1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia Thu Bồn

80 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Nghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia Thu BồnNghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia Thu BồnNghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia Thu BồnNghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia Thu BồnNghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia Thu BồnNghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia Thu BồnNghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia Thu BồnNghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia Thu BồnNghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia Thu BồnNghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia Thu BồnNghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia Thu Bồn

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH CƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VIỄN THÁM GIS XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC VU GIATHU BỒN Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH CƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VIỄN THÁM GIS XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC VU GIATHU BỒN Chuyên ngành : KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ Mã số : 8520503 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Trịnh Thị Hồi Thu Cán chấm phản biện 1: PGS TS Trần Xuân Trường Cán chấm phản biện 2: TS Lê Minh Hằng Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 19 tháng 01 năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu luận văn đóng góp riêng dựa số liệu thu thập, kết nghiên cứu kế thừa cơng trình khoa học khác trích dẫn theo quy định Nếu luận văn có chép từ cơng trình khoa học khác, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Nguyễn Mạnh Cường ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân quan đơn vị Nay luận văn hồn thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới: TS Trịnh Thị Hồi Thu, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, ý kiến đóng góp sâu sắc để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Trắc địa đồ Thông tin địa lý, trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè người thân yêu nhất, giành cho hết tình cảm điều kiện, chia sẻ với tơi lúc khó khăn để tơi hồn thành tốt khóa học Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2019 Học viên Nguyễn Mạnh Cường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC MẶT 1.1 Khái quát tài nguyên nước mặt 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tài nguyên nước mặt Thế Giới 1.1.3 Tài nguyên nước mặt Việt Nam 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu xác định lượng nước mặt 25 1.3 Vấn đề nghiên cứu đề tài 27 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM GIS XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC MẶT THEO LƯU VỰC SÔNG 28 2.1 Quy trình xác định lượng nước mặt tích hợp viễn thám GIS 28 2.1.1 Dữ liệu DEM 28 2.1.2 Dữ liệu viễn thám 30 2.1.3 Dữ liệu thổ nhưỡng 32 2.1.4 Dữ liệu khí tượng 33 2.2 Phương pháp chiết tách thông tin từ viễn thám 33 2.3 Ứng dụng GIS xác định lượng nước mặt 35 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM GIS XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC VU GIA-THU BỒN 40 3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 40 iv 3.1.1 Vị trí địa lý 40 3.1.2 Địa hình - Địa mạo 40 3.1.3 Địa chất - thổ nhưỡng 41 3.1.4 Thực vật 41 3.1.5 Khí hậu 42 3.1.6 Thủy văn 43 3.1.7 Đặc điểm kinh tế xã hội dân cư 43 3.2 Tư liệu sử dụng 45 3.3 Xây dựng đồ lớp phủ từ tư liệu ảnh viễn thám Landsat 47 3.3.1 Tiền xử lý 47 3.3.2 Xây dựng giải 51 3.3.3 Phân loại lớp phủ 52 3.4 Xác định lượng nước 57 3.4.1 Chuẩn hóa liệu đưa vào mơ hình 57 3.4.2 Phân định lưu vực 59 3.4.3 Phân tích đơn vị thủy văn 60 3.4.4 Lượng dòng chảy bề mặt 60 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: CH2BTĐ Khóa: Cán hướng dẫn: TS Trịnh Thị Hoài Thu Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng viễn thám GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia - Thu Bồn Tóm tắt: Luận văn xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia - Thu Bồn tích hợp viễn thám GIS Luận văn sử dụng phương pháp phân loại xác suất cực chiết tách thông tin lớp phủ bề mặt lưu vực thời điểm tháng năm 2010 đạt hệ số Kappa 0.7 Dữ liệu lớp phủ bề mặt, DEM, khí tượng, thổ nhưỡng chuẩn hố vào mơ hình SWAT mơi trường GIS xác định lưu lượng dòng chảy theo tháng 33 tiểu lưu vực Vu Gia - Thu Bồn Kết nghiên cứu luận văn cho thấy lưu lượng dòng vào tháng 2, 3, tháng có dòng chảy thấp tương ứng với mùa khơ với giá trị lưu lượng thấp vào tháng năm 2005 với giá trị 4.24 m3/s Còn tháng 8, 9, 10, 11 12 tháng có lưu lượng dòng chảy lớn tháng mùa mưa với đạt đỉnh vào tháng 9, 10 11 với giá trị 226.6 m3/s vào năm 2005 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích DEM Mơ hình số độ cao FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc GIS Hệ thống thông tin địa lý MW Đơn vị đo công suất NASA UNESCO Cơ quan hàng không trụ quốc gia Hoa Kỳ Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Lượng phần trăm dòng chảy sông theo châu lục giới Bảng 2.1 Đặc trưng kỹ thuật số ảnh viễn thám quang học sử dụng rộng rãi 31 Bảng 3.1 Giới thiệu vệ tinh Landsat 45 Bảng 3.2 Loại giải đồ 51 Bảng 3.3 Ma trận sai số (pixels) 56 Bảng 3.4 Ma trận sai số (%) 56 Bảng 3.5 Bảng tra loại hình sử dụng đất 58 Bảng 3.6 Bảng tra loại đất 57 55 Hình 3.11 Bản đồ lớp phủ lưu vực Vu Gia - Thu Bồn Hình 3.12 Diện tích lớp phủ lưu vực Vu Gia - Thu Bồn (ha) * Đánh giá kết phân loại Đánh giá độ xác phân loại cho phép xác định mức độ tin cậy kết phân loại thực phủ Có nhiều cách tiếp cận khác đánh giá độ xác phân loại nghiên cứu này, ma trận sai số 56 số Kappa sử dụng Dữ liệu tham chiếu xác định thơng qua việc giải đốn từ ảnh Google Earth, số lượng tổng pixel tham chiếu 15996 K= (3.10) Overall Accuracy = (20848/24403) 85.4321% Kappa Coefficient = 0.7186 Bảng 3.3 Ma trận sai số (Pixels) Class rung dancudd nuoc dancunt mau cln Total Unclassified 0 0 0 rung [Green] 15996 35 288 61 16380 dancudd [Cyan 61 1912 53 35 500 219 2604 nuoc [Magenta 137 61 1201 1409 dancunt [Blue 210 341 287 221 219 1281 mau [Maroon] 225 25 213 534 46 1043 cln [Yellow] 83 183 174 328 918 1686 Total 16712 2522 1292 998 1650 1229 24403 57 Bảng 3.4 Ma trận sai số (%) Class rung dancudd nuoc dancunt mau cln Total Unclassified 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 rung [Green] 95.72 0.00 2.71 28.86 3.70 0.00 67.12 dancudd [Cyan 0.37 75.81 4.10 3.51 30.30 3.50 10.67 nuoc [Magenta 0.82 2.42 92.96 0.10 0.36 0.24 5.77 dancunt [Blue 1.26 13.52 0.23 28.76 13.39 17.82 5.25 mau [Maroon] 1.35 0.99 0.00 21.34 32.36 3.74 4.27 cln [Yellow] 0.50 7.26 0.00 17.43 19.88 74.69 6.91 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Total 3.4 Xác định lượng nước 3.4.1 Chuẩn hóa liệu đưa vào mơ hình Bộ liệu đầu vào cho mơ hình SWAT tồn nhiều định dạng khác raster (GRID), vector (shapefile, feature classes), tập tin sở liệu (MS Access) quản trị thông tin lưu vực Những liệu cần thiết phải chuẩn hóa trước tiến hành chạy mơ hình Mơ hình độ cao số (Digital Elevation Model, DEM): ESRI GRID Format Giá trị độ cao dạng số nguyên số thực cho giá trị cao Đơn vị đo xác định độ phân giải GRID (X, Y) độ cao (Z) khác Ví dụ, độ phân giải GRID mét độ cao feet Độ phân giải GRID xác định theo đơn vị sau đây: meters, kilometers, feet, yards, miles, decimal 58 degrees Độ cao xác định theo đơn vị sau đây: meters, centimeters, yards, feet, inches Bản đồ lớp phủ: ESRI GRID, Shapefile, Feature Class Format Danh mục loại hình sử dụng đất/thực phủ cần phải phân loại lại theo loại trồng/thực phủ quy định SWAT Phương pháp: Tạo bảng tra gán loại hình sử dụng đất / thực phủ đồ tương ứng với loại trồng/thực phủ chứa ký tự mã hóa SWAT Bảng 3.5 Bảng tra loại hình sử dụng đất STT Loại lớp phủ Tên theo mơ hình Định dạng Rừng Forest-evergreen FRSE Đất lúa, màu Corn CORN Cây lâu năm Agricultural Land-Generic AGRL Đất xây dựng Residential URBN Khu dân cư Residential URBL Mặt nước Water WATR Bảng tra định dạng bảng dBase (*.dbf) bảng ký tự phân định dấu phẩy (*.txt) dBase Table Format: (2 cột) - VALUE: dạng chuỗi (string), mã danh mục sử dụng đất/thực phủ - LANDUSE: dạng chuỗi ký tự (string chars), mã loại trồng/thực phủ SWAT ASCII (.txt) Table Format Bản đồ thổ nhưỡng: Bảng tra định dạng bảng dBase (*.dbf) bảng ký tự phân định dấu phẩy (*.txt) dBase Table Format: Name option (2 cột) - VALUE: dạng chuỗi (string), mã danh mục đất - NAME: dạng chuỗi 30 ký tự (string 30 chars), tên loại đất bảng usersoil (SWAT2012.mdb) (không chứa kí tự “_”) 59 Bảng 3.6 Bảng tra loại đất STT Loại lớp phủ Tên theo mô hình Định dạng Đất dốc tụ Eutric Regosol Re83-1ab Đất xám Orthic Acrisol Ao90-2-3c Đất glei Dystric Gleysol Gd29-3a Đất nâu vàng Ferric Acrisol Af60-1-2ab 3.4.2 Phân định lưu vực Trong trình phân định lưu vực, liệu DEM lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn sử dụng Dựa DEM, mô hình tiến hành lấp đầy vùng thấp trũng, xác định hướng dòng chảy, dòng chảy tích lũy, mơ mạng lưới dòng chảy, tạo cửa xả Hình 3.13 Ranh giới lưu vực tiểu vùng lưu vực phân định qua DEM Mức độ chi tiết mạng lưới dòng chảy, kích thước số lượng tiểu lưu vực xác định dựa ngưỡng diện tích tối thiểu thiết lập cho tiểu lưu vực Giá trị ngưỡng nhỏ mạng lưới dòng chảy mơ chi tiết thời gian xử lý chậm cần nhớ nhiều Trong nghiên cứu này, giá trị 60 ngưỡng chọn 15000 tạo 33 tiểu lưu vực 3.4.3 Phân tích đơn vị thủy văn Sau phân định lưu vực thành công, đồ sử dụng đất đất đưa vào Giá trị mã số loại hình sử dụng đất, đất gán theo bảng mã SWAT phân chia lại Do lưu vực Vu Gia - Thu Bồn có độ dốc lớn phân chia nhỏ độ dốc cho toàn lưu vực, đồ lớp phủ bề mặt, đồ đất đồ độ dốc chồng lớp Bước cuối phân tích HRU định nghĩa HRUs Có hai cách xác định HRUs: gán HRU cho tiểu lưu vực quan tâm đến kết hợp sử dụng đất/đất/độ dốc vượt trội, gán nhiều HRU cho tiểu lưu vực quan tâm đến độ nhạy trình thủy văn dựa giá trị ngưỡng cho kết hợp lớp phủ / đất / độ dốc Trong nghiên cứu này, phương pháp thứ hai lựa chọn mơ tả tốt tính khơng đồng lưu vựcxác trình thủy văn Hình 3.14 Kết phân tích đơn vị thủy văn 3.4.4 Lượng dòng chảy bề mặt Xác định lượng nước mặt theo mơ hình xác định theo phương pháp SCS, phương trình dòng chảy SCS mơ hình thực nghiệm sử dụng phổ biến năm 50 kỉ XX Nó sản phẩm 20 năm nghiên cứu mối liên hệ mưa - dòng chảy lưu vực nơng thơn tồn nước 61 Mỹ Mơ hình phát triển để cung cấp sở phù hợp cho việc ước lượng dòng chảy điều kiện sử dụng đất loại đất khác Phương trình đường cong số SCS có dạng sau [25]: (3.11) đó, Qsurf dòng chảy mặt tích lũy (mm), Rday lượng mưa ngày (mm), Ia lượng nước ban đầu bao gồm lưu trữ bề mặt, thấm trước hình thành dòng chảy (mm H2O) S tham số trì (mm) Tham số trì thay đổi theo khơng gian tùy thuộc vào biến đổi đất, sử dụng đất, quản lý độ dốc theo thời gian thay đổi nước đất Tham số định nghĩa sau [26]: (3.12) đó: CN đường cong số ngày Lượng nước ban đầu Ia thường xấp xỉ 0,2S Lúc này, Qsurf dòng chảy tích lũy xác định (3.13) SWAT giả thiết dòng chảy có dạng hình thang đó: depth độ sâu mực nước sông (m), W chiều rộng đỉnh sông ứng với độ sâu mực nước (m), Wbtm chiều rộng đáy sông (m), zch giá trị nghịch đảo độ dốc sông (theo giả thiết SWAT, zch = 2) Chiều rộng đáy sơng tính tốn theo cơng thức [26]: Wbtm = Wbnkfull – zch depthbnkfull (3.14) đó, Wbnkfull chiều rộng đỉnh sơng đầy nước (m), depthbnkfull độ sâu mực 62 nước sơng đạt đến đỉnh sơng (m) Bởi giả thiết zch = 2, nên chiều rộng đáy sơng tính theo phương trình 3.14 nhỏ Nếu trường hợp xuất hiện, mơ hình đặt Wbtm = (0,5.Wbnkfull) tính tốn lại giá trị zch theo phương trình: = (3.15) Phương trình cho dòng chảy đồng dùng để tính tốn lưu lượng vận tốc dòng chảy đoạn sơng ứng với thời gian bước nhảy cho trước [26]: (3.16) = (3.17) đó, qch lưu lượng dòng chảy sơng (m3/s), Ach diện tích mặt cắt dọc dòng chảy sơng (m2), Rch bán kính thủy lực sơng ứng với độ sâu dòng chảy (m), slpch độ dốc dọc theo chiều dài sông (m), n hệ số nhám Manning ( phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất) vch vận tốc dòng chảy (m/s) ) Diện tích mặt cắt dọc dòng chảy Ach (m2) tính tốn theo cơng thức [26]: Ach = (Wbtm + zch depth) depth (3.18) Bán kính thủy lực sơng Rch (m) tính cơng thức [26]: = (3.19) đó: Pch (m) tham số ẩm sơng tính theo cơng thức [26]: = + 2.depth (3.20) Độ dốc sông tỉ lệ chênh lệch độ cao thấp cao sơng (ΔEc) với chiều dài sơng tính từ điểm đầu điểm cuối sông dọc theo dòng sơng (Lc) theo cơng thức [27]: = (3.21) Mơ hình xác định thời gian từ ngày 1/1/2000 đến ngày 31/12/2010 63 Lưu lượng dòng chảy lưu vực xác định theo biểu đồ Hình 15 Biểu đồ lưu lượng dòng chảy trung bình Hình 3.16 Lưu lượng dòng chảy theo tháng 33 tiểu lưu vực năm 2010 64 Lưu lượng dòng chảy theo tháng 33 tiểu lưu vực năm 2010, cho thấy lưu lượng dòng chảy cao lưu vực tháng 11 12, lưu lượng dòng chảy thấp lưu vực tháng tháng Lưu lượng dòng chảy trung bình tháng từ năm 2005 đến năm 2010 cho thấy lưu lượng dòng chảy đạt đỉnh vào tháng 9, 10 11 với giá trị cao đạt 226.6 m3/s năm 2005, năm 2010 188.8 m3/s Lưu lượng vào tháng năm 2005 với giá trị 4.24 m3/s, trung bình lưu lượng thấp vào tháng 36.03 m3/s Giá trị lưu lượng lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn cho thấy tháng 2, 3, 4, tháng có lưu lượng dòng chảy thấp tương ứng với tháng mùa khô, tháng 8, 9, 10, 11, 12 tháng có lưu lượng dòng chảy lớn tháng mùa mưa 65 KẾT LUẬN Viễn thám GIS hai hợp phần bổ trợ tích hợp mạnh mẽ cho Viễn thám cung cấp liệu phong phú liệu đầu vào cho phân tích, đánh giá mơi trường GIS Đối với luận văn sử dụng ảnh viễn thám năm 2010 để chiết tách thông tin lớp phủ bề mặt cho lưu vực Vu Gia - Thu Bồn với lớp chuyên đề đạt hệ số kappa = 0.7 đảm bảo yêu cầu cho việc sử dụng kết cho bước phân tích Lưu lượng dòng chảy bề mặt phụ thuộc nhiều yếu tố chủ yếu phụ thuộc vào lượng mưa, độ che phủ rừng lưu vực, để xác định lượng dòng chảy bề mặt mơ hình ArcSWAT chạy môi trường GIS, liệu dầu vào bao gồm liệu lớp phủ bề mặt lấy từ kết phân loại, liệu thổ nhưỡng lấy từ đồ thổ nhưỡng giới, liệu địa hình lấy từ mơ hình STRM1 liệu khí tượng lấy từ liệu khí tượng tồn cầu Phân định lưu vực với ngưỡng diện tích 15000 kết phân định 33 lưu vực Việc mơ lưu lượng dòng chảy lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn giai đoạn 2005 đến 2010 Kết cho thấy lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn tháng 2, 3, 4, 5, 6, tháng có lưu lượng dòng chảy thấp tương ứng với tháng mùa khô, tháng 8, 9, 10, 11, 12 tháng có lưu lượng dòng chảy lớn tháng mùa mưa Với kết đạt nêu chứng minh cách tiếp cận tích hợp cơng nghệ viễn thám, GIS, mơ hình SWAT phương pháp có tính hiệu cao, phù hợp với đặc điểm lưu vực, hỗ trợ hiệu cho việc quy hoạch, quản lý nguồn nước lưu vực 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thanh Sơn (2003), Tính tốn thủy văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Khắc Thời, Phạm Vọng Thành, Trần Quốc Vinh, Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Giáo trình viễn thám, NXB nông nghiệp, Hà Nội Đinh Thị Như Trang (2014), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số (2014) 66-77, Hà Nội Chương 1,khoản 3, điều 2, Luật tài nguyên nước 2017 Lê Thanh Bình (2010), Tích hợp GIS ảnh viễn thám hỗ trợ quản lý vùng ven biến Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Thái Nguyên Đặng Văn Đức (2011) , Phát triển phần mềm xử lý ảnh viễn thám phần mềm GRASS Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất (2009), Hệ thống thông tin địa lý nâng cao, NXB Nơng nghiệp Tạp chí Cộng sản, Tăng cường quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Quản Lý Tài Nguyên Nước, Tài nguyên nước tình hình giới biến đổi 10 Nguyễn Bá Quỳ (2010), "Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến thiên tai liên quan đến dòng chảy (lũ lụt, khơ hạn) tỉnh Quảng Nam, Việt Nam", Báo cáo Dự án P1-08-VIE, chuyên đề 11 Trung tâm Phòng chống lụt bão Khu vực miền trung tây nguyên (2013), "Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cắt giảm lũ cho hạ du hồ chứa sơng Vu Gia - Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam", Báo cáo tổng kết Đề tài cấp tỉnh Quảng Nam 2013 12 Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2012), “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012”, http://qso.gov.vn/ 13 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo Dục 14 Nguyễn Duy Liêm (2011),“Ứng dụng công nghệ viễn thám, hệ thống thông tin địa 67 lý mơ hình tốn, tính tốn cân nước lưu vực Sơng Bé”,TPHồChí Minh 15 Nguyễn Kim Lợi, Lê Hồng Tú, Nguyễn Thị Mai (2011), “Ứng dụng mơ hình SWAT đánh giá chất lượng nước phục vụ cho quy hoạch sinh thái lưu vực sông Đa Dâng, tỉnh Lâm Đồng”, Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2011 16 Huỳnh Thị Minh Hằng, Nguyễn Hoành Anh (2006), “Ứng dụng geoinformatics công tác quản lý lưu vực sơng Sài Gòn- Đồng Nai”, Viện Mơi trường Tài nguyên – Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 17 Lê Văn Trung (2010), viễn thám, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 18 Neitsch S.L., Arnold J.G., Kiniry J.R and Williams J.R., 2005 Soil and Water Assessment Tool, Theoretical Documentation: Version 2005 Agricultural Research Service and Texas A & M Blackland Research Center, Temple, TX, USDA 19 Luzio M.D., Srinivasan R and Arnold J.G., 2002 Integration of Watershed Tools and the SWAT Model into BASINS J Am Water Resour Assoc., 38(4), 1127-1141 20 Arnold J.G., Allen P.M and Morgan D.S., 2001 Hydrologic Model for Design and Constructed Wetlands Wetlands 21 (2), 167-178 21 Neitsch S.L et al., 2009 Overview of Soil and Water Assessment Tool (SWAT) Model In: Arnold, J et al., eds 2009 Soil and Water Assessment Tool (SWAT): Global Applications Special Publication No 4., World Associatiom of Soil and Water Conservation, Bangkok: Funny Publishing, pp.3-23 22.https://web.archive.org/web/20131214091601/http://ga.water.usgs.gov/edu/earth wherewater.html 23 Victor Klemas Alinne Pieterse, 2015 24 W Wagner nnk, 2009 25 Soil Conservation Service, 1972 26 S.L Neitsch et al., 2005 27 Mohammad Karamouz et al., 2003 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Mạnh Cường Ngày tháng năm sinh: 29/03/1994 Nơi sinh: Bắc Giang Địa liên lạc: Minh Khai - Chũ – Lục Ngạn – Bắc Giang Quá trình đào tạo: - Từ 12/2016 đến nay: Học Cao học trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU TRƯỞNG KHOA TRẮC ĐỊA , BẢN ĐỒ THÔNG TIN ĐỊA LÝ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ... thám GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia Thu Bồn Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng viễn thám GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia - Thu Bồn Phương pháp nghiên cứu - Phương... xác định tài nguyên nước mặt Vì lý trên, học viên thực đề tài Nghiên cứu ứng dụng viễn thám GIS xác định lượng nước mặt lưu vực Vu Gia - Thu Bồn Mục tiêu nghiên cứu Ứng dụng viễn thám GIS xác. .. chiết tách thông tin từ viễn thám 33 2.3 Ứng dụng GIS xác định lượng nước mặt 35 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC VU GIA- THU BỒN 40 3.1

Ngày đăng: 20/03/2019, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w