LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU học QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

110 1K 18
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU học QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng và Nhà nước ta luôn đề cao vai trò của nhà giáo, xem đây là nhân tố quyết định trực tiếp chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh. Về vấn đề này, Chỉ thị số 40CTTW của Ban Bí thư Trung ương Đảng chỉ rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Cán quản lý CBQL Đội ngũ giáo viên ĐNGV Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Nhà xuất Nxb Sách giáo khoa SGK Uỷ ban nhân dân UBND MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ 1.1 1.2 NGHIỆP Các khái niệm công cụ luận văn Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Hà 12 12 17 1.3 Đông, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo 27 Chương viên tiểu học quận Hà Đông theo chuẩn nghề nghiệp CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN 33 2.1 NGHỀ NGHIỆP Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội giáo 33 2.2 dục quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Thực trạng đội ngũ giáo viên phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo Chương chuẩn nghề nghiệp YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI 38 NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN 58 3.1 NGHỀ NGHIỆP Những yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 58 3.2 quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 61 78 85 88 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta đề cao vai trò nhà giáo, xem nhân tố định trực tiếp chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh Về vấn đề này, Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chuyên môn nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”[1, tr.4] Gần đây, Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" xác định: phát triển ĐNGV CBQL giáo dục khâu đột phá để thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế Muốn vậy, phải thường xuyên quan tâm "Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế"[20, tr.136] Đây coi nhiệm vụ trọng tâm tổ chức Đảng quyền cấp, ngành giáo dục giữ vai trò trung tâm việc tham mưu tổ chức thực Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển giáo dục, đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục có bất cập, hạn chế: “Số lượng giáo viên thiếu nhiều, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học, vùng miền Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển kinh tế - xã hội, ”[1, tr.4] Là quận nội thành thành phố Hà Nội; năm qua, ĐNGV nói chung; giáo viên tiểu học Quận Hà Đông nói riêng quan tâm phát triển số lượng chất lượng; góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển giáo dục Quận Thành phố Tuy nhiên, trình phát triển có hạn chế, bất cập: Một phận giáo viên tư tưởng chưa ổn định; cấu giáo viên dạy văn hoá môn chuyên biệt chưa đồng bộ; trình độ chuyên môn số giáo viên yếu, chưa đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định Bộ GD&ĐT Năng lực quản lý, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV chưa theo kịp tăng lên cách nhanh chóng số lượng học sinh Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng ĐNGV có bất cập, hạn chế; chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng giáo dục bền vững tương xứng với vị trí quận trung tâm Thành phố Việc bố trí, sử dụng ĐNGV chưa tiến hành thường xuyên, chặt chẽ dẫn đến bất cập cấu, số môn chuyên biệt thiếu giáo viên chưa tuyển chọn kịp thời; Bên cạnh đó, phận giáo viên đạt chuẩn chất lượng thực tế hạn chế; đó, CBQL nhà trường thân giáo viên chưa có biện pháp khắc phục triệt để Trước phát triển nhanh kinh tế, văn hoá, giáo dục yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục ngày cao đặt đòi hỏi khách quan cần quan tâm phát triển ĐNGV tiểu học quận Hà Đông Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống vấn đề Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài "Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp" để nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận văn Quản lý, phát triển ĐNGV phạm trù thuộc quản lý nguồn nhân lực; không vấn đề quan tâm nhà quản lý mà có nhiều khoa học, nhà giáo nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý ĐNGV phạm vi vĩ mô vi mô góc độ quản lý giáo dục theo ngành, bậc học Tiêu biểu nghiên cứu tác giả Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Đức Trí, Phạm Viết Vượng, Nhóm tác giả Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo khẳng định, ĐNGV có vai trò quan trọng cho thành bại nghiệp giáo dục Vì vậy, xây dựng ĐNGV CBQL giáo dục vừa mang tính chiến lược, vừa yêu cầu cấp thiết nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo đất nước Những vấn đề xây dựng, phát triển ĐNGV CBQL giáo dục tác giả xem xét nguồn nhân lực quan trọng quản lý giáo dục Nhiều công trình khoa học sâu nghiên cứu quản lý, phát triển ĐNGV theo bậc học, ngành học, vùng miền khác nhà trường cụ thể khác nhau, như: Với đặc thù địa bàn huyện miền núi, tác giả Hoàng Văn Chương nghiên cứu "Quản lý phát triển ĐNGV trung học phổ thông huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - 2007 Cùng hướng nghiên cứu phát triển ĐNGV trung học phổ thông, tác giả Nguyễn Tiến Dũng nghiên cứu "Biện pháp phát triển ĐNGV trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay", luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - 2008 tác giả Hà Thị Quyến nghiên cứu "Biện pháp quản lý phát triển ĐNGV trường trung học phổ thông Cát Bà, giai đoạn nay", luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - 2009 Gắn vấn đề nghiên cứu với yêu cầu đòi hỏi mang tính pháp lý, tác giả Trần Thu Trang nghiên cứu "Phát triển ĐNGV trường trung học phổ thông thành phố Nam Định theo chuẩn nghề nghiệp", luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - 2009 Trong nghiên cứu mình, tác giả dẫn luận tiêu chí, tiêu chuẩn xác định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông làm lý luận cho việc đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV trường trung học phổ thông thành phố Nam Định Tác giả Ngô Đức Sáu nghiên cứu "Biện pháp phát triển ĐNGV trường trung học sở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ giai đoạn nay", luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - 2009 Ở góc độ hẹp mang tính cập nhật với phát triển giáo dục thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, tác giả Dương Thị Lựu nghiên cứu "Biện pháp phát triển ĐNGV trường trung học phổ thông Thái Thuận, tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay", luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - 2009 Quản lý, phát triển ĐNGV nhiệm vụ trọng tâm nhà quản lý cấp trường, số công trình sâu nghiên cứu phát triển ĐNGV hiệu trưởng với trách nhiệm người quản lý cao nhà trường, như: tác giả Trần Văn Hướng nghiên cứu, tìm kiếm "Biện pháp quản lý ĐNGV Hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay" (2007) Tác giả Phạm Hồng Dương đề xuất "Các biện pháp quản lý ĐNGV hiệu trưởng trường trung học phổ thông Tân Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang" (2008); tác giả Lưu Thị Kim Phượng nghiên cứu "Biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực sư phạm cho giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên" (2009) Tác giả Mai Thị Yến Lan sâu nghiên cứu “Phát triển ĐNGV trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng”, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục (2013) Đây đề tài nghiên cứu phát triển ĐNGV có tính chất đặc thù địa phương thuộc Đồng sông Cửu Long Nghiên cứu phát triển ĐNGV trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học nhiều tác giả quan tâm chọn làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, như: tác giả Nguyễn Xuân Hường nghiên cứu "Một số giải pháp quản lý phát triển ĐNGV trường Trung học Phòng không" (2002); tác giả Lê Duy Sinh nghiên cứu "Thực trạng biện pháp quản lý ĐNGV trường Trung cấp Kỹ thuật Hải quân" (2011); tác giả Trương Quang Tùng, nghiên cứu giải pháp "Quản lý phát triển ĐNGV trường Trung cấp Kỹ thuật Hải quân nay" (2011); tác giả Vũ Văn Nghi nghiên cứu "Phát triển ĐNGV chuyên môn kỹ thuật trường Trung cấp Kỹ thuật Xe-Máy, Tổng cục Kỹ thuật", (2012) Trên công trình nghiên cứu phát triển ĐNGV, giảng viên có tính chất đặc thù, với đặc điểm nhân cách nhà giáo nhân cách người quân nhân cách mạng Trên địa bàn thành phố Hà Nội, có số công trình khoa học nghiên cứu phát triển ĐNGV bậc học khác nhau, tiêu biểu luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục tác giả: Nguyễn Thị Hằng nghiên cứu "Phát triển ĐNGV trường trung học phổ thông Mê Linh, Thành phố Hà Nội" (2007); tác giả Phạm Thu Hà nghiên cứu "Quản lý phát triển ĐNGV trường trung học phổ thông quận Hai Bà Trưng, Hà Nội bối cảnh nay" (2007); tác giả Lê Văn Huấn nghiên cứu "Các biện pháp quản lý ĐNGV trung học sở thành phố Hà Đông nhằm tăng cường chất lượng dạy học giai đoạn nay" (2008) Tóm lại, phát triển ĐNGV có tầm quan trọng đặc biệt, nhân tố chủ đạo để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung nhà trường nói riêng; vấn đề quan tâm nghiên cứu nhằm phát triển ĐNGV, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Trên sở nguồn lực nhà trường, phát triển ĐNGV phải có chiến lược lâu dài, phù hợp với mục tiêu giáo dục điều kiện kinh tế - xã hội địa phương đòi hỏi khách quan cần quan tâm nhà quản lý cấp Nhiều công trình nghiên cứu luận giải cụ thể sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu để đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV theo đối tượng phạm vi nghiên cứu khác Phát triển ĐNGV tiểu học quận Hà Đông theo chuẩn nghề nghiệp yêu cầu đòi hỏi khách quan lý luận thực tiễn; nhân tố quan trọng định chất lượng giáo dục tiểu học Quận đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV tiểu học Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục địa bàn Quận năm trước mắt lâu dài * Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận phát triển ĐNGV bối cảnh Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV tiểu học Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV tiểu học Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp, khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Quản lý ĐNGV tiểu học quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ĐNGV tiểu học quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp phát triển ĐNGV tiểu học trường công lập quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Các số liệu sử dụng để nghiên cứu từ năm 2010 đến Giả thuyết khoa học Chất lượng giáo dục nhà trường phụ thuộc phần quan trọng vào phát triển ĐNGV Đối với giáo dục tiểu học quận Hà Đông, trú trọng xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với phát triển giáo dục tiểu học Quận; thực tốt khâu tuyển chọn, xếp cấu ĐNGV phù hợp; đồng thời, thường xuyên đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp; kết hợp với tăng cường kiểm tra, đánh giá kết phát triển thực tốt chế độ sách, tạo động lực phát triển ĐNGV tiểu học Quận bước phát triển vững chắc; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Quận Thành phố Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục quản lý giáo dục, trực tiếp quan điểm, tư tưởng phát triển ĐNGV 10 Quá trình nghiên cứu sử dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgíc quan điểm thực tiễn để luận giải nhiệm vụ đề tài * Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, sử dụng kết hợp nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, cụ thể là: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp hoá, hệ thống hoá khai quát hoá tài liệu khoa học, văn có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát: Tổ chức quan sát khâu, cức bước quy trình phát triển ĐNGV tiểu học trường, như: lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch phát triển ĐNGV; quan sát tổ chức hoạt động bồi dưỡng để nâng cao chất lượng ĐNGV trường tiểu học địa bàn Quận Phương pháp điều tra: Thực điều tra phiếu 150 CBQL thuộc phòng GD&ĐT, CBQL trường tiểu học 150 giáo viên tiểu học phạm vi quản lý chuyên môn phòng GD&ĐT Quận Trao đổi, toạ đàm trực tiếp với chuyên viên quản lý chuyên môn hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường tiểu học xung quanh vấn đề phát triển ĐNGV tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia nhà khoa học, nhà quản lý Phương pháp dự báo: Trên sở nghiên cứu chủ trương, sách phát triển giáo dục thực tiễn phát triển giáo dục tiểu học quận Hà Đông, dự báo nhu cầu phát triển ĐNGV tiểu học để đề xuất biện pháp phù hợp với thực tiễn Phương pháp khảo nghiệm: Tiến hành khảo nghiệm để khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 96 ĐNGV tiểu học Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ Quá trình tuyển dụng sử dụng đội ngũ Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá Chế độ, sách giáo viên có học hàm, học vị, có đề tài nghiên cứu khoa học Chính sách đãi ngộ đào tạo bồi dưỡng Rất Có hiệu hiệu quả Phân Ít hiệu Rất vân hiệu 97 Câu 4: Để phát triển ĐNGV tiểu học quận Hà Đông theo chuẩn nghề nghiệp cần thực tốt biện pháp sau đây? Tính cần thiết TT Các biện pháp Rất cần thiết Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với phát triển giáo dục tiểu học Quận Tuyển chọn, bố trí sử dụng hợp lý tạo phù hợp cấu ĐNGV Thường xuyên đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường đạo công tác kiểm tra, đánh giá kết phát triển ĐNGV Thực tốt chế độ sách, tạo động lực phát triển ĐNGV Cần thiết Không cần thiết 98 Câu 5: Theo đồng chí, mức độ khả thi biện pháp sau nào? Tính khả thi TT Các biện pháp Khả thi cao Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với phát triển giáo dục tiểu học Quận Tuyển chọn, bố trí sử dụng hợp lý tạo phù hợp cấu ĐNGV Thường xuyên đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường đạo công tác kiểm tra, đánh giá kết phát triển ĐNGV Thực tốt chế độ sách, tạo động lực phát triển ĐNGV Khả thi Không khả thi 99 Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho giáo viên nhà trường) Để có sở khoa học cho việc phát triển ĐNGV tiểu học Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nay, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau (đánh dấu “x” vào ô vuông cột tương ứng) Câu 1: Đánh giá đồng chí phẩm chất trị, đạo đức lối sống ĐNGV tiểu học Quận Hà Đông nay? TT Phẩm chất ĐNGV tiểu học Tốt Mức độ Trung Khá bình Yếu Lập trường trị, tư tưởng, thực tốt chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước Ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành tốt quy định ngành, nhà trường, ý thức kỉ luật lao động Phẩm chất đạo đức tốt, lối sống Ý thức tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất nhân cách nhà giáo, tinh thần đấu tranh tự phê bình phê bình Tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ công tác sống Gắn bó, tận tuỵ, tâm huyết với nghề, trách nhiệm với công việc giao Hiểu biết, tôn trọng, gần gũi thương yêu học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh Câu 2: Đánh giá đồng chí kiến thức, lực chuyên môn, nghiệp vụ ĐNGV tiểu học Quận Hà Đông nay? 100 Kiến thức, lực TT chuyên môn, nghiệp vụ ĐNGV Nắm vững kiến thức bản, nội Tốt Mức độ Trung Khá bình Yếu dung, chương trình phương pháp dạy học Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Kiến thức phổ thông trị, xã hội nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ Kiến thức nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá xã hội địa phương nơi công tác Tinh thần, khả tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tiếp nhận xử lý thông tin quản lí chất lượng giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, an toàn hiệu Lập kế hoạch kế hoạch dạy học, tổ chức thực hoạt động dạy học hiệu Công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức phối hợp hoạt động giáo dục Câu 3: Đánh giá đồng chí tính hiệu phát triển ĐNGV tiểu học Quận Hà Đông nay? Mức độ TT Các nội dung phát triển ĐNGV Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Phân vân 101 Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV Quá trình tuyển dụng sử dụng ĐNGV Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng ĐNGV Kiểm tra, đánh giá phát triển ĐNGV Chế độ, sách ĐNGV Chính sách đãi ngộ đào tạo bồi dưỡng Câu 4: Theo đồng chí, để phát triển ĐNGV tiểu học quận Hà Đông theo chuẩn nghề nghiệp cần thực biện pháp sau đây? Tính cần thiết TT Các biện pháp Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với phát triển giáo dục tiểu học Quận Tuyển chọn, bố trí sử dụng hợp lý tạo phù hợp cấu ĐNGV Thường xuyên đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường đạo công tác kiểm tra, đánh giá kết phát triển ĐNGV Thực tốt chế độ sách, Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết tạo động lực phát triển ĐNGV Câu 5: Đồng chí đánh tính khả thi biện pháp phát triển ĐNGV tiểu học quận Hà Đông theo chuẩn nghề nghiệp? TT Các biện pháp Tính khả thi Rất Khả Không 102 khả thi Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với phát triển giáo dục tiểu học Quận Tuyển chọn, bố trí sử dụng hợp lý tạo phù hợp cấu ĐNGV Thường xuyên đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường đạo công tác kiểm tra, đánh giá kết phát triển ĐNGV Thực tốt chế độ sách, tạo động lực phát triển ĐNGV thi khả thi 103 Phụ lục Bảng 2.1 Tổng hợp chất lượng giáo dục tiểu học năm 2012 - 2013 Cấp học Tiểu học Học lực Tổng Hạnh kiểm số học Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu sinh % % % % % % % % % 23120 73,1 20,7 5,9 Thực Thực đầy đủ chưa đầy đủ 0,3 99,99% 0,01% (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội) Bảng 2.2 Thống kê số lượng chất lượng ĐNGV trường tiểu học T/số 462 Đại học SL % Phân theo hệ đào tạo Cao đẳng Trung cấp SL % SL % 356 265 55,4 41,2 16 2,5 SL % Phân loại theo lực Xuất sắc Khá Trung bình SL % SL % SL % 0,9 276 42,9 327 50,9 39 6,2 Bảng 2.3 Tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia phẩm chất ĐNGV Mức độ TT Phát triển phẩm chất ĐNGV Lập trường tư tưởng Tốt SL Khá TB Yếu % SL % SL % 100 66,67 47 31,33 2,00 76 50,67 68 45,33 4,00 105 70,00 45 30,00 trị vững vàng, thực tốt chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước Có ý thức tổ chức kỉ luật cao, chấp hành tốt quy định ngành, nội quy, quy định nhà trường, ý thức kỉ luật lao động cao Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống sáng, lành mạnh SL % 104 Có ý thức tu dưỡng, rèn luyện, tự phê bình phê bình Có tinh thần đoàn kết, nhân ái, tương trợ giúp đỡ công tác 39,33 83 55,33 5,34 100 70,00 50 30,00 67 44,67 80 53,33 2,00 43 28,67 105 70,00 1,33 sống Gắn bó, tận tuỵ, tâm huyết với nghề, có trách nhiệm cao 59 với công việc giao Hiểu biết, tôn trọng, gần gũi thương yêu học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng HS Bảng 2.4 Thống kê số lượng, cấu ĐNGV tiểu học Định mức giao Cán quản lý Giáo viên Nhân viên T/số Có Thừa Thiếu Cần có Có Thừa Thiếu Cần Có Thừa Thiếu Cần (KT VT HĐ Thiếu CP TQ) 715 675 40 42 52 10 609 574 35 64 26 68/ 38 23 105 Bảng 2.5 Tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia kiến thức, lực chuyên môn - nghiệp vụ ĐNGV T T Đánh giá kiến thức, Tốt lực chuyên môn, SL % nghiệp vụ ĐNGV Nắm vững kiến thức bản, nội dung, chương trình 85 56,67 phương pháp dạy học Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, 60 40,00 rèn luyện học sinh Kiến thức phổ thông trị, xã hội nhân văn, kiến thức liên quan 45 30,00 đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ Kiến thức nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá 30 20,00 xã hội địa phương nơi công tác Tinh thần, khả tự học tập nâng cao trình độ 75 50,00 chuyên môn nghiệp vụ Tiếp nhận xử lý thông tin quản lý chất lượng giáo dục, xây dựng 40 26,67 môi trường giáo dục thân thiện, an toàn hiệu Lập kế hoạch dạy học, tổ chức thực hoạt 44 29,33 động dạy học hiệu Công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức phối hợp hoạt 61 40,67 động giáo dục Mức độ Khá SL % TB Yếu SL % SL % 45 30,00 15 10,00 3,33 52 34,67 33 22,00 3,33 74 49,33 19 12,67 14 9,33 65 43,33 48 32,00 4,67 35 23,33 42 28,00 5,33 55 36.67 40 26,67 15 10,00 56 37,33 40 26,67 10 6,67 46 30,67 30 20 2,00 106 Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL giáo viên trường tiểu học nội dung phát triển ĐNGV TT Nội dung Phát triển Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ Quá trình tuyển dụng sử dụng đội ngũ Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng để phát triển chất lượng ĐNGV Kiểm tra, đánh giá kết phát triển ĐNGV Chế độ, sách đối phát triển ĐNGV Chính sách đãi ngộ đào tạo bồi dưỡng Mức độ thực Rất hiệu Có hiệu Phân vân Ít hiệu Rất hiệu 55 (36,67%) 59 (39,33%) 20 (13,33%) 12 (8,00%) (2,67%) 40 (26,67%) 65 (43,33%) 23 (15,33%) 20 (13,33%) (1,34%) 45 (30,00%) 35 (23,33%) 51 (34,00%) 15 (10,00%) (2,67%) 70 (46,66%) 55 (36,67%) 10 (6,67%) 10 (6,67%) (3,33%) 35 (23,33%) 52 (34,67%) 40 (26,67%) 15 (10,00%) 18 (12,00%) 35 (23,33%) 64 (42,67%) 15 (10,00%) 20 (13,33%) 16 (10,67%) Bảng 2.7 Quy mô, mạng lưới trường lớp mầm non, tiểu học THCS quận Hà Đông TT Các số Tổng M.non TH THCS Số trường 77 33 25 19 Số lớp 1303 439 550 314 Số học sinh 53153 17906 23120 12127 Số HS/lớp 40,8 40,8 42,04 38,6 Lớp/Trường 16,92 13,3 22 16,5 (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội) Bảng 2.8 Thống kê số lượng chất lượng đội ngũ cán QLGD 107 trường mầm non, tiểu học THCS quận Hà Đông TT Bậc học Phân theo hệ đào tạo Phân loại theo lực Cao Trung Trung Đại học Xuất sắc Khá T/số đẳng cấp bình SL % SL % SL % SL % SL % SL % Mầm 51 41 80,3 non Tiểu 52 43 82,6 học THCS 41 41 100 Tổng 144 125 86,8 8 15,3 5,5 10 19,7 46 90,1 9,9 2,1 45 86,5 13,5 7,7 36 87,8 127 88,1 17 12,2 11,9 11 108 Phụ lục Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Thứ Tính cần thiết TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần bậc thiết SL % (mi SL % SL % 73 97,33 2,67 0,00 74 98,66 1,34 0,00 71 94,66 4,00 1,34 72 95,99 2,67 1,34 71 94,66 2,67 2,67 ) Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp với phát triển giáo dục tiểu học Quận Tuyển chọn, bố trí sử dụng hợp lý tạo phù hợp cấu đội ngũ giáo viên Thường xuyên đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường đạo công tác kiểm tra, đánh giá kết phát triển đội ngũ giáo viên Thực tốt chế độ sách, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên 109 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tính khả thi TT Các biện pháp Khả thi cao Khả thi Thứ Không khả thi bậc (ni) SL % SL % SL % 73 97,36 2,64 0,00 73 97,36 1,33 1,33 72 95,99 4,01 0,00 71 94,66 4,01 1,33 72 95,99 2,68 1,33 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp với phát triển giáo dục tiểu học Quận Tuyển chọn, bố trí sử dụng hợp lý tạo phù hợp cấu đội ngũ giáo viên Thường xuyên đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường đạo công tác kiểm tra, đánh giá kết phát triển đội ngũ giáo viên Thực tốt chế độ sách, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên 110 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Phạm Thị Hoà (2014), "Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Hà Đông đáp ứng yêu cầu đổi mới, toàn diện giáo dục", Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng năm 2014 ... triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo Chương chuẩn nghề nghiệp YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI 38 NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN... 3.1 NGHỀ NGHIỆP Những yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 58 3.2 quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Hà Đông, thành. .. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ 1.1 1.2 NGHIỆP Các khái niệm công cụ luận văn Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Hà 12 12 17 1.3 Đông, thành phố

Ngày đăng: 10/06/2017, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan