Ở thời kỳ nào cũng vậy, chế độ xã hội nào cũng vậy, đất nước muốn đứng vững và phát triển thì cần phải có lực lượng nòng cốt hết sức trung thành, có bản lĩnh trí tuệ và năng lực thực sự. Đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước là những người đại diện cho Nhà nước để xây dựng và thực thi các chủ trương, chính sách pháp luật và đồng thời là lực lượng nòng cốt xây dựng tổ chức đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, ngang tầm với nhiệm vụ.Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán bộ, công chức, coi cán bộ, công chức là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập, rèn luyện Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh: “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”, “Huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” 5, tr.209.Thấm nhuần tư tưởng của Người, hơn 90 năm xây dựng và phát triển, Đảng và Nhà nước ta luôn coi cán bộ, công chức là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng. Mỗi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều đánh dấu những bước trưởng thành, tiến bộ của đội ngũ cán bộ, công chức của Đảng và Nhà nước.Vì thế, Đảng, Nhà nước ta luôn chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đồng bộ, toàn diện, coi đây là vấn đề mấu chốt, trong sự nghiệp cách mạng.
Trang 1KHOA …
TIỂU LUẬN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Họ tên học viên:……….
Lớp:……….,
HÀ NỘI - 2021
Trang 23.1
Tính cấp thiết phải thường xuyên chăm lo xây dựng độingũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạnhiện nay
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Ở thời kỳ nào cũng vậy, chế độ xã hội nào cũng vậy, đất nước muốnđứng vững và phát triển thì cần phải có lực lượng nòng cốt hết sức trungthành, có bản lĩnh trí tuệ và năng lực thực sự Đội ngũ cán bộ, công chức nhànước là những người đại diện cho Nhà nước để xây dựng và thực thi các chủtrương, chính sách pháp luật và đồng thời là lực lượng nòng cốt xây dựng tổchức đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, ngang tầm với nhiệm vụ
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quantâm đến đội ngũ cán bộ, công chức, coi cán bộ, công chức là nhân tố quyếtđịnh sự thành bại của cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập, rènluyện Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh: “cán bộ là cái gốc của mọi côngviệc”, “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”, “Huấnluyện cán bộ là công việc gốc của Đảng” [5, tr.209]
Thấm nhuần tư tưởng của Người, hơn 90 năm xây dựng và phát triển,Đảng và Nhà nước ta luôn coi cán bộ, công chức là một trong những nhân tốquyết định sự thành bại của cách mạng Mỗi thắng lợi của cách mạng ViệtNam đều đánh dấu những bước trưởng thành, tiến bộ của đội ngũ cán bộ,công chức của Đảng và Nhà nước.Vì thế, Đảng, Nhà nước ta luôn chú trọngxây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đồng bộ, toàn diện, coi đây là vấn đềmấu chốt, trong sự nghiệp cách mạng
Trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp phòngthuộc ủy ban nhân dân huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương đã có bước phát triển vềchất Tuy nhiên, trước những yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới, đội ngũnày vẫn còn bộc lộ những yếu kém, bất cập về kiến thức, năng lực, trình độ,phương pháp, tác phong công tác Một số công chức gặp khó khăn, lúng túng,thậm chí va vấp, phạm sai lầm, khuyết điểm trong thi hành nhiệm vụ Bêncạnh đó, trước tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường, một bộ phận cán
bộ, công chức có biểu hiện suy thoái về phẩm chất đạo đức, quan liêu, vi
Trang 4phạm dân chủ Những điều đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín vàhiệu quả lãnh đạo, quản lý và làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối vớichính quyền; đồng thời phải nâng cao năng lực lãnh đạo đội ngũ cán bộ, công
chức Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Một số giải pháp nâng cao năng lực đội
ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp phòng thuộc ủy ban nhân dân huyện Tứ
Kỳ, tỉnh Hải Dương giai đoạn hiện nay” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn sâu sắc
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Năng lực, chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện không còn là mộtvấn đề mới, nhưng luôn là đề tài có tính thời sự và cũng không kém phầnphức tạp Vấn đề này đã được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch địnhchính sách và hoạt động thực tiễn tập trung đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, khảosát Đến nay đã có nhiều công trình được công bố dưới những góc độ, mức
độ, khía cạnh, hình thức thể hiện khác nhau đã được đăng tải và công bố trênmột số sách, báo, tạp chí như:
- “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước”
của PGS.TS Nguyễn Phú Trọng và PGS.TS Trần Xuân Sầm, Nxb Chính trịquốc gia, 2003; các tác giả của công trình nghiên cứu này nghiên cứu lịch sửphát triển của các khái niệm về cán bộ, công chức, viên chức; góp phần lýgiải, hệ thống hóa các căn cứ khoa học của việc nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ, công chức nói chung Từ đó đưa ra những kiến nghị về phươnghướng, giải pháp nhằm củng cố, phát triển đội ngũ này cả về chất lượng, sốlượng và cơ cấu
- “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân” của TS Thang Văn
Phúc và TS Nguyễn Minh Phương năm 2014 Trên cơ sở nghiên cứu các quanđiểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của ĐảngCộng sản Việt Nam về vai trò, vị trí người cán bộ cách mạng, cũng như yêu
Trang 5cầu đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; tìm hiểu những bài học kinhnghiệm về việc tuyển chọn và sử dụng nhân tài trong suốt quá trình lịch sửdựng nước và giữ nước của dân tộc ta, cũng như kinh nghiệm xây dựng nềncông vụ chính quy hiện đại của các nước trong khu vực và trên thế giới Từ đóxác định hệ thống các yêu cầu, tiêu chuẩn của cán bộ, công chức đáp ứng đòihỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.
- “Về chế độ công vụ Việt Nam” do PGS.TS Nguyễn Trọng Điều chủ
biên, Nxb Chính trị quốc gia, 2007; đây là công trình nghiên cứu sâu về côngchức, công vụ và các cơ sở khoa học để hoàn thiện chế độ công vụ ở ViệtNam hiện nay; đề tài phân tích một cách toàn diện và có hệ thống về lý luận
và thực tiễn của chế độ công vụ và cải cách công vụ Việt Nam qua từng thời
kỳ, có tham chiếu các mô hình công vụ của các nhà nước tiêu biểu cho các thểchế chính trị khác Qua đó, luận giải và đưa ra lộ trình thích hợp cho việchoàn thiện chế độ công vụ Việt Nam trong điều kiện xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam
- Luận án tiến sĩ Luật học của Mạc Minh Sản “Hoàn thiện pháp luật về
cán bộ, công chức chính quyền cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, bảo vệ tại Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, năm 2007 Công trình đã nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở lýluận và thực trạng của pháp luật về cán bộ, công chức chính quyền cấp xã đểđưa ra quan điểm, phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện phápluật về cán bộ, công chức chính quyền nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhànước pháp quyền xã họi chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
Ngoài ra còn một số công trình như: Luận văn thạc sĩ năm 2019 của tácgiả Giang Thị Phương Hạnh tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh, “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước theo
yêu cầu cải cách hành chính của tỉnh Bình Phước hiện nay”; Luận văn thạc
sĩ năm 2018 của tác giả Lê Khắc Á tại Học viên Hành chính Quốc gia, “Đổi
Trang 6mới đào tạo, bồi dưỡng công chức cơ quan Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam giai đoạn hiện nay”; Luận văn thạc sĩ năm 2017 của tác giả Trần Phước
Hải tại Đại học Đà Nẵng, “Đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công chức
hành chính nhà nước thành phố Quãng Ngãi”; Luận văn thạc sĩ năm 2014
của tác giả Đỗ Nguyễn Quang Vinh tại Đại học Kinh tế quốc dân, “Đào tạo
và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tại Sở LĐTB&XH tỉnh Đồng Tháp”; Luận văn thạc sĩ năm 2014 của tác giả Lê Tấn Cận “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ngành thuế tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay”
Các tác giả đều đã phân tích một cách hệ thống, hoàn chỉnh, hiệu quả
và tương đối toàn diện về vấn đề chất lượng, năng lực cán bộ, công chức cáccấp nói chung dưới góc độ lý luận cũng như sự vận dụng lý luận đó vào việcnâng cao năng lực cán bộ, công chức các cấp tại một số địa phương, cơ quan
cụ thể - đó đều là những công trình, sản phẩm trí tuệ có giá trị, ý nghĩa lớn cả
về mặt lý luận và thực tiễn, là nguồn tư liệu quý báu để tác giả tham khảotrong quá trình nghiên cứu đề tài của mình
Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới của sự nghiệp xây dựng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì vấn đề nâng cao năng lực cán bộ, côngchức cấp huyện vẫn còn là vấn đề mang tính thời sự cấp thiết cần được tiếptục nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện Cho đến nay, chưa có công trình nào
nghiên cứu trực tiếp về vấn đề “Một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ
cán bộ lãnh đạo quản lý cấp phòng thuộc ủy ban nhân dân huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương giai đoạn hiện nay” Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài này
mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn, xácđịnh yêu cầu và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạoquản lý cấp phòng thuộc ủy ban nhân dân huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương giaiđoạn hiện nay
Trang 73.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu góp phần làm rõ một số vấn đề cơ bản về năng lực đội ngũcán bộ lãnh đạo quản lý cấp phòng
Đánh giá đúng thực trạng năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấpphòng thuộc ủy ban nhân dân huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương
Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lýcấp phòng thuộc ủy ban nhân dân huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương giai đoạnhiện nay
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp phòngthuộc ủy ban nhân dân huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương giai đoạn hiện nay
4.2 Phạm vi nghiên cứu
-Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp phòng thuộc ủy ban nhân dânhuyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương
5 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sửdụng một số phương pháp của các khoa học liên ngành, chuyên ngành trong
đó chú trọng các phương pháp: kết hợp lôgic với lịch sử, phân tích, tổng hợp,
so sánh, gắn nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn
6 Đóng góp mới của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cung cấp cơ sở khoa học giúplãnh đạo các cấp, các ngành, các cơ quan chức năng trong việc xây dựng độingũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp phòng thuộc ủy ban nhân dân huyện Tứ Kỳ,tỉnh Hải Dương giai đoạn hiện nay
Góp phần làm rõ những vấn đề cơ bản nhất về lý luận và thực tiễn về nănglực đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp phòng thuộc ủy ban nhân dân huyện
Trang 8Kết luận và những giải pháp rút ra từ đề tài có thể làm tài liệu thamkhảo cho việc xây dựng, hoạch định chính sách và quy hoạch đào tạo độingũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp phòng thuộc ủy ban nhân dân huyện Tứ
Kỳ, tỉnh Hải Dương
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở các trường Chính trị tỉnh/thành phố
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dungtiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡngcán bộ công chức
Chương 2 Thực trạng thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộcông chức ở Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3 Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác thựchiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở Quận 1, Thành phố
Hồ Chí Minh
Trang 9NỘI DUNG Chương 1 MỘT SỐ VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN
1.1 khái niệm
* Cán bộ
Trên cơ sở Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008
đã quy định cụ thể như sau: “Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phêchuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan củaĐảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - phường hội ở trungương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh),
ở huyện, quận, thị phường, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấphuyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” (Khoản 1,Điều 4) [4, tr.80]
Cán bộ viên chức được đề cập trong tiểu luận này là cán bộ viên chứcnhà nước là những người được nhà nước tuyển dụng, bổ nhiệm vào vị trí chứcdanh nghề nghiệp nhất định trong đơn vị sự nghiệp công và được hưởnglương từ ngân sách nhà nước và quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theoquy định của pháp luật Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công có viênchức lãnh đạo, quản lý, viên chức chuyên môn nghiệp vụ, viên chức hànhchính, kỹ thuật Cán bộ trong các đơn vị sự nghiệp công có thể hiểu là viênchức lãnh đạo quản lý các đơn vị sự nghiệp công Trên cơ sở Luật Cán bộ,công chức quy định: “Viên chức quản lý là người được bổ nhiệm giữ chức vụquản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện một hoặcmột số công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải là côngchức và được hưởng phụ cấp chức vụ quản lý” [4, tr.82]
Năm 1947, trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minhviết: “Cán bộ là những người đem chủ trương, chính sách của Đảng, củaChính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tình
Trang 10hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt chínhsách cho đúng” [6, tr.300] Người đã đặt cán bộ trong mối quan hệ với việc tổchức thực hiện đường lối của Đảng và xây dựng đường lối của Đảng, chínhsách, pháp luật Nhà nước Đội ngũ cán bộ chính là người tổ chức triển khaiđường lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, đồng thời cũng là ngườitrực tiếp xây dựng, bổ sung, hoàn thiện đường lối chính sách của Đảng, phápluật Nhà nước Vì vậy khái niệm cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh là cán bộcủa Đảng, Nhà nước, cán bộ cách mạng.
* Năng lực
Năng lực của con người hiểu theo nghĩa thông thường là khả năng củacon người hoàn thành một công việc nào đó Theo từ điển Tâm lý học, nănglực là tập hợp các tính chất hay phẩm chất của tâm lý cá nhân, đóng vai trò làđiều kiện bên trong, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tốt một dạnghoạt động nhất định Theo từ điển tiếng Việt: Năng lực là “khả năng, điềukiện chủ quan hoặc tự nhiên có sẵn để thực hiện một hoạt động nào đó” [8,tr.1172]
Năng lực của con người không phải tự nhiên mà có, mà thông qua đàotạo, học tập, thực hành, phải được bồi đắp thường xuyên và phấn đấu khôngmệt mỏi của mỗi người Năng lực của con người, của mỗi người luôn vậnđộng, phát triển, không bao giờ coi là đã đầy đủ Bởi lẽ, thực tiễn luôn vậnđộng, đặt ra những yêu cầu mới rất cao đối với con người, buộc mỗi ngườiphải luôn phấn đấu vươn lên không ngừng khẳng định mình trong cuộc sống
xã hội để tồn tại và phát triển Càng trong xã hội hiện đại, để thích ứng vớinhịp sống và sự phát triển của lực lượng sản xuất, mọi người càng phải đượcđào tạo, đào tạo lại và tự đào tạo để có thể biết nhiều nghề, giỏi một nghề
Như vậy, đánh giá năng lực của một con người phải dựa vào yêu cầucủa nghề nghiệp, kết quả hoàn thành công việc được giao Một nghệ nhân cóthể có trình độ học vấn thấp nhưng lại là một người có năng lực siêu việt, nổitiếng trong một hội nghề, trong một vùng, thậm chí một quốc gia, được đánh
Trang 11giá cao trên trường quốc tế Nhưng một sinh viên tốt nghiệp ra trường, cóbằng cử nhân đựơc bổ nhiệm một chức vụ, một công việc phù hợp, nhưng kếtquả hoàn thành nhiệm vụ thấp vẫn được xem là người năng lực yếu Từ đócho thấy, xem xét đánh giá năng lực một con người bao giờ cũng rất cụ thể,phải dựa vào chức trách, nhiệm vụ, kết quả hoàn thành nhiệm vụ theo chứctrách, phải xem xét trong một quá trình, không thể dựa vào một việc, một thờiđiểm để đánh giá năng lực của người đó Dựa vào trình độ học vấn, bằng cấpcoi đó là căn cứ cơ bản để đánh giá năng lực, mà không tính đến trình độthực tế, khả năng thực tế của người đó sẽ là một sai lầm Theo Hồ Chí Minh,một người học xong đại học, có thể gọi là có tri thức Song y không biết càyruộng, không biết làm công, không biết đánh giặc, không biết làm các nhiệm
vụ khác Nói tóm lại công việc thực tế, y không biết gì cả Thế thì y chỉ có trithức một nửa, tri thức của y là tri thức học sách, chưa phải là tri thức hoàntoàn, y muốn thành một người có tri thức hoàn toàn thì phải đem tri thức đó
áp dụng vào thực tế Do đó, trình độ học vấn, bằng cấp đào tạo là một trongnhững căn cứ để xem xét, đánh giá năng lực như những điều kiện, tiêu chuẩncần phải có ở một nhiệm vụ, một công việc cụ thể Nhưng quan trọng hơnphải xem xét trình độ thực tế của người đó Trong những năm chiến tranh, cán
bộ, đảng viên của Đảng ta, Nhà nước ta ở các cấp các ngành trong và ngoàiquân đội, trình độ học vấn chưa cao, chưa được đào tạo qua nhiều trường lớpchính quy, nhưng năng lực công tác được hình thành, phát triển trong thựctiễn nên đã hoàn thành tốt cương vị chức trách Còn hiện nay không thiếunhững trường hợp đựơc đào tạo rất cơ bản, có bằng cấp nhưng năng lực côngtác lại hạn chế, mức độ hoàn thành nhiệm vụ không cao
Như vậy, để đánh giá đúng năng lực hoạt động của con người cần cóquan niệm, phương pháp tiếp cận đúng về năng lực, hiểu rõ cấu trúc về nănglực và vai trò của các yếu tố tạo thành năng lực
Năng lực thực hành dùng để chỉ việc “áp dụng lý thuyết vào thực tế làmcho trở thành cái có thật bằng hoạt động cụ thể”' [8, tr.615] Đó là quá trình
Trang 12con người vận dụng tri thức được trang bị vào thực tiễn, làm cho lý luận trởthành hiện thực trên thực tế bằng những hoạt động cụ thể, thực hiện mục đíchcủa con người Năng lực thực hành của con người càng cao, thì hoạt độngthực tiễn của con người càng có hiệu quả và ngược lại Vì thế, năng lực thựchành của con người luôn là thành tố quan trọng, quyết định trên thực tế hiệuquả công việc của mỗi con người Năng lực thực hành cũng phong phú, đadạng, vận động phát triển cùng với sự phát triển của phân công lao động xãhội gắn với các nghề nghiệp khác nhau của con người.
1.2 Năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp phòng thuộc ủy ban nhân dân huyện
* Cấp huyện
Cấp huyện là đơn vị hành chính cấp trên cơ sở, là cấp trên của cấpphường, xã trong hệ thống hành chính của Nhà nước ta Quận là khu vực đôthị được tổ chức hợp thành bởi các phường; huyện là khu vực nông thôn, hợpthành bởi các xã và thị trấn; huyện có địa giới hành chính và tổ chức bộ máytheo quy định của cấp có thẩm quyền, là nơi diễn ra mọi hoạt động của đờisống xã hội, dân cư trong cộng đồng
Cấp huyện có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, củng
cố quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định chính trị trên địa bàn thành phố,thể hiện trên các điểm sau: cấp huyện là nơi trực tiếp quán triệt và tổ chứctriển khai thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
và các nhiệm vụ chính trị của địa phương tới cơ sở; cấp huyện đồng thời làcầu nối trực tiếp giữa Đảng, Nhà nước với các tầng lớp nhân dân, nơi chăm
lo, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực của đời sống xãhội, bảo đảm sự ổn định chính trị, xã hội ngay từ cơ sở góp phần phát triểnkinh tế - xã hội, ổn định chính trị của địa phương và cả nước; cùng với cơ sở
là nơi lưu giữ, bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp củanhân dân
Trang 13* Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp phòng
Lãnh đạo cấp phòng là những cán bộ, công chức có trình độ, chuyênmôn, nghiệp vụ, có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lốilàm việc, có năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ và cótrách nhiệm trong công tác được cơ quan bổ nhiệm giữ vị trí lãnh đạo quản lýcấp phòng ban
Quản lý cấp phòng chiếm một vị trí quan trọng trong cơ quan hành chính nhà nước, đó là:
Nơi chuyển tải và tổ chức thực hiện các quyết định của cấp trên trựctiếp và phản ánh những yêu cầu, nguyện vọng, đề xuất của công chức đơn vịvới lãnh đạo cấp trên
Nơi tham mưu, giúp thủ trưởng cơ quan, đơn vị quản lý các lĩnh vựccông tác chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ mà phòng được phân công
Vai trò của lãnh đạo cấp phòng:
Là người quản lý nhân viên, quản lý các hoạt động trong phòng ban của mình
Là người đưa ra kế hoạch, điều hành công việc, và phân công nhiệm vụcho nhân viên phòng ban của mình
Là người dẫn đầu, điều tiết, điều hoà công việc, cũng là người truyềncảm hứng, động lực cho nhân viên trong quá trình làm việc
Có thể thấy, vị trí vai trò của người lãnh đạo cấp phòng là rất quantrọng và cần thiết, đó là nơi đầu nguồn trong quá trình vận hành, hoạt độngcủa phòng, ban trong cơ quan hành chính nhà nước
Chức năng, nhiệm vụ của lãnh đạo cấp phòng:
Tại các cơ quan nhà nước hiện nay, Lãnh đạo cấp phòng bao gồm:Trưởng phòng và các Phó trưởng phòng, có chức năng nhiệm vụ quan trọngtrong quá trình hoạt động của các phòng ban
Trong Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 có quy định rất rõ về chức
năng nhiệm vụ của lãnh đạo cấp phòng gồm:
Trang 14Xây dựng, trình thủ trưởng cơ quan để thủ trưởng cơ quan trình cấp cóthẩm quyền các đề án, dự án.
Xây dựng, trình thủ trưởng cơ quan, đơn vị ban hành văn bản hướngdẫn thực hiện công tác chuyên môn theo quy định của pháp luật
Xây dựng, trình thủ trưởng cơ quan, đơn vị ban hành các quyết định,quy hoạch, kế hoạch dài hạn, hằng năm thuộc lĩnh vực quản lý của phòng
Tổ chức thực hiện công tác chuyên môn của phòng; đôn đốc hướngdẫn, kiểm tra tình hình thực hiện lĩnh vực công tác do phòng quản lý
Trực tiếp quản lý con người, cơ sở vật chất, tài chính của phòng
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của thủ trưởng cơ quan
* Chất lượng đội ngũ cán bộ
Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức được tạo nên bởi nhiều yếu tố,thể hiện tính đồng bộ và thống nhất trong đội ngũ công chức, là tổng hoà giữa
chất lượng của từng công chức và chất lượng của cả đội ngũ công chức Chất
lượng của từng công chức được tạo nên bởi những yếu tố, như: phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, trình độ, năng lực công tác, phong cách làm việc thể hiện ở kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
Đó là, người công chức có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị,ngoại ngữ, tin học và kỹ năng lãnh đạo, quản lý; có phẩm chất chính trị tưtưởng vững vàng; đạo đức cách mạng trong sáng; có lối sống trong sạch, lànhmạnh; có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn; có năng lực lãnh đạo, quản lý và
tổ chức, điều hành, thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao
Chất lượng của cả đội ngũ công chức được tạo nên bởi số lượng công chức, cơ cấu đội ngũ, phẩm chất, năng lực, phong cách làm việc của từng công chức được thể hiện ở kết quả hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của mỗi người và cả đội ngũ; kết quả xây dựng cơ quan, địa phương, đơn vị và mức
độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, địa phương, đơn vị mà người công chức đó phụ trách.
Trang 15Chương 2.
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN
LÝ CẤP PHÒNG THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TỨ KỲ,
TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương
Huyện Tứ Kỳ là một trong 12 đơn vị hành chính của tỉnh Hải Dương.Huyện nằm ở phía Đông Nam tỉnh Hải Dương, nằm giữa châu thổ sông Hồng.Phía Bắc huyện giáp với thành phố Hải Dương và huyện Gia Lộc; phía Namgiáp huyện Vĩnh Bảo tỉnh Hải Phòng; phía Đông giáp huyện Thanh Hà tỉnhHải Dương và huyện Tiên Lãng tỉnh Hải Phòng; phía Tây giáp với huyện GiaLộc và huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương Huyện Tứ Kỳ nằm dọc theo trụcđường 191(nay là đường 391) nối Quốc lộ 5 với quốc lộ 10 đi Hải Phòng, TháiBình, cách Hà Nội 60 Km về phía Tây Bắc, cách Hải Phòng 40 Km về phíaNam và Đông Nam, cách thành phố Hải Dương 14 Km về phía Tây Bắc; baobọc xung quanh huyện là 02 tuyến sông Thái Bình và sông Luộc Với vị trí trên
là điều kiện cho huyện phát triển cơ cấu đa dạng các ngành: công nghiệp, nôngnghiệp, dịch vụ, hạ tầng kinh tế, văn hoá xã hội Thuận lợi cho giao lưu kinh tếvới các huyện khác và với các tỉnh, thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng,Quảng Ninh…
Huyện Tứ Kỳ có 27 đơn vị hành chính gồm 01 Thị trấn và 26 xã vớitổng diện tích tự nhiên là: 16.813 ha, dân số 158.769 người Bên cạnh, nghềnông, huyện còn có một số làng nghề như: nghề ren ở xã Minh Đức, Tân Kỳ;nghề thêu ở xã Hưng Đạo, chiếu cói ở xã An Thanh, mây tre đan ở Thị trấn
Tứ Kỳ…
Có thể nói trong lao động sản xuất phát triển kinh tế, người dân Tứ Kỳluôn luôn cần cù, sáng tạo thì đời sống văn hóa, tinh thần cũng khá phongphú Tứ Kỳ là nơi có nhiều đình, chùa, miếu với cảnh quan đẹp và là nơi nhândân thờ cúng, hội hè, đình đám…Hiện nay Tứ Kỳ có các công trình được BộVăn hóa-Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch sử- văn hóa là: chùa Đông
Trang 16Dương (Minh Đức), chùa Phúc Diên (Tân Kỳ), chùa Khánh Linh (PhượngKỳ), miếu Phạm Xá (Ngọc Sơn) Đây là niềm vinh dự và tự hào của ngườidân Tứ Kỳ Trong hàng trăm di tích của Tứ Kỳ, nhiều di tích gắn liền với quátrình đấu tranh cách mạng của huyện như: đình La Tỉnh (Thị trấn), đền Mắc(Quang Phục), chùa Nghi Khê (Tân Kỳ) Mặc dù các di tích văn hóa củahuyện đã trải qua hàng trăm năm bị thiên tai, giặc tàn phá nhưng những dấu
ấn tốt đẹp vẫn còn đọng lại sâu sắc trong ký ức của nhiều người dân nơi đây
Là một vùng quê bốn mùa cây cối xanh tươi, mọi người dân sống đoàn kết,vui vẻ, lạc quan, Tứ Kỳ còn lưu truyền nhiều truyền thuyết, những lời ca,tiếng hát như: truyện Nhất bào sinh ngũ tử ở La Tỉnh (Thị trấn Tứ Kỳ), truyệnsong sinh đồng tử ở Hiền Sĩ (Tây Kỳ), ông Cộc, ông Dài ở Lạc Dục (HưngĐạo), bà Bổi Lạng ở Bình Lãng- một doanh nhân giàu lòng từ thiện… hầu hếtđều phản ánh truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm, lao động sáng tạo
và đời sống tinh thần phong phú của người dân Tứ Kỳ Ngoài ra ở thôn XuânNẻo (Hưng Đạo) có chiếu chèo bà trùm Bông, người Đại Đồng giỏi hát tuồng,người Đại Hợp giỏi hát đúm, người Dân Chủ giỏi hát ả đào, hát ca trù- là cáinôi của Di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam…Nhiều địa phương ở Tứ Kỳhàng năm vào những tháng nông nhàn tổ chức các lễ hội như: xã Quang Khải,Minh Đức có hội pháo đất; xã Văn Tố, An Thanh, Hưng Đạo có hội vật, hộibơi, xã Dân Chủ có hội săn bắt chim…
Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng bộ và nhân dân Tứ Kỳ đã có nhữngđóng góp xứng đáng công sức và xương máu của mình Toàn huyện có 4.333liệt sĩ, 1.722 thương binh, 1.037 bệnh binh, 216 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 02anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và 02 anh hùng lao động Đặc biệt xãHưng Đạo được 02 lần phong tặng danh hiệu là xã anh hùng lực lượng vũtrang nhân dân và anh hùng lao động thời kỳ đổi mới Đây là niềm vinh dự và
tự hào của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong huyện
Với những thuận lợi trên huyện Tứ Kỳ ngày càng phát triển lớn mạnhcùng với sự phát triển của đất nước Tuy còn gặp nhiều khó khăn trước mắt
Trang 17nhưng huyện Tứ Kỳ vẫn vươn lên trở thành điểm sáng của tỉnh Hải Dương,góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện:
Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện gồm 12 phòng, ban cóchức năng nhiệm vụ như sau:
1) Phòng Nội vụ: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thựchiện chức năng quản lý nhà nước các lĩnh vực: tổ chức; biên chế các cơ quanhành chính, sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địaphương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ,công chức xã, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước;tôn giáo; thi đua - khen thưởng
2) Phòng Tư pháp: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thựchiện chức năng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng văn bản quy phạmpháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dụcpháp luật; thi hành án dân sự; chứng thực; hộ tịch; trợ giúp pháp lý; hoà giải ở
cơ sở và các công tác tư pháp khác
3) Phòng Tài chính - Kế hoạch: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấphuyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tài chính, tàisản; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý vềkinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân
4) Phòng Tài nguyên và Môi trường: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dâncấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Tài nguyên đất; tàinguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môi trường; khí tượng, thuỷ văn; đođạc, bản đồ
5) Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội: Tham mưu, giúp Ủy bannhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực:Lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảohiểm thất nghiệp; an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ vàchăm sóc trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới