LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN bảo yên, TỈNH lào CAI

110 454 0
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN bảo yên, TỈNH lào CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà giáo có vai trò quan trọng trong sự nghiệp GDĐT. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn tôn vinh; đồng thời yêu cầu mọi nhà giáo phải: “Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học; không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ,…”35, tr.57. Mặt khác, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các cấp, các ngành để phát triển đội ngũ nhà giáo có phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hoá về chất lượng.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 1.2 1.3 Chương Các khái niệm Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông 9 15 22 CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Nguyên nhân thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Khảo nghiệm cấp thiết, tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 26 26 30 51 56 56 77 84 87 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên vấn đề quan trọng Đảng, Nhà nước quan tâm, trọng thường xuyên để nâng cao chất lượng Giáo dục đào tạo Nghị Trung ương khóa XI, Đảng ta xác định: “Phát triển đội ngũ giáo viên khâu đột phá để thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa hội nhập quốc tế” [9] Điều 15 Luật Giáo dục ghi rõ: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” [26] Đây coi nhiệm vụ trung tâm tổ chức Đảng quyền cấp, ngành giáo dục giữ vai trò trung tâm việc tham mưu, tổ chức thực Giáo dục phổ thông trung học giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo dựng mặt dân trí, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Để thực mục tiêu giáo dục, trường Trung học phổ thông phải có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, tốt chất lượng, hợp lý cấu Do vậy, phát triển đội ngũ giáo viên nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục, tất cấp học, bậc học; đó, có bậc học phổ thông trung học Huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Huyện miền núi, với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội nhiều khó khăn so với khu vực khác, điều chi phối tác động lớn đến công tác giáo dục nói chung bậc học phổ thông nói riêng, vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Ở huyện Bảo Yên có trường Trung học phổ thông Trong trường số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên trường yếu thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo tình hình mới, nhiều vấn đề hạn chế, bất cập cần phải quan tâm, trọng Trong đó, vấn đề lên là, số giáo viên chưa yên tâm công tác, chưa thực gắn bó với trường, với nghề, với địa bàn công tác; số lượng thiếu, có cân đối cấu giáo viên môn; trình độ chuyên môn số giáo viên yếu, chưa đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định Bộ GD&ĐT Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên có hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, sở vật chất đảm bảo cho nhiệm vụ giảng dạy, đổi phương pháp giảng dạy giáo viên thiếu; đời sống vật chất, tinh thần giáo viên nhiều khó khăn, bất cập… Trong năm qua, ngành giáo dục Huyện Bảo Yên thường xuyên quan tâm đến phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông trung học đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, điều kiện, hoàn cảnh kinh tế, xã hội đặc thù riêng địa phương, vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người nhiều vấn đề bất cập cần phải quan tâm giải Do vậy, nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn việc phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai; từ đề xuất biện pháp thích hợp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai nay; vấn đề có ý nghĩa cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục Trung học phổ thông cho vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người Với lý đây, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Những nghiên cứu nước Các quốc gia giới coi hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vấn đề phát triển giáo dục Việc tạo điều kiện để người có hội học tập (học tập thường xuyên, học tập suốt đời để bổ sung kiến thức đổi phương pháp giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội) phương châm hành động cấp quản lý giáo dục Vào năm 1988, Ấn Độ định thành lập hàng loạt trung tâm học tập nước nhằm tạo hội học tập suốt đời cho người Việc bồi dưỡng giáo viên tiến hành trung tâm mang lại hiệu thiết thực Hội nghị UNESCO tổ chức NêPan vào năm 1998 tổ chức quản lý nhà trường khẳng định: “Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vấn đề phát triển giáo dục” Đại đa số trường sư phạm Úc, New Zeland, Canada … thành lập sở chuyên bồi dưỡng giáo viên để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia học tập nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tại Pakistan, nhà nước xây dựng chương trình bồi dưỡng sư phạm cho đội ngũ giáo viên quy định thời gian tháng cần bồi dưỡng nội dung gồm: giáo dục nghiệp vụ dạy học Cơ sở tâm lý giáo viên Phương pháp nghiên cứu, đánh giá nhận xét học sinh đội ngũ giáo viên vào nghề chưa năm Ở Philippin, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên không tiến hành tổ chức năm học mà tổ chức bồi dưỡng thành khóa học thời gian học sinh nghỉ hè Tại Nhật Bản, việc bồi dưỡng đào tạo lại cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục nhiệm vụ bắt buộc người lao động sư phạm Tùy theo thực tế đơn vị, cá nhân mà cấp quản lý giáo dục đề phương thức bồi dưỡng khác phạm vi theo yêu cầu định Cụ thể sở giáo dục cử từ đến giáo viên đào tạo lại lần theo chuyên môn tập trung nhiều vào đổi phương pháp dạy học Tại Thái Lan, từ năm 1998 việc bồi dưỡng giáo viên tiến hành trung tâm học tập cộng đồng nhằm thực giáo dục bản, huấn luyện kỹ nghề nghiệp thông tin tư vấn cho người dân xã hội Tại Triều Tiên - nước có sách thiết thực bồi dưỡng đào tạo lại cho đội ngũ giáo viên lại áp dụng sách “tất giáo viên phải tham gia học tập đầy đủ nội dung chương trình nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo quy định” Nhà nước đưa “Chương trình bồi dưỡng giáo viên mới” để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thực 10 năm “Chương trình trao đổi” để đưa giáo viên tập huấn nước Tại Liên Xô (cũ) nhà nghiên cứu quản lý giáo dục như: M.I.Kônđacốp, P.V Khuđominxki… quan tâm tới việc nâng cao chất lượng dạy học thông qua biện pháp quản lý có hiệu Muốn nâng cao chất lượng dạy học phải có ĐNGV có lực chuyên môn Họ cho kết toàn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý công tác quản lý bồi dưỡng, phát triển đội ngũ * Những nghiên cứu nước Ngay từ thời xa xưa, ông cha ta coi trọng vai trò người thầy như: “Không thầy đố mày làm nên”, thầy giáo giáo dục Điều nhắc nhở người phải quan tâm mặt toàn diện đến giáo dục mà chủ thể đóng vai trò quan trọng đội ngũ giáo viên Vấn đề phát triển giáo dục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Chủ tịch Hồ Chí Minh thư gửi cán bộ, thầy giáo, cô giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên năm học mới, ngày 16 tháng 10 năm 1968: “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng Nhân dân, ngành cấp Đảng, quyền địa phương phải thực quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta bước phát triển mới” [24], “Cán giáo dục phải tiến cho kịp thời đại làm nhiệm vụ, tự túc tự mãn cho giỏi dừng lại” [25, 489] Kể từ sau cách mạng tháng Tám thành công cải cách giáo dục năm 1950, 1956, 1979 năm “Đổi mới”… nhiều công trình nghiên cứu để lại học quý giá xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên như: Nguyễn Thị Phương Hoa (Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo giáo viên, 2002) Đinh Quang Báo (Giải pháp đổi phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, 2005) Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, 2007) Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (Một số cách tiếp cận nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên) Phạm Thị Hòa (Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 2013) Trần Thế Hanh (Biện pháp quản lý hiệu trưởng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Gia viễn, tỉnh Ninh Bình theo chuâne nghề nghiệp 2014) Các công trình nghiên cứu phát triển đội ngũ theo hướng: Nghiên cứu phát triển ĐNGV góc độ phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các tác giả công phu nghiên cứu nhiều khía cạnh khác vấn đề, khảo sát thực trạng tình hình phát triển đội ngũ giáo viên địa phương, nơi công tác đề xuất giải pháp, biện pháp thiết thực, nhằm thực tốt công tác phát triển đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, địa phương, đơn vị có điều kiện kinh tế - xã hội khác Sau thời gian nghiên cứu, tác giả nhận thấy đến đề tài nghiên cứu khoa học phát triển đội ngũ giáo viên tập trung bậc mầm non, tiểu học, THCS khối chuyên nghiệp, bậc THPT, bậc THPT huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai chưa có Mặt khác, tỉnh Lào Cai chưa có công trình sâu nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT; qua đề xuất biện phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Bảo Yên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo trường THPT huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Khách thể đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, để đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Số liệu nghiên cứu từ năm 2012 đến Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất áp dụng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Bảo Yên phát triển cân đối toàn diện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu: Đề tài dựa sở phương pháp luận biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục quản lý giáo dục, trực tiếp quan điểm, tư tưởng phát triển đội ngũ giáo viên Quá trình nghiên cứu sử dụng quan điểm tiếp cận hệ thống, cấu trúc, quan điểm thực tiễn để luận giải nhiệm vụ đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm sách, tư liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu; Phân tích, tổng hợp tài liệu để xây dựng sở lý luận đề tài; Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài; lựa chọn khái niệm, luận điểm làm sở lý luận cho đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đoán thuộc tính đối tượng nghiên cứu, tổng hợp sở lý luận xây dựng sở lý luận đề tài 6.3 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp nghiên cứu lí luận: Sưu tầm sách, tư liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phân tích, tổng hợp tài liệu để xây dựng sở lý luận đề tài, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài; lựa chọn khái niệm, luận điểm làm sở lý luận cho đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đoán thuộc tính đối tượng nghiên cứu; tổng hợp tài liệu để giúp cho việc xây dựng sở lý luận đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Nhóm phương pháp hỗ trợ khác: Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng công thức toán thống kê để xử lý kết quả, khảo sát tỉ lệ trung bình, tỉ lệ % Phương pháp khảo nghiệm nhận thức cán lãnh đạo, quản lý giáo viên tính cần thiết khả thi biện pháp Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho trường Trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai nói riêng trường Trung học phổ thông tỉnh Lào Cai nói chung phát triển đội ngũ giáo Kết cấu đề tài Luận văn gồm phần: Mở đầu, ba chương, tiết; Kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông Giáo viên (nhà giáo) người lao động trí óc, thực nhiệm vụ giảng dạy nhà trường Tại mục 1, điều 70, chương IV, Luật Giáo dục 2005, rõ: “Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: - Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; - Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; - Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; - Lý lịch thân rõ ràng Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên; sở giáo dục đại học gọi giảng viên” [25, tr.23] Theo từ điển Tiếng Việt thì: “Đội ngũ tập hợp gồm số đông người chức nghề nghiệp tập hợp thành lực lượng” [38] Khái niệm đội ngũ có nhiều cách hiểu khác nhau, có điểm chung, là: nhóm người tổ chức tập hợp thành lực lượng, để thực hay nhiều chức năng, hay không nghề nghiệp, mục đích định Ta hiểu: Đội ngũ tập thể gồm số đông người, có lý tưởng, mục đích, làm việc theo huy, thống nhất, có kế hoạch, gắn bó với quyền lợi vật chất tinh thần Phụ lục số Bảng 2.1: Thống kê số lượng giáo viên trường THPT huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Năm học 2014-2015 Tổng số TT giáo Tên trường Tổng số lớp viên Trường THPT số Bảo Yên Trường THPT số Bảo Yên Trường THPT số Bảo Yên 76 50 35 Tỷ lệ giáo Thừa Thiếu 0 12 viên /lớp 39 24 16 1,9 2,1 2,2 (Nguồn: Báo cáo thống kê nhà trường ) Bảng 2.2: Thống kê tuổi đời ĐNGV năm học 2014 – 2015 Đội ngũ Cán bộ, giáo viên STT Môn Số người Dưới 30 tuổi Từ 30 – 40 Từ 41 – 50 Từ 51 – 60 tuổi tuổi tuổi SL % SL % SL % SL % Văn 25 10 36.0 32.0 24.0 8.0 Sử 12 42.0 25.0 25.0 8.0 Địa 12 50.0 16.7 16.7 16.6 GDCD 75.0 25.0 0 0 Tiếng Anh 19 12 63.0 21.1 10.5 5.4 Toán 26 10 38.0 34.6 19.4 8.0 Tin 8 100 0 0 0 Vật Lý 13 38.0 46.0 8.0 8.0 Hóa 13 46.0 30.6 15.4 8.0 10 Sinh 13 38.0 38.5 15.5 8.0 11 Công nghệ 75.0 25.0 0 0 12 Thể dục 63.0 37.0 0 0 13 GDQP 3 100 0 0 0 Tổng 161 80 50.0 46 29.0 23 14.0 11 7.0 (Nguồn: Báo cáo thống kê nhà trường) 95 Bảng 2.3: Thống kê cấu giới tính ĐNGV năm học 2014 – 2015 STT Đội ngũ giáo viên Nam % 12.0 16.7 25.0 25.0 6.3 12 46.2 87.5 46.2 46.2 23.0 50.0 87.5 100 57 35.6 Đơn vị 10 11 12 13 Số lượng 25 12 12 19 26 13 13 13 161 Văn Sử Địa GDCD Tiếng Anh Toán Tin Vật Lý Hóa Sinh Công nghệ Thể dục GDQP Tổng Nữ 22 10 17 14 7 10 103 % 88.0 83.3 75.0 75.0 93.7 53.8 12.5 53.8 53.8 77.0 50.0 12.5 64.4 (Nguồn: Báo cáo thống kê nhà trường) Bảng 2.4: Bảng thống kê cấu đội ngũ giáo viên theo môn trường THPT huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai năm học 2014-2015 Môn Tổng số GV Tỉ lệ % GV/ Định mức GV tổng số GV môn/lớp Thừa (+) Văn 25 15,6 0.4 5.6 Văn 25 15,6 0.4 5.6 Sử 12 7,5 0.1 4.5 Địa 12 7.5 0.1 4.5 GDCD 2.5 0.1 1.5 Tiếng Anh 19 11.9 0.3 6.2 Toán 26 16,3 0.4 5.9 Tin 5.0 0.1 -3.0 Vật Lý 13 8.1 0.2 17.9 Hóa 13 8.1 0.2 17.9 Sinh 13 8.1 0.1 17.9 Công nghệ 2.5 0.1 1.5 Thể dục 5.0 0.1 3.0 GDQP 1.9 0.05 -0.4 96 (Nguồn: Báo cáo thống kê nhà trường) Bảng 2.5: Thống kê trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên trường năm học: 2012-2013 đến 2014-2015 Tên trường TT Trường THPT số Bảo Yên Trường THPT số Bảo Yên Trường THPT số Bảo Yên Năm học 2012-2013 Tổng Tổng số Giáo số giáo viên Năm học 2013-2014 Tổng Tổng số Giáo số giáo viên đạt chuẩn giáo viên đạt chuẩn giáo viên giáo viên viên chuẩn viên chuẩn Năm học 2014-2015 Tổng Tổng số Giáo số giáo viên viên chuẩn đạt chuẩn 72 70 72 68 76 70 38 38 45 44 50 47 35 35 35 33 35 33 (Nguồn: Báo cáo thống kê nhà trường ) Bảng 2.6: Thống kê trình độ đội ngũ giáo viên trường năm học: 2013-2014 2014-2015 Môn BGH Văn phòng Giáo viên Văn Sử Địa GDCD Tiếng Anh Toán Tin Vật Lý Hóa Sinh Công nghệ Thể dục GDQP Năm học 2013-2014 Số Trình độ lượng Thạc Đại Trung sĩ học cấp 9 20 18 157 155 24 23 12 11 12 12 4 19 19 25 25 8 13 13 13 13 12 12 4 8 3 Môn BGH Văn phòng Giáo viên Văn Sử Địa GDCD Tiếng Anh Toán Tin Vật Lý Hóa Sinh Công nghệ Thể dục GDQP Năm học 2014-2015 Số Trình độ lượng Thạc Đại Trung sĩ học cấp 9 20 17 161 154 25 24 12 12 12 11 19 19 26 25 8 13 12 13 13 13 12 4 8 3 97 (Nguồn: Báo cáo thống kê nhà trường) Bảng 2.7: Thống kê trình độ Ngoại ngữ, Tin học ĐNGV 2014-2015 STT Trình độ Ngoại ngữ Tin học A B C Giáo % Giáo % Giáo % viên viên viên 35 21.8 16 10 0 75 46.8 5.6 0 (Nguồn: Báo cáo thống kê nhà trường) Đại học Giáo % viên 19 12 5.0 Bảng 2.1: Tổng hợp ý kiến đánh giá phẩm chất trị, đạo đức STT 10 Những phẩm chất cụ thể Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo với nhiệm vụ xxaay dựng bảo vệ tổ quốc Tham gia hoạt động xã hội, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hóa cộng đồng Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục đào tạo học sinh Chấp hành đầy đủ quy định pháp luật Vận động gia đình chấp hành chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước Bản thân gia đình thực nghiêm túc quy định địa phương Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật giữ gìn trật tự an ninh xã hội nơi công cộng Chấp hành nghiêm túc quy chế Ngành, quy định nhà trường, có nghiên cứu tìm giải pháp để thực Thái độ lao động nghiêm túc, đảm bảo ngày công, lên lớp giờ, không tùy tiện bỏ tiết, bỏ lớp; chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy giảng dạy lớp phân công phụ trách Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực Luôn có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; đồng nghiệp, học sinh cộng đồng tín nhiệm Trung thực công tác, đoàn thể; quan hệ Phần đánh giá Giá trị Trung Tốt Khá Yếu TB bình 80 20 0 2.8 50 45 2.45 77 23 0 2.77 91 0 2.91 66 34 0 2.66 70 30 0 2.7 93 0 2.93 95 0 2.95 70 30 0 2.7 91 0 2.91 98 đồng nghiệp, hết lòng phục vụ nhân dân học sinh Bảng 2.2: Kết tự đánh giá lực chuyên môn đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai TT 10 Tiêu chí Hiểu biết mục tiêu giáo dục THPT, nội dung, chương trình, SGK THPT phương pháp dạy học Đạt trình độ chuẩn chuyên môn dạy học Hiểu biết tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thực tiễn địa phương, môi trường giáo dục nhà trường Vận dụng kiến thức giáo dục học, tâm lý giáo dục dạy học Biết lập kế hoạch dạy học tổ chức hoạt động giáo dục khác Biết vận dụng phương pháp dạy học giáo dục mới, đại làm tăng tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Biết giao tiếp ứng xử với học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp nhân dân, biết phối hợp gia đình, nhà trường xã hội, biết tự học, rèn luyện để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Biết tự học, tự rèn luyện để nâng cao phẩm chất trị đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, tin học ngoại ngữ Biết lập hồ sơ, sổ sách, biết tích lũy tài liệu, quản lý loại hồ sơ Biết phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Mức độ Trung Khá bình Tốt Yếu S L % SL % SL % SL % 45 75,0 12 20,0 5,0 0,0 55 91,7 8,3 0,0 0,0 36 60,0 20 33,3 4,7 0,0 48 80,0 15,0 5,0 0,0 47 78,3 10 16,7 12 20,0 0,0 49 81,7 11 18,3 0,0 0,0 45 75,0 5,0 12 20,0 0,0 29 48,3 28 46,7 5,0 0,0 25 41,7 30 50,0 8,3 0,0 13,3 16 26,7 36 60,0 0,0 99 Bảng 2.3: Kết khảo sát nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giáo viên STT Những lực cụ thể Tốt 3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lập kế hoạch dạy học nhằm cụ thể hóa chương trình giáo dục cấp học theo quy định Bộ GD&ĐT Biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới; chuẩn kiến thức, kỹ năng, thể hoạt động dạy học tích cực thầy trò Xây dựng môi trường học tập thân thiện Lựa chọn kết hợp tốt phương pháp dạy học Phát huy tính động sáng tạo, chủ động học tập học sinh Biết cách hướng dẫn học sinh tự học Sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp đối tượng học sinh Sử dụng kết kiểm tra để điều chỉnh việc học tập học sinh cách tích cực Biết khai thác sử dụng tốt thiết bị, đồ dùng dạy học Ngôn ngữ giảng dạy sáng, trình bày rõ ràng, mạch lạc nội dung học Có biện pháp giáo dục học sinh cá biệt phù hợp Có khả phối hợp với gia đình đoàn thể địa phương để theo dõi, giúp đỡ để làm tốt công tác giáo dục học sinh Tổ chức buổi ngoại khóa tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thích hợp Thường xuyên trao đổi góp ý với học sinh tình hình học tập Tham gia hoạt động giáo dục lên lớp Có giải pháp để cải tiến nâng cao chất lượng học tập học sinh sau học kỳ Biết cách xử lý tình cụ thể để giáo dục học sinh Vận dụng xử lý tình giáo dục Ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng giữ phong cách nhà giáo Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục giảng dạy Phần đánh giá Trung Khá bình Yếu Giá trị TB 61 39 0 2.61 80 20 0 2.8 84 16 0 2.84 55 45 0 2.55 55 45 0 2.55 57 43 0 2.57 84 16 0 2.84 70 30 0 2.7 53 47 0 2.53 75 25 0 2.75 39 61 0 2.39 48 52 0 2.48 61 39 0 2.61 72 28 0 2.72 70 30 0 2.7 40 60 0 2.4 57 43 0 2.57 55 45 0 2.55 87 13 0 2.87 73 27 0 2.73 100 Bảng 3.1 Khảo sát công tác thực chế độ sách giáo viên STT Phần đánh giá Trung Khá bình 70 20 50 40 Tiêu chí Tốt 3 Nâng cao thu nhập cho giáo viên Các hoạt động văn hóa cho giáo viên Các hoạt động TDTT cho giáo viên Tổ chức tham quan học tập, nghỉ mát cho giáo viên Quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên gặp khó khăn Giải chế độ khen thưởng công bằng, hợp lý Có chế độ khuyến khích giáo viên giỏi, học sinh giỏi nhà trường Sử dụng ngân sách hợp lý thông qua quy chế chi tiêu nội bộ; kích thích phát triển nâng cao chất lượng giáo dục 10 50 60 Giá trị trung Yếu 0 0 1.9 2.5 2.6 20 35 45 1.75 15 55 30 1.85 55 40 2.5 43 48 2.34 40 55 2.35 Bảng Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT T Biện pháp T Rất cần thiết SL % Cần thiết SL % Không cần thiết SL % ∑ X Giáo dục trị tư tưởng nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm giáo viên THPT 50 100 0 0 150 3.00 Đổi công tác đánh giá giáo viên THPT 46 92.0 8.0 0 146 2.92 Phối hợp nhà trường địa phương công tác bồi dưỡng, đào tạo 38 88.0 12 12.0 0 136 2.88 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng kiến thức vào thực tế 30 60.0 20 40.0 0 130 2.60 35 70.0 15 30.0 0 135 2.70 Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm với đội ngũ giáo viên trường tỉnh Điểm trung bình chung X 2.82 101 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT STT Biện pháp Khả thi Số % lượng Ít khả thi Số % lượng Không khả thi Số % ∑ X lượng 01 Giáo dục trị tư tưởng nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm giáo viên THPT 47 94.0 6.0 0 147 2.94 02 Đổi công tác đánh giá giáo viên THPT 43 86.0 14.0 0 143 2.86 03 Phối hợp nhà trường địa phương công tác bồi dưỡng, đào tạo 45 90.0 10.0 0 145 2.90 04 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng kiến thức vào thực tế 29 58.0 21 42.0 0 130 2.58 05 Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm với đội ngũ giáo viên trường tỉnh 36 72.0 18.0 Điểm trung bình chung X 10.0 131 2.62 2.78 102 Phụ lục số Phiếu số PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ NĂM 20 Họ tên cán bộ: Mã số: Chức vụ: Đơn vị công tác: Ngạch bậc lương: Hệ số Nhiệm vụ giao: ………………………………………………………………………………… I TỰ ĐÁNH GIÁ Mức độ thực chức trách, nhiệm vụ giao (thể khối lượng, chất lượng, tiến độ, hiệu công việc vị trí, thời gian; tinh thần trách nhiệm công tác) Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 2.1 Về nhận thức, tư tưởng trị; chấp hành chủ trương, đường lối quy chế, quy định Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 2.2 Về giữ gìn đạo đức, lối sống; chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí biểu tiêu cực khác 2.3 Tinh thần học tập nâng cao trình độ; tính trung thực, ý thức tổ chức kỷ luật; tinh thần phê bình tự phê bình 2.4 Đoàn kết, quan hệ công tác; mối quan hệ, tinh thần thái độ phục vụ nhân dân Chiều hướng triển vọng phát triển Tự đánh giá, phân loại: Lào Cai, ngày tháng năm Người tự đánh giá (ký ghi rõ họ tên) 103 Phiếu số PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC (VIÊN CHỨC) NĂM 20 Họ tên công chức: Mã số Chức vụ: Ngạch bậc lương: Đơn vị công tác: I TỰ ĐÁNH GIÁ Chấp hành sách, pháp luật Nhà nước: Kết công tác: Tinh thần kỷ luật: Tinh thần phối hợp công tác: Tính trung thực công tác: Lối sống đạo đức: Tinh thần học tập nâng cao trình độ: Tinh thần thái độ phục vụ nhân dân: Tóm tắt ưu điểm, tồn Ưu điểm: Tồn tại: Tự đánh giá, phân loại: Lào Cai, Ngày tháng năm 20 Người tự nhận xét (Ký tên) 104 II Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ ĐƠN VỊ III KẾT QUẢ TỔNG HỢP ĐỂ XẾP LOẠI CÔNG CHỨC: (Đánh giá Thủ trưởng quản lý trực tiếp) STT Nội dung Cho điểm Ghi Chấp hành sách pháp luật Nhà nước Kết công tác Tinh thần kỷ luật Tinh thần phối hợp công tác Tính trung thực công tác Lối sống đạo đức Tinh thần học tập nâng cao trình độ Tinh thần thái độ phục vụ nhân dân Cộng Kết luận: Công chức đạt loại Lào Cai, Ngày tháng năm 20 Thủ trưởng trực tiếp đánh giá (Ký tên, ghi rõ họ tên) HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC HÀNG NĂM 105 ( Kèm theo phiếu số 2) I NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Công chức tự ghi tự xếp loại theo mục sau: Chấp hành sách pháp luật Nhà nước: Nêu rõ thân gia đình việc chấp hành chủ trương sách Nhà nước tốt hay không tốt, có vi phạm, thân công chức có gương mẫu việc chấp hành hay không? Kết công tác: a Những công việc thực năm b Những văn chủ trì soạn thảo c Những công trình nghiên cứu tham gia nghiên cứu thực d Những đề xuất chấp nhận thực Tinh thần kỷ luật: a Thực nội quy quan, thực ý kiến đạo cấp b Thực làm việc c Số ngày làm việc ngày nghỉ năm Tinh thần phối hợp công tác: a Việc phối hợp công tác với tổ chức liên quan (tốt, xấu) b Việc phối hợp công tác với đồng nghiệp (tốt, xấu) Tính trung thực công tác: a Có báo cáo đầy đủ trung thực với cấp hay không? b Các báo cáo cung cấp thông tin có xác không? Đạo đức lối sống: a Quan hệ gia đình quần chúng xung quanh b Đoàn kết nội bộ, thương yêu giúp đỡ lẫn c Sinh hoạt lành mạnh giản dị Tinh thần học tập: a Trong năm tự học nâng cao lĩnh vực gì, dự lớp học tập huấn nào? Thời gian? b Những kiến thức thuộc lĩnh vực nâng cao? Tinh thần thái độ phục vụ nhân dân: a Tận tình phục vụ, hẹn thời gian b Thái độ: Lễ phép, hách dịch, gây khó khăn cho người đề nghị giải 106 II Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ ĐƠN VỊ Ghi tóm tắt ý kiến đóng góp III ĐÁNH GIÁ CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Phần Thủ trưởng trực tiếp đánh giá sau xem tự đánh giá công chức ý kiến đóng góp tập thể, theo dõi Xếp loại mục theo nội dung quy định phụ lục I theo mức: Xuất sắc, Khá, Trung bình, Kém Việc cho điểm theo thang điểm 10 Điểm xuất sắc điểm trở lên cho mục; Điểm điểm đến điểm cho mục; Điểm trung bình điểm đến điểm cho mục; Điểm điểm trở xuống cho mục Sau cộng điểm mục lại Tổng hợp xếp loại: - Loại xuất sắc người đạt từ 72 điểm trở lên - Loại người đạt từ 56 điểm trở lên - Loại trung bình người đạt từ 40 điểm trở lên - Loại người đạt 40 điểm Phiếu số 107 PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN NĂM HỌC 20 Họ tên công chức: Mã số Chức vụ: Ngạch bậc lương: Đơn vị công tác: I TỰ ĐÁNH GIÁ Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống a) Nhận thức tư tưởng, trị b) Chấp hành sách, pháp luật Nhà nước c) Việc chấp hành quy chế ngành, quy định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, công lao động d) Giữ gìn đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng giáo viên; ý thức đấu tranh chống biểu tiêu cực; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh nhân dân e) Tinh thần đoàn kết; tính trang thực công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân học sinh Kết công tác giao: a) Khối lượng, chất lượng, hiệu giảng dạy công tác vị trí, thời gian điều kiện công tác cụ thể 108 b)Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm giảng dạy công tác; tinh thần phê bình, tự phê bình Khả phát triển (về chuyên môn, nghiệp vụ, lực quản lý hoạt động xã hội v.v ) Tóm tắt ưu điểm, tồn Ưu điểm: Tồn tại: Tự đánh giá, phân loại: Lào Cai, Ngày tháng năm 20 Người tự đánh giá (Ký tên) 109 ... trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai - Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. .. đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai; từ đề xuất biện pháp thích hợp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. .. trạng đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông Huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Đây để tác giả đề xuất biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào

Ngày đăng: 08/06/2017, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẢO YÊN TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3.1. Mục đích nghiên cứu

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4.1. Khách thể nghiên cứu:

    • 4.2. Đối tượng nghiên cứu:

    • 4.3. Phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

      • 6.1. Phương pháp luận nghiên cứu:

      • 6.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận:

      • 7. Ý nghĩa của luận văn

      • 8. Kết cấu của đề tài

      • Chương 1

      • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

      • CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

      • 1.1. Các khái niệm cơ bản

      • 1.2.1. Phát triển về số lượng giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.

        • 1.2.3. Phát triển cơ cấu đội ngũ giáo viên các trường THPT huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.

        • Cơ cấu đội ngũ giáo viên THPT huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai được xem xét trên các yếu tố sau: Cơ cấu về giảng dạy bộ môn là tổng thể tỷ trọng giáo viên của các môn học hiện có ở trường THPT, sự thừa hay thiếu giáo viên ở mỗi môn học cũng phải điều chỉnh phù hợp với các định mức quy định thì ta mới được một cơ cấu chuyên môn hợp lý, không ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động giáo dục.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan