1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay

88 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHÀN ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ THU HỒI NỢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHÀN ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ THU HỒI NỢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành:Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ THỊ LAN ANH Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Học viện khoa học xã hội Tôi xin trân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ THU HỒI NỢ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 1.1 Khái quát chung điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ 1.2 Khái quát chung pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ 18 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ THU HỒI NỢ 28 2.1 Quy định điều kiện thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ 28 2.2 Quy định điều kiện để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ 41 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ THU HỒI NỢ 53 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ - kết quả, hạn chế nguyên nhân 53 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ 72 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐKKD Điều kiện kinh doanh DVTHN Dịch vụ thu hồi nợ BLHS Bộ luật hình BLDS Bộ luật dân NLHVDS Năng lực hành vi dân XHCN Xã hội chủ nghĩa GCNĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu vô to lớn, quan trọng, lực ngày tăng, diện mạo đất nước có nhiều đổi thay Từ kinh tế nông lạc hậu 90% dân số sống nghề nông nghiệp, Việt Nam tạo dựng sở vật chất - kỹ thuật, sở hạ tầng kinh tế - xã hội đại, bước đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; tạo mơi trường động, thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển đất nước Những nỗ lực đổi 30 năm qua giúp môi trường đầu tư nước ta liên tục cải thiện, thu hút ngày nhiều vốn đầu tư cho phát triển đất nước Cơ cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch theo hướng đại; cấu ngành nghề chuyển dịch theo hướng giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ công nghiệp [7] [8] Bên cạnh ngành nghề kinh tế truyền thống, mạnh, nhiều ngành nghề kinh tế đời góp phần thúc đẩy xã hội ngày phát triển Trong số ngành nghề mới, có ngành nghề dịch vụ lĩnh vực tài nói chung, dịch vụ xử lý, thu hồi nợ nói riêng DVTHN đời xu hướng phản ánh quy luật kinh tế thị trường đáp ứng nhu cầu xã hội Sự đời ngành nghề kinh doanh DVTHN giúp cho doanh nghiệp, giúp cho nhà đầu tư bớt nỗi lo gánh nặng tài bị khủng hoảng nợ xấu kéo dài có xu hướng ngày tăng cao Thực tiễn chứng minh, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thiếu khả chiếm lĩnh thị trường kinh doanh thua lỗ mà doanh nghiệp cân đối tài Một nguyên nhân khiến doanh nghiệp cân đối tài dư nợ xấu lên cao kéo dài đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khả tốn khoản nợ đến hạn Tình trạng tài cân đối trầm trọng vơ tình đẩy doanh nghiệp vào phá sản, uy tín thương hiệu doanh nghiệp tốt Trên thương trường, doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh, dù ít, dù nhiều ln có nguy phải đối đầu với nợ đọng Tuy nhiên, khó khăn đặt cho doanh nghiệp bị nợ đọng tìm giải pháp khắc phục nhằm thu hồi vốn cách nhanh chóng hiệu Đa số doanh nghiệp giao việc giải xử lý công nợ tồn đọng cho người phận phụ trách (và thường gọi phận kế toán công nợ) Song, người giao phụ trách phận giao xử lý công nợ thường cán túy có chun mơn kế tốn hạch tốn cơng nợ số sách Họ khơng có kỹ nghề nghiệp để đàm phán, thương thảo, xử lý thu hồi nợ cho doanh nghiệp Chính đời doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ xử lý, thu hồi nợ cần thiết doanh nghiệp, nhà đầu tư Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực đến thị trường ngành nghề kinh doanh DVTHN coi ngành nghề kinh doanh nhạy cảm có khả bị lợi dụng để hoạt động phạm tội Trong năm qua, địa bàn nước (nóng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) xảy nhiều vụ việc đòi nợ thuê kiểu xã hội đen gây trấn động dư luận, ảnh hưởng trực tiếp đến trật tự trị an, đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, tài sản cơng dân, điển vụ việc Cơng ty cổ phần Thu nợ Phương Đông hay Công ty TNHH dịch vụ thu nợ Quang Anh [1][14] Trước tình hình diễn biến phức tạp vụ việc đòi nợ kiểu xã hội đen, dư luận dấy lên luồng ý kiến khác việc có nên thừa nhận nghề DVTHN (đòi nợ th) hay khơng? Và tồn cần phải ràng buộc điều kiện, tiêu chuẩn gì? Các quy định pháp luật ĐKKD DVTHN có phù hợp hay khơng? Cần có điều chỉnh bổ sung để cơng tác quản lý, kiểm sốt ngành nghề trở nên thực chất, có hiệu quả? Và lý để tác giả lựa chọn đề tài “Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn sau hồn thành, luận văn có đóng góp tích cực mặt lý luận thực tiễn cho cơng tác xây dựng hồn thiện quy định pháp luật ngành nghề kinh doanh DVTHN Tình hình nghiên cứu đề tài Quy định pháp luật kinh doanh DVTHN nói chung ĐKKD DVTHN nói riêng nội dung thuộc phạm vi hẹp có người nghiên cứu Chỉ thực tiễn, hàng loạt vụ đòi nợ theo kiểu xã hội đen xảy (nhất địa bàn trung tâm) thu hút nhiều quan tâm quan báo chí dư luận Chính cơng trình nghiên cứu, viết kinh doanh DVTHN, ĐKKD DVTHN Có thể kể đến vài viết, cơng trình nghiên cứu sau: Bùi Thị Thu Thảo (2014), “Pháp luật kinh doanh dịch vụ đòi nợ Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học; Đặng Hồng Chiến (2001), “Các hình thức pháp lý đòi nợ kinh doanh”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; C.M, “Hà Nội thêm cơng ty thu nợ có dấu hiệu phạm pháp”, đăng trên: https://www.tienphong.vn; Dương Hóa, “Truy nóng nhóm xã hội đen chun đòi nợ th”, đăng trên: http://cadn.com.vn Công an thành phố Đà Nẵng; Xuân Mai, “Hãi hùng với vụ đòi nợ theo kiểu xã hội đen”, đăng tải trên: http://cand.com.vn; Th.S Nguyễn Thị Huyền Trang (2017), “Pháp luật điều kiện kinh doanh số quốc gia giới”, đăng trên: http://tapchitaichinh.vn Với số viết, cơng trình nghiên cứu nói trên, có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ quy định pháp luật DVTHN Việt Nam Chưa có tác giả nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ trở lên, nghiên cứu đánh giá cách toàn diện từ mặt lý luận, thực trạng quy định đến thực tiễn áp dụng quy định ĐKKD DVTHN, để từ kiến nghị hồn thiện, nâng cao hiệu lực hiệu quy định ĐKKD DVTHN Việt Nam Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tác giả mong muốn rằng: đề tài bảo vệ thành cơng vấn đề lý luận thực tiễn ĐKKD DVTHN giải cách thỏa đáng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, nghiên cứu quy định pháp luật ĐKKD DVTHN; đánh giá khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn tác giả đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện, tiêu chuẩn kinh doanh DVTHN góp phần phát huy quyền làm chủ doanh nghiệp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề mục 3.1 luận văn cần tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận ĐKKD DVTHN khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa lược sử lập pháp ĐKKD DVTHN; - Làm rõ thực trạng quy định pháp luật ĐKKD DVTHN; - Đánh giá khó khăn, vướng mắc, bất cập quy định pháp luật hành ĐKKD DVTHN; - Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh DVTHN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận kinh doanh DVTHN; - Nghiên cứu quy định pháp luật hành liên quan đến hoạt động kinh doanh DVTHN; - Nghiên cứu thực tiễn hoạt động DVTHN thông qua tư liệu, số liệu thống kê số doanh nghiệp Cơng ty CP Dịch vụ tài xử lý nợ DFC; 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Đối với vấn đề lý luận, luận văn tập trung làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa lược sử lập pháp ĐKKD DVTHN; - Đối với quy định pháp luật hành, luận văn tập trung chủ yếu vào phân tích quy định Nghị định 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 kinh doanh dịch vụ đòi nợ, quy định ĐKKD DVTHN khác; - Đối với giải pháp kiến nghị, luận văn tập trung vào vướng mắc, bất cập lớn quy định hành ĐKKD DVTHN nhằm hoàn thiện quy định góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý, kiểm sốt ngành nghề kinh doanh nhạy cảm Nhà nước không làm hạn chế quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận sử dụng nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ quan điểm triết học Mác xít tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước, pháp luật, quyền người, quyền tự kinh doanh tư tưởng đổi tư kinh tế nhằm phát huy nguồn lực xã hội vào nghiệp xây dựng, phát triển, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội vào nghiên cứu làm rõ vấn đề mà luận văn đặt như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, quy nạp, diễn dịch, thống kê phương pháp vấn chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ, nghiên cứu ĐKKD DVTHN Với kết nghiên cứu luận văn góp phần củng cố làm rõ vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa lược sử lập pháp ĐKKD DVTHN - Về mặt thực tiễn: luận văn bảo vệ thành công trở thành nguồn tài liệu có giá trị tham khảo học tập, nghiên cứu khoa học liên quan đến hoạt động DVTHN nói chung quy định ĐKKD DVTHN nói riêng Kết nghiên cứu có giá trị tham khảo hữu ích cho nhà quản lý, nhà lập pháp việc xây dựng, ban hành quy định điều chỉnh quan hệ phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh DVTHN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chương, sau: - Chương 1: Khái quát chung điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ pháp luật điều chỉnh - Chương 2: Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ - Chương 3: Thực tiễn thi hành giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ phương án thu nợ, trả nợ phát huy tối đa giá trị khoản nợ chưa đến hạn phải toán Thứ hai, Điều Nghị định 104/2007/NĐ-CP có nội dung quy định khơng rõ ràng, gây khó khăn lúng túng áp dụng pháp luật vào giải quyết, xử lý tình thực tế phát sinh Khoản Điều Nghị định 104/2007/NĐ-CP quy định “Không thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định này, gồm: khoản nợ thực theo án, định tòa án có hiệu lực pháp luật; khoản nợ chủ nợ khách nợ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân nợ Việt Nam với tổ chức quốc tế quốc gia khác” Quy định khoản nợ không thuộc đối tượng điều chỉnh Nghị định hiểu nào? Không thuộc đối tượng điều chỉnh khơng thực hoạt động thu hồi, hay không thuộc đối tượng điều chỉnh Nghị định hoạt động thu hồi có vi phạm áp dụng văn khác để xử lý? Dựa theo tinh thần văn bản, với nội dung quy định khoản Điều Nghị định 104/2007/NĐ-CP hiểu doanh nghiệp kinh doanh DVTHN không thu hồi Và hiểu vậy, quy định trở nên bất cập không sát với thực tiễn phát sinh Tổng kết từ thực tiễn hành nghề Cơng ty CP Dịch vụ tài xử lý nợ DFC cho biết: Trong năm 2018, có đến 75,3% số hợp đồng thu nợ cho khách hàng thu hồi sau có án định có hiệu lực Tòa án [26] Giải thích điều này, Ths Lê Minh Công, Giám đốc doanh nghiệp cho biết thêm: thực tế, số vụ việc thu hồi công nợ cho khách hàng thông qua thương lượng, đàm phán (khơng thơng qua đường tố tụng) thường nhiều so với vụ việc thông qua tố tụng Bởi khoản nợ mà chủ nợ ký hợp đồng nhờ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thu hồi xác định khoản nợ khó đòi, khách nợ chây ỳ thiếu thiện chí hợp tác Thơng qua đường tố tụng để tạo sức ép có sở cưỡng chế án có hiệu lực thi hành Với số thống kê lý giải từ người làm nghề thu hồi nợ rằng: bất cập quy định khoản nợ thực theo án, 69 định có hiệu lực tòa án khơng thực DVTHN Như vậy, với nội dung phân tích cho thấy: nhu cầu thu hồi khoản nợ hợp pháp không xác định thời hạn tốn thực tế có thật; xử lý thu hồi nợ cho doanh nghiệp dựa án, định có hiệu lực pháp luật tòa án giải pháp doanh nghiệp thu hồi nợ lựa chọn sử dụng thường xuyên để thu nợ cho khách hàng Việc pháp luật giới hạn doanh nghiệp kinh doanh DVTHN phép tiến hành hoạt động thu hồi khoản nợ hạn toán; việc pháp luật xác định khoản nợ thực theo án, định có hiệu lực tòa án khơng đối tượng điều chỉnh Nghị định kinh doanh dịch vụ đòi nợ bất cập, không phúc đáp nhu cầu thực tiễn; đồng thời vơ tình cản trở DVTHN phát triển, phủ nhận nhu cầu thực tế phát sinh doanh nghiệp, nhà đầu tư 3.1.2.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ a Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, pháp luật ĐKKD DVTHN nhiều hạn chế, bất cập trình độ xây dựng, ban hành văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền chưa đồng Cùng với đổi công tác xây dựng, ban hành văn pháp luật nói chung, Chính phủ Bộ, ngành nỗ lực không ngừng việc cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu ban hành văn pháp luật nhằm đảm bảo văn ban hành vừa không vi hiến, vi luật, vừa phù hợp với thực tiễn khách quan, dễ áp dụng, dễ vào thực tiễn Mặc dù chất lượng ban hành văn pháp luật Chính phủ hệ thống quan hành pháp năm qua ngày tiến bộ, chất lượng hiệu song bên cạnh bộc lộ nhiều hạn chế Công tác xây dựng ban hành văn nhiều mang tính chủ quan ý chí, khơng đối chiếu, so sánh văn pháp luật có liên quan dẫn đến mâu thuẫn ban hành; không làm tốt công tác khảo sát, không bám vào thực tiễn, công tác lấy ý kiến góp ý xã hội thiếu hiệu quả, thiếu thực chất nên văn ban hành trở nên bất cập, kìm hãm phát triển chung 70 Thứ hai, pháp luật ĐKKD DVTHN nhiều hạn chế, bất cập công tác quản lý, kiểm soát Nhà nước ngành nghề kinh doanh nhiều hạn chế; Cơng tác quản lý, kiểm sốt bng lỏng Việc bng lỏng quản lý Nhà nước doanh nghiệp kinh doanh DVTHN thể rõ thông qua việc số lượng doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề thành lập nhiều thực tế doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Trong số doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh tỷ lệ vi phạm cao việc phát xử lý vi phạm không kịp thời, không đảm bảo tính răn đe ngăn ngừa Điển Thành phố Hồ Chí Minh tính đến cuối năm 2017 có 65 doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh DVTHN; có 28 doanh nghiệp đủ điều kiện hoạt động, có 21 doanh nghiệp chưa làm thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh, trật tự; có doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động; có 12 doanh nghiệp tự nguyện nộp lại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoạt động không hiệu Cũng năm 2017, quan chức Thành phố tiến hành kiểm tra 28 lượt doanh nghiệp, phát lập biên vi phạm hành 13 trường hợp [41] Từ việc quản lý bng lỏng nêu mà quan chức khơng có khả nắm bắt sâu sát lĩnh vực ngành nghề kinh doanh DVTHN để có kiến nghị phù hợp kịp thời việc ban hành sách pháp luật ngành nghề kinh doanh DVTHN b Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, ngành nghề kinh doanh DVTHN ngành nghề nhạy cảm có khả tác động tiêu cực đến trật tự công cộng, tác động đến tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự người; lĩnh vực kinh doanh dễ bị lợi dụng để hoạt động phạm tội Chính nhạy cảm ngành nghề kinh doanh nên Nhà nước thận trọng việc lựa chọn sách pháp luật làm cơng cụ quản lý Chính sách pháp luật trường hợp thường mang định hướng siết chặt, siết chặt cách cực đoan chí cấm đốn Tuy nhiên, việc ban hành sách quản lý cực đoan dễ tác động tiêu cực đến hoạt động doanh nghiệp, kìm hãm doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh DVTHN phát triển Thư hai, ngành nghề kinh doanh DVTHN Việt Nam ngành nghề 71 kinh doanh non trẻ Bên cạnh đó, doanh nghiệp kinh doanh DVTHN chưa khẳng định vai trò, vị kinh tế Hiệu hoạt động kinh doanh DVTHN chưa cao Cũng theo số liệu báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp kinh doanh DVTHN địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy năm 2017, tổng số nợ nhận uỷ quyền đòi nợ kỳ gần 1,8 nghìn tỷ đồng; Tổng số nợ đòi theo uỷ quyền kỳ 195 tỷ đồng; Tổng số nợ nhận uỷ quyền đòi nợ cuối kỳ 7,3 nghìn tỷ đồng [41] Như số nợ doanh nghiệp kinh doanh DVTHN Thành phố Hồ Chí Minh thu hồi năm 2017 chiếm tỷ lệ 10,83% tổng số nợ khách hàng yêu cầu thu hồi Chính đời muộn, trình độ phát triển ngành nghề DVTHN chưa cao, thuộc tính quy luật vận động ngành nghề chưa bộc lộ rõ nên khó khăn cho quan nhà nước việc nhận dạng có điều chỉnh, bổ sung sách pháp luật phù hợp, kịp thời 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ Ngành nghề kinh doanh DVTHN nước ta có lịch sử hình thành phát triển chưa lâu, với hệ thống văn pháp luật đời điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh DVTHN góp phần thúc đẩy ngành nghề phát triển, đáp ứng nhu cầu xã hội ngày tăng Nhất tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh, phát triển DVTHN giúp họ có thêm lựa chọn giải pháp xử lý, thu hồi vốn nợ đọng cách nhanh hơn, hiệu Tuy nhiên, với phát triển ngành nghề kinh doanh DVTHN, quy định pháp luật ngành nghề kinh doanh DVTH nợ nói chung ĐKKD DVTHN nói riêng dần bộc lộ hạn chế, bất cập Những hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành vơ tình can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp, vi phạm quyền tự kinh doanh tổ chức cá nhân, kìm hãm ngành nghề kinh doanh DVTHN phát triển Để tạo hành lang pháp lý thuận lợi, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, vừa giúp tổ chức, cá nhân phát huy mạnh hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh, vừa đảm bảo quyền quản lý, kiểm soát doanh 72 nghiệp có hiệu Nhà nước; sở phân tích đánh giá hạn chế, bất cập, tác giả đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan Thứ nhất, kiến nghị bãi bỏ quy định Điều 13 Nghị định 104/2007/NĐ-CP kinh doanh dịch vụ đòi nợ Trên sở phân tích đánh giá nội dung quy định Điều 13 Nghị định 104/2007/NĐ-CP vốn pháp định ngành nghề kinh doanh DVTHN, cho thấy quy định nhiều góp phần tích cực giúp Nhà nước thực có hiệu chức quản lý doanh nghiệp; kiểm soát hạn chế doanh nghiệp khơng đủ lực tài tham gia hoạt động kinh doanh DVTHN Tuy nhiên, từ thực tiễn áp dụng cho thấy quy định vốn pháp định Điều 13 Nghị định 104/2007/NĐ-CP đến khơng phù hợp, mục đích ý nghĩa quy định vốn pháp định không đạt được; quyền tự kinh doanh tổ chức cá nhân bị hạn chế Do vậy, để khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật vốn pháp định ngành nghề kinh doanh DVTHN, góp phần bảo đảm phát huy quyền tự kinh doanh tổ chức, cá nhân, luận văn kiến nghị bỏ Điều 13 Nghị định 104/2007/NĐ-CP quy định điều kiện vốn pháp định đăng ký kinh doanh DVTHN Thay vào đó, để hạn chế rủi ro cho bên liên quan, bảo vệ quyền lợi chủ nợ mối quan hệ dịch vụ với bên cung cấp DVTHN bị xâm hại, luận văn kiến nghị cần xem xét DVTHN nghề đặc thù, nên cần bổ sung quy định buộc doanh nghiệp kinh doanh DVTHN phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cung cấp DVTHN cho khách hàng Việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vừa phát huy quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp, vừa bảo vệ quyền lợi chủ nợ nhiều hơn, thiết thực so với quy định vốn pháp định Bởi mục đích việc quy định vốn pháp định nhằm bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề có vốn pháp định Thứ hai, kiến nghị hồn thiện quy định khoản Điều 14 Nghị định 104/2007/NĐ-CP kinh doanh dịch vụ đòi nợ 73 Như phân tích mục 3.1.1.1 Luận văn, việc pháp luật đưa điều kiện, tiêu chuẩn trình độ học vấn từ đại học trở lên mà cá nhân muốn trở thành người quản lý doanh nghiệp kinh doanh DVTHN phải đáp ứng phù hợp cần thiết Song việc quy định trình độ học vấn gắn với lĩnh vực chuyên môn cụ thể như: quản lý, kinh tế, luật an ninh lại máy móc, can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, vừa không phù hợp với nhu cầu thực tiễn, vừa kìm hãm phát triển doanh nghiệp kinh doanh DVTHN Để khắc phục hạn chế, bất cập trên, tác giả kiến nghị sửa quy định điều kiện, tiêu chuẩn “Có trình độ học vấn từ đại học trở lên thuộc ngành: kinh tế, quản lý, pháp luật, an ninh” khoản Điều 14 Nghị định 104/2007/NĐ-CP kinh doanh dịch vụ đòi nợ thành “Có trình độ học vấn từ đại học trở lên” Với việc hoàn thiện quy định điều kiện trình độ học vấn mà cá nhân phải đáp ứng muốn trở thành người quản lý doanh nghiệp kinh doanh DVTHN vừa phát huy quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức, quyền độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; vừa bảo đảm thực tốt vai trò quản lý, kiểm sốt Nhà nước doanh nghiệp Thứ ba, kiến nghị hoàn thiện quy định khoản Điều 14 Nghị định 104/2007/NĐ-CP kinh doanh dịch vụ đòi nợ Quy định “Những người làm việc cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ khác bị thu hồi GCNĐKKD phải thoả mãn thêm điều kiện: ba năm trước liền kề, không giữ chức danh quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ bị thu hồi GCNĐKKD dịch vụ đòi nợ” thiếu chặt chẽ dễ tạo kẽ hở để cá nhân có “nhân thân” khơng tốt (như phân tích mục 3.1.1.2, Luận văn) trở thành người quản lý doanh nghiệp kinh doanh DVTHN Từ hạn chế, thiếu sót trên, để quy định điều kiện, tiêu chuẩn người quản lý doanh nghiệp kinh doanh DVTHN chặt chẽ hơn, tác giả kiến nghị sửa đổi quy định khoản Điều 14 Nghị định 104/2007/NĐ-CP theo hướng bổ sung người tham gia quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh DVTHN mà bị thu hồi GCNĐKKD 03 năm liền kề không tham gia quản lý doanh nghiệp kinh doanh DVTHN 74 Thứ tư, kiến nghị hoàn thiện quy định khoản Điều 15 Nghị định 104/2007/NĐ-CP kinh doanh dịch vụ đòi nợ Quy định “Người lao động tuyển dụng theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng lao động có xác định thời hạn từ sáu tháng trở lên” vừa tạo mâu thuẫn, thiếu đồng với quy định Điều 22 Bộ luật Lao động 2012, vừa không phù hợp với thực tiễn, ngược với mong muốn nguyện vọng người lao động, người sử dụng lao động, can thiệp sâu vào nội doanh nghiệp, hạn chế quyền tự chủ doanh nghiệp (như phân tích 3.1.3.1, Luận văn) Để khắc phục hạn chế, bất cập trên, tác giả kiến nghị sửa đổi quy định khoản Điều 15 Nghị định 104/2007/NĐ-CP theo hướng thống nhất, đồng với quy định Điều 22 Bộ luật Lao động năm 2012 Thứ năm, kiến nghị hoàn thiện quy định khoản Điều 15 Nghị định 104/2007/NĐ-CP kinh doanh dịch vụ đòi nợ Quy định người lao động làm việc doanh nghiệp kinh doanh DVTHN phải “Có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên thuộc ngành: kinh tế, quản lý, pháp luật, an ninh” vừa có nội dung thể chặt chẽ cần thiết, vừa có nội dung thể áp đặt máy móc, khơng phù hợp với nhu cầu thực tiễn khách quan Chặt chẽ, cần thiết chỗ pháp luật yêu cầu trình độ học vấn tối thiểu mà người lao động phải đáp ứng muốn làm việc doanh nghiệp kinh doanh DVTHN Với trình độ tối thiểu giúp người lao động có kiến thức, hiểu biết xã hội ý thức pháp luật tốt hơn, góp phần hạn chế khả tác động tiêu cực đến an ninh trật tự từ người lao động làm việc môi trường kinh doanh nhạy cảm Còn áp đặt, máy móc chỗ, pháp luật đòi hỏi người có trình độ học vấn trung cấp trở lên thuộc ngành quản lý, kinh tế, luật an ninh vơ tình cấm doanh nghiệp lựa chọn người lao động có chun mơn khác vào làm việc dù chun mơn cần cho doanh nghiệp Chính vậy, để khắc phục hạn chế bất cập quy định điều kiện tiêu chuẩn nói trên, tác giả kiến nghị sửa đổi khoản Điều 15 Nghị định 104/2007/NĐ-CP theo hướng giữ quy định yêu cầu trình độ học vấn tối thiểu dành cho người lao động làm việc doanh nghiệp kinh doanh DVTHN, đồng thời 75 bỏ ràng buộc trình độ học vấn thuộc bốn lĩnh vực chuyên ngành kinh tế, quản lý, pháp luật, an ninh Theo người lao động có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên tất ngành nghề trở thành người lao động làm việc doanh nghiệp kinh doanh DVTHN theo nhu cầu doanh nghiệp thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động Thứ sáu, kiến nghị bỏ quy định điểm b khoản Điều Nghị định 104/2007/NĐ-CP kinh doanh dịch vụ đòi nợ Quy định hoạt động kinh doanh DVTHN thực khoản nợ “Đã hạn toán” điểm b khoản Điều Nghị định quy định bất cập so với thực tiễn phát sinh nhu cầu sử dụng DVTHN tổ chức, cá nhân xã hội Bởi bên cạnh việc thực hoạt động thu hồi, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cung cấp dịch vụ tư vấn giải công nợ Mặt khác, thực tế có nhiều khoản nợ khơng xác định rõ ràng thời hạn toán Việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng trường hợp giúp chủ nợ, khách nợ tìm phương án trả nợ, từ đến thỏa thuận, thống nhanh hiệu Từ hạn chế, bất cập phân tích trên, luận văn kiến nghị bỏ quy định điểm b khoản Điều Nghị định 104/2007/NĐ-CP theo doanh nghiệp kinh doanh DVTHN phép cung cấp dịch vụ khoản nợ chưa đến hạn Thứ bảy, kiến nghị hoàn thiện quy định khoản Điều Nghị định 104/2007/NĐ-CP kinh doanh dịch vụ đòi nợ Khoản 3, Điều có nội dung quy định “Khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định này, gồm: khoản nợ thực theo án, định tòa án có hiệu lực pháp luật” Đây nội dung quy định mang tính áp đặt, không phản ánh với thực tiễn phát sinh Với nội dung phân tích 3.1.5 Luận văn rằng: khoản nợ thu hồi sau có án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật chiếm tỷ lệ tương đối lớn tổng số khoản nợ mà doanh nghiệp kinh doanh DVTHN cung cấp dịch vụ thu hồi Để khắc phục hạn chế, bất cập góp phần mở rộng hành lang pháp lý cho doanh nghiệp kinh doanh DVTHN phát triển, luận văn kiến nghị bỏ nội dung 76 “ khoản nợ thực theo án, định tòa án có hiệu lực pháp luật ” khỏi quy định khoản Điều Nghị định 104/2007/NĐ-CP kinh doanh dịch vụ đòi nợ Với việc loại bỏ nội dung này, doanh nghiệp kinh doanh DVTHN phép cung cấp DVTHN khoản nợ thực theo án, định có hiệu lực pháp luật tòa án Thứ tám, Kiến nghị hồn thiện quy định khoản Điều Nghị định 104/2007/NĐ-CP kinh doanh dịch vụ đòi nợ Khoản Điều quy định “Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ không kinh doanh ngành, nghề dịch vụ khác ngồi dịch vụ đòi nợ” khơng phù hợp với thực tiễn, ngược lại với mong muốn lợi ích doanh nghiệp, kìm hãm phát triển doanh nghiệp, hạn chế quyền tự kinh doanh doanh nghiệp pháp luật bảo vệ Do vậy, để khắc phục bất cập trên, luận văn kiến nghị bỏ khoản Điều Nghị định 104/2007/NĐ-CP 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên cở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực trạng quy định pháp luật ĐKKD DVTHN chương 1, chương 2, tác giả quy định pháp luật phù hợp, vướng mắc bất cập từ thực tiễn áp dụng làm sở đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật ĐKKD DVTHN Kết nghiên cứu cho thấy, quy định pháp luật ĐKKD DVTHN Việt Nam tạo dựng hành lang pháp lý thuận lợi cho tổ chức, cá nhân phát huy quyền làm chủ hoạt động đầu tư kinh doanh Việc phát huy quyền làm chủ tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh động lực lớn góp phần giải phóng nguồn lực xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước sớm thành cơng Bên cạnh kết đạt được, chương luận văn đánh giá làm rõ hạn chế quy định pháp luật ĐKKD DVTHN nguyên nhân hạn chế làm cho quy định pháp luật chưa đồng bộ, nhiều chỗ không phù hợp với thực tiễn, chưa xuất phát từ lợi ích doanh nghiệp, hạn chế quyền làm chủ, quyền tự chủ hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp Trên sở đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật ĐKKD DVTHN, tác giả đưa hệ thống giải pháp kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật ĐKKD DVTHN Để hệ thống quy định pháp luật ĐKKD DVTHN hoàn thiện cần phải thực đồng kiến nghị từ việc bãi bỏ quy định bất cập, không phù hợp với thực tiễn đến việc bổ sung quy định cần thiết nhằm khắc phục lỗ hổng, tạo bình đẳng hoạt động đầu tư kinh doanh, tạo môi trường pháp lý ổn định, thuận lợi hướng đến thu hút phát huy nguồn lực xã hội vào phát triển đất nước 78 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu hoàn thiện luận văn với đề tài “Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ theo pháp luật Việt Nam nay” cho phép rút kết luận sau: Kinh doanh DVTHN Việt Nam đời muộn ngày phát triển, đáp ứng nhu cầu tổ chức, cá nhân xã hội Mặc dù thời gian qua, tượng đòi nợ thuê theo kiểu xã hội đen diễn phức tạp ngày có chiều hướng gia tăng gây xúc dư luận; tượng không bắt nguồn từ việc Nhà nước thừa nhận thu hồi nợ ngành nghề kinh doanh hợp pháp Đòi nợ thuê theo kiểu xã hội đen loại tội phạm, việc quản lý kiểm soát tốt loại tội phạm trách nhiệm Nhà nước Luận văn đưa khái niệm ĐKKD DVTHN theo đó: “Điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ tiêu chuẩn, yêu cầu cụ thể pháp luật đặt buộc chủ thể phải đáp ứng tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ”; khái quát vấn đề mang tính lý luận đặc điểm, ý nghĩa lược sử lập pháp quy định ĐKKD DVTHN Mặc dù lịch sử lập pháp kinh doanh DVTHN nói chung, ĐKKD DVTHN nói riêng Việt Nam đời muộn, với quan tâm, nỗ lực Nhà nước, Nhà nước ta ban hành hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh dịch vụ này, quy định ĐKKD DVTHN Với số văn pháp luật đời, quy định điều kiện, tiêu chuẩn mà tổ chức cá nhân tham gia kinh doanh DVTHN phải đáp ứng chặt chẽ góp phần giúp Nhà nước quản lý, kiểm soát ngành nghề kinh doanh vốn xem nhạy cảm hiệu quả, đưa ngành nghề kinh doanh DVTHN ngày vào nếp Trên sở phân tích quy định pháp luật ĐKKD DVTHN, đối chiếu với quy định Bộ luật Lao động, đối chiếu với thực tiễn phát sinh (chủ yếu sử dụng tư liệu từ Cơng ty CP Dịch vụ tài xử lý nợ DFC), kết hợp với ý kiến chuyên gia cho thấy: pháp luật ĐKKD DVTHN ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu quản lý, kiểm sốt ngành nghề kinh doanh có điều kiện ngày 79 tốt Song, bên cạnh mặt tích cực, quy định pháp luật ĐKKD DVTHN nước ta bộc lộ nhiều mâu thuẫn, hạn chế, bất cập so với u cầu thực tiễn phát sinh Chính vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật ĐKKD DVTHN cần thiết có ý nghĩa việc phát huy quyền tự quyết, tự chủ kinh doanh doanh nghiệp, qua thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Từ việc phân tích nội dung quy định pháp luật với thực tiễn phát sinh, luận văn đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật ĐKKD DVTHN, như: hoàn thiện quy định điều kiện, tiêu chuẩn người quản lý doanh nghiệp, người lao động, quy định vốn pháp định, quy định tính pháp lý khoản nợ mà doanh nghiệp kinh doanh DVTHN thu hồi vv Các kiến nghị hoàn thiện có tác động tích cực đến phát triển ngành nghề DVTHN, phát huy quyền tự chủ doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, góp phần giải phóng nguồn lực xã hội, thúc đẩy nghiệp cách mạng chung đất nước Song, bên cạnh việc phát huy quyền làm chủ doanh nghiệp, để môi trường kinh doanh lành mạnh, Nhà nước cần phát huy vai trò thực chức quản lý, kiểm soát doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề nhạy cảm, có khả tác động tiêu cực đến an ninh, trật tự, tác động tiêu cực đến đời sống cộng đồng ngành nghề kinh doanh DVTHN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.M, “Hà Nội thêm cơng ty thu nợ có dấu hiệu phạm pháp”, đăng https://www.tienphong.vn/phap-luat/ha-noi-them-mot-cty-thu-no-co-dau-hieupham-phap-85887.tpo; PGS.TS Trần Kim Chung, Tô Ngọc Phan, “Vai trò động lực kinh tế tư nhân phát triển kinh tế Việt Nam”, đăng http://tapchitaichinh.vn/tai-chinhkinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/vai-tro-dong-luc-cua-kinh-te-tu-nhan-trongphat trien -kinh-te-viet-nam-135422.html; Hoàng Trung Đức (2019), “Cơ cấu nguồn vốn công ty cổ phần ngành điện niêm yết Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế; TS Nguyễn Đình Hiếu ThS Phan Đức Cung, “Đăng ký doanh nghiệp”, đăng https://dangkykinhdoanh.gov.vn, Cổng thông tin quốc gia; Diệu Hoa (2018), “Doanh nghiệp đăng ký tăng mạnh năm 2018”, đăng http://thoibaotaichinhvietnam.vn; Dương Hóa, “Truy nóng nhóm xã hội đen chun đòi nợ thuê”, đăng http://cadn.com.vn/news/61_200974_truy-nong-nhom-xa-hoi-den-chuyen-doino-thue.aspx; Vương Đình Huệ ,(2016), “Nhìn lại 30 năm đổi Những thành tựu bật phát triển kinh tế”, đăng http://nhandan.com.vn; TS Trần Thị Tuyết Lan, “Thành tựu 30 năm đổi tư kinh tế Đảng xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN” đăng tải trên” http://tapchicongthuong.vn; Phạm Lê Liên, (2016), “Từ Điển tiếng Việt”, NXB Hồng Đức, Hà Nội 10 TS Nguyễn Đình Lộc tập thể tác giả, (2006), “Từ điển Luật học”, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, NXB Bộ Tư pháp, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội; 11 Xuân Mai, “Hãi hùng với vụ đòi nợ theo kiểu xã hội đen”, đăng http://cand.com.vn/Lan-theo-dau-vet-toi-pham/Ngan-chan-tinh-trang-doi-notheo-kieu-xa-hoi-den-405224/; 81 12 TS Trần Thị Hồng Minh(2016), “Nhìn lại thành tựu phát triển doanh nghiệp năm 2016 triển vọng 2017”, đăng tải trang https://dangkykinhdoanh.gov.vn 13 Nguyễn Như Phong, “Hồ sơ trùm giang hồ Khánh Trắng”, đăng trang https://baomoi.com; 14 Anh Phương (2007), "Công ty thu nợ “xã hội đen”: Loại tội phạm mới” đăng https://nld.com.vn/phap-luat/cong-ty-thu-no-xa-hoi-den-loai-toi-pham- moi, truy cập ngày11/6/2007 15 Bùi Thị Thu Thảo (2014), “Pháp luật kinh doanh dịch vụ đòi nợ Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia) 16 Hoàng Thư, “Dự thảo Nghị định kinh doanh dịch vụ đòi nợ: Giám đốc chi nhánh phải có đại học” đăng http://baophapluat.vn/hoi-dap-phapluat/du-thao-nghi-dinh-ve-kinh-doanh-dich-vu-doi-no-giam-doc-chi-nhanhphai-co-bang-dai-hoc-400696.html (Theo PLO) 17 Th.S Nguyễn Thị HuyềnTrang (2017), “Pháp luật điều kiện kinh doanh số quốc gia giới”, đăng http://tapchitaichinh.vn, truy cập ngày 1/7/2017; 18 Bùi Ngọc Cường (2004), “Một số vấn đề quyền kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 19 Đặng Hồng Chiến (2001), “Các hình thức pháp lý đòi nợ kinh doanh”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; 20 “Nghề đòi nợ thuê”, đăng https://ngoisao.net/thoi-cuoc/nghe-doi-no-thue2453598.html ngày 23/1/2005; 21 Bộ Công An (2010), Thông Tư 33/2010/TT-BCA ngày 05/10/2010 quy định cụ thể điều kiện an ninh, trật tự số ngành nghề kinh doanh có điều kiện; 22 Bộ Tài Chính (2007), Thơng tư số 110/2007/TT-BTC hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 Chính Phủ kinh doanh dịch vụ đòi nợ; 23 Chính Phủ (2007), Nghị định số 104/2007/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 14/6/2007 kinh doanh dịch vụ đòi nợ; 82 24 Chính Phủ (2016), Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Nghị định quy định Điều kiện an ninh, trật tư số ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; 25 Chính Phủ (2009), Nghị định số 72/2009/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 03/9/2009 quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.; 26 Cơng ty CP dịch vụ tài xử lý nợ DFC (2018), “Báo cáo kết hoạt động thu hồi nợ 2018”, Hà Nội; 27 Công ty CP Dịch vụ tài xử lý nợ DFC, http://thunodfc.vn; 28 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị 01-HĐTP ngày 18/10/1990, Hướng dẫn việc áp dụng Điều 44 BLHS; 29 Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014; 30 Quốc Hội (2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005; 31 Quốc Hội (1995), BLDS 1995; 32 Quốc Hội (2015), BLDS 2015; 33 Quốc Hội (2013), Hiến pháp năm 2013; 34 Quốc Hội (2015), BLHS 2015; 35 Quốc Hội (2012), Bộ luật Lao động 2012; 36 Quốc Hội (2014), Luật Đầu tư 2014; 37 Sở kế hoạch đầu Tư, https://doanhnghiepmoi.vn/thong-tin/Cong-ty-TNHHDich-vu-hau-mai-Cong-minh; 38 Sở kế hoạch đầu Tư, http://www.thongtincongty.com/cong-ty-co-phandich-vu-tai-chinh-va-xu-ly-no-d-fc; 39 Thủ Tướng Chính Phủ (2016), Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 khung trình độ quốc gia; 40 Tổng cục thống kê (2017), “Kết thức Tổng điều tra Kinh tế năm 2017”, đăng www.gso.gov.vn; 41 Ngọc Hậu, “TP.HCM: Siết chặt kinh doanh dịch vụ “đòi nợ thuê”” đăng http://thoibaonganhang.vn/tphcm-siet-chat-kinh-doanh-dich-vu-doi-no-thue80414.html ngày 28/9/2018 83 ... định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ THU HỒI NỢ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 1.1 Khái quát chung điều kiện kinh doanh dịch vụ thu. .. Khái quát chung pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ 1.2.1 Sự phát triển quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ Thu hồi nợ ngành nghề kinh doanh dịch vụ có lịch sử... chung điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ pháp luật điều chỉnh - Chương 2: Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ thu hồi nợ - Chương 3: Thực tiễn thi hành giải pháp hoàn thiện

Ngày đăng: 14/02/2020, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. C.M, “Hà Nội thêm một công ty thu nợ có dấu hiệu phạm pháp”, đăng trên https://www.tienphong.vn/phap-luat/ha-noi-them-mot-cty-thu-no-co-dau-hieu-pham-phap-85887.tpo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hà Nội thêm một công ty thu nợ có dấu hiệu phạm pháp
2. PGS.TS. Trần Kim Chung, Tô Ngọc Phan, “Vai trò động lực của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế Việt Nam”, đăng trên http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/vai-tro-dong-luc-cua-kinh-te-tu-nhan-trong-phat trien -kinh-te-viet-nam-135422.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò động lực của kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế Việt Nam”
3. Hoàng Trung Đức (2019), “Cơ cấu nguồn vốn của các công ty cổ phần ngành điện niêm yết ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ cấu nguồn vốn của các công ty cổ phần ngành điện niêm yết ở Việt Nam”
Tác giả: Hoàng Trung Đức
Năm: 2019
4. TS. Nguyễn Đình Hiếu và ThS. Phan Đức Cung, “Đăng ký doanh nghiệp”, đăng trên https://dangkykinhdoanh.gov.vn, Cổng thông tin quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đăng ký doanh nghiệp”
5. Diệu Hoa (2018), “Doanh nghiệp đăng ký mới tăng mạnh trong năm 2018”, đăng trên http://thoibaotaichinhvietnam.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Doanh nghiệp đăng ký mới tăng mạnh trong năm 2018”
Tác giả: Diệu Hoa
Năm: 2018
6. Dương Hóa, “Truy nóng nhóm xã hội đen chuyên đòi nợ thuê”, đăng trên http://cadn.com.vn/news/61_200974_truy-nong-nhom-xa-hoi-den-chuyen-doi-no-thue.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Truy nóng nhóm xã hội đen chuyên đòi nợ thuê”
7. Vương Đình Huệ ,(2016), “Nhìn lại 30 năm đổi mới Những thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế”, đăng trên http://nhandan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhìn lại 30 năm đổi mới Những thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế”
Tác giả: Vương Đình Huệ
Năm: 2016
8. TS. Trần Thị Tuyết Lan, “Thành tựu hơn 30 năm đổi mới tư duy kinh tế của Đảng về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” đăng tải trên”http://tapchicongthuong.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thành tựu hơn 30 năm đổi mới tư duy kinh tế của Đảng về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN”" đăng tải trên
10. TS. Nguyễn Đình Lộc và tập thể tác giả, (2006), “Từ điển Luật học”, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, NXB Bộ Tư pháp, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Từ điển Luật học”
Tác giả: TS. Nguyễn Đình Lộc và tập thể tác giả
Nhà XB: NXB Bộ Tư pháp
Năm: 2006
11. Xuân Mai, “Hãi hùng với những vụ đòi nợ theo kiểu xã hội đen”, đăng trên http://cand.com.vn/Lan-theo-dau-vet-toi-pham/Ngan-chan-tinh-trang-doi-no-theo-kieu-xa-hoi-den-405224/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hãi hùng với những vụ đòi nợ theo kiểu xã hội đen”
12. TS. Trần Thị Hồng Minh(2016), “Nhìn lại những thành tựu phát triển doanh nghiệp năm 2016 và triển vọng 2017”, đăng tải trên trang https://dangkykinhdoanh.gov.vn 13. Nguyễn Như Phong, “Hồ sơ về trùm giang hồ Khánh Trắng”, đăng trên tranghttps://baomoi.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhìn lại những thành tựu phát triển doanh nghiệp năm 2016 và triển vọng 2017”", đăng tải trên trang https://dangkykinhdoanh.gov.vn 13. Nguyễn Như Phong, "“Hồ sơ về trùm giang hồ Khánh Trắng”
Tác giả: TS. Trần Thị Hồng Minh
Năm: 2016
14. Anh Phương (2007), "Công ty thu nợ “xã hội đen”: Loại tội phạm mới” đăng trên https://nld.com.vn/phap-luat/cong-ty-thu-no-xa-hoi-den-loai-toi-pham-moi, truy cập ngày11/6/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty thu nợ “xã hội đen”: Loại tội phạm mới
Tác giả: Anh Phương
Năm: 2007
15. Bùi Thị Thu Thảo (2014), “Pháp luật về kinh doanh dịch vụ đòi nợ ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về kinh doanh dịch vụ đòi nợ ở Việt Nam”
Tác giả: Bùi Thị Thu Thảo
Năm: 2014
16. Hoàng Thư, “Dự thảo Nghị định về kinh doanh dịch vụ đòi nợ: Giám đốc chi nhánh phải có bằng đại học” đăng trên http://baophapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/du-thao-nghi-dinh-ve-kinh-doanh-dich-vu-doi-no-giam-doc-chi-nhanh-phai-co-bang-dai-hoc-400696.html (Theo PLO) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Nghị định về kinh doanh dịch vụ đòi nợ: Giám đốc chi nhánh phải có bằng đại học
17. Th.S Nguyễn Thị HuyềnTrang (2017), “Pháp luật về điều kiện kinh doanh của một số quốc gia trên thế giới”, đăng trên http://tapchitaichinh.vn, truy cập ngày 1/7/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về điều kiện kinh doanh của một số quốc gia trên thế giới”
Tác giả: Th.S Nguyễn Thị HuyềnTrang
Năm: 2017
18. Bùi Ngọc Cường (2004), “Một số vấn đề về quyền kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về quyền kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam”
Tác giả: Bùi Ngọc Cường
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
19. Đặng Hồng Chiến (2001), “Các hình thức pháp lý đòi nợ trong kinh doanh”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức pháp lý đòi nợ trong kinh doanh”
Tác giả: Đặng Hồng Chiến
Năm: 2001
20. “Nghề đòi nợ thuê”, đăng trên https://ngoisao.net/thoi-cuoc/nghe-doi-no-thue-2453598.html ngày 23/1/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghề đòi nợ thuê”
21. Bộ Công An (2010), Thông Tư 33/2010/TT-BCA ngày 05/10/2010 quy định cụ thể điều kiện về an ninh, trật tự đối với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện Khác
22. Bộ Tài Chính (2007), Thông tư số 110/2007/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số nội dung Nghị định số 104/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 của Chính Phủ về kinh doanh dịch vụ đòi nợ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w