1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ứng dụng mô hình Mike 11 mô phỏng nguồn nước phục vụ vận hành hệ thống thủy nông Thác Huống

76 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

Nghiên cứu ứng dụng mô hình Mike 11 mô phỏng nguồn nước phục vụ vận hành hệ thống thủy nông Thác HuốngNghiên cứu ứng dụng mô hình Mike 11 mô phỏng nguồn nước phục vụ vận hành hệ thống thủy nông Thác HuốngNghiên cứu ứng dụng mô hình Mike 11 mô phỏng nguồn nước phục vụ vận hành hệ thống thủy nông Thác HuốngNghiên cứu ứng dụng mô hình Mike 11 mô phỏng nguồn nước phục vụ vận hành hệ thống thủy nông Thác HuốngNghiên cứu ứng dụng mô hình Mike 11 mô phỏng nguồn nước phục vụ vận hành hệ thống thủy nông Thác HuốngNghiên cứu ứng dụng mô hình Mike 11 mô phỏng nguồn nước phục vụ vận hành hệ thống thủy nông Thác HuốngNghiên cứu ứng dụng mô hình Mike 11 mô phỏng nguồn nước phục vụ vận hành hệ thống thủy nông Thác HuốngNghiên cứu ứng dụng mô hình Mike 11 mô phỏng nguồn nước phục vụ vận hành hệ thống thủy nông Thác HuốngNghiên cứu ứng dụng mô hình Mike 11 mô phỏng nguồn nước phục vụ vận hành hệ thống thủy nông Thác Huống

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HÌNH MIKE 11 PHỎNG NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ VẬN HÀNH HỆ THỐNG THỦY NÔNG THÁC HUỐNG CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC CẤN THỊ THANH HIỀN HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCNGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HÌNH MIKE 11 PHỎNG NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ VẬN HÀNH HỆ THỐNG THỦY NÔNG THÁC HUỐNG CẤN THỊ THANH HIỀN CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN MÃ SỐ: 60440224 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG VÂN ANH HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS.Trương Vân Anh Cán hướng dẫn phụ: Cán chấm phản biện 1: PGS TS Nguyễn Kiên Dũng Cán chấm phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thanh Hùng Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 17 tháng năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thông tin tham khảo tác giả trích dẫn đầy đủ nguồn luận văn theo quy định sở đào tạo Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Cấn Thị Thanh Hiền ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo Khoa Khí Tượng Thủy Văn, Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội truyền thụ kiến thức cho suốt trình học tập vừa qua, đặc biệt TS Trương Vân Anh tạo điều kiện, hướng dẫn dạy tận tình để tơi hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Lãnh đạo Trung tâm Phát triển bền vững Nông nghiệp Nông thôn cho phép, tạo điều kiện thời gian, động viên tinh thần cho tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Công ty TNHH MTV KTCTTL Sông Cầu, Chi cục thống kê huyện giúp đỡ tiếp cận thông tin, tài liệu liên quan đến luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, giúp đỡ, động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập hồn thành luận văn Trong khuôn khổ đề tài : “Nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 nguồn nước phục vụ vận hành hệ thống thủy nông Thác Huống”, với giúp đỡ thầy cô bạn khả cố gắng nỗ lực thân tơi hồn thành việc nghiên cứu đề tài này, thời gian lượng kiến thức thực tế hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp q báu thầy cô giáo, chuyên gia bạn để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Cấn Thị Thanh Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi không gian 3.2 Phạm vi thời gian 3.3 Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ thống tài nguyên nước quản lý hệ thống tài nguyên nước 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu giới 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2.3 Một số nghiên cứuhệ thống 1.3 Tổng quan vùng nghiên cứu 10 1.3.1 Vị trí địa lý [15] 10 1.3.2 Địa hình 11 1.3.3 Địa chất, thổ nhưỡng 12 1.3.4 Thảm phủ thực vật [14] 12 1.3.5 Đặc điểm khí tượng thủy văn 13 1.3.6 Hiện trạng Hệ thống thủy nông Thác Huống cơng trình hệ thống sơng 15 1.3.7 Hiện trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 20 iv CHƯƠNG2…… ……………………………… ………………………………21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 22 2.1 Cơ sở lý thuyết hình MIKE 11 22 2.1.1 hình MIKE 11 22 2.1.2 Cấu trúc hình 22 2.1.3 Hệ phương trình hình MIKE 11 22 2.2 Cơng trình điều khiển hệ thống (kiểm soát hệ thống) 24 2.2.1 Vị trí (Location) 24 2.2.2 Thuộc tính (Attributes) bao gồm 25 2.2.3 Định nghĩa Kiểm soát (Control Definitions) 25 2.3 Yêu cầu số liệu hình 28 2.4 Các bước thực 28 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đánh giá trạng vận hành hệ thống 29 3.1.1 Đánh giá trạng vận hành hệ thống 29 3.1.2 Xây dựng phương án vận hành cho hệ thống 31 3.1.3 Đánh giá nhu cầu nước hệ thống thủy nông Thác Huống 33 3.2 Nghiên cứu đánh giá tình hình cấp nước tưới hệ thống thủy nơng Thác Huống hình MIKE 11 37 3.2.1 Thu thập số liệu thiết lập hình tốn 37 3.2.2 Hiệu chỉnh kiểm định hình thủy lực 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 v TÓM TẮT LUẬN VĂN + Họ tên học viên: Cấn Thị Thanh Hiền + Lớp: CH1T Khóa: I + Cán hướng dẫn: TS.Trương Vân Anh + Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng hình Mike 11 nguồn nước phục vụ vận hành hệ thống thủy nơng Thác Huống + Tóm tắt: Hệ thống thủy nông Thác Huống tổng số 75 cơng trình nước, có nhiệm vụ tưới cho 52.520 đất canh tác Tuy nhiên yêu cầu phát triển giai đoạn tương lai, bộc lộ hạn chế nhiều vấn đề tồn cần khắc phục lượng nước tưới không đủ để vận hành hệ thống không theo kế hoạch đề ra, thực tế cho thấy số vùng tưới phía hạ nguồn khơng đủ nước tưới so với kế hoạch đặt Luận văn tập trung vào việc thực trạng nguồn nước dựa vào số liệu thực đo sử dụng cơng cụ hình thủy lực MIKE 11, dựa vào kết để nghiên cứu đưa giải pháp vận hành hệ thống thủy nông Thác Huống cách hiệu Kết nghiên cứu đạt thiết kế thành công phương án vận hành HTTN Thác Huống Từ khóa: Vận hành hệ thống; Hệ thống thủy nông; Hệ thống tài nguyên nước; Thác Huống; MIKE 11 + Abstract: Thac Huong irrigation system is one of the 75 systems in Viet Nam, which is responsible for irrigating 52,520 of cultivated land However, for current and future development requirements, it’s said to express many limitations and problems that need to be overcome, that is not enough water to operate the system following tentative plan In fact, in some areas of the downstream, irrigation is not sufficient as planned Dissertation focuses on the simulation of actual water status based on the measured data and using the MIKE 11 hydraulic modeling tool, based on simulated results to investigate solutions for Thac Huong irrigation system operationin the most effective way The study result is that the water level calculated at all locations in Thac Huong irrigation system will be at suitable water level to irrigate the areas during the key irrigation period The research result is successful design of the Thac Huong irrigation system Keywords: System operation;Irrigation system; Water resources system; Thac Huong; MIKE 11 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH CLN Biến đổi khí hâu Chất lượng nước GL CM CP CS Gate level (Độ mở cửa cống) Calculation mode (Phương pháp tính tốn) Control points (Giá trị điểm kiểm soát) Control strategy (Một chiến lược kiểm soát) GDP Tổng sản phẩm nội địa HTTL Hệ thống thủy lợi HTTNN Hệ thống tài nguyên nước QCVN 08: 2008/BTNMT TT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Thị trấn TNHH MTV KTCTTL Trách nhiệm hữu hạn thành viên kỹ thuật cơng trình thủy lợi TP TPo UBND Thành phố Target point (Giá trị điểm mục tiêu) Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hiện trạng kênh Trôi 18 Bảng 1.2 Hiện trạng kênh N5 18 Bảng 1.3 Bảng thống kê cơng trình sử dụng tính tốn hệ thống 19 Bảng 3.1: Lịch tưới vụ chiêm xuân giai đoạn I năm 2014 29 Bảng 3.2: Lịch tưới vụ chiêm xuân giai đoạn II năm 2014 30 Bảng 3.3 : Phương án vận hành cống theo lịch tưới 31 Bảng 3.4: Thống kê tài liệu địa hình hệ thống thủy nông Thác Huống 38 Bảng 3.5: Biểu thời gian tính tốn sử dụng hình 41 Bảng 3.6: Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hiệu chỉnh thơng số hình 43 Bảng 3.7: Bộ thông số (thông số nhám) hình cho hệ thống thủy nơng Thác Huống 44 Bảng 3.8: Chỉ tiêu đánh giá chất lượng kiểm định thông số hình 44 50 Hình 3.18 Biểu đồ đường trình mực nước thực đo (màu xanh cây) tính tốn (màu xanh nước biển) khu Hạ Lữ Vân GD1; đường màu đỏ cốt nước yêu cầu Khu tưới Hạ Lữ Vân sau xây dựng chiến lược kiểm sốt mực nước tính toán dao động từ 13,8-14,3m lịch tưới yêu cầu cốt nước từ 12,8-13m Như với cốt nước đảm bảo tưới cho toàn khu hạ lưu Lữ Vân thời đoạn tưới, kết thực tế (màu xanh hình…) có ngày tưới lịch không đảm bảo cốt nước gồm đợt lúc 7h ngày 10/1 mực nước thực đo đạt 12,5m, lúc 19h ngày 13/1 – 14/1 mực nước thực đo đạt 12,7m; đợt lúc 7h ngày 24/1 mực nước thực đo đạt 12,3m, ngày 28/1 mực nước ngày đạt 12,7m; đợt ngày 24 mực nước đạt 12,6-12,7m (Kết chi tiết giá trị mực nước tính tốn mực nước thực đo khu Hạ Lữ Vân GD1 phụ lục 3) - Khu An Cập khu nằm vị trí kênh Trơi nhánh kênh chính, kênh có độ dài 21.449m có 10.230m (về phía cuối kênh) kiên cố hóa, số lại 11.219m chưa kiên cố hóa Hiện phần kênh đất, mặt cắt hình thang nạo vét hàng năm xuống cấp, mặt cắt biến dạng thành mặt cắt dạng Parabol Do bị sạt lở nhiều đoạn bị bồi lắng Hai bờ bị xói lở, mặt bờ kênh bị giảm nhỏ có đoạn 70% so với thiết kế 51 Tuy nhiên xây dựng chiến lược kiểm soát cho khu tưới kết cho thấy khu Thượng An Cập Hạ An Cập tốt đảm bảo nước tưới cho toàn khu Khu Thượng An Cập gồm đợt tổng số ngày tưới Cụ thể giá trị mực nước khu Thượng An Cập sau: Hình 3.19: Biểu đồ đường trình mực nước thực đo (màu xanh cây) tính tốn (màu xanh nước biển) khu Thượng An Cập GD1; đường màu đỏ cốt nước yêu cầu Khu tưới Thượng An Cập sau xây dựng chiến lược kiểm soát mực nước tính tốn dao động từ 14,4-14,9m lịch tưới yêu cầu cốt nước từ 14,414,5m Như với cốt nước đảm bảo tưới cho toàn khu thượng An Cập thời đoạn tưới, kết thực tế (màu xanh hình…) có ngày tưới lịch khơng đảm bảo cốt nước gồm đợt có ngày 15/1 16/1 mực nước thực đo đạt 14,1-14,3m; đợt gồm ngày 28/1 mực nước ngày đạt 14,3m, lúc19h ngày 29/1 mực nước đạt 12,7m, lúc 7h ngày 30/1 mực nước đạt 14,3m; đợt lúc 7h ngày 11/2 mực nước 14,3m; đợt toàn ngày từ 25/227/2 không đảm bảo mực nước từ 14-14,3m (Kết chi tiết giá trị mực nước tính tốn mực nước thực đo khu Thượng An Cập GD1 phụ lục 4) 52 Khu Hạ An Cập gồm đợt tổng số 16 ngày tưới Cụ thể giá trị mực nước khu Hạ An Cập sau: Hình 3.20: Biểu đồ đường trình mực nước thực đo (màu xanh cây) tính tốn (màu xanh nước biển) khu Hạ An Cập GĐ1; đường màu đỏ cốt nước yêu cầu Khu tưới Hạ An Cập sau xây dựng chiến lược kiểm soát mực nước tính tốn dao động từ 13,3-14,9m lịch tưới yêu cầu cốt nước từ 12,9-13m Như với cốt nước đảm bảo tưới cho toàn khu Hạ An Cập thời đoạn tưới, kết thực tế (màu xanh hình…) có ngày tưới lịch không đảm bảo cốt nước gồm đợt từ 10/1 đến 7h ngày 13/1 mực nước thực đo đạt 12,712,8m, ngày 14/1 mực nước thực đo đạt 12,7m; đợt toàn mực nước từ ngày 24/128/1 mực nước thực đo đạt 12,5-12,8m; đợt lúc 7h ngày 7/2 mực nước thực đo đạt 12,7m; đợt từ ngày 21/2-25/2 mực nước thực đo đạt 12,6-12,8m (Kết chi tiết giá trị mực nước tính tốn mực nước thực đo khu Hạ An Cập GD1 phụ lục 5) Kết giai đoạn Trong giai đoạn thời đoạn tưới dưỡng cho lúa nên số đợt tưới nhiều so với giai đoạn 1, nhu cầu sử dụng nước vị trí khơng giống nên số lượng đợt tưới khác nhau, vị trí Thượng Lũ Yên, Thượng Lữ Vân Hạ Lữ Vân tổng số đợt tưới gồm đợt, lại khu Thượng An Cập Hạ An Cập số đợt tưới 53 giảm,tổng số đợt cụ thể đợt tưới khu thể từ phụ lục đến phụ lục 10 hình 3.21 đến hình 3.25 - Khu Thượng Lũ Yên giai đoạn tổng số gồm đợt tổng số 14 ngày tưới Cụ thể giá trị mực nước khu Thượng Lũ Yên sau: Hình 3.21: Biểu đồ đường trình mực nước thực đo (màu xanh cây) tính tốn (màu xanh nước biển) khu Thượng Lũ Yên GD2; đường màu đỏ cốt nước yêu cầu Khu tưới Thượng Lũ Yên giai đoạn sau xây dựng chiến lược kiểm sốt tồn hệ thống mực nước tính tốn dao động từ 20,5-20,6m lịch tưới yêu cầu cốt nước từ 20-20,2m Như với cốt nước đảm bảo tưới cho toàn thượng lưu Lũ Yên thời đoạn toán yêu cầu, kết thực tế GD Thượng Lũ Yên (màu xanh hình…) tất đợt tưới (7 đợt) không đảm bảo cốt nước: đợt từ ngày 3/3 -5/3 mực nước thực đo đạt 19-19,7m; đợt từ ngày 17/3-19/3 mực nước thực đo đạt 19,2-19,7m; đợt từ ngày 31/3-2/4 mực nước thực đo đạt 19,5m; đợt từ ngày 14/4-16/4 mực nước thực đo đạt 19,6-19,7m; đợt từ ngày 28/4-30/4 mực nước thực đo đạt 19,5-19,6m; đợt từ ngày 12/5-14/5 mực nước thực đo đạt 19,319,9m; đợt từ ngày 26/5-28/5 mực nước thực đo đạt 18,8-19,5m 54 (Kết chi tiết Giá trị mực nước tính tốn mực nước thực đo khu Thượng Lũ Yên GĐ2 phụ lục 6) - Khu Thượng Lữ Vân giống thượng Lũ Yên gồm có đợt tổng số 14 ngày tưới Cụ thể giá trị mực nước khu Thượng Lữ Vân sau: Hình 3.22: Biểu đồ đường trình mực nước thực đo (màu xanh cây) tính tốn (màu xanh nước biển) khu Thượng Lữ Vân GD2; đường màu đỏ cốt nước yêu cầu Khu tưới Thượng Lữ Vân giai đoạn sau xây dựng chiến lược kiểm soát tồn hệ thống mực nước tính tốn dao động từ 16,4-17,6m lịch tưới yêu cầu cốt nước từ 16,4-16,5m Như với cốt nước đảm bảo tưới cho toàn Thượng Lữ Vân thời đoạn toán yêu cầu, kết thực tế (màu xanh hình…) có ngày tưới lịch không đảm bảo cốt nước gồm đợt từ ngày 5/3-7/3 mực nước thực đo đạt 15,5-16,45m; đợt từ ngày 19/3-21/3 mực nước thực đo đạt 15,6-16,3m; đợt từ ngày 2/4-4/4 mực nước thực đo đạt 16,25-16,3m; đợt từ ngày 16/4-18/4 mực nước thực đo đạt 16,2-16,4m; đợt từ ngày 30/4-2/5 mực nước thực đo đạt 16,35-16,45m; đợt từ ngày 14/5-16/5 mực nước thực đo đạt 16,45-16,6m; đợt từ ngày 28/5-30/5 mực nước thực đo đạt 15,85-16,15m (Kết chi tiết Giá trị mực nước tính tốn mực nước thực đo khu Thượng Lữ Vân GĐ2 phụ lục 7) 55 - Tại vị trí hạ lưu Lữ Vân mực nước thống kê qua đợt tổng số 25 ngày tưới Cụ thể giá trị mực nước khu Hạ Lữ Vân sau: Hình 3.23: Biểu đồ đường trình mực nước thực đo (màu xanh cây) tính tốn(màu xanh nước biển) khu Hạ Lữ vân GD2 Khu tưới Hạ Lữ Vân giai đoạn sau xây dựng chiến lược kiểm sốt tồn hệ thống mực nước tính toán dao động từ 13,7-14,4m lịch tưới yêu cầu cốt nước từ 12,8-13m Như với cốt nước đảm bảo tưới cho toàn Hạ Lữ Vân thời đoạn toán yêu cầu, kết thực tế (màu xanh hình…) có ngày tưới lịch không đảm bảo cốt nước gồm đợt ngày 11/3 mực nước thực đo đạt 12,4m; đợt từ ngày 21/3-25/3 mực nước thực đo đạt 12,5-12,7m; đợt từ ngày 4/4-8/4 mực nước thực đo đạt 12,612,7m; đợt từ ngày 18/4-22/4 mực nước thực đo đạt 12,2-12,6m; đợt từ ngày 30/4-06/5 mực nước thực đo đạt 12,4-12,5m; đợt có ngày gồm ngày 16/5 mực nước đạt 12,5m-12,7m, lúc 7h ngày 18/5 mực nước thực đo đạt 12,7m, lúc 9h ngày 19/5 mực nước thực đo đạt 12,6m (Kết chi tiết Giá trị mực nước tính tốn mực nước thực đo khu Hạ Lữ Vân GĐ2 phụ lục 8) 56 Khu tưới Thượng An Cập khác với khu trên, khu có đợt tưới tổng số 12 ngày tưới Cụ thể giá trị mực nước khu Thượng An Cập sau: Hình 3.24: Biểu đồ đường trình mực nước thực đo (màu xanh cây) tính tốn (màu xanh nước biển) khu Thượng An Cập GD2; đường màu đỏ cốt nước yêu cầu Khu tưới Thượng An Cập giai đoạn sau xây dựng chiến lược kiểm sốt tồn hệ thống mực nước tính tốn dao động từ 14,8-14,9m lịch tưới yêu cầu cốt nước từ 14,4-14,5m Như với cốt nước đảm bảo tưới cho toàn Thượng An Cập thời đoạn toán yêu cầu, kết thực tế (màu xanh hình…) toàn giai đoạn 2, số liệu thực đo ngày lịch không đảm bảo cốt nước gồm đợt từ ngày 11/3-13/3 mực nước thực đo đạt 14-14,1m; đợt từ ngày 25/3-27/3 mực nước thực đo đạt 14m; đợt từ ngày mùng 8/4-10/4 mực nước thực đo đạt 13,9-14m; đợt từ ngày 22/4-24/4 mực nước thực đo đạt 13,7-14,3m; đợt từ ngày mùng 6/5-8/5 mực nước thực đo đạt 14,2-14,4m; đợt từ ngày 20/5-22/5 mực nước thực đo đạt 14-14,3m (Kết chi tiết giá trị mực nước tính tốn mực nước thực đo khu Thượng An Cập GD2 phụ lục 9) 57 - Khu tưới Hạ An Cập giống khu tưới Thượng An Cập bao gồm đợt tưới nhiên số ngày tưới khác so với khu Thượng An Cập tổng số 24 ngày Cụ thể giá trị mực nước khu Hạ An Cập sau Hình 3.25: Biểu đồ đường trình mực nước thực đo (màu xanh cây) tính tốn (màu xanh nước biển) khu Hạ An Cập GD2; đường màu đỏ cốt nước yêu cầu Khu tưới Hạ An Cập giai đoạn sau xây dựng chiến lược kiểm sốt tồn hệ thống mực nước tính tốn dao động từ 13,1-14,1m lịch tưới yêu cầu cốt nước từ 12,9-13m Như với cốt nước đảm bảo tưới cho toàn Hạ An Cập thời đoạn toán yêu cầu, kết thực tế (màu xanh hình…) có ngày tưới lịch khơng đảm bảo cốt nước gồm đợt từ ngày 13/3-17/3 mực nước thực đo đạt 12,5-12,7m; đợt từ ngày 27/331/3 mực nước thực đo đạt 12,5-12,6m; đợt từ ngày 10/4-14/4 mực nước thực đo đạt 12,5-12,6m; đợt từ ngày 24/4-28/4 mực nước thực đo đạt 12,5-12,6m; đợt từ ngày 8/5-12/5 có ngày tổng số ngày tưới mực nước không đảm bảo cốt nước, từ lúc 7h ngày 8/5-7h ngày 11 mực nước đạt 12,5-12,6m (Kết chi tiết giá trị mực nước tính tốn mực nước thực đo khu Hạ An Cập GD2 phụ lục 10) Nhận xét: Kết cho thấy vận hành thực tế không đạt kế hoạch đề phương án vận hành thỏa mãn yêu cầu lịch tưới 58 với lượng nước lấy vào hệ thống đảm bảo cốt nước so với lịch tưới đề Điều đặc biệt quan trọng thực tế, giúp nhà quản lý vận hành tốt hệ thống nhằm sử dụng nước hiểu hơn, tránh lãng phí nguồn nước hệ thống phải mua nước từ hồ Núi Cốc thời kỳ cao điểm với giá thành cao 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với mục tiêu Hệ thống thủy nông Thác Huống giai đoạn trọng điểm mùa kiệt từ tháng đến tháng đề xuất phương án vận hành hệ thống phục vụ cho nhu cầu tưới giai đoạn trọng điểm, luận văn nghiên cứu ứng dụng hình MIKE 11 thực nhiệm vụ sau: - Thu thập xây dựng sở liệu gồm: tài liệu địa hình, số liệu thủy văn vị trí cho điều kiện biên, liệu cơng trình kênh chuỗi số liệu vận hành cống - Tìm hiểu Hệ thống thủy nơng Thác Huống cách vận hành cơng trình hệ thống để sử dụng nguồn tài nguyên nước hợp lý hiệu - Luận văn ứng dụng thành cơng hình MIKE 11 cho hệ thống thủy nông Thác Huống, xây dựng số nhám xây dựng phương án vận hành hệ thống thủy nông Thác Huống cho kết đảm bảo tham khảo tác nghiệp Kiến nghị Kết nghiên cứu hạn chế, để có kết sát thực đòi hỏi cần phải có nguồn số liệu chi tiết thời vụ, điều kiện khí tượng thủy văn chi tiết hệ thống để tính xác nhu cầu dùng nước ngành, để lên phương án vận hành hệ thống cách hiệu sát thực tế Tuy nhiên nghiên cứu tiền đề cho quan quản lý nghiên cứu thêm sâu để áp dụng thực tiễn cho hệ thống thủy nông Thác Huống nói riêng hệ thống thủy nơng nước nói chung thời gian cho phù hợp với thực tiễn Ngoài nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tưới tiêu hệ thống công trình thủy nơng, tạo thuận lợi việc đưa nước tưới đến khu Thông qua đề tài tác giả đề xuất với quyền địa phương quan trực tiếp quản lý hệ thống thủy nông Thác Huống (Cơng ty TNHH MTV KTCTTL sơng Cầu) có phương án nạo vét hệ thống kênh mương hệ thống Thác Huống để việc chuyền tải nước đến khu tưới thuận tiện 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Key Laboratory of Harbor & Ocean Engineering, Ministry of Education and School of Civil Engineering,Tianjin University; Tianjin Water Conservancy Scientific Research Institute (2010), Numerical model of one-dimensional unsteady flowNumerical model of one-dimensional unsteady flow for river networks with sluices and weirs and its application to combined-regulation of multi-sluices Water Resources and Hydropower Engineering, Volume 41 – No 9, 2010-09; [2].PJ van Overloop, AJ Clemmens, RJ Strand, RMJ Wagemaker and T.Bautista (2009), Real-Time Implementation of Model Predictive Control on Maricopa-Stanfield Irrigation and Drainge District’s WM Canal Journal of Irrigation and Drainage Enginee, Volume 136 Issue 11 – November 2010; [3].R.Singh, JC Refsgaard, L.Yde (1997), Application of Irrigation Optimisation System (IOS) to a Major Irrigation Project in India Bos, M.G Irrigation and Drainage Systems,May 1997, Volume 11, Issue 2, pp 119–137; [4].Công ty TNHH MTV KTCTTL sông Cầu (2010), Báo cáo Dự án: Sửa chữa, nâng cấp hệ thống thủy lợi sông Cầu tỉnh Bắc Giang; [5].Hà Văn Khối (2007) Giáo trình Quy hoạch phân tích hệ thống TNN, NXB Giáo dục; Hà Nội [6] La Đức Dũng (2017), Luận án tiến sĩ kỹ thuật“Nghiên cứu xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hệ thống tiêu Bắc Nam Hà điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng”, Trường Đại học Thủy lợi; [7].Mai ĐứcPhú (2016), Ứng dụng hình MIKE 11 để đánh giá khả làm việc lập quy trình vận hành cống thuộc hệ thống thủy lợi hóa Gò Cơng – Tiền Giang thích ứng với biến đổi khí hậu – nước biển dâng Tạp chí khoa học cơng nghệ thủy lợi, số 18–2016, Trang 75 – 86; [8] Nguyễn Thị Việt Hồng (2018), Luận án tiến sĩ kỹ thuật“Nghiên cứu cải tiến phương pháp xác định hình mưa lưu lượng tiêu thiết kế cho hệ thống tiêu vùng đồng Bắc Bộ”, Trường Đại học Thủy lợi; [9] Nguyễn Hữu Huế (2013), Nghiên cứu giải pháp cơng trình lấy nước tự chảy cho sơng Đáy, sơng Nhuệ sơng Tơ Lịch Tạp chí khoa học công nghệ thủy lợi, số 14–2013, Trang 77-84; 61 [10] Nguyễn Phương Nhung (2011), Luận văn thạc sĩ“Tính tốn cân nước hệ thống lưu vực sông Cầu hình MIKE BASIN”, Cao họcchuyên ngành Thủy văn học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội; [11] Nguyễn Thu Hiền (2012), Đánh giá khả lấy nước cống tưới hệ thống thủy lợi Nam Thái Bình ảnh hưởng biến đổi khí hậu – nước biển dâng Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 37–2012, Trang 28-33; [12].Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 8641: 2011, Cơng trình thủy lợi kỹ thuật tưới tiêu nước cho lương thực thực phẩm.Trung tâm Khoa học Triển khai kỹ thuật thủy lợi thuộc trường Đại học Thủy lợi biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Quyết định số 362/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 02 năm 2011; [13].Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2006), “Tính tốn chất lượng nước cho lưu vực sơng Cầu, Nhuệ - Đáy Sài Gòn – Đồng Nai”; [14] Tổng cục thống kê Niên giám thống kê Việt Nam 2015 Nhà xuất thống kê; [15].Viện Quy hoạch thủy lợi (2016), “Báo cáo giám sát chất lượng nước hệ thơng cơng trình thủy lợi Thác Huống, phục vụ lấy nước sản xuất nông nghiệp”; 47 47 49 ... trạng nguồn nước, đưa giải pháp vận hành hệ thống cách hiệu Vì vậy, học viên lựa chọn thực đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mơ hình MIKE 11 mơ nguồn nước phục vụ vận hành hệ thống thủy nông Thác Huống ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 MƠ PHỎNG NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ VẬN HÀNH HỆ THỐNG THỦY NÔNG THÁC HUỐNG CẤN... hệ thống mơ hình thủy lực - thủy văn kết hợp cho vận hành kênh Bên cạnh hệ thống mơ hình MIKE 11 MIKE SHE, cho mô thủy lực thủy văn tương ứng, có mơ đun tối ưu hóa để điều khiển vận hành hệ thống

Ngày đăng: 21/03/2019, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN