Trong cách mạng nước ta, cán bộ nói chung và cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước nói riêng, đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Trong điều kiện hiện nay, trước những biến động lớn lao đầy phức tạp trên thế giới, cũng như yêu cầu phát triển của đất nước, vai trò này càng trở nên to lớn hơn bao giờ hết
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong cách mạng nước ta, cán bộ nói chung và cán bộ lãnh đạoquản lý nhà nước nói riêng, đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sựphát triển của đất nước Trong điều kiện hiện nay, trước những biếnđộng lớn lao đầy phức tạp trên thế giới, cũng như yêu cầu phát triểncủa đất nước, vai trò này càng trở nên to lớn hơn bao giờ hết
Để lãnh đạo quản lý nhà nước thúc đẩy đất nước phát triển theomục tiêu Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn, người cán bộ lãnh đạo, quản
lý phải có cả đức lẫn tài trong đó đức là gốc Chủ tịch Hồ Chí Minh đãdạy rằng: "Người cán bộ cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đứcthì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân" [32, 253]
Sau 30 năm đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo sốđông cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước luôn trau dồi và giữ vữngđược phẩm chất đạo đức cách mạng: yêu nước, yêu CNXH, chí công
vô tư, có lối sống lành mạnh, giữ gìn được phẩm chất của người cán bộcách mạng
Tuy nhiên, trước những sự tác động tiêu cực của kinh tế thịtrường, không ít cán bộ đã bị thoái hóa, biến chất, sự sa sút về đạo đứccủa một bộ phận cán bộ này thể hiện ở chủ nghĩa cá nhân phát triểnmạnh: kèn cựa địa vị, lợi dụng chức quyền trục lợi, tha hóa về lốisống Đáng chú ý sự suy thoái về phẩm chất này trong cán bộ đang cóchiều hướng gia tăng, làm xói mòn bản chất cách mạng của đội ngũ cán
bộ, làm suy giảm uy tín của Đảng, suy giảm niềm tin của nhân dân đốivới chế độ
Trang 2Sự sa sút về phẩm chất đạo đức của người cán bộ lãnh đạo quản
lý, một mặt do sự tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường, nhưngmặt khác cũng phải thấy rằng do trong một thời gian dài chúng ta chưachú ý đúng mức vấn đề giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức, buônglỏng việc quản lý cán bộ và ít tạo môi trường thuận lợi cho việc pháttriển đạo đức
Vậy việc nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ nóichung, cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước nói riêng đang làmột vấn đề hết sức bức bách hiện nay
Chính vì lý do đó, tôi chọn đề tài "Vấn đề nâng cao đạo đức
cách mạng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay ở nước ta (Qua thực tế tỉnh Kiên Giang)" làm đề tài mong
muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao đạo đức cáchmạng cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu
Vấn đề đạo đức của người cán bộ cách mạng đã thu hút được rấtnhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên đây là vấn đề rất lớn vàcũng không kém phần phức tạp Vấn đề còn đặt ra trước chúng ta nhiềukhía cạnh cần được tiếp tục làm rõ và đòi hỏi phải có tính thiết thựchơn Hơn nữa trên thực tế các luận án, các bài báo xung quanh đề tàinày thường được nghiên cứu về dưới góc độ xây dựng Đảng, ít nghiêncứu về phương diện triết học, nhất là chưa đi sâu vào khảo sát một loạicán bộ cụ thể
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích: Trên cơ sở những yêu cầu mới về đạo đức và thực
trạng đạo đức của cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước, luận văn làm rõ
Trang 3sự cấp thiết của việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo,quản lý nhà nước, từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nângcao đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước trongđiều kiện hiện nay.
- Để thực hiện mục tiêu đó, đề tài có các nhiệm vụ sau:
+ Vạch ra yêu cầu đạo đức cách mạng của người cán bộ lãnhđạo, quản lý nhà nước trong giai đoạn hiện nay
+ Đánh giá thực trạng đạo đức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo,quản lý nhà nước hiện nay (trên cơ sở khảo sát ở tỉnh Kiên Giang), từ
đó nêu ra những đòi hỏi khách quan của việc nâng cao đạo đức cáchmạng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước trong giai đoạn cáchmạng mới
+ Nêu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cáchmạng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước trong điều kiện hiện nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,đạo đức học Mác - Lênin; các quan điểm đạo đức của Đảng Cộng sảnViệt Nam và của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cơ sở lý luận của nghiêncứu, thực hiện luận văn này
- Đề tài kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, lôgíc và lịch
sử, phân tích và tổng hợp, kế thừa có chọn lọc những thành quả nghiêncứu đã có
5 Cái mới của luận văn
- Luận văn bước đầu đã xác định được một số yêu cầu cơ bản
về đạo đức đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước trong tình hìnhhiện nay
Trang 4- Phân tích góp phần làm rõ thêm một số giải pháp cơ bản nhằmnâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước ởnước ta nói chung, ở Kiên Giang nói riêng trong điều kiện hiện nay.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
- Với kết quả đã đạt được, luận văn đã góp phần nhỏ bé vàonâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước,đáp ứng nhu cầu của công cuộc đổi mới đất nước hiện nay
- Luận văn có thể dùng tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu
và giảng dạy về môn đạo đức học
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,luận văn gồm 2 chương, 5 tiết
Trang 5Chương 1
ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY - THỰC TRẠNG
Từ thế kỷ XVI trước công nguyên, Khổng Tử đã khuyên học tròcủa mình "Tiên học lễ, hậu học văn" Ông mong muốn xã hội phát triểnbình ổn, gia đình sống hạnh phúc, con người giữ được đạo lý Để thựchiện được ý tưởng đó, ông đề ra nguyên tắc vua tôi, ông, bà, cha mẹ,con cháu đều phải theo luật nước, phép nhà Tuy không phải là ngườiđầu tiên bàn đến đạo đức, nhưng công lao chính của ông là đã tổng kếtđược kinh nghiệm thực tiễn của đời sống xã hội, trên cơ sở đó xâydựng nên học thuyết đạo đức, trong đó chứa đựng nhiều nội dung: Đó
là ý thức với bản thân, ý thức với xã hội, đặt các mối quan hệ của con
Trang 6người trong mối tương quan xã hội, cách ứng xử và hành vi của conngười
Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, học thuyết của đạo phật do Thích
Ca Mâu Ni sáng lập cũng đã đề cập nhiều đến vấn đề đạo đức Cái cốtlõi nhất trong hệ thống đạo đức Phật giáo là khuyên con người sốngthiện, biết thương yêu nhau, giúp đỡ nhau, tránh điều ác
Trong xã hội Hy Lạp - La Mã cổ đại, người ta đề cao những giátrị đạo đức, như tính trung thực, lòng dũng cảm, sự trong sáng và caothượng trong tình bạn, tình yêu
Ở nước ta, vấn đề đạo đức được đề cập rất sớm, từ trong cáctruyền thuyết, ca dao, tục ngữ nhân dân ta đã xây dựng những nguyêntắc, chuẩn mực giá trị đạo đức nhằm giáo dục con người, chăm làm,chăm học để nâng cao trí tuệ, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau và có nhâncách cao đẹp trong cuộc sống
Theo quan điểm mácxít, đạo đức là một hình thái ý thức xã hộiđặc biệt, bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm, quytắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội Nó ra đời tồn tại và biến đổi từ nhucầu của xã hội Nhờ nó, con người tự giác điều chỉnh hành vi của mìnhcho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ của
xã hội trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhânvới xã hội
Trong đời sống xã hội loài người có những mối quan hệ rấtphức tạp, đa dạng, chúng tồn tại đan xen nhau: quan hệ huyết tộc, nhânchủng, các giới, các thế hệ, các giai cấp mặt khác, do trình độ nhậnthức của mọi người cũng khác nhau, nên về tập tục, lợi ích, văn hóa,
Trang 7trình độ phát triển cũng khác nhau Để duy trì sự tồn tại và phát triển,mỗi xã hội đòi hỏi phải xây dựng những nguyên tắc, chuẩn mực sống,trên cơ sở đó con người tự ý thức, hành động Nói cách khác là nhữngnguyên tắc đó được xây dựng trên cơ sở tính tự nguyện, tự giác củamỗi người; biến thành ý thức xã hội để con người tự giác tuân theo.
Đạo đức là nhu cầu tất yếu khách quan, nhưng lại là vấn đề cótính lịch sử Xã hội nào cũng cần hình thành những nguyên tắc sống đểcon người tự nguyện tuân theo, nhằm đảm bảo trật tự xã hội, duy trì sựtồn tại, phát triển của xã hội và của cá nhân Trong cuộc sống, cónhững nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức chung cho mọi thời đại (sốngthiện, yêu quí lao động, trung thực) nhưng vẫn có những nguyên tắc,chuẩn mực chỉ phù hợp với từng giai đoạn lịch sử nhất định
Từ xã hội cộng sản nguyên thủy, đến xã hội chiếm hữu nô lệ, xãhội phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, những yếu tố đạođức tiến bộ được hình thành và ngày càng phát triển Đó là sự say mêlao động, sáng tạo, đề cao tính trung thực, khiêm tốn, phẩm hạnh, danh
dự con người, căm ghét áp bức tàn bạo, ghét sự dối trá, sự tương trợhợp tác lẫn nhau, nguyên tắc bình đẳng về lợi ích và lao động Nhữngyếu tố đạo đức tốt đẹp đó luôn đối lập với chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, hiếudanh, lười biếng, ăn bám, xa hoa, lãng phí
Như vậy đạo đức là một hiện tượng phổ biến của xã hội, củamọi thời đại Nó tồn tại một cách tất yếu khách quan nhằm điều chỉnh ýthức, hành vi, quan hệ ứng xử của con người với nhau trong xã hội Ởđâu có con người thì ở đó có quan hệ đạo đức, và con người có nhu cầuhướng tới những giá trị đạo đức, sống thiện, có ích, nhân đạo, làm tròncác nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội Những giá trị đạo đức khi đã được
Trang 8hình thành ở con người thì có tác động trở lại xã hội theo chiều hướngtốt đẹp.
Đạo đức còn giúp cho con người hoàn thiện nhân cách củamình Những người có nhân cách bao giờ cũng có những phẩm chấtđạo đức cao quý Trong các tiêu chuẩn giá trị làm nên cái đẹp của conngười, sự lựa chọn của nhân dân cũng hướng đến cái giá trị đạo đức
"Cái nết đánh chết cái đẹp", "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"
Đạo đức là nhu cầu, là cội nguồn của hạnh phúc Một xã hộihạnh phúc chính là ở chỗ xã hội đã tạo ra những con người có ý thức,
có năng lực thực tiễn hành động vì người khác Một người có lòng vị thahay giúp đỡ người khác chính là bản thân anh ta đã "làm phúc" cho mọingười và chính anh ta cũng cảm thấy hạnh phúc Những người gặp hoàncảnh éo le sẽ hạnh phúc biết nhường nào khi được người khác giúp đỡ
vô tư
Nhờ có hành vi đạo đức tốt, con người mới đem lại hạnh phúccho người khác Chủ thể đạo đức khi thực hiện hành vi đạo đức cũngtrở nên hạnh phúc Người giúp đỡ người khác sẽ cảm thấy cuộc sốngcủa mình trở nên tốt đẹp hơn, có ý nghĩa hơn Người hạnh phúc nhất làngười biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
Lịch sử đã chứng minh đạo đức có vai trò tích cực trong đờisống xã hội, nó như một động cơ có sức mạnh thôi thúc con người đấutranh chống lại những cái ác, cái xấu đi ngược lại lợi ích của xã hội; nógiữ gìn và phát triển những cái tốt, cái thiện, làm cho xã hội ngày càngphát triển Trong thời đại ngày nay, đạo đức càng đóng vai trò quantrọng trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, dân chủ, độc lập dân tộc và tiến
bộ xã hội Đạo đức đang tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh vì quyềncon người, chống lại chủ nghĩa vô nhân đạo, bảo vệ môi sinh, chống
Trang 9nghèo đói, tạo ra mọi khả năng và điều kiện thuận lợi để con ngườithực hiện nhu cầu của mình.
Đạo đức còn là một tiêu chuẩn giá trị cao của đời sống conngười, nó loại bỏ sự thấp hèn, vị kỷ, đê tiện, xấu xa, hướng con người
đi tới cái tốt đẹp, cái thiện và cái tiến bộ
Đối với mỗi con người, đạo đức là cơ sở, là nền tảng để xâydựng lý tưởng sống, hướng con người xác định đúng mục đích sống.Trong cuộc sống, người nào cũng đặt cho mình một câu hỏi: mình sốngnhư thế nào, vì mục đích gì? Tồn tại để làm gì?
Nói chung, người có đạo đức là người sống vì xã hội, sống vìhạnh phúc của người khác, sống để cống hiến và đem lại lợi ích nhiềunhất cho xã hội Điều này không có nghĩa là quên lợi ích cá nhân Bởi
vì, nếu không có cá nhân thì không thể có xã hội, nên sự tồn tại của cánhân là một tất yếu khách quan Những điều kiện tồn tại của cá nhânkhông thể bỏ qua, nhưng đó không phải là tất cả Do đó, con ngườisống phải vì lợi ích chung của xã hội và người khác, đó là một nhậnthức đầy tính nhân văn và cách mạng Nó thể hiện quan niệm, tồn tạicủa con người là mục đích chứ không phải đơn thuần là phương tiệnnhư những kẻ vụ lợi tham lam
Đạo đức giúp cho con người sáng tạo ra hạnh phúc Nếu conngười sinh ra chỉ biết hưởng thụ, sống thụ động, không có trách nhiệmthì của cải tự nhiên sẽ bị nghèo nàn, khô kiệt và khan hiếm dần đi;những giá trị văn hóa, vật chất, tinh thần sẽ không nảy sinh, họ luônnhìn đời bằng con mắt chán chường, cảm thấy sống thừa, vô vị Cònmột khi con người đã xác định sống phải có lý tưởng để cống hiến tài
Trang 10năng cho xã hội, thì mọi người sẽ tích cực tự giác làm việc, đem lạinhững thành quả có ích cho xã hội, và cũng chính lúc đó con ngườitạo ra những giá trị cao cho chính mình Hạnh phúc chân chính biểuhiện mối quan hệ hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội Mốiquan hệ ấy thúc đẩy lẫn nhau, làm cho con người và xã hội ngàycàng phát triển.
Đạo đức còn làm cho mỗi người biết giữ gìn phẩm giá, danh dựsống cao cả, biết hòa nhập, gắn bó với tập thể; tránh tư tưởng bè phái,cục bộ, vị kỷ, cá nhân và những thói đạo đức giả
Đạo đức đem lại cho con người niềm lạc quan yêu đời, nó pháthuy và khơi dậy ở con người tính tích cực tự giác, kiên trì khắc phụckhó khăn, khát khao vươn tới cuộc sống chân, thiện, mỹ
Trải qua các quá trình lao động sáng tạo và cải biến xã hội, conngười càng thấy rõ hơn giá trị to lớn của đạo đức Đạo đức không chỉđóng vai trò điều chỉnh ý thức và hành vi của con người mà còn có tácdụng cảm hóa con người, giúp con người nhận thức và hành động theo
lẽ phải, duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người Đồng thời,đạo đức còn làm thức dậy trong mỗi con người những tình cảm tốt đẹp,
đó là lòng nhân ái, tính trung thực thẳng thắn Cùng với sự tiến lên của
xã hội, đạo đức sẽ có mặt ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nó giúpcon người có khả năng lựa chọn, đánh giá các hiện tượng xã hội, đánhgiá tư cách, ý thức và hành vi của bản thân mình, làm cho hoạt độngcủa con người phù hợp với lợi ích của xã hội, của cộng đồng
Trang 11Xã hội muốn ổn định và phát triển, đòi hỏi phải xây dựng nhữngchuẩn mực đạo đức để giúp cho con người điều chỉnh hành vi của mìnhnhằm đáp ứng những yêu cầu chung của nền đạo đức xã hội.
Chế độ xã hội nào cũng chú ý quan tâm đến cán bộ, vì nó liênquan đến vận mệnh và sự hưng thịnh của mỗi chế độ, mỗi quốc gia Ởnước ta, trong các thời kỳ cách mạng, cán bộ luôn là vấn đề nổi lênhàng đầu và giữ một vai trò hết sức trọng yếu Nó chẳng những có ýnghĩa quyết định đối với công tác xây dựng Đảng và việc tăng cườngvai trò lãnh đạo của Đảng, mà còn là nhân tố quyết định sự thành bạicủa cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chếđộ; vì cán bộ "vừa là người lãnh đạo lại vừa là người đầy tớ trung thànhcủa nhân dân"
Đảng muốn lãnh đạo cách mạng phải có đường lối chính trịđúng đắn Nhưng để xây dựng đường lối đúng và làm cho đường lối đótrở thành hiện thực sinh động trong cuộc sống thì nhất thiết phải có độingũ cán bộ vững vàng, có phẩm chất đạo đức trong sáng Chủ tịch HồChí Minh nói: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc" [30, 269] và
"Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém", cán
bộ là cái dây chuyền của bộ máy nếu dây chuyền không tốt hoặc khôngchạy thì động cơ dù tốt mấy thì toàn bộ máy cũng bị tê liệt
Cán bộ là nhân tố quyết định trong việc thực hiện sự lãnh đạocủa Đảng Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng là bảo đảm thành công sựnghiệp đổi mới, nhưng để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng, ngoài sự tựgiác nhận thức, bảo vệ và kiên trì của toàn Đảng và của toàn dân, thìcán bộ là nhân tố quyết định
Trang 12Cán bộ là người định ra đường lối, chủ trương chính sách củaĐảng, Nhà nước và vận động tổ chức nhân dân thực hiện thắng lợi cácmục tiêu đề ra, đưa đất nước ngày càng phát triển và tiến bộ Trong mỗigiai đoạn, mỗi thời kỳ cách mạng cần có một đội ngũ cán bộ thích ứng,vừa có phẩm chất đạo đức, vừa có năng lực để đáp ứng được sự đòi hỏicủa nhiệm vụ cách mạng Hiện nay đất nước ta đang bước sang thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong bối cảnh có những thời
cơ, thuận lợi mới, nhưng cũng có nhiều khó khăn, thách thức mới.Nhiệm vụ cách mạng mới rất nặng nề, khó khăn và phức tạp, đòi hỏiphải xây dựng được một đội ngũ cán bộ ngang tầm, có đủ bản lĩnhchính trị, phẩm chất cách mạng cao Chính vì thế, trong điều kiện cáchmạng hiện nay, đạo đức cần phải được nhấn mạnh trong mỗi con người,đặc biệt đối với đội ngũ cán bộ của Đảng, Nhà nước và các tổ chứcđoàn thể quần chúng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, làm cách mạng để cảitạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nócũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâudài, gian khổ Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa Ngườicán bộ phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành đượcnhiệm vụ cách mạng vẻ vang Vì vậy, người cán bộ có đạo đức cáchmạng thì khi gặp khó khăn, gian khổ, thất bại cũng không lùi bước Vìlợi ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc ngườicán bộ sẽ không ngần ngại hy sinh lợi ích của cá nhân mình Khi cần họsẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình cũng không tiếc Trong mọihoàn cảnh khi thuận lợi, thành công cũng như lúc gặp khó khăn giankhổ họ luôn thể hiện tinh thần "Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ"; lohoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ;
Trang 13không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa Họ
ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật của Đảng, thực hiện tốtđường lối, chính sách của Đảng; đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân laođộng lên trên lợi ích riêng của cá nhân mình; hết lòng hết sức phục vụnhân dân, gương mẫu trong mọi công việc, biết hòa mình với quầnchúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng, từ lời nói đến việc làm đềulàm cho dân tin, dân phục, dân yêu
Như vậy, đạo đức không thể thiếu đối với mỗi người và càngkhông thể thiếu đối với mỗi cán bộ Nó giúp cho người cán bộ nhìnđúng, làm đúng Đạo đức cách mạng là động lực thôi thúc nội tâm củangười cán bộ vượt lên mọi khó khăn để nâng cao trình độ trí tuệ, không
có động lực này thì khó có thể nâng cao được trình độ cho bản thân,hoặc nếu có thì rất có thể những hiểu biết và tài năng của họ được sửdụng nhiều khi không đúng mục đích mà Tổ quốc và nhân dân mongmuốn
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống bao gồm nhiều lĩnh vực,phản ánh gần như toàn bộ những vấn đề quan trọng nhất của sự nghiệpcách mạng nước ta Nhưng có thể nói, vấn đề đạo đức của người cáchmạng được Người đặt ở vị trí hàng đầu và được nói đến nhiều nhấttrong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng của mình
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta thấy Người rất đềcao vai trò của đạo đức Người coi đạo đức là cái gốc của người cán bộ.Suốt cuộc đời đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phónggiai cấp, giải phóng con người, Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến đạođức cách mạng, đạo đức làm người Người nêu lên những tiêu chuẩn vềđạo đức cách mạng và chính Người là một kiểu mẫu về đạo đức cách
Trang 14mạng Khi đã trở thành người Cộng sản, Hồ Chí Minh thấy có tráchnhiệm tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng cứunước đúng đắn cho người cách mạng Việt Nam Đồng thời, người
truyền thụ đạo đức cách mạng cho họ Trong tác phẩm Đường cách mệnh, ở chương đầu tiên, Người nêu: "Về tư cách người cách mệnh" Tháng 10 năm 1947, khi Người viết cuốn Sửa đổi lối làm việc, Người
nhấn mạnh đến đạo đức mới, vì chỉ có thực hiện đạo đức mới thì ngườicán bộ mới nhận thức đầy đủ ý thức trách nhiệm của mình và hoànthành nhiệm vụ của tập thể, của dân tộc, của giai cấp và của loài người
Người nói: "Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không cónguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Ngườicách mạng không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạođược nhân dân" [34, 252-253]
Trong sự nghiệp cách mạng, một trong những vấn đề Hồ ChíMinh quan tâm hàng đầu là đạo đức Suốt đời, Hồ Chí Minh luôn luônquan tâm đến việc giáo dục lý tưởng cách mạng và đạo đức cách mạngcho những người yêu nước, cho thanh niên, cho quần chúng, đặc biệt làcho cán bộ đảng viên Phải khẳng định rằng, Hồ Chí Minh không chỉ làngười giáo dục đạo đức cách mạng, mà còn là hiện thân của đạo đứccách mạng đã nêu gương cho toàn Đảng, toàn dân ta
Trong quá trình cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minhluôn quan tâm, lo lắng đến đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý của Đảngbởi vai trò của họ đối với quần chúng, đối với sự nghiệp cách mạng làrất lớn Người cho rằng, người cán bộ cách mạng phải có nhiều ưuđiểm, nhiều đức tính tốt, khái quát lại là phải có đạo đức cách mạng và
Trang 15năng lực làm việc Một cán bộ lãnh đạo quản lý tốt phải được xác địnhtrên cơ sở tổng hợp một cách biện chứng giữa hai mặt đức và tài Xét
trong mối quan hệ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem đạo đức cách mạng của người cán bộ là gốc, vì không có đạo đức cách mạng thì có giỏi
mấy cũng không làm được cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý của Đảng
và Nhà nước Người thường nhắc nhở cán bộ, đảng viên rèn luyệnđạo đức cách mạng và năng lực làm việc Người cho rằng, quần chúngnhân dân theo Đảng không phải vì cái mác "cộng sản" mà là vì tư cách,đạo đức của người cán bộ cộng sản Nội dung chủ yếu của đạo đứccách mạng đó là: xây dựng chủ nghĩa tập thể xã hội chủ nghĩa, chốngchủ nghĩa cá nhân, lao động tự giác, sáng tạo, cần kiệm liêm chính, chícông vô tư những tư tưởng đó của Người là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quátrình giáo dục, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng vàNhà nước ta
Hồ Chí Minh không phải là người đầu tiên đề cao vị trí, vai tròcủa đạo đức Trước đây hàng chục thế kỷ Phật giáo, Khổng giáo, Lãogiáo đều đã đề cao vị trí của đạo đức, đặc biệt là Khổng giáo Khổng
Tử là một nhà đạo đức lớn Ông chủ trương xây dựng một nền chính trịđạo đức lấy chữ "nhân" làm nền tảng Hồ Chí Minh đánh giá cao Nhogiáo chủ yếu ở đạo đức học Người cho rằng "Học thuyết của Khổng
Tử có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân" Nhưng đừng vìthế mà nghĩ rằng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cũng giống như tưtưởng đạo đức của Khổng Tử Hồ Chí Minh chỉ lấy cái hay, cái đúngcủa Nho giáo ở chỗ nó đề cao đạo đức nhưng không phải là thứ đạo đứctrừu tượng mà là đạo đức của con người trần gian, đặc biệt là đạo làmngười "tu thân" của Nho giáo là để trở thành người có nhân, có đức Về
Trang 16mặt nào đó chữ "nhân" của Nho giáo cũng như quan niệm về đạo đứccủa Khổng Tử dễ gần với chủ nghĩa nhân đạo mácxít Nho giáo đề ra
"cần, kiệm, liêm, chính" Hồ Chí Minh cũng nói tới: Cần, kiệm, liêm,chính, nhưng với một nội dung khác về cơ bản Quan điểm Nho giáo đề
ra "cần, kiệm, liêm, chính" là chỉ để người khác thực hiện chứ khôngphải cho vua, chúa, quan lại phong kiến thực hiện, như Hồ Chí Minh đãtừng có nhận xét Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà đạo đức học màđúng hơn phải nói Người là nhà cách mạng về đạo đức Người tiếp thutất cả những cái hay, cái đúng của Nho giáo về quan điểm đạo đức,song về cơ bản, Người đã có sự cải tạo lại phát triển lên khiến nó trởthành những giá trị phù hợp với thực tế Việt Nam, với đường lối cáchmạng nước ta Từ đó ở Người hình thành một hệ thống quan điểm riêng
về đạo đức bổ sung cho quan điểm đạo đức của chủ nghĩa Mác - Lênin,tạo thành một triết lý phát triển lấy đạo đức cách mạng làm nền tảngcho cách mạng nước ta Triết lý đạo đức Hồ Chí Minh là triết lý pháttriển hướng về con người, thực hiện sự nghiệp cách mạng để giải phóngcon người, nhất là người lao động bị áp bức, bóc lột Đó cũng là triết lý
về đạo đức thể hiện sự đoàn kết tất cả mọi người cần lao trên thế giới
để thực hiện sứ mệnh cách mạng cao cả là giải phóng con người khỏi
áp bức bóc lột, khỏi sự nghèo nàn, lạc hậu, để xây dựng một xã hộiphồn vinh, bình đẳng, dân chủ, văn minh
Phải chăng, cũng từ bài học của bản thân là nhờ có tấm lòng yêunước, thương dân được xem như một động lực lớn, Hồ Chí Minh mớixem đạo đức là cái gốc của người cách mạng, để từ đó Người đặt vấn
đề đạo đức có tầm quan trọng như một triết lý phát triển của xã hội nóichung, của sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói riêng Ở đây còn có ý
Trang 17nghĩa sâu xa nữa mà có lẽ chúng ta chưa phải ai cũng đã thấy hết, đó làviệc Hồ Chí Minh không chỉ đặt đối tượng của sự nghiệp cách mạng
mà mình theo đuổi là giải phóng con người, mà quan trọng là chủ thểcách mạng cũng là con người Con người nói ở đây không phải là mộtsiêu nhân nào đó có sứ mệnh giải phóng cho người khác mà chính là
người dân, người cùng khổ, người bị áp bức Tóm lại, "số phận dân ta ở
trong tay ta, văn hóa soi đường cho quốc dân đi "như Hồ Chí Minhkhẳng định là với ý nghĩa đó Nói văn hóa soi đường là nói đến tầm trítuệ của mỗi người, yêu cầu về dân trí, nhưng cũng là nói đến vai tròcủa đạo đức Bởi lẽ, nếu thiếu đạo đức thì dù có văn hóa con ngườicũng không làm nên trò gì, hơn nữa, đạo đức mà Hồ Chí Minh đòi hỏi
ở đây là đạo đức cách mạng Bản chất đạo đức cách mạng đã tiềm ẩnmột nội lực khiến cho con người phải vươn lên không ngừng để thựchiện những hoài bão của mình Hồ Chí Minh là một tấm gương như vậy
và Người mong muốn mọi người cũng như mỗi người, nghĩ đến thânphận của mình và số phận của dân ta thì trước hết phải tự mình nângmình lên, tự mình phát huy mọi tiềm năng mà mình có được để phụng
sự cho nước, cho dân trong đó có bản thân mình
Hồ Chí Minh được mọi người tôn vinh là siêu nhân và chínhNgười đã có nhiều công lao vĩ đại đối với đất nước ta, nhân dân ta và
cả thế giới Thế nhưng Hồ Chí Minh lại không bao giờ xem mình làsiêu nhân Điều đó chẳng những xuất phát từ phẩm chất khiêm tốn củaNgười mà còn xuất phát từ một quan niệm về triết lý phát triển, xem sựnghiệp cách mạng là công việc của mọi người, của dân và do dân Mộtngười dù tài giỏi đến mấy nếu không có nhân dân cũng không làm gìđược Chỉ có nhân dân mới là nhân tố quyết định của phát triển Đó là
Trang 18một quan điểm mới về triết lý phát triển mà không phải ai cũng thấy,cũng quán triệt được trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cách mạng củamình Đây là một nội dung đạo đức hết sức quan trọng hầu như chúng
ta chỉ thấy rõ trong tư tưởng Hồ Chí Minh, bởi lẽ, Hồ Chí Minh khôngchỉ nói mà chính Người đã làm như vậy Bản thân người là một hìnhảnh sinh động của triết lý xem đạo đức như một động lực của phát triển
xã hội nói chung, của sự nghiệp cách mạng nước ta nói riêng
Nhìn lại thực tế lịch sử của dân tộc, chúng ta có thể thấy rõ chỉnhững triều đại nào biết dựa vào dân, coi dân thực sự là gốc của nước,dân mới là sức mạnh "vừa có khả năng đẩy thuyền vừa có khả năng lậtthuyền", thì triều đại đó sẽ chẳng những đứng vững được mà còn vượtqua được những sóng gió, giữ cho đất nước được độc lập, thịnh vượng,nhân dân được tự do Đó là những tấm gương của Trần Hưng Đạo, LêLợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung và nhiều vị vua hiền, tôi giỏi khác.Đương nhiên, không chỉ có đạo đức mà phải nói đến tài năng vốn đượcxem là một điều kiện cũng có vai trò quyết định trong sự nghiệp xâydựng và phát triển đất nước Song, như Hồ Chí Minh đã từng nói giữađức và tài thì đức cần có trước, bởi lẽ, nếu không có đức thì dù có tàicũng không thể làm gì, thậm chí có tài mà không có đức có khi còn trởthành tai họa cho dân, cho cách mạng
Nhìn lại sự nghiệp cách mạng nước ta từ sau Cách mạng thángTám đến nay, chúng ta càng thấy rõ quan điểm xem "đạo đức là gốccủa người cách mạng" của Hồ Chí Minh quan trọng và đúng đắn nhưthế nào Có thể trước đây khi nói đến quan điểm xem đạo đức là gốccủa người cách mạng, có người còn e ngại nghĩ rằng chắc Hồ Chí Minhchịu ảnh hưởng của Nho giáo nên mới đề cao vai trò của đạo đức như
Trang 19vậy Nhưng đến nay, sau những thực tiễn sinh động, nhất là sau thời kỳđất nước đổi mới, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận độngtheo cơ chế thị trường, đồng thời có sự mở cửa giao lưu, hội nhập vớithế giới chúng ta mới thấm thía với những quan điểm đúng đắn của HồChí Minh trong việc đề cao vai trò của đạo đức
Không phải ngẫu nhiên mà trong Di chúc để lại, Chủ tịch HồChí Minh còn tiếp tục nhấn mạnh "Đảng ta là một Đảng cầm quyền.Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng,thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thậttrong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thậttrung thành của nhân dân Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đứccách mạng cho thanh niên, đào tạo họ thành những người thừa kế xâydựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" Đảng cần phải có kếhoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nângcao đời sống của nhân dân [33, 510-511]
1.1.2 Đặc điểm của cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước, những yêu cầu đạo đức của họ trong giai đoạn hiện nay
Cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước là gì? Nó khác với nhữngloại cán bộ khác như thế nào? Đây là những vấn đề chưa thật được giớinghiên cứu quan tâm Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấphành Trung ương (khóa VIII), khi nói về tiêu chuẩn của các loại cán
bộ, Đảng ta đã phân cán bộ thành bốn loại: cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhànước, đoàn thể nhân dân; cán bộ lãnh đạo lực lượng vũ trang; cán bộkhoa học, chuyên gia; cán bộ quản lý kinh doanh Như vậy ở đây cán
bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước chưa được phân thành một loại cán bộriêng biệt trong mối quan hệ với các loại cán bộ khác Điều đó chứng tỏ
Trang 20loại cán bộ này vẫn có những đặc điểm chung với các loại cán bộ khác,nhất là cán bộ lãnh đạo Đảng và các đoàn thể nhân dân.
Ngay việc phân biệt hai thuật ngữ "lãnh đạo" và "quản lý"hiện nay cũng đang có nhiều cách phân biệt và có nhiều quan điểmkhác nhau
Có quan điểm cho rằng, lãnh đạo chỉ là một bộ phận, một chứcnăng của công tác quản lý Nghĩa là, quản lý bao trùm trong nó cả côngtác lãnh đạo Đối với nhà quản lý, lãnh đạo chỉ là một trong nhữngphẩm chất mà thôi
Cũng có quan điểm lại cho rằng, "lãnh đạo" bao gồm trong nó
cả "quản lý", "quản lý" chỉ là một bộ phận hay một khía cạnh của
"lãnh đạo"
Theo Từ điển tiếng Việt (1992): "lãnh đạo là đề ra chủ trương,
đường lối và tổ chức, đảng viên thực hiện" [42, 540]; còn "quản lý" - một là: trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định, hai là: tổ chức
và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định" [42, 789]
Nếu theo cách hiểu trong Từ điển tiếng Việt thì rõ ràng lãnh đạobao trùm lên quản lý và quản lý chẳng qua là thực thi một nhiệm vụnào đó được cấp trên chỉ đạo, được lãnh đạo Nghĩa là, quản lý khôngchỉ là một bộ phận cấu thành công tác lãnh đạo mà quản lý thực chất là
sự triển khai cụ thể của lãnh đạo
Trong luận văn này chúng tôi không có ý phân biệt giữa lãnhđạo và quản lý Hai thuật ngữ này được dùng đôi khi thay thế nhautrong các văn cảnh tương thích không phân biệt
Trang 21Cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước ở đây chúng tôi muốn nói tớinhững người có chức vụ, quyền hạn, sử dụng chức vụ, quyền hạn màNhà nước giao cho để thực hiện những nhiệm vụ của Nhà nước, quản
lý, điều tiết xã hội Khái niệm cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước cóliên quan tới khái niệm cán bộ công chức Nhà nước
Cán bộ công chức Nhà nước bao gồm những người trong biênchế, hoặc được tuyển dụng, bổ nhiệm Họ là những người hoặc đượcgiao nhiệm vụ thường xuyên, hoặc những người do bầu cử để đảmnhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ hưởng lương từ ngân sách Nhà nước vàlàm việc trong các nhiệm sở của Nhà nước, các tổ chức chính trị, xãhội; những người là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp đang làm việctrong các cơ quan quân đội, công an Như vậy đội ngũ cán bộ, côngchức không phải chỉ có những người làm việc trong các cơ quan hànhchính Nhà nước, mà cả những người làm việc trong các cơ quan Nhànước khác, miễn là họ có đặc điểm chung: giữ một công việc thườngxuyên, được xếp vào ngạch bậc cán bộ công chức nhà nước và đượchưởng lương từ ngân sách nhà nước
Thực tiễn lãnh đạo, quản lý nhà nước trong thời gian qua đãkhẳng định rằng muốn công việc Nhà nước được thông suốt, thốngnhất, kịp thời, linh hoạt không thể không cần có một đội ngũ cán bộ,công chức chuyên nghiệp có đủ phẩm chất và năng lực
Cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước là những người có chức vụ,quyền hạn để thực thi quyền lực của Nhà nước Trong chế độ ta chức
vụ quyền hạn, quyền lực Nhà nước không phải là của bản thân ngườicán bộ, của bản thân Nhà nước Quyền lực Nhà nước vốn là quyền lựccông cộng của xã hội, của nhân dân "trao cho", ủy nhiệm cho Những
Trang 22người cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước được nhân dân và xã hội "ủynhiệm" thay mặt xã hội, thay mặt nhân dân để quản lý xã hội.
Xã hội muốn vận động, phát triển đòi hỏi phải có sự tổ chức vàquản lý chặt chẽ Xét về nguyên tắc và xu thế phát triển thì mọi thànhviên trong xã hội đều tham dự vào quá trình này Đây là xu thế tất yếutrong chủ nghĩa xã hội Nhưng trên thực tế, thực hiện đầy đủ nguyêntắc này lại là một quá trình lịch sử lâu dài, đòi hỏi quần chúng nhân dânphải có một mặt bằng dân trí cao và có một trình độ phát triển kinh tế,văn hóa cao Lúc đó việc quản lý nhà nước sẽ không còn là "chức năngđặc biệt của lớp người đặc biệt" nữa Trong tình hình hiện nay, nhất
là ở nước ta còn rất cần thiết phải có một bộ máy quản lý chuyênnghiệp bao gồm một đội ngũ cán bộ, viên chức thành thạo chuyên mônnghiệp vụ quản lý, tận tâm tận lực phục vụ lợi ích chung của nhân dân,của xã hội
Như vậy cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước vẫn là một tầng lớpđặc biệt được trao cho những quyền hạn và quyền lực nhất định, nhưngquyết họ không phải là tầng lớp đặc biệt "có đặc quyền đặc lợi" Sửdụng chức quyền và việc lợi dụng, lạm dụng chức quyền là hai vấn đềhoàn toàn khác nhau
Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, là Nhànước mà tất cả quyền lực của nó đều thuộc về nhân dân Khi nói về bảnchất của Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Nước ta lànước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đềucủa dân Công việc đổi mới xây dựng là trách nhiệm của dân, sự nghiệpkháng chiến kiến quốc là công việc của dân Quyền hành và lực lượngđều ở dân" [34, 199]
Trang 23Để thể hiện và thực hiện được bản chất của Nhà nước, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đòi hỏi người cán bộ Nhà nước phải là "công bộc", là
"người đầy tớ thật trung thành của nhân dân"
Được nhân dân "ủy quyền", "trao cho" do đó Nhà nước, cũngnhư cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước là những người có chức vụ,quyền hạn, có quyền lực trong xã hội và do đó cũng rất dễ dẫn tới sựchuyển hóa từ chỗ là công bộc, công cụ của nhân dân trở thành "ôngchủ" đứng lên trên xã hội đè đầu cưỡi cổ nhân dân; rất dễ coi quyềnlực được ủy quyền là quyền lực của mình và sử dụng nó nhằm mụcđích trục lợi Do đó, đối với những cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nướcbên cạnh những yêu cầu cần phải có năng lực để thực thi nhiệm vụ,còn đòi hỏi phải có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, tận tâm vì tậpthể, hết lòng hết sức vì nhân dân, có tinh thần trách nhiệm cao nhấttrước nhân dân
Trong suốt quá trình cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng
ta đã hết sức quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán
bộ nói chung, cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước nói riêng Nói về tiêuchuẩn của người cán bộ, Đảng ta luôn thấm nhuần quan điểm của Chủ
tịch Hồ Chí Minh: coi trọng cả đức và tài, trong đó đức là gốc.
Hiện nay đất nước ta đang bước sang thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh có những thời cơ, thuận lợimới, nhưng cũng có nhiều khó khăn thách thức mới Nhiệm vụ chính trịmới rất nặng nề, khó khăn và phức tạp, đặt ra rất nhiều vấn đề cho côngtác cán bộ, đòi hỏi Đảng ta phải xây dựng được đội ngũ cán bộ ngangtầm, có đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất cách mạng, năng lực trí tuệ và
Trang 24tổ chức thực tiễn, góp phần thực hiện thành công hai nhiệm vụ chiếnlược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Để xây dựng được đội ngũ cán bộ đáp ứng những yêu cầu củanhiệm vụ cách mạng mới Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảnglần thứ 3 (khóa VIII) đã đề ra những tiêu chuẩn chung cho đội ngũ cán
bộ là:
- Có tinh thần yêu nước sâu sắc, có tinh thần phục vụ nhân dân,kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện
có hiệu quả đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước
- Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, không tham nhũng vàkiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, có ý thức tổ chức kỷ luật,trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dântín nhiệm
- Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, nắm vững quanđiểm, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; cótrình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực và sức khỏe để làm việc cóhiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao
Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở cửa, trước sự cám dỗcủa tiền tài, vật chất, trước những đòn tiến công hiểm độc của các thếlực thù địch, nhiều cán bộ lơi lỏng tu dưỡng, rèn luyện phấn đấu, bịthoái hóa biến chất về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống thì việctiếp tục nhấn mạnh đức là gốc là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết
Từ đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng ta đã khẳng định quanđiểm, đường lối của Đảng là lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách
Trang 25mạng Đạo đức cách mạng được hình thành và phát triển trên cơ sở chủnghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời kế thừa truyềnthống đạo đức của dân tộc Đó là sự kết hợp giữa bản chất cách mạngcủa giai cấp vô sản, những tinh hoa của văn hóa, văn minh nhân loại vànhững nét ưu việt trong truyền thống đạo đức của dân tộc Sự kết hợp
đó tạo nên một nền đạo đức mới, đạo đức cách mạng Việt Nam Muốnxây dựng được nền đạo đức mới cho toàn xã hội thì trước hết đội ngũcán bộ của Đảng và Nhà nước phải là lực lượng tiên phong, là tấmgương cho toàn thể quần chúng nhân dân Để làm tròn nhiệm vụ vẻvang của mình thì mỗi cán bộ phải không ngừng học tập, rèn luyện,trau dồi phẩm chất cách mạng
Đạo đức cách mạng không phải là những tiêu chuẩn trừu tượng,
mà gắn với yêu cầu đặc điểm của từng thời kỳ cách mạng Trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, những yêu cầuđặt ra về phẩm chất đạo đức của người cán bộ nói chung và của ngườicán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước nói riêng là:
Thứ nhất, Có lòng trung thành với Tổ quốc, với Đảng, tin tưởng
vào sự nghiệp đổi mới của Đảng, vào con đường đi lên chủ nghĩa xãhội; phấn đấu tích cực góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh
Phẩm chất này là cái gốc của người cán bộ nói chung và ngườicán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước nói riêng, là chuẩn mực và giá trịcao nhất về đạo đức cách mạng của người cán bộ, nó phải được trởthành tình cảm và ý chí cách mạng của mỗi người cán bộ Bởi vậy, sự
Trang 26tự rèn luyện để có được tình cảm tốt đẹp của bản thân mỗi cán bộ làcông việc của chính họ Làm sao để trái tim mỗi người cán bộ rungđộng trước niềm vui của dân tộc cũng như đau buồn trước cảnh nghèonàn và lạc hậu của quần chúng nhân dân, coi đó như niềm vui và nỗibuồn của chính bản thân, gia đình mình Phải có tình cảm cách mạng
đó thì mới thôi thúc người cán bộ hăng say làm việc, tìm cách hoànthành nhiệm vụ Không có sự say sưa thì không thể có sự tìm tòi sángtạo Nhờ có ngọn lửa nhiệt tình cách mạng mà có sự say sưa với côngviệc và sáng tạo trong hành động, tìm kiếm những phương án tối ưucho công việc Bất luận vì nguyên cớ gì mà để ngọn lửa nhiệt tình, lýtưởng hoài bão tắt đi, chắc chắn không thể có điều kiện để nâng cao vàthâu tóm được tri thức Giai đoạn cách mạng hiện nay, hơn bao giờ hếtcần phải có nhiệt tình cách mạng một cách bền bỉ, lặng lẽ nhưng lại là
sự đấu tranh quyết liệt với bản thân trước những ảnh hưởng tiêu cựccủa cơ chế thị trường, một cơ chế thường làm triệt tiêu nhiệt tình cáchmạng của mỗi người, làm tăng động lực cho chủ nghĩa cá nhân, chủnghĩa cơ hội, óc vị kỷ
Nhiệt tình cách mạng của mỗi người cán bộ là biểu hiện củatính nhân văn cao cả Để bảo vệ con người chống lại những hành vi
"phi nhân tính", người cán bộ không ngần ngại chấp nhận sự hy sinh.Tình cảm và ý chí cách mạng tạo cho người cán bộ lãnh đạo dũng cảmdám nhìn thẳng vào sự thật, đấu tranh bảo vệ cái đúng, chống lại cái saikhông vì lợi ích, địa vị cá nhân hoặc do sự áp đặt cá nhân độc đoán nàochi phối
Thứ hai, Cán bộ phải trau dồi chủ nghĩa tập thể, chống chủ
nghĩa cá nhân, chủ nghĩa quan liêu và thói đặc quyền, đặc lợi
Trang 27Chủ nghĩa tập thể đòi hỏi mọi người gắn bó đoàn kết để tạo nênsức mạnh to lớn của cách mạng Sự đoàn kết gắn bó chặt chẽ đó phải điliền với sự tôn trọng cá nhân, không lấy danh tập thể coi thường cánhân, sáng kiến của cá nhân, xâm phạm nhân cách cá nhân Chủ nghĩatập thể phải tạo điều kiện thuận lợi đúng hướng cho sự phát triển tiến
bộ của cá nhân, cho sự tự do sáng tạo cũng như phát triển cá tính, nhâncách phong phú của mỗi con người
Trong sự nghiệp đổi mới của đất nước, mối quan hệ giữa cánhân và tập thể phải được kết hợp và giải quyết một cách hài hòa giữaquyền lợi và nghĩa vụ, lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể theo phươngchâm "Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người" Phải kiênquyết chống lại chủ nghĩa cá nhân, vì nó là thứ bệnh rất nguy hiểm đẻ
ra hàng loạt những căn bệnh khác, như tham ô, hối lộ, hủ hóa, đặcquyền, đặc lợi, lãng phí của công, công thần địa vị, kéo bè, kéo cách,
tự do vô tổ chức vô kỷ luật, cơ hội, xu nịnh, bợ đỡ, quan liêu, với rấtnhiều biểu hiện xấu xa tệ hại như mệnh lệnh, cửa quyền, giấy tờ, quancách, hách dịch, gia trưởng, độc đoán chuyên quyền, ức hiếp quầnchúng, đẳng cấp, xa quần chúng, xa thực tế, vô trách nhiệm, bảo thủ,trì trệ
Chủ nghĩa cá nhân và bệnh quan liêu là kẻ địch ở bên trong conngười "một thứ giặc trong lòng chúng ta" Nó thường ẩn náu kín đáo,hơn nữa còn được bao che bởi chính chúng ta Do đó, yêu cầu mọingười phải kiên quyết chống lại, phải quét sạch nó đi Muốn củng cốnâng cao phẩm chất đạo đức cho cán bộ phải chống chủ nghĩa cá nhân,tham nhũng, quan liêu Đây là công việc vừa mang tính cấp bách vừamang tính cơ bản trong chiến lược xây dựng và nâng cao chất lượng tổ
Trang 28chức Đảng của mỗi cán bộ, đảng viên, đặc biệt là những người giữcương vị trọng trách trong hệ thống chính trị, trong Nhà nước.
Thứ ba, Cán bộ phải gương mẫu, trung thực trong lao động, cần
kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
Trang 29Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải:cần, kiệm, liêm, chính, chí công tô tư "Cần" là cần cù trong lao động,biết khuyến khích và giúp đỡ người khác làm tốt công việc "Cần"trong giai đoạn hiện nay còn phải là tích cực, chủ động, sáng tạo trongcông việc được giao, mang lại hiệu quả cao trong công việc mình đảmnhiệm Tính hiệu quả là yêu cầu bức thiết trong điều kiện kinh tế thịtrường, nhất là đối với cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước Cho nên,
"cần" trong giai đoạn hiện nay là yếu tố không thể thiếu được đối vớingười cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước
"Kiệm" có nghĩa là không hoang phí thời gian, của cải của mình
và của nhân dân Tiết kiệm thời gian, tiết kiệm trong sản xuất để manglại hiệu quả sản xuất cao Tiết kiệm trong đời sống, trong sinh hoạt,tránh xa hoa, lãng phí của cải của cá nhân, gia đình và xã hội Nhữngđiều đó vẫn giữ nguyên giá trị và vai trò trong điều chỉnh hành vi củacán bộ, đảng viên hiện nay Tuy nhiên, cũng phải có sự đổi mới nhậnthức, không nên hiểu chữ "kiệm" với nghĩa hạn hẹp, đòi hỏi cán bộquản lý phải "thắt lưng, buộc bụng", "nắm cơm với quả cà" để xâydựng CNXH, cán bộ không được mua sắm và sử dụng những phươngtiện hiện đại Cái chúng ta cần đấu tranh, giáo dục đối với cán bộ làlối sống gấp, sự xa xỉ, lãng phí chạy theo thị hiếu không lành mạnh vềvăn hóa và đạo đức
Trang 30"Liêm" là không tham ô, tôn trọng tài sản của công dân và củanhân dân Chúng ta muốn xây dựng thành công CNXH thì trước hết độingũ cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước phải là tấm gương về "liêm".Cán bộ lãnh đạo, quản lý không nghiêm, vi phạm các thói xấu nhưtham ô, móc ngoặc, hối lộ, tư lợi bất minh thì không mang lại đượcniềm tin cho quần chúng, làm suy yếu xã hội Đây chính là một trongnhững vấn đề nhức nhối hiện nay ở nước ta mà Chính phủ xem là một
tệ nạn xã hội Nhiều cán bộ lãnh đạo quản lý trở thành tội phạm chỉ vìdanh lợi bất minh, bất "liêm"
"Chính" là việc phải thì dù nhỏ cũng làm, việc trái thì dù nhỏcũng tránh Tức là đòi hỏi cán bộ phải có tính thẳng thắn, trung thực,làm theo lẽ phải, đấu tranh chống sự giả dối, không trung thực, cơ hội,lợi dụng chức quyền làm việc bất minh Đó chính là một trong nhữngphẩm chất tư cách tốt của người cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước.Ngày nay, trong điều kiện kinh tế thị trường, cán bộ lãnh đạo quản lýnhà nước càng cần phải được giáo dục, rèn luyện phẩm chất đó
"Chí công vô tư" trong điều kiện kinh tế thị trường được hiểuvới nghĩa quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người bao giờ cũng gắn với xãhội, không tách rời, cô lập một cách tuyệt đối khỏi lợi ích xã hội Hoạtđộng của cá nhân phải trên cơ sở nền tảng của xã hội, vì xã hội trong
đó có quyền lợi trực tiếp của bản thân mình Trong từng nhiệm vụ cụthể, mọi người phải lấy lợi ích chung của tập thể, của quốc gia, của dântộc đặt lên trên lợi ích cá nhân mình Cán bộ lãnh đạo quản lý khôngđược vì quyền lợi (nhất là quyền lợi không chính đáng) của riêng bảnthân mình mà vi phạm tới lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia Chí công vô
Trang 31tư với nghĩa như vậy vẫn phải là nội dung giáo dục và xây dựng đạođức cho cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay
Thực tế cho thấy, sự hiểu biết kết hợp với nhiệt tình cách mạng
là cơ sở, điều kiện tạo nên hành động đúng đắn của người cán bộ.Chính bằng hành động, bằng những việc làm cụ thể, bằng tấm gươngcủa mình về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư cán bộ sẽ thuyếtphục, quy tụ, tổ chức được mọi người xung quanh thực hiện tốt chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước Sẽ là giả dối và lý thuyếtsuông khi cán bộ "nói một đằng làm một nẻo", nói những điều viểnvông trừu tượng mà không chú ý giải quyết những công việc đờithường Có người thường dạy dỗ người khác những điều to tát nhưngkhi phải ủng hộ lẽ phải, bảo vệ lợi ích chân chính cho một con người cụthể, mà việc đó đụng chạm đến lợi ích, địa vị của mình thì họ lại nétránh, làm như vậy họ tự đánh mất mình và làm mất đi lòng tin và sựtín nhiệm của mọi người Người Việt Nam giàu tình cảm và rất thực tế,
họ coi một tấm gương sáng của người cán bộ, có giá trị gấp trăm, gấpnghìn lần lời lẽ tuyên truyền đẹp đẽ nhưng lại không thực tế Phẩm chấtđạo đức có sức thuyết phục nhất của người cán bộ hiện nay là tấmgương, là hành vi gương mẫu, là lòng trung thực của họ Khi người cán
bộ không còn trong sáng, phẩm chất đạo đức giảm sút, hành độngkhông xuất phát từ trách nhiệm phục vụ nhân dân, mà đặt quyền lợi của
cá nhân lên trên hết, thì tất yếu dẫn đến hành vi tham nhũng, vụ lợi, vị
kỷ, vô trách nhiệm
Thứ tư, Cán bộ có tinh thần nỗ lực học tập, cần cù, có chí tiến
thủ Công cuộc đổi mới của đất nước ta là sự nghiệp to lớn và khó
Trang 32khăn, đòi hỏi mọi cán bộ phải học hỏi nắm vững kiến thức, mà trướchết là kiến thức trong lĩnh vực hoạt động của mình, khắc phục đượcchủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa kinh nghiệm Đảng ta coi việc nỗ lựchọc tập, cầu tiến bộ của cán bộ cũng là một phẩm chất đạo đức cáchmạng Đảng ta cho rằng: "Học tập là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi cán
bộ, đảng viên và phải được quy định thành chế độ Lười học tập, lườisuy nghĩ, không thường xuyên tiếp nhận những thông tin mới, nhữnghiểu biết mới, cũng là biểu hiện của sự thoái hóa" [5, 141] Nếu ngườicán bộ ngại học tập, thỏa mãn với những trí thức đã có thì sẽ dẫn đến
sự lạc hậu, không tiên phong về trí tuệ, do đó không đủ khả năng đểlãnh đạo quần chúng nhân dân vượt qua những thử thách mới
Thứ năm, Người cán bộ phải có ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm,
có ý thức tự phê bình và phê bình, giữ gìn sự thống nhất trong Đảng vàliên hệ mật thiết với nhân dân, biết lắng nghe những ý kiến của nhândân Người cán bộ có đạo đức cách mạng là người có ý thức tổ chức kỷluật cao, không độc đoán cá nhân, tự cho phép mình cao hơn tổ chức,
tự cho phép mình đứng ngoài kỷ luật Ý thức tổ chức kỷ luật của ngườicán bộ phải được thể hiện cả trong suy nghĩ lẫn trong hành động, cảtrong cách nói năng lẫn trong giao tiếp ứng xử hàng ngày; đồng thờiphải được thể hiện ở ý thức tự phê bình và phê bình cao Có như vậymới đảm bảo cho Đảng không những thống nhất về tư tưởng, quanđiểm mà còn thống nhất về tổ chức và hành động, làm cho toàn Đảng làmột khối thống nhất Trong điều kiện đổi mới hiện nay, Đảng đòi hỏingười cán bộ phải nêu cao tinh thần sáng tạo, song điều đó không cónghĩa là vượt qua các nguyên tắc, vi phạm các quy chế của Đảng Cán
bộ phải chấp hành nghiêm các chính sách, pháp luật của Nhà nước, tôn
Trang 33trọng các quy định của cơ quan Nhà nước, gắn bó và quan hệ mật thiếtvới quần chúng nhân dân, khéo léo tổ chức và lãnh đạo nhân dân; thànhtâm học hỏi quần chúng nhân dân, kiên trì dựa vào quần chúng, giáodục và phát động quần chúng thực hiện mọi chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước, phải luôn chăm lo đến đời sống của quần chúng.
Thứ sáu, Phẩm chất đạo đức của người cán bộ còn được biểu
hiện ở lòng trung thành với quyền lợi của giai cấp công nhân quốc tế vàphong trào cách mạng thế giới
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới;cách mạng của các nước có ảnh hưởng, tác động lẫn nhau trong mốiquan hệ tương hỗ, các nước đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trên cơ sở bìnhđẳng, cùng có lợi và tôn trọng các điều ước quốc tế
Ngày nay, trước những biến động phức tạp của tình hình quốc
tế, thì sự trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân vàphong trào cách mạng thế giới được coi như là một phẩm chất cao quýcủa người cán bộ cách mạng Các cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nướcphải thể hiện được phẩm chất đạo đức đó bằng hành động cách mạngnhư phấn đấu thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, tăng cường đoànkết với phong trào đấu tranh cách mạng thế giới, làm thất bại âm mưu
"diễn biến hòa bình" của kẻ thù, nhằm góp phần đấu tranh vì mục tiêucủa thời đại hòa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội
Tóm lại, trong tình hình hiện nay, việc tu dưỡng đạo đức phải là
việc là thường xuyên của người cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước.Việc rèn luyện đạo đức trong điều kiện thuận lợi thường phức tạp hơnlúc khó khăn; lúc sung sướng khó hơn lúc gian khổ, trong hòa bình khó
Trang 34hơn trong chiến tranh; đặc biệt trong tình hình hiện nay khi chúng tathực hiện xây dựng nền kinh tế thị trường thì việc rèn luyện nâng caođạo đức của người cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước càng khó khănhơn nhiều Vì vậy không ai được chủ quan cho rằng đạo đức của mình
đã đủ, cũng như tự mãn nghĩ rằng hiểu biết của mình đã có thừa, màmỗi cán bộ phải không ngừng học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, bởi
lẽ như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra: "Ngọc càng mài càng sáng,vàng càng luyện càng trong"
1.2 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN
Sau mười năm năm đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo,đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà nước ta đã vượt qua bao nhiêukhó khăn thử thách để lãnh đạo quản lý đất nước vững bước tiến lên
Số đông cán bộ lãnh đạo quản lý nước ta được rèn luyện trong quá trìnhđấu tranh cách mạng lâu dài gian khổ có bản lĩnh chính trị vững vàng,kiên định mục tiêu con đường Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựachọn, hăng hái thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách đổi mới củaĐảng và Nhà nước Trước những khó khăn do khủng hoảng kinh tế - xãhội của đất nước, trước sự đổ vỡ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô vàĐông Âu, trước những âm mưu "diễn biến hòa bình" rất thâm độc củacác thế lực thù địch, phần đông cán bộ vẫn vững vàng, năng động, sángtạo, góp phần đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và tiếp tục tiến lên.Chuyển từ môi trường cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang môitrường mới của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo
cơ chế thị trường mở cửa với bên ngoài, đó là một sự thay đổi lớn.Hoạt động trong môi trường hết sức phức tạp và mới mẻ, số đông cán
Trang 35bộ nước ta luôn trau dồi và giữ vững được phẩm chất và đạo đức cáchmạng, yêu nước, yêu CNXH, chí công vô tư, có lối sống lành mạnh,giữ gìn được phẩm chất người cán bộ cách mạng Điều đó đã góp phần
vô cùng to lớn và quan trọng cho sự thành công của việc phát triển kinh
tế - xã hội, ổn định chính trị, giữ vững an ninh quốc phòng, nâng caođời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
Tuy nhiên, làm thế nào để xây dựng cho được một đội ngũ cán
bộ lãnh đạo quản lý có đủ phẩm chất và năng lực ngang tầm với nhiệm
vụ mới còn là công việc hết sức phức tạp và nặng nề của Đảng ta.Trước những biến động phức tạp trên thế giới cũng như trong điều kiệnđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đội ngũ cán bộ lãnhđạo quản lý nhà nước ta còn nhiều điều bất cập Họ là những ngườinăng động, cố gắng để thích ứng nhanh với cơ chế mới, nhiệm vụ cáchmạng mới Nhưng kinh nghiệm còn ít, năng lực còn hạn chế, tổ chứckinh doanh còn kém hiệu quả, quan hệ với nước ngoài còn nhiều sơ hởmất cảnh giác Không ít cán bộ chưa quán triệt đầy đủ đường lối, chínhsách của Đảng, nặng về kinh doanh đơn thuần, một số tham nhũngthoái hóa, biến chất, xa hoa, lãng phí của công, làm giàu phi pháp Sự
sa sút về đạo đức của đội ngũ cán bộ này thể hiện ở chủ nghĩa cá nhânphát triển mạnh, ở tính tự tư tự lợi, ở lối sống thực dụng, chạy theođồng tiền; ở tệ tham nhũng quyền lực sự sa sút về phẩm chất đạo đức
đó xảy ra với cán bộ lãnh đạo quản lý ở tất cả các cấp, từ cơ sở đếntrung ương, ở tất cả các ngành từ kinh tế đến hành chính sự nghiệp, từcác tổ chức đoàn thể tới các đơn vị lực lượng vũ trang Đánh giá về tìnhtrạng này tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ta đã chỉ rõ:
Trang 36tình trạng cán bộ, đảng viên vi phạm các nguyên tắc quản lý hoặc lợidụng những sơ hở trong cơ chế quản lý lấy cắp của công, ăn hối lộ,buôn lậu làm giàu bất chính, vi phạm đạo đức lối sống có chiều hướngtăng lên, nhất là cán bộ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh,quản lý nhà nước Thậm chí cho đến nay, như đồng chí Tổng bí thư LêKhả Phiêu đã chỉ ra, "những hiện tượng suy thoái về đạo đức và lốisống, lợi dụng chức quyền để tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bấtchính, tham vọng cá nhân, kèn cựa địa vị có những mặt tiếp tục pháttriển, gây hậu quả nghiêm trọng" [8, 44-45].
Chuyển từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý điều tiết của Nhà nước đã kéo theo những biến đổitương ứng của đạo đức của người cán bộ nói chung và người cán bộlãnh đạo quản lý nhà nước nói riêng Kinh tế thị trường là "mảnh đấtmàu mỡ" cho chủ nghĩa cá nhân nảy sinh, phát triển Chủ nghĩa cá nhânmâu thuẫn với chủ nghĩa tập thể, là kẻ thù của chủ nghĩa tập thể, màchủ nghĩa tập thể là chuẩn mực giá trị của con người đích thực, là mộttrong những nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng, đạo đức củangười cán bộ lãnh đạo quản lý nhà nước trong chế độ xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa vị kỷ cực đoan đẩy người cán bộlãnh đạo quản lý nhà nước rơi vào tình trạng thoái hóa biến chất, lợi
dụng chức quyền mưu lợi ích riêng, dùng quyền lực mưu tư lợi Thực
ra kinh tế thị trường không phải là nguyên nhân duy nhất gây ra tình
trạng này, nhưng phải thấy rằng kinh tế thị trường, nhất là trong thời kỳmới chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp sang, tức
là khi kinh tế thị trường mới được xây dựng chưa hoàn chỉnh, cònmang nặng tính tự phát lại được vận hành trong một nền hành chính