tranh thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh hội thảo, hội nghị, khóa đào tạo cạnh tranh, Các hoạt động cần phải không ngừng mở rộng phải xây dựng phù hợp với nhu cầu đối tượng tuyên truyền Ngoài ra, cần nghiên cứu, bổ sung hình thức tun truyền có nhiều hình thức triển khai hiệu nước khác lĩnh vực khác Việt Nam Tiểu kết chương Tính khả thi việc nâng cao hiệu lực thi hành chế định pháp luật trước hết phụ thuộc vào khả áp dụng thực tế quy phạm pháp luật quy định Quan điểm, đường lối sách Nhà nước lĩnh vực thể thông qua quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề đặt Đối với lĩnh vực pháp luật kiểm soát hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn, định hướng Nhà nước tôn trọng bảo vệ quyền cạnh tranh tham gia cạnh tranh hoạt động quảng cáo thương mại Nhà nước can thiệp kiểm soát hành vi quảng cáo thương mại nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh, có hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực thi hành pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Việt Nam trước tập trung vào hai mảng hoạt động chính, giải pháp hoạt động xây dựng pháp luật thực thi pháp luật Nhận định chung cho thấy, hiệu quản lý phụ thuộc lớn vào mối tương thích kết hợp hiệu quả, nhịp nhàng hai mảng hoạt động Việc xây dựng ban hành pháp luật quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn phải tiến hành phù hợp với thực tiễn, sở thực tiễn, lấy thực tiễn làm sở lý luận cho hoạt động Ở chiều ngược lại, hoạt 59 động thực thi pháp luật phải tuân thủ thực cách nghiêm chỉnh, theo trình tự, thủ tục, quy định pháp luật mà Nhà nước ban hành Cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực quảng cáo cần quán triệt, đề cao tinh thần tôn trọng tuân thủ pháp luật, kết hợp với chủ động sáng tạo hợp lý hoạt động thi hành pháp luật mình, để đạt hiệu quản lý cao nhất, tăng cường hiệu lực thi hành pháp luật nói chung hiệu lực thi hành pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn nói riêng 60 KẾT LUẬN Quảng cáo thương mại lĩnh vực Đảng Nhà nước ta có quan tâm đặc biệt từ giai đoạn đầu công đổi kinh tế nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường Mặc dù xây dựng tương đối đồng bao gồm Luật Quảng cáo, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Dược… hệ thống văn luật hướng dẫn song pháp luật quảng cáo thương mại tồn nhiều bất cập, vướng mắc, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện hoạt động quảng cáo thương mại kinh tế thị trường Đến nay, nhiều vấn đề pháp lý hoạt động quảng cáo thương mại tiếp tục thách thức nhà hoạch định sách, pháp luật nước ta có vấn đề quảng cáo gây nhầm lẫn Quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn khiến cho khách hàng nhầm lẫn mua phải sản phẩm không với chất lượng, khách hàng mong muốn Điều khơng làm thiệt hại cho khách hàng mà làm ảnh hưởng đến thương nhân chân khác Do cần có quy định đầy đủ nghiêm khắc hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn để tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người tiêu dùng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (2008), Quảng cáo góc độ cạnh tranh, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo Chính Phủ (2013), Nghị định quy định xử phạt vi phạt hành chính lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo Chính Phủ (2014), Nghị định quy định chi tiết luật cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Chính Phủ (2017), Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 131/2013/nđ-cp ngày 16 tháng 10 năm 2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành về quyền tác giả, quyền liên quan nghị định số 158/2013/nđ-cp ngày 12 tháng 11 năm 2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (2010) “Cục Quản lý cạnh tranh điều tra liên quan tới quảng cáo số doanh nghiệp điện tử”, , truy cập ngày 15/3/2019) Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (2011) “Hoạt động điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh năm 2010” , truy cập ngày 20/3/2019) Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (2012), Báo cáo rà soát các quy định Luật cạnh tranh Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (2016), Báo cáo thường niên Cục Quản lý cạnh tranh 2015, Hà Nội 62 10 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (2017), Báo cáo thường niên Cục Quản lý cạnh tranh 2016, Hà Nội 11 Cục Cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bộ Công Thương (2018), Báo cáo thường niên 2017, Hà Nội 12 Cục Cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bộ Công Thương (2018), Báo cáo thường niên 2018, Hà Nội 13 Thái Hà (2018) “Nhiều công ty dược tiếng bị phạt quảng cáo thổi phồng”, , truy cập ngày 22/3/2019 14 Quỳnh Như (2011) “Quảng cáo “chê” sản phẩm đối phương, xử sao?” , (22/3/2019) 15 Quốc hội (2004), Luật Cạnh Tranh 2004 16 Quốc hội (2005), Luật Thương mại 2005 17 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 18 Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo 2012 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 20 Quốc hội (2015), Bộ luật hình 2015 21 Quốc hội (2016), Luật Dược 2016 22 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 23 Quốc hội (2018), Luật cạnh tranh 2018 24 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2001) Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 ... trạng quảng cáo thương mại pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Vi t Nam nay, từ đề xuất số giải pháp cho vi c hoàn thiện pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Vi t Nam. .. CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI GÂY NHẦM LẪN 1.1 Khái quát quảng cáo thương mại quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn 1.2 Pháp luật quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn ... đề lý luận hành vi quảng cáo thương mại pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành vi quảng cáo thương mại gây nhầm lẫn Vi t Nam thời gian

Ngày đăng: 16/07/2019, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan