1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục văn hóa học ĐƯỜNG ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN GIÁ RAI, TỈNH bạc LIÊU

108 556 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Nhà trường là trái tim của cộng đồng, là trung tâm văn hóa của cộng đồng, có tác động quan trọng đến văn hóa của địa phương. Trong quản lý nhà trường, nếu như cấu trúc tổ chức vạch ra ranh giới của các bộ phận, qui định mối liên hệ giữa chúng, hiện ra như rường cột, như “xương sống” của nhà trường thì văn hóa học đường là linh hồn của nhà trường, định ra các đòn bẩy vô hình cho nhà trường. Văn hóa học đường tạo nên đời sống tâm lý, tinh thần của tập thể nhà trường; nó có tác động tích cực hoặc tiêu cực tới tinh thần và thái độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi thành viên trong nhà trường, tác động tới chất lượng giáo dục của nhà trường

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Những khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2 Nội dung hoạt động giáo dục văn hóa học đường trường trung học phổ thông 1.3 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục văn hóa học đường trường trung học phổ thông 1.4 Những nhân tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục văn hóa học đường trường trung học phổ thông Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN GIÁ RAI, TỈNH BẠC LIÊU 2.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu 2.2 Đặc điểm trường trung học phổ thông chọn nghiên cứu 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa học đường trường trung học phổ thông huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN GIÁ RAI, TỈNH BẠC LIÊU 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa học đường trường trung học phổ thông 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hoá học đường Trường trung học phổ thông huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện 13 13 20 25 26 30 30 30 38 59 59 60 77 pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa học đường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 84 88 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà trường trái tim cộng đồng, trung tâm văn hóa cộng đồng, có tác động quan trọng đến văn hóa địa phương Trong quản lý nhà trường, cấu trúc tổ chức vạch ranh giới phận, qui định mối liên hệ chúng, rường cột, “xương sống” nhà trường văn hóa học đường linh hồn nhà trường, định địn bẩy vơ hình cho nhà trường Văn hóa học đường tạo nên đời sống tâm lý, tinh thần tập thể nhà trường; có tác động tích cực tiêu cực tới tinh thần thái độ hoàn thành nhiệm vụ thành viên nhà trường, tác động tới chất lượng giáo dục nhà trường Nếu nhà trường xây dựng văn hố học đường lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng cơng tác quản lý, hiệu giáo dục đào tạo mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng xã hội Sự hình thành phát triển nhân cách học sinh chịu ảnh hưởng lớn từ mơi trường văn hố học đường, gia đình, xã hội, mơi trường văn hoá học đường thuận lợi tạo điều kiện cho em nhanh chóng trưởng thành, tạo tảng vững cho em trở thành công dân tốt Thực trạng vi phạm pháp luật ngày trẻ hóa gióng lên hồi chng báo động việc xuống cấp văn hóa, đạo đức mà có liên quan mật thiết đến văn hóa nhà trường Trong năm trở lại đây, bên trường học xuất ngày nhiều tượng như: học sinh đánh lộn, cư xử thiếu văn hóa, sử dụng chất gây nghiện… Trong trường học, tượng học sinh coi thường nội quy nhà trường, hỗn láo với thầy cơ, có phản ứng tiêu cực trước nhắc nhở nhà trường… diễn ngày phổ biến Nghị số 29 – NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI nêu định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp Như vậy, rõ ràng việc xây dựng phát triển văn hoá học đường tích cực, lành mạnh nhiệm vụ quan trọng nhà trường Trong năm qua, giáo dục trung học phổ thông tỉnh Bạc Liêu nói chung, huyện Giá Rai nói riêng đạt kết đáng trân trọng Thực Chỉ thị số 40/CT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, ngành GD&ĐT tỉnh Bạc Liêu thực tốt phong trào thi đua như: dạy học đạt hiệu quả, với việc tích cực đổi phương pháp giảng dạy, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, chất lượng học tập rèn luyện học sinh có chuyển biến rõ rệt Giaó dục Bạc Liêu đưa trị chơi dân gian loại hình văn nghệ dân gian vào nhà trường; hỗ trợ chăm sóc di tích lịch sử cơng trình văn hố; xây dựng môi trường xanh – – đẹp… Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo dục, vấn đề giáo dục văn hóa học đường trường trung học phổ thơng huyện Giá Rai cịn bất cập cần khắc phục nhằm xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần nâng cao hiệu giáo dục địa bàn huyện, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, “đưa Bạc Liêu trở thành địa phương có chất lượng giáo dục tốt, có sở giáo dục chất lượng cao có sức thu hút vùng” tinh thần Nghị Đại hội lần thứ XIV Đảng tỉnh Bạc Liêu công tác giáo dục đào tạo Vì thế, tơi chọn đề tài: "Quản lý hoạt động giáo dục văn hoá học đường trường trung học phổ thông huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Ở nước Vấn đề giáo dục nhà trường nói chung giáo dục văn hố học đường nói riêng quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, vấn đề quan tâm nghiên cứu thập niên gần Vì thế, văn hoá học đường (hay văn hoá nhà trường) cho HS khái niệm mới, nội hàm nội dung giáo dục hành vi văn hoá học đường chưa hiểu rõ đầy đủ người, kể với người làm công tác giáo dục Thuật ngữ văn hoá học đường xuất từ năm 60 thể kỷ trước phương Tây, số nước có trung tâm nghiên cứu văn hoá học đường cách tổ chức khảo sát xây dựng tiêu chí đánh giá văn hoá trường học Ở Singapore, người ta trọng đến công tác giáo dục văn hoá học đường đường cách xác định giá trị cốt lõi, xây dựng tầm nhìn giá trị để người hướng tới Nhà giáo dục Hoa Kỳ Kent D.Peterson viết “văn hóa học đường: tích cực hay tiêu cực?” đưa quan niệm văn hoá học đường, tập hợp dấu hiệu văn hóa học đường Kent D.Peterson cho “văn hoá học đường tập hợp chuẩn mực, giá trị niềm tin, nghi lễ nghi thức, biểu tượng truyền thống tạo “vẻ bề ngoài” nhà trường” Một học giả Fullan tin ngành giáo dục cần nhìn vào mơi trường văn hố học đường cách tồn diện hơn, tạo đồng bộ, quán nội ngơi trường Cịn Jane Turner Carolyn Crang lại quan niệm: văn hoá học đường bao gồm giá trị, biểu tượng, niềm tin chia sẻ quan niệm cha mẹ, HS, GV thành viên có liên quan nhóm hay cộng đồng Văn hóa đạo có giá trị nhóm thành viên suy nghĩ, cảm thấy hành động Elizabeth R.Hinde cho văn hố học đường khơng phải thực thể tĩnh Nó ln hình thành định hình thơng qua tương tác với người khác thông qua hành động đáp lại sống nói chung Văn hố học đường phát triển thành viên tương tác với nhau, với HS với cộng đồng Nó trở thành dẫn cho hành vi thành viên nhà trường Văn hóa định hình tương tác với người hành động họ đạo văn hóa Từ đầu kỉ XX nay, nước phát triển, có nhiều tác giả nghiên cứu văn hóa nhà trường Có thể kể đến tác giả như: Masland, A.T (1985) Organisational culture in the study of higher education; V.M Rôđin (2000), Văn hóa học (Người dịch: Nguyễn Hồng Minh), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; E.B Tylor (2001), Văn hóa ngun thủy, tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Theo tác giả nước ngồi, văn hóa học đường làm tảng định hướng cho phát triển, tiến nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Đây xem yếu tố quan trọng để thực đổi quản lý giáo dục nhà trường điều kiện * Ở Việt Nam Một số tác giả có đăng tạp chí, kỷ yếu đề cập đến nhiều khía cạnh văn hóa học đường Có thể kể đến tác giả như: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Công Khanh, Phạm Quang Huân, Chử Xuân Dũng, Vũ Dũng, Nguyễn Tùng Lâm Trần Hoàng Phong, Vài suy nghĩ xây dựng văn hóa học đường trường đại học, Báo giáo dục thời đại; Đinh Cơng Tuấn, (tháng 3-2011), Văn hóa học đường nhìn từ quan hệ thầy trị, Tạp chí VHNT, số 321;… Các viện nghiên cứu như: Viện Khoa học xã hội nhân văn, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Viện nghiên cứu giáo dục số trường Đại học, Sở giáo dục đào tạo như: Đại học Thái Ngun, Đại học Văn Hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Tiền Giang, Sở giáo dục đào tạo Lâm Đồng, Đại học sư phạm Hà Nội, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam …đã tổ chức Hội thảo Khoa học Văn hóa nhà trường, Văn hóa ứng xử học đường Văn hóa giao tiếp nhà trường Đặc biệt năm 2007 – 2008, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam có cơng trình nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu văn hóa nhà trường phổ thơng” Đề tài tìm hiểu số quan niệm văn hóa nhà trường phổ thông giới, đưa nhận định văn hóa nhà trường phổ thơng giới nêu số định hướng nghiên cứu văn hóa nhà trường phổ thơng Việt Nam Có nhiều luận án, luận văn nghiên cứu văn hoá nhà trường như: Lê Thị Ngọc Thúy (2012) với luận án tiến sĩ “Quản lý nhà trường tiểu học Việt Nam theo tiếp cận văn hóa tổ chức”; Lê Thị Ngỗn (2009) với luận văn thạc sĩ “Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Cao đẳng cơng nghiệp Nam Định”; Lưu Văn Mùi (2012) với luận văn thạc sĩ “Xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học phổ thông huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”… Tác giả Phạm Minh Hạc bàn đến giáo dục văn hoá học đường nhà trường nhấn mạnh: cấp học, bậc học có yêu cầu riêng, nội dung riêng, biện pháp đặc thù Trong biện pháp, giới thiệu biện pháp trường có Hệ giá trị làm chuẩn mực để thành viên đồng thuận lấy làm mục tiêu phấn đấu, thước đo thành thân, lớp, trường, đặc biệt mặt đạo đức xã hội, giá trị nhân cách điều mà gọi “dạy người” bên cạnh “dạy chữ, dạy nghề” Tác giả khẳng định, văn hoá học đường góp phần quan trọng cải cách giáo dục nước nhà Tác giả Nguyễn Thị Nhượng- Lê Thị Mai “Xây dựng văn hoá học đường trường đại học Phú Yên” khẳng định: xây dựng văn hoá học đường tốt việc làm quan trọng góp phần đặc lực cho cơng xây dựng hệ cơng dân lành mạnh, có tri thức cho xã hội ngày mai Các tác giả nhấn mạnh: HS, sinh viên trở thành công dân có ích cho xã hội, người hiếu thảo gia đình có học vấn mà khơng có hành vi ứng xử văn hóa Một vấn đề văn hoá học đường giáo dục hành vi văn hóa cho HS nhà trường Nó q trình làm cho hành vi ứng xử học tuân theo chuẩn mực, vừa phù hợp với giá trị truyền thống dân tộc, vừa phù hợp với phát triền xã hội đại Trong viết “Giáo dục văn hóa cho HS nhiệm vụ quan trọng nhà trường nay”, tác giả Quốc Chấn (Hội Khoa học Tâm lý- giáo dục Thanh Hóa) cho rằng: mặt nhà trường có nhiệm cụ giáo dục văn hóa cho HS với tư cách “văn hóa nhà trường”, mặt thứ hai thân nhà trường, từ học tập, giảng dạy, sinh hoạt đến quan hệ thầy trò, tổ chức trường lớp phải phản ánh nội dung văn hóa HS, tức “nhà trường văn hóa” Nguyễn Ngọc Phú tác phẩm “Bàn số nội dung văn hóa học đường” mơ tả thành phần tạo thành văn hoá học đường gồm: người thầy, người học, lực lượng quản lý giáo dục nhà trường, đồng thời xây dựng nội dung văn hóa học đường, địi hỏi văn hóa đối tượng quan hệ ứng xử đối tượng với công việc, người khác, môi trường tự nhiên, xã hội, giới đồ vật xung quanh Vương Quang Minh viết “Xây dựng văn hoá học đường cho HS sinh viên nay” nêu: Mơi trường giáo dục có vai trị định hình thành nên nét đép văn hóa người, mơi trường học đường, nơi HS sinh viên cắp sách đến trường không để học hành, trau kiến thức cho hành trang vào đời, mà nơi diễn cách xử giao tiếp HS, sinh viên với nhau, trị với thầy giáo, cách học tiếp thu kiến thức qua phát triển ngôn ngữ, cách ăn mặc, lối sống Các tác giả nêu bước đầu đề cập đến vấn đề văn hóa học đường; quan niệm, chuẩn giá trị, nội dung, biện pháp xây dựng văn hoá học đường nhà trường quy mơ rộng, chung chung, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể biện pháp quản lý giáo dục văn hoá học đường cho HS THPT Trên thực tế, công tác quản lý đội ngũ lãnh đạo, quản lý trường THPT tập trung vào quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Chính vậy, nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa học đường trường THPT huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu cần thiết Từ đó, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục văn hóa học đường, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ trường THPT huyện Giá Rai nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục trường * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ Khảo sát, phân tích thực trạng VHHĐ thực trạng quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ trường THPT huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ trường THPT huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục VHHĐ trường THPT huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ trường THPT huyện Giá Rai,tỉnh Bạc Liêu * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lí hoạt động giáo dục VHHĐ trường THPT Nguyễn Trung Trực, THPT Giá Rai THPT Tân Phong huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu Số liệu điều tra khảo sát sử dụng năm học 2011-2012, 2012-2013 năm học 2013-2014 Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ, đánh giá thực trạng hoạt động đề xuất biện pháp phù hợp với xu phát triển lý luận thực tiễn giáo dục VHHĐ, khả thi sẻ quản lý tốt hoạt động giáo dục văn hoá học đường trường THPT đạt hiệu tốt hơn, góp phần xây dựng mơi trường giáo dục tích cực thân thiện cho nhà trường, góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện trường trung học phổ thông địa bàn huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam, liên quan đến hoạt động giáo dục VHHĐ Quá trình nghiên cứu đề tài, sử dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, quan điểm lơgíc – lịch sử quan điểm thực tiễn để luận giải nhiệm vụ nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu Các nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu khoa học, văn kiện, nghị quyết, văn pháp quy Đảng, nhà 10 STT Nội dung kiểm tra, đánh giá Mức độ thực Kết thực Không Không Thường Tốt, Trung thường thực Yếu xuyên bình xuyên Kiểm tra, đánh giá trình độ, nghiệp vụ sư phạm nhà giáo để đánh giá hiệu hoạt động giáo dục VHHĐ Kiểm tra, đánh giá kết thực mục tiêu Kiểm tra, đánh giá kết thực nội dung Kiểm tra, đánh giá hình thức, phương pháp, thời gian hoạt động Kiểm tra, đánh giá CSVC nguồn lực hỗ trợ tổ chức hoạt động Câu Thầy/cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết biện pháp giáo dục VHHĐ trường THPT huyện Giá Rai (Đánh dấu “x” vào chọn ) Tính cần thiết STT Biện pháp Rất cần thiết Cần Không thiết cần thiết Nâng cao nhận thức cho CB, GV HS công tác giáo dục VHHĐ Xây dựng kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục VHHĐ Quản lý chặt chẽ việc thực giáo dục 94 VHHĐ trình dạy học Phát huy vai trị Đồn niên hoạt động giáo dục VHHĐ Xây dựng mơi trường văn hóa, khn viên xanh - - đẹp, kết hợp với tăng cường CSVC nhà trường, lớp học Phối kết hợp với lực lượng GD khác Câu Thầy cho biết tính khả thi biện pháp giáo dục VHHĐ trường THPT huyện Giá Rai (Đánh dấu “x” vào ô chọn ) TT Biện pháp Nâng cao nhận thức cho CB, GV HS công tác giáo dục VHHĐ Xây dựng kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục VHHĐ Quản lý chặt chẽ việc thực giáo dục VHHĐ trình dạy học Phát huy vai trị Đồn niên hoạt động giáo dục VHHĐ Xây dựng mơi trường văn hóa, khn viên xanh - - đẹp, kết hợp với tăng cường CSVC nhà trường, lớp học Phối kết hợp với lực lượng GD khác Tính khả thi Khơng Khả thi khả thi Ý kiến khác : Thầy/cô cho biết số thông tin cá nhân Chức vụ: Nam/nữ:……………… Số năm công tác: Xin cảm ơn thầy cô Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên) 95 Câu Đánh dấu “x” vào trống thích hợp mức độ cần thiết hoạt động GD Văn hóa học đường trình giảng dạy: Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Câu Thầy/cô cho biết ý kiến mức độ biểu mối quan hệ thành viên trường THPT huyện Giá Rai (Đánh dấu “x” vào ô chọn ) TT Mối quan hệ Bầu khơng khí tâm lý trường Quan hệ CBQL với giáo viên, nhân viên học sinh Quan hệ giáo viên với giáo viên Quan hệ giáo viên với học sinh Quan hệ học sinh với học sinh Tốt Mức độ Bình Chưa thường tốt Câu Theo thầy/cơ giáo dục VHHĐ Trường THPT huyện Giá Rai nội dung cần quan tâm cần coi yếu tố then chốt nhất? (Đánh dấu X vào ô chọn) Giáo dục nhận thức, ý thức tổ chức kỷ luật Giáo dục thực nội quy, quy chế, hành vi đạo đức nhà trường Giáo dục văn hóa giao tiếp ứng xử, phòng chống bạo lực học đường Giáo dục mối quan hệ thành viên nhà trường Giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo Giáo dục nếp sống văn minh, văn hóa Câu : Trong hình thức giáo dụcVHHĐ đây, hình thức quan trọng (Đánh dấu “x” vào ô chọn ) Tự học tập, rèn luyện Gia đình giáo dục Nhà trường giáo dục Xã hội giáo dục Câu Thầy/Cô đánh giá mức độ phù hợp xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục VHHĐ thực nào? (Đánh dấu “x” vào ô chọn ) TT Xây dựng kế hoạch Mức độ phù hợp 96 Phù hợp Thống kê, kiểm tra đánh giá lực sư phạm đội ngũ GV phân loại GV Xác định mục tiêu GD VHHĐ Xác định nội dung GD VHHĐ Xác định hình thức, phương pháp, thời gian GD VHHĐ Xác định lực lượng hỗ trợ hoạt động GD VHHĐ Tương Không đối phù phù hợp hợp Câu Thầy/Cô đánh mức độ kết thực công tác tổ chức, đạo hoạt động giáo dục VHHĐ? (Đánh dấu “x” vào ô chọn) Mức độ đánh giá TT Nội dung tổ chức, đạo Chưa Tốt Khá TB thực Tổ chức tuyên truyền đến cán bộ, giáo viên học sinh Chỉ đạo thực chủ đề theo tháng theo thời điểm Chỉ đạo đưa hoạt động vào chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt cuối tuần Tổ chức bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động cho giáo viên Câu Thầy/Cô đánh mức độ kết thực công tác kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động quản ký giáo dục VHHĐ Trường THPT huyện Giá Rai ? (Đánh dấu “x” vào ô chọn ) STT Nội dung kiểm tra, đánh giá Mức độ thực Kết thực Thường Khơng Khơng Tốt, Trung Yếu xun thường thực bình 97 xuyên Kiểm tra, đánh giá trình độ, nghiệp vụ sư phạm nhà giáo để đánh giá hiệu hoạt động giáo dục VHHĐ Kiểm tra, đánh giá kết thực mục tiêu Kiểm tra, đánh giá kết thực nội dung Kiểm tra, đánh giá hình thức, phương pháp, thời gian hoạt động Kiểm tra, đánh giá CSVC nguồn lực hỗ trợ tổ chức hoạt động Câu Thầy/cơ cho biết ý kiến mức độ cần thiết biện pháp giáo dục VHHĐ trường THPT huyện Giá Rai (Đánh dấu “x” vào ô chọn ) STT Biện pháp Tính cần thiết Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết Nâng cao nhận thức cho CB, GV HS công tác giáo dục VHHĐ Xây dựng kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục VHHĐ Quản lý chặt chẽ việc thực giáo dục VHHĐ q trình dạy học Phát huy vai trị Đoàn niên hoạt động giáo dục VHHĐ Xây dựng mơi trường văn hóa, khn viên 98 xanh - - đẹp, kết hợp với tăng cường CSVC nhà trường, lớp học Phối kết hợp với lực lượng GD khác Câu Thầy cô cho biết tính khả thi biện pháp giáo dục VHHĐ trường THPT huyện Giá Rai (Đánh dấu “x” vào ô chọn ) TT Biện pháp Nâng cao nhận thức cho CB, GV HS công tác giáo dục VHHĐ Xây dựng kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục VHHĐ Quản lý chặt chẽ việc thực giáo dục VHHĐ trình dạy học Phát huy vai trị Đồn niên hoạt động giáo dục VHHĐ Xây dựng mơi trường văn hóa, khn viên xanh - - đẹp, kết hợp với tăng cường CSVC nhà trường, lớp học Phối kết hợp với lực lượng GD khác Tính khả thi Khơng Khả thi khả thi Ý kiến khác : Thầy/cô cho biết số thông tin cá nhân Chức vụ: Nam/nữ:……………… Số năm công tác: Xin cảm ơn thầy cô Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Trong xã hội đại, mà giao tiếp quốc tế ngày mở rộng vấn đề VHHĐ trở thành nhu cầu có vai trị quan trọng xã hội người Em vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: 99 Câu Em có biết văn hóa học đường khơng ? Biết nhiều Biết Chưa biết Câu Em cho biết mức độ cần thiết hoạt động giáo dục Văn hóa học đường trường THPT huyện Giá Rai (Đánh dấu “x” vào trống thích hợp): Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Câu Em đánh giá mức độ biểu hành vi vi phạm trường THPT huyện Giá Rai (Đánh dấu “x” vào ô chọn ) TT Mức độ Thường Đôi Chưa xuyên Quay cóp, sử dụng tài liệu trái phép kiểm tra, thi Vi phạm kỷ luật (Từ phê bình trở lên) Khơng đến thư viện mượn, đọc sách Đi học muộn Sử dụng điện thoại học Trang phục không quy định trường Hút thuốc Nói tục, thiếu lễ độ với giáo viên Không ý nghe giảng 10 Bỏ tiết học, bỏ buổi học Đã sử dụng chất gây nghiện (Ít 11 lần) Câu Trong nội dung giáo dục VHHĐ em thấy nội dung quan trọng (Đánh dấu X vào ô chọn) 1 Giáo dục nhận thức, ý thức tổ chức kỷ luật Giáo dục thực nội quy, quy chế, hành vi đạo đức nhà trường Giáo dục văn hóa giao tiếp ứng xử, phòng chống bạo lực học đường Giáo dục mối quan hệ thành viên nhà trường Giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo Giáo dục nếp sống văn minh, văn hóa 100 Câu : Trong hình thức giáo dụcVHHĐ đây, hình thức quan trọng (Đánh dấu X vào ô chọn) Tự học tập, rèn luyện Gia đình giáo dục Nhà trường giáo dục Xã hội giáo dục Ý kiến khác : Em cho biết số thông tin cá nhân Họ tên : Nam, nữ : Lớp : Ghi chú: Đây phiếu khảo sát dùng cho nghiên cứu khoa học, mong em quan tâm cho ý kiến khách quan Xin cảm ơn em ! Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QỦA TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Ý kiến học sinh hiểu biết hoạt động giáo dục VHHĐ Biết nhiều: 243 Biết ít: 49 Chưa biết: Ý kiến CBQL mức độ thực công tác quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ Trường THPT huyện Giá Rai Tốt: Trung bình: Chưa tốt: 101 Ý kiến đánh giá CBQL, GV HS mức độ cần thiết hoạt động giáo dục VHHĐ TT Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Số lượng 327 71 12 % 79,75 17,32 2,93 Ý kiến đánh giá HS mức độ vi phạm chuẩn mực nội quy nhà trường Mức độ TT 10 11 Các hành vi vi phạm Quay cóp, sử dụng tài liệu trái phép kiểm tra, thi Vi phạm kỷ luật (Từ phê bình trở lên) Không đến thư viện mượn, đọc sách Đi học muộn Sử dụng điện thoại học Trang phục không quy Thường xuyên SL % SL 21 7,00 111 37,00 168 56,00 10 3,30 136 45,30 154 51,30 32 10,67 106 35,30 162 54,00 19 6,33 112 37,33 169 56,33 13 4,33 108 36,00 179 59,67 Đôi % Chưa SL % định trường Hút thuốc Nói tục, thiếu lễ độ với giáo 2,00 70 23,33 224 74,67 12 4,00 45 15,00 243 81,00 viên Không ý nghe giảng Bỏ tiết học, bỏ buổi học Đã sử dụng chất 1,67 36 12,00 259 86,33 2,33 1,33 2,00 2,33 287 289 95,67 96,33 0 0 300 100 gây nghiện (Ít lần) Ý kiến đánh giá CBQL, GV HS nội dung giáo dục văn hoá học đường trường THPT huyện Giá Rai 102 Mức độ quan tâm Số Thứ lượng % bậc TT Nội dung Giáo dục nhận thức, ý thức tổ chức kỷ luật Giáo dục thực nội quy, quy chế, hành vi đạo đức nhà trường Giáo dục văn hóa giao tiếp ứng xử, phịng chống bạo lực học đường Giáo dục mối quan hệ thành viên nhà trường Giáo dục truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo Giáo dục nếp sống văn minh, văn hóa 1,22 144 35,12 244 59,51 10 2,44 1,22 0,49 6 Ý kiến đánh giá GV mối quan hệ thành viên nhà trường TT Mối quan hệ Bầu khơng khí tâm lý trường Quan hệ CBQL với giáo viên, nhân viên học sinh Quan hệ giáo viên với giáo viên Quan hệ giáo viên với học sinh Quan hệ học sinh với học sinh Tốt Mức độ Bình thường SL % SL % 84 84,00 16 83 83,00 85 Chưa tốt SL % 16,00 0 16 16,00 1,00 85,00 12 12,00 3,00 82 82,00 14 14,00 4,00 67 67,00 26 26,00 7,00 Ý kiến đánh giá CBQL, GV HS hình thức giáo dục văn hố học đường 103 Kết Cán TT Hình thức Tự học tập, rèn luyện Gia đình giáo dục Nhà trường giáo dục Xã hội giáo dục quản lý (n=10) SL % 30,00 10,00 60,00 0 Giáo viên Học sinh (n=100) (n=300) SL 26 14 57 % 26,00 14,00 57,00 3,00 SL 154 27 115 % 51,34 9,00 38,33 1,33 Ý kiến CBQL GV mức độ phù hợp xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục VHHĐ Mức độ phù hợp TT Xây dựng kế hoạch Thống kê, kiểm tra đánh giá SL lực sư phạm đội ngũ GV phân loại GV % SL % SL Xác định nội dung GD VHHĐ % Xác định hình thức, phương SL pháp, thời gian GD VHHĐ % Xác định lực lượng hỗ trợ SL hoạt động GD VHHĐ % Xác định mục tiêu GD VHHĐ Phù hợp Tương đối phù hợp Không phù hợp 92 15 83,64 13,64 2,72 74 67,27 77 70,00 71 64,55 88 80,00 20 18,18 19 17,27 22 20,00 15 13,64 16 14,55 14 12,73 17 15,45 6,36 Kết tổ chức, đạo hoạt động giáo dục VHHĐ CBQL giáo viên Kết đánh giá TT Nội dung tổ chức, đạo Tổ chức Chưa thực SL % SL % SL % SL % tuyên 20 18,18 29 26,37 61 55,45 0 Tốt Khá TB 104 truyền đến cán bộ, giáo viên học sinh Chỉ đạo thực chủ đề theo 40 tháng theo thời điểm Chỉ đạo đưa hoạt động vào chào cờ đầu tuần, 35 tiết sinh hoạt cuối tuần Tổ chức bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động cho giáo viên 36,36 43 39,09 18 16,37 8,18 31,82 39 35,45 19 17,27 17 15,46 88,18 0 13 11,82 97 10 Mức độ kết thực CBQL GV công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục VHHĐ Nội dung kiểm tra đánh giá Kiểm tra, đánh giá trình độ, nghiệp vụ sư phạm nhà giáo để đánh giá hiệu hoạt động giáo dục VHHĐ Kiểm tra, đánh giá kết thực mục tiêu Mức độ thực SL/ Không % Khôn Thườn thườn (110 g thực g xuyên g ) xuyên SL 85 18 % 77,27 16,36 6,37 SL 70 22 18 % 63,64 20,00 16,36 Kết thực Tốt, Trun g bình Yếu 82 20 74,55 18,18 68 23 61,82 20,91 7,27 19 17,27 105 Kiểm tra, đánh giá kết thực nội dung Kiểm tra, đánh giá hình thức, phương pháp, thời gian hoạt động Kiểm tra, đánh giá CSVC nguồn lực hỗ trợ tổ chức hoạt động SL 81 25 % 73,64 22,73 3,63 SL 63 40 % 57,27 36,36 6,37 SL 55 31 24 % 50.00 28,18 21,82 79 23 71,82 20,91 62 43 56,36 39,09 59 37 53,63 36,64 7,27 4,55 14 12,73 11 Ý kiến CBQL GV tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ trường huyện Giá Rai TT Biện pháp Nâng cao nhận thức cho CB, GV HS công tác giáo dục VHHĐ Xây dựng kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục VHHĐ Quản lý chặt chẽ việc thực giáo dục VHHĐ trình dạy học Phát huy vai trị Đồn niên hoạt động giáo dục VHHĐ Xây dựng mơi trường văn hóa, khn viên xanh - Tính cần thiết Khơng Rất cần Cần cần thiết thiết thiết X Xếp thứ bậc 99 10 2,89 85 21 2,74 89 19 2,79 80 21 2,65 82 23 2,70 106 - đẹp, kết hợp với tăng cường CSVC nhà trường, lớp học Phối kết hợp với lực lượng GD khác 81 22 X 2,67 TBC = 2.74 12 Ý kiến CBQL GV tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục VHHĐ trường huyện Giá Rai TT Biện pháp Nâng cao nhận thức cho CB, GV HS công tác giáo dục VHHĐ Xây dựng kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục VHHĐ Quản lý chặt chẽ việc thực giáo dục VHHĐ trình dạy học Phát huy vai trị Đồn niên hoạt động giáo dục VHHĐ Xây dựng mơi trường văn hóa, khn viên xanh - - đẹp, kết hợp với tăng cường CSVC nhà trường, lớp học Phối kết hợp với lực lượng GD khác Tính khả thi Rất Khả Khơng khả thi thi khả thi X Xếp thứ bậc 94 13 2,83 83 23 2,71 84 22 2,73 76 26 2,62 78 23 2,63 74 28 2,60 X TBC = 2.68 107 108 ... niệm giáo dục văn hoá học đường thấy quản lý hoạt động giáo dục văn hoá học đường nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý- Hiệu trưởng nhà trường Quản lý hoạt động giáo dục văn hố học đường quản lý tất... hóa học đường, quản lý hoạt động giáo dục văn hoá học đường Giáo dục vấn đề lớn lý luận giáo dục, thành tố quan trọng q trình giáo dục, định tồn hoạt động giáo dục thực tiễn Nội dung giáo dục. .. pháp dạy học 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa học đường trường trung học phổ thông huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu Trong năm qua, giáo dục THPT tỉnh Bạc Liêu nói chung huyện Giá Rai

Ngày đăng: 06/06/2017, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.Arnôđốp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác Lê Nin, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận văn hóa Mác Lê Nin
Tác giả: A.Arnôđốp
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1981
2. Đặng Quốc Bảo (2002), Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ những mô hình, Trường CBQL GD & ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ những môhình
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2002
3. Đặng Quốc Bảo (2004), Vấn đề quản lý từ một số góc nhìn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lý từ một số góc nhìn
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2004
4. Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa và con người, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và con người
Tác giả: Nguyễn Trần Bạt
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2005
6. C. Mac và Anghen, Toàn tập, tập 23,Nxb Chính trị Quốc Gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 23
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
7. Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2005), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới
Tác giả: Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới
Nhà XB: NxbThế giới
Năm: 2005
8. Trường Chinh (1975), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1975
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Cơ sở khoa học quản lý, Bài giảng cho hệ cao học quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2006
10. Thành Chung (2003), Đấu tranh phòng chống tội phạm học đường và các tệ nạn xã hội với sự phối hợp “liên tịch” giữa Bộ GD & ĐT và Bộ Công An, Báo Giáo dục và Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh phòng chống tội phạm học đường và cáctệ nạn xã hội với sự phối hợp “liên tịch” giữa Bộ GD & ĐT và BộCông An
Tác giả: Thành Chung
Năm: 2003
11. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Viện văn hóa và Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hóathông tin
Năm: 1997
12. Thành Duy (1996), Văn hóa trong phát triển của xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trong phát triển của xã hội Việt Nam
Tác giả: Thành Duy
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1996
13. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận - Nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận - Nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxbkhoa học kỹ thuật
Năm: 2005
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2011
15. Phạm Văn Đồng (1996), Văn hóa và đổi mới, Tác phẩm và bình luận, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và đổi mới
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 1996
16. E.B Tylor (2001), Văn hóa nguyên thủy, tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nguyên thủy
Tác giả: E.B Tylor
Năm: 2001
17. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1980
18. Harool Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harool Koontz
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
19. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
20. Hoàng Ngọc Hiến (2007), Văn hóa và văn minh, Văn hóa chân lý và văn hóa dịch lý, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và văn minh, Văn hóa chân lý và vănhóa dịch lý
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2007
21. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w