LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục QUẢN lý GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN tứ kỳ, TỈNH hải DƯƠNG

112 387 3
LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục   QUẢN lý GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN tứ kỳ, TỈNH hải DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, một trong những yêu cầu cấp thiết đặt ra cho đất nước ta là phải tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Để có được Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân ở nước ta, điều quan trọng hàng đầu hiện nay là phải quan tâm làm tốt công tác giáo dục pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là với học sinh, sinh viên, lớp người sẽ kế tục và phát huy những thành tựu lớn lao của đất nước trong tương lai.

LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 Các khái niệm đề tài 12 1.2 Nội dung quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 22 1.3 Những yếu tố tác động đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 31 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG 36 2.1 Khái quát đặc điểm giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 36 2.2 Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 41 Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG 57 3.1 u cầu có tính ngun tắc xây dựng biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 57 3.2 Biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương 61 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 9DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, yêu cầu cấp thiết đặt cho đất nước ta phải tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Để có Nhà nước pháp quyền dân, dân dân nước ta, điều quan trọng hàng đầu phải quan tâm làm tốt công tác giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt với học sinh, sinh viên, lớp người kế tục phát huy thành tựu lớn lao đất nước tương lai Thực tế cho thấy, công tác giáo dục pháp luật nói chung cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường giữ vị trí, vai trị vơ quan trọng trình giáo dục đào tạo Đảng ta khẳng định vị trí, vai trị tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật, rèn luyện đạo đức, lối sống thể văn kiện Đảng ta như: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI ( năm 2011) ghi nhận: "Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” Trên tinh thần đó, phủ đạo bộ, cấp, ngành phối hợp thực giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Bộ giáo dục đào tạo đưa giáo dục pháp luật vào chương trình học tập khố sở giáo dục Tuy nhiên, hiệu chưa cao, hiểu biết pháp luật học sinh, sinh viên cịn nhiều hạn chế Tình trạng vi phạm pháp luật độ tuổi xảy nhiều Đặc biệt tình trạng vi phạm pháp luật độ tuổi 15-18 ngày gia tăng số lượng mức độ Ở lứa tuổi nhân cách em giai đoạn hình thành chưa ổn định Các em dễ sa ngã, dễ bị rủ rê, lôi kéo vào hành vi phạm tội đặc tính hiếu động, tị mị, thích thể tuổi trẻ dễ uốn nắn định hướng, giáo dục trang bị số kiến thức pháp luật từ đầu Công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THPT nói chung, học sinh THPT huyện Tứ Kỳ nói riêng thời gian qua cấp, ngành, ban giám hiệu quan tâm thực đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề Tuy nhiên, cịn hạn chế định như: chương trình, nội dung chưa có tính hệ thống cao; việc phân bổ thời gian học tập chưa thật phù hợp; số phận giáo viên chưa thật nhiệt tình tâm huyết; chưa thực đổi phương pháp giảng dạy phương pháp giảng dạy tích cực áp dụng tình pháp luật; hình thức giáo dục pháp luật chủ yếu học tập lớp Để khắc phục hạn chế cần phải có biện pháp quản lý giáo dục pháp luật nhà trường chặt chẽ, khoa học Vấn đề GDPL, quản lý GDPL nhà trường nghiên cứu nhiều góc độ cấp độ khác chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách chuyên sâu quản lý GDPL cho học sinh THPT nói chung quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương nói riêng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn yêu cầu khoa học quản lý giáo dục nên chọn đề tài "Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phố thông huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đồng thời thường xuyên chăm lo đến việc giáo dục pháp luật cho người dân Đặc biệt, giai đoạn phát triển đất nước ta nay, việc giáo dục pháp luật cho lớp trẻ nhà trường quan trọng hết Vì vậy, giáo dục pháp luật nội dung thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, nhà giáo dục Trong thời gian vừa qua, điểm lại số cơng trình nghiên cứu công bố sau: Nguyễn Anh Tuấn (1997), qua nghiên cứu làm rõ “Những ảnh hưởng kinh tế thị trường tới đạo đức ý thức pháp luật sinh viên sư phạm”, tác giả có q trình khảo sát, phân tích số liệu, đánh giá ảnh hưởng tích cực tiêu cực kinh tế thị trường tới đạo đức ý thức pháp luật sinh viên sư phạm Từ thực trạng mà tác giả đưa giúp quan quản lý giáo dục, nhà trường, cán quản lý giáo dục đề xuất áp dụng biện pháp giáo dục đạo đức ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên nói chung, sinh viên sư phạm nói riêng điều kiện xây dựng phát triển kinh tế thị trường nước ta Các tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai (1995) có tác phẩm: ”Bàn giáo dục pháp luật” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội), làm rõ vấn đề giáo dục pháp luật, tác giả phân tích làm rõ chất mục đích q trình giáo dục pháp luật Trong đó, tác giả rõ mục tiêu giáo dục pháp luật cho lớp trẻ, phải việc giáo dục nâng cao nhận thức đến xây dựng thái độ, niềm tin rèn luyện hình thành hành vi chấp hành pháp luật bền vững cho người Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Có đề tài khoa học: ”Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới” (Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92 - 98 - 223 - ĐT) Các tác giả luận giải làm rõ sở lý luận giáo dục pháp luật, phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật thời kỳ đổi nước ta Tác giả Đào Trí Úc ( 1995), với tác phẩm ”Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật” Tác giả rõ rằng, tổ chức giáo dục pháp luật cho công dân, cho thiếu niên, cần phải tăng cường giáo dục, làm cho họ hiểu rõ, hiểu sâu quy định pháp luật Đồng thời, tổ chức, đơn vị, lực lượng phải trì nghiêm khoa học việc thực hành pháp luật, làm cho người có thói quen, nếp sống, lối sống theo pháp luật Tác giả Đinh Xuân Thảo (1996), với cơng trình luận án Phó tiến sĩ: “Giáo dục pháp luật trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay” Tác giả sâu vào việc luận giải làm rõ sở lý luận giáo dục pháp luật trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề, đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp quan trọng, có giá trị giáo dục pháp luật trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta Tác giả, Bạch Đức Thịnh (2014), với luận án thạc sỹ: “Quản lý trình giáo dục pháp luật cho học viên trường sĩ quan không quân nay” Tác giả vào nghiên cứu sở lý luận, thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học viên trường sĩ quan không quân nay, sở tác giả đề hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục pháp luật cho học viên trường sĩ quan không quân Mặc dù, khác phạm vi khách thể nghiên cứu cơng trình nghiên cứu giúp tác giả tiếp thu, kế thừa số sở lý luận phương pháp nghiên cứu tác giả Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp, có cơng trình: “Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay’ (Nxb Thanh niên, 1997) Tác giả Nguyễn Trọng Bích, với cơng trình nghiên cứu ”Giáo dục ý thức pháp luật, đăng Tạp chí Xây Dựng Đảng, số 4/1989 Trong tác giả phân tích, làm rõ tầm quan trọng việc giáo dục ý thức pháp luật cho người nay, coi sở, tiền đề việc chấp hành nghiêm pháp luật Đó xây dựng ý thức tự giác người làm tảng cho thống ý chí hành động chấp hành, tuân thủ theo pháp luật Tác giả Hồ Hữu Hiệp (2000), với cơng trình: “Xã hội hố cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật tình hình mới” (đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9) Tác giả tình hình mới, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần có tham gia tổ chức, lực lượng, người; điều mang lại chất lượng hiệu cao việc xây dựng ý thức hành vi chấp hành pháp luật Tác giả Nguyễn Đình Đặng Lục, với cơng trình: Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách (Nxb pháp lý, Hà Nội) Tác giả nêu lên vấn đề giáo dục pháp luật mối liên hệ giáo dục pháp luật với hình thành phát triển nhân cách Tác giả Nguyễn Hữu Phúc (2012), với cơng trình: Giáo dục ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nước ta nay” Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân Tác giả Hoàng Thị Kim Quế ( 2015) với viết: ”Nội dung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật nhà trường” Trong viết tác giả đưa nhận định nội dung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật nhà trường Tác giả Phan Chí Hiếu( 2015), với viết: ”Vị trí, vai trị, ý nghĩa công tác giáo dục pháp luật nhà trường trình đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường”, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật Trong viết này, tác giả khái quát vị trí, vai trị, ý nghĩa cơng tác giáo dục pháp luật nhà trường, chủ trương, quan điểm Đảng, sách pháp luật nhà nước giáo dục pháp luật trình đưa giáo dục pháp luật vào trường học thông qua chương trình giáo dục khố hoạt động giáo dục lên lớp cho người học Tác giả Lê Thị Kim Dung (2015), với viết “ Giáo dục pháp luật nhà trường kết đạt vấn đề đặt ra”, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng Tác giả ưu điểm hạn chế công tác giáo dục pháp luật nhà trường năm qua Trên sở tác giả đưa vấn đề mang tính cấp bách cần phải giải nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật nhà trường Các cơng trình nghiên cứu đề cập giải vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục pháp luật, quản lý giáo dục pháp luật Các tác giả nghiên cứu giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức pháp luật hành vi tuân thủ pháp luật cho đối tượng khác nhau, cho lớp trẻ bối cảnh đất nước tập trung xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đây sở lý luận thực tiễn quan trọng để học viên tiếp tục nghiên cứu, bảo đảm kế thừa, bổ sung, phát triển đề tài luận văn xác định Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận thực tiễn quản lý giáo dục pháp luật, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương, nhằm góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục nhà trường * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu *Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo dục phẩm chất, nhân cách cho học sinh trường THPT huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương *Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương *Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở tiếp cận theo q trình giáo dục (nghĩa hẹp), tập trung nghiên cứu trình giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục pháp luật đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương thời gian vừa qua đề xuất biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh THPT huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Các số liệu khảo sát, điều tra từ năm 2012 đến năm 2015 Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục cho học sinh THPT huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nếu chủ thể quản lý giáo dục trường thực cách khoa học đồng biện pháp như: Tổ chức giáo dục xây dựng ý thức, hành vi tuân thủ pháp luật cho học sinh; bồi dưỡng kiến thức phương pháp cho lực lượng tiến hành giáo dục; thực nghiêm túc kế hoạch giáo dục; đạo sử dụng tốt phương pháp, hình thức, quy trình giáo dục pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh; trì nghiêm quy định pháp luật Nhà nước, nội quy Nhà trường; thực kiểm tra, đánh giá kết giáo dục pháp luật cho học sinh Nhà trường cách liên tục thường xuyên, nâng cao hiệu quản lý giáo dục pháp luật, góp phần thực thành công mục tiêu giáo dục phẩm chất nhân cách toàn diện cho học sinh nhà trường Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu *Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục - đào tạo, quản lý giáo dục giáo dục pháp luật Đồng thời, tác giả vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, quan điểm logic - lịch sử quan điểm thực tiễn để xem xét, phân tích vấn đề liên quan *Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thực việc đọc tài liệu, thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, mơ hình hố, khái qt hố; bao gồm, số cơng văn đạo thực phối hợp giáo dục pháp luật cho học sinh tư pháp; văn kiện, nghị Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật giáo dục; giáo trình, sách tham khảo, tài liệu khoa học quản lý quản lý giáo dục; công trình nghiên cứu, báo khoa học có liên quan đến đề tài công bố đăng tải tạp chí, báo, kỷ yếu khoa học, hội thảo Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp hệ thống hoá tài liệu liên quan làm sớ lý luận đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Quan sát trình dạy học, GDPL cho học sinh THPT huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương nhiều thời điểm khác Phương pháp tọa đàm trao đổi: Tọa đàm trao đổi với cán quản lý, thành phần lực lượng tham gia GDPL đối tượng học Phương pháp tổng kết kinh nhiệm: Nghiên cứu vấn đề diễn Phương pháp điều tra: Điều tra 1120 học sinh, 186 giáo viên 10 cán quản lý trường THPT huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia pháp luật, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nội dung nghiên cứu - Nhóm phương pháp hỗ trợ Phương pháp toán thống kê: Sử dụng toán thống kê để tổng hợp, tính tốn số liệu điều tra Ý nghĩa đề tài Góp phần làm phong phú lý luận quản lý GDPL đề xuất biện pháp quản lý GDPL học sinh THPT Có thể tài liệu tham khảo cho quan quản lý giáo dục, cho giáo viên lực lượng phối hợp hoạt động GDPL cho học sinh Kết cấu đề tài Luận văn bao gồm phần mở đầu, chương (8 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục 10 Thầy cho ý kiến tình hình chấp hành pháp luật học sinh nhà trường theo nội dung sau: Nội dung Mức độ thực TT Tốt tương đối Chưa tốt tốt Chấp hành pháp luật nhà nước Chấp hành nội quy nhà trường nhà trường Chấp hành quy chế giáo dục đào tạo nhà trường Ý kiến khác chấp hành pháp luật học sinh Ý kiến thầy cô nâng cao hiệu quản lý trình GDPL cho học sinh nhà trường thời gian tới? Theo Thầy, Cơ, để góp phần quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường đạt kết tốt, biện pháp sau cần thiết mức độ nào? Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Rất cần Cần Không cần Tổ chức giáo dục xây dựng ý thức hành vi tuân thủ pháp luật cho học sinh Bồi dưỡng kiến thức phương pháp cho lực lượng tiến hành giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông Xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh Chỉ đạo việc sử dụng phương pháp, hình thức, quy trình giáo dục pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh Duy trì thực nghiêm quy định pháp luật Nhà nước, nội quy Nhà trường Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường cách liên tục 98 thường xuyên 10 Theo thầy, cơ, tính khả thi biện pháp sau mức độ nào? Mức độ khả thi TT Các biện pháp Rất khả thi Khả Không thi khả thi Tổ chức giáo dục xây dựng ý thức hành vi tuân thủ pháp luật cho học sinh Bồi dưỡng kiến thức phương pháp cho lực lượng tiến hành giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông Xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh Chỉ đạo việc sử dụng phương pháp, hình thức, quy trình giáo dục pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh Duy trì thực nghiêm quy định pháp luật Nhà nước, nội quy Nhà trường Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường cách liên tục thường xuyên Trân trọng cám ơn Thầy Cô 99 MẪU PHIẾU SỐ ( Dùng cho học sinh) Để phục vụ nghiên cứu đề tài" Quản lý trình giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương.” Anh, Chị cho biết ý kiến vấn đề đây( Đánh dấu x vào ô cột tương ứng phương án trả lời) Về vị trí, vai trị quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh? a Anh, Chị đánh tầm quan trọng giáo dục pháp luật việc thực mục tiêu giáo dục, đào tạo nhà trường? - Rất quan trọng -Quan trọng -Bình thường - Không cần thiết b Anh, Chị cho biết quản lý giáo dục pháp luật có vai trị với việc nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Khơng cần thiết Anh, Chị cho biết mức độ nhận thức học sinh nhà trường quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh? Mức độ nhận thức TT Nội dung Tốt tương đối tốt Chưa tốt Về vị trí, vai trị quản lý GDPL cho học sinh Về nội dung quản lý GDPL cho học sinh Về biện pháp quản lý GDPL cho học sinh 100 Anh Chị cho ý kiến biểu vi phạm pháp luật mà học sinh thường mắc phải nhà trường? Mức độ vi phạm Vi phạm pháp luật nhà nước (Luật giao thông đường bộ, đánh người gây thương tích ) Vi phạm kỉ luật nhà trường Vi phạm quy chế thi, kiểm tra Vay nợ tiền sai quy định Chơi lơ đề, cá độ bóng đá, đánh ăn tiền Bất lương xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác Các nội dung khác Thường Không Không xuyên thường xuyên có Mục tiêu GDPL cho học sinh trường đạt mức độ nào? Nội dung mục tiêu Mức độ đạt Mục tiêu nhận thức Tốt TB Yếu Hiểu quy định pháp luật vai trò 101 pháp luật sống xã hội Xác định quyền nghĩa vụ cơng dân, học sinh Có đánh giá pháp lý tượng xã hội nói chung tượng pháp lý nói riêng học tập sống Mục tiêu cảm xúc Giáo dục tình cảm cơng bằng, bình đẳng, lịng tin pháp luật Giáo dục tình cảm trách nhiệm: trách nhiệm tuân theo pháp luật, trách nhiệm tham gia phòng đấu tranh chống vi phạm pháp luật Giáo dục tình cảm pháp chế, đấu tranh khơng khoan nhượng với tình trạng vi phạm pháp luật xã hội Mục tiêu hành vi Mở rộng tham gia tích cực học sinh vào mặt đời sống pháp lý Giúp cho em học sinh biết lựa chọn phương thức ứng xử đời sống xã hội Hình thành thói quen tuân thủ pháp luật học tập sống hàng ngày Làm cho học sinh tự giác, chủ động, tích cực tham gia chống lại hành vi vi phạm pháp luật Theo Anh, Chị, nguyên nhân ảnh hưởng tới giáo dục pháp luật cho học sinh, mức độ nào? 102 Mức độ vi phạm TT Nội dung Thường không không xun thường có xun Do nhận thức khơng đầy đủ vai trò PLNN, kỉ luật nhà trường Do cán quản lý, giáo viên chưa nêu cao tính tiên phong gương mẫu nói làm Do không quán triệt, học tập đầy đủ văn pháp luật, quy định cấp thường xuyên Do bạn bè lôi kéo Do phương pháp quản lý, giáo dục thiếu tính thuyết phục Do mơi trường giáo dục cịn nhiều bất cập Do điều kiện học tập, phương tiện học tập chưa đảm bảo thiếu tính tự giác học tập, rèn luyện nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật, kỷ cương Các nguyên nhân khác Theo Anh, Chị, Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh, biện pháp sau cần thiết mức độ nào? Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Rất cần Cần Không cần 103 Tổ chức giáo dục xây dựng ý thức hành vi tuân thủ pháp luật cho học sinh Bồi dưỡng kiến thức phương pháp cho lực lượng tiến hành giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông Xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh Chỉ đạo việc sử dụng phương pháp, hình thức, quy trình giáo dục pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh Duy trì thực nghiêm quy định pháp luật Nhà nước, nội quy Nhà trường Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường cách liên tục thường xuyên Ý kiến Anh, Chị nâng cao hiệu quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường thời gian tới? Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Tổng số phiếu: 196 cán giáo viên, nhân viên; 1120 học sinh Thời gian khảo sát: Tháng năm 2015 Bảng 1a Vai trị, vị trí công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Mức độ Đối tượng Rất quan Quan trọng Bình Khơng trọng thường quan trọng 104 Số % lượng 40 61 32,8 Số % lượng 60 122 65,6 Số lượng 0 1,6 Số % lượng 0 0 Cán quản lý Giáo viên, nhân viên Học sinh 280 25 728 65 112 10 0 Bảng 1b Vai trò quản lý giáo dục pháp luật với việc nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh Mức độ Đối tượng Rất quan Quan trọng Bình Khơng trọng thường quan trọng Số % Số % Số Số % lượng lượng lượng lượng Cán quản lý 80 20 0 0 Giáo viên, nhân 131 70,4 55 29,6 0 0 viên Học sinh 392 35 571 51 157 14 0 Bảng 2a Mức độ nhận thức cán quản lý, giáo viên quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Cán quản lý, giáo viên Nội dung Tốt Tương đối tốt Chưa tốt số % lượng số % lượng số lượng % Vị trí, vai trị 59 30,1 106 54,1 31 15,8 Nội dung 42 21,4 97 49,5 57 29,1 Biện pháp 61 31,1 107 54,6 28 14,3 Bảng 2b Mức độ nhận thức học sinh quản lý giáo dục pháp luật học sinh Nội dung Tốt Tương đối tốt Chưa tốt số % số % số % lượng lượng lượng Vị trí, vai trị 284 25,4 806 72 30 2,6 Nội dung 301 26,9 792 70,7 27 2,4 105 Biện pháp 297 26,5 798 71,3 25 2,2 Mục tiêu GDPL cho học sinh trường đạt mức độ: Nội dung mục tiêu Mức độ đạt Mục tiêu nhận thức Tốt TB Yếu Hiểu quy định pháp luật vai trò 123 256 734 pháp luật sống xã hội Xác định quyền nghĩa vụ công dân, học 135 317 665 sinh Có đánh giá pháp lý tượng xã hội 117 267 730 nói chung tượng pháp lý nói riêng học tập sống Mục tiêu cảm xúc Giáo dục tình cảm cơng bằng, bình đẳng, lịng tin 121 237 759 pháp luật Giáo dục tình cảm trách nhiệm: trách nhiệm tuân 125 219 771 theo pháp luật, trách nhiệm tham gia phòng đấu tranh chống vi phạm pháp luật Giáo dục tình cảm pháp chế, đấu tranh khơng 112 279 720 khoan nhượng với tình trạng vi phạm pháp luật xã hội Mục tiêu hành vi Mở rộng tham gia tích cực học sinh vào 135 289 693 mặt đời sống pháp lý Giúp cho em học sinh biết lựa chọn phương thức ứng xử đời sống xã hội Hình thành thói quen tn thủ pháp luật học 129 265 720 tập sống hàng ngày Làm cho học sinh tự giác, chủ động, tích cực 131 278 700 11 tham gia chống lại hành vi vi phạm pháp luật Bảng 3a Mức độ thực nội dung quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Cán quản lý, giáo viên Nội dung Tốt Tương đối tốt Chưa tốt số % số % số % lượng lượng lượng Kế hoạch GDPL cho 63 32,1 85 43,3 48 24,6 106 học sinh Nội dung GDPL cho học sinh Chủ thể GDPL cho học sinh Đối tượng GDPL Hình thức, phương pháp GDPL cho học sinh Điều kiện, phương tiện GDPL cho học sinh 7.Kết GDPL cho học sinh 45 22,5 148 75,5 49 25 65 33,2 82 41,8 67 45 34,2 23 106 89 54,1 45,4 23 62 11,7 31,6 69 35,2 113 57,7 14 7,1 78 39,8 93 47,4 25 12,7 Bảng 3b Đánh giá nội dung sau thực nhà trường Cán quản lý, giáo viên Nội dung Tốt Tương đối Chưa tốt tốt SL % SL % SL % Công tác quản lý nhân lực cho 41 20,9 121 61,7 34 17,4 trình GDPL cho học sinh Hình thức, phương pháp GDPL 52 26,5 93 50,5 45 23 cho học sinh Điều kiện, phương tiện GDPL 56 28,6 105 53,6 35 17,8 cho học sinh Kết GDPL cho học sinh Bảng a Các nguyên nhân ảnh hưởng tới quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Nguyên nhân Ảnh hưởng nhiều SL % Học sinh ảnh hưởng SL % Khơng ảnh hưởng SL % 107 Do nhận thức không đầy đủ vai 974 87 146 13 0 trò PLNN, kỉ luật nhà trường Do cán quản lý, giáo viên chưa 951 84,9 169 15,1 0 mẫu nói làm Do không quán triệt, học tập 673 60,1 447 39,9 81,7 78,9 205 236 18,3 21,1 dục thiếu tính thuyết phục Do mơi trường giáo dục cịn bất cập 907 Do điều kiện học tập, phương tiện 840 81 75 213 238 19 21,3 42 học tập chưa đảm bảo Do thiếu tính tự giác học 91 101 nêu cao tính tiên phong gương đầy đủ văn pháp luật, quy định cấp thường xuyên Do bạn bè lôi kéo Do phương pháp quản lý, giáo 915 884 1019 3,7 tập, rèn luyện nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật, kỷ cương Bảng b Các yếu tố ảnh hưởng tới giáo dục pháp luật Các yếu tố Giáo viên, cán quản lý ảnh hưởng ảnh hưởng Khơng ảnh nhiều SL Sự tác động tình hình kinh 182 % 7,1 hưởng SL % 92,9 SL 14 % tế, trị đất nước Tác động từ mặt trái 187 95,6 4,4 0 kinh tế thị trường Công xây dựng phát 181 92,3 15 7,7 0 CNH-HĐH Mục tiêu, nhiệm vụ GD- ĐT 179 91,3 17 8,7 0 nhà trường Đặc điểm đối tượng giáo dục Tác động từ yêu cầu 170 183 86,7 93,3 26 13 13,3 6,7 0 0 triển đất nước thời kì nghiệp giáo dục đất nước 108 Các nguồn lực đảm bảo cho 176 89,8 20 10,2 0 GDPL nhà trường Bảng 5a Sự cần thiết biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh Không Tên biện pháp Rất cần Cần cần Tổ chức giáo dục xây dựng ý thức hành vi 147 tuân thủ pháp luật cho học sinh Bồi dưỡng kiến thức phương pháp cho 158 lực lượng tiến hành giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông Xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch 151 giáo dục pháp luật cho học sinh Chỉ đạo việc sử dụng phương pháp, hình 142 thức, quy trình giáo dục pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh Duy trì thực nghiêm quy định pháp 163 luật Nhà nước, nội quy Nhà trường Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục pháp luật 183 cho học sinh nhà trường cách liên tục thường xuyên 49 38 45 54 33 13 109 Bảng 5b Tính khả thi biện pháp Rất khả Tên biện pháp thi Tổ chức giáo dục xây dựng ý thức hành vi 137 tuân thủ pháp luật cho học sinh Bồi dưỡng kiến thức phương pháp cho 162 lực lượng tiến hành giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông Xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch 148 giáo dục pháp luật cho học sinh Chỉ đạo việc sử dụng phương pháp, hình 141 thức, quy trình giáo dục pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh Duy trì thực nghiêm quy định pháp 154 luật Nhà nước, nội quy Nhà trường Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục pháp luật 139 cho học sinh nhà trường cách liên tục thường xuyên Khả thi Không khả thi 51 34 45 55 42 54 110 ... điểm giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 2.1.1 Đặc điểm đối tượng giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Huyện Tứ. .. giá thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh THPT huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Khách thể,... thực trạng quản lý GDPL cho học sinh trường THPT huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG 35 2.1

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan