Xét về bản thân hoạt động giáo dục, thì nguồn nhân lực giáo dục nói chung, đội ngũ nhà giáo nói riêng là một trong các nhân tố đảm bảo cho sự nghiệp đổi mới và phát triển giáo dục. Nói cách khác, phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng trong công cuộc đổi mới giáo dục. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định, nguồn lực con người là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do vậy, nâng cao chất lượng nhà giáo là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nhưng không ít khó khăn đối với các cấp quản lý giáo dục từ Trung ương đến địa phương. Một trong các giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục là tổ chức hoạt động đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ này.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 1.3 Những nhân tố tác động đến quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1 Khái quát đặc điểm văn hóa, xã hội giáo dục huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp 2.3 Thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 3.1 Hệ thống biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học huyện Ba Vì đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 3.2 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 16 16 22 27 33 33 41 46 59 59 77 86 89 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xét thân hoạt động giáo dục, nguồn nhân lực giáo dục nói chung, đội ngũ nhà giáo nói riêng nhân tố đảm bảo cho nghiệp đổi phát triển giáo dục Nói cách khác, phẩm chất lực đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng công đổi giáo dục Đảng Nhà nước ta khẳng định, nguồn lực người nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Do vậy, nâng cao chất lượng nhà giáo nhiệm vụ quan trọng, không khó khăn cấp quản lý giáo dục từ Trung ương đến địa phương Một giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo đội ngũ cán quản lý giáo dục tổ chức hoạt động đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ Giáo dục tiểu học có ý nghĩa quan trọng vận động phát triển toàn hệ thống giáo dục quốc dân Nó đóng vai trò "nền tảng" sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách người, móng vững cho giáo dục phổ thông giáo dục đại học “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” Để đạt mục tiêu nói cần có nỗ lực toàn xã hội, nhiều lực lượng, đội ngũ giáo viên tiểu học “giữ vai trò định” Vì vậy, công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học giai đoạn lại có ý nghĩa quan trọng Giáo dục tiểu học huyện Ba Vì thành phố Hà Nội, với đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo song việc bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ này, đáp ứng yêu cầu đổi có hạn chế như: chưa đồng trình độ trị, chênh lệch trình độ chuyên môn nghiệp vụ Quy trình quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên chưa thực chặt chẽ, phần mang tính hình thức Chưa nắm hết nhu cầu giáo viên việc bỗi dưỡng Cách đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên chưa sát chưa tạo động lực để thúc đẩy giáo viên tích cực học tập nâng cao chất lượng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Điều đặt vấn đề cấp thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Trong năm gần đây, dự án phát triển giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu đề xuất chuẩn đội ngũ giáo viên tiểu học biện pháp nhằm thực chuẩn Đây xem sở lý luận thực tiễn, kim nam cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình khoa học nghiên cứu công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học Đặc biệt, chưa có công trình nghiên cứu quản lý lĩnh vực nghiệp phát triển giáo dục tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Vì vậy, học viên chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Nghiên cứu giới J.Vial (1993) nhà giáo dục Pháp, “Lịch sử Thời phương pháp sư phạm” xây dựng quan điểm đặc điểm lao động giáo viên J.Vial khẳng định: Người dạy không làm tốt chức kép biết cách truyền đạt người học cần mà biết tổ chức trình nhận thức cho người học tích cực, chủ động chiếm lĩnh nội dung học Để thực vai trò “trọng tài, cố vấn” trình dạy học, người giáo viên phải có phẩm chất đồng thời nhà sư phạm nhà khoa học Từ lập luận J.Vial, xem đặc thù lao động bình diện chức năng, nhiệm vụ nghề nghiệp người giáo viên [46] J.A Centra (1998) với công trình nghiên cứu “Xác định hiệu công tác giáo viên” J.A Centra cho rằng, người giáo viên cần thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ chủ yếu giảng dạy, nghiên cứu khoa học, sử dụng chuyên môn phục vụ cộng đồng Vì vậy, cần tập trung đánh giá chất lượng hay hiệu công tác nhà giáo theo ba lĩnh vực hoạt động nêu [45] UNESCO (1998) Hội nghị “Higher Education in the Twenty - First Century - vision and action” thông qua Tuyên ngôn giáo dục với việc xác định sứ mạng cốt lõi hệ thống giáo dục chức năng, nhiệm vụ đội ngũ giáo viên kỷ XXI Tuyên ngôn xác định, chất lượng giáo dục khái niệm đa chiều, bao trùm chức hoạt động nó: giảng dạy, chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học, đội ngũ giáo viên học sinh, cấu trúc hạ tầng môi trường học thuật Trong đó, nhân tố người dạy giữ vai trò định Tuyên ngôn rõ cần có sách mạnh mẽ phát triển đội ngũ giáo viên cho nâng cao kỹ họ, khuyến khích khả sáng tạo, phát huy tính tích cực, chủ động nghiên cứu giảng dạy J.A Kômenxky (1592 - 1670) nhà giáo dục lỗi lạc - người đặt móng cho lý luận dạy học đại đánh giá cao vai trò giáo dục coi nghề dạy học nghề vinh quang Nên đòi hỏi người thầy phải bồi dưỡng lực dạy học nghệ thuật sử dụng cách thức, thủ thuật khác giảng dạy nhằm giúp học sinh lĩnh hội tốt tri thức trang bị Ông cho rằng, phương pháp giảng dạy muốn trở nên hấp dẫn, điều hiển nhiên “không thể thiếu khiếu dạy học” Trong trình tổ chức dạy học, giáo viên cần chuẩn bị giảng “ngắn gọn phải xúc tích Mỗi quy tắc cần diễn đạt thật xúc tích, lời lẽ phải rõ ràng nên có thật nhiều thí dụ để học sinh nhận thức đầy đủ bổ ích rộng lớn nó” [34] Kômenxky đề yêu cầu cao lực người thầy người đặt tảng cho việc hình thành kỹ giảng dạy thầy giáo Dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu của: B.M Chieplôp; X.L Rubinstêin; X.I Kixêgốp; A.N Lêonchiev; N.X Lâytex; A.G Côvaliov; Ph.N Gônôbôlin; B.G Ananhiev; A.V Pêtrovxki số tác giả khác có nghiên cứu tương đối toàn diện lực sư phạm Đây sở quan trọng cho việc nghiên cứu lực dạy học người giáo viên Nhưng đáng ý A.S Makarencô, nhà giáo dục tiếng nhấn mạnh rằng, người làm công tác dạy học, giáo dục phải có phẩm chất lực, đặc biệt tri thức nghệ thuật dạy học, giáo dục Để trở thành nhà giáo dục chân chính, ông yêu cầu phải thực coi trọng nghề nghiệp, tích cực làm việc, rèn luyện trau dồi tri thức toàn diện bồi dưỡng để đạt chuẩn không ngừng tự bồi dưỡng trau dồi nghề nghiệp thân Những đóng góp Makarencô cho lý luận dạy học, giáo dục vô lớn lao vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Như vậy, tác giả có khẳng định tầm quan trọng hoạt động giảng dạy đưa yêu cầu lực giảng dạy người thầy Nhưng ông chưa đường, cách thức để bồi dưỡng lực dạy học cho người giáo viên chưa làm rõ nội dung lực dạy học người thầy cần làm để có lực * Nghiên cứu Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Giáo viên phải am hiểu sâu sắc chuyên môn giảng dạy Người thầy đạt trình độ “thạo” nghề cần dạy “sao cho học sinh mau hiểu, mau nhớ, lý luận phải đôi với thực hành” Bác nhấn mạnh: Đội ngũ thầy giáo, người làm công tác huấn luyện giáo dục phải có phẩm chất lực hoạt động sư phạm phát triển toàn diện, phải "vừa hồng, vừa chuyên" Người phải thường xuyên tu dưỡng, tự bồi dưỡng, lấy tự học làm cốt Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, từ năm 1960 có nhiều nghiên cứu dạy học, nhân cách người giáo viên Tác giả Lê Văn Hồng nghiên cứu “Một số vấn đề lực sư phạm người giáo viên xã hội chủ nghĩa” Đã nêu tương đối cụ thể mặt riêng biệt lực sư phạm người giáo viên xã hội chủ nghĩa lực cụ thể, đường hình thành phát triển lực giáo viên Các tác giả Phạm Minh Hạc, Lê Khánh Bằng, Phan Thanh Bình quan niệm, lực dạy học phương diện lực sư phạm, có nhấn mạnh lực truyền đạt tri thức, khả giúp người học nắm vững tri thức, biết vận dụng sáng tạo hoạt động thực tiễn Vì vậy, việc bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn nhiệm vụ thường xuyên nhà trường mà đứng đầu cán quản lý giáo dục cấp Theo tác giả Phạm Minh Hạc, thành công việc dạy học giáo dục học sinh đòi hỏi người thầy giáo phải giới quan tiên tiến, phẩm chất đạo đức cao quý, trình độ tri thức, kỹ nghề nghiệp phẩm chất có đền phải thông qua bồi dưỡng thường xuyên Tác giả Hà Nhật Thăng cho rằng: "Năng lực sư phạm thầy giáo bao gồm lực dạy học lực tổ chức hoạt động giáo dục” Năng lực có trình đào tạo trường sư phạm, thực tiễn hoạt động người giáo viên Các tác giả Nguyễn Đình Chỉnh, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Như An quan niệm, lực dạy học yếu tố nhóm lực sư phạm với nhóm lực giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục Nó hình thành, hoàn thiện phát triển trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên Các tác giả Nguyễn Hữu Châu, Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Trí nghiên cứu chất lượng giáo dục ra, người thầy cần bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để có kiến thức sâu chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; kiến thức chung tốt; có kỹ năng, kỹ thuật dạy học hiệu thái độ tích cực nghề nghiệp Giáo viên cần có lực dạy học: “ người giáo viên cần có trí tưởng tượng óc sáng tạo để làm cho giảng sống động, hấp dẫn học sinh” Các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính cho lực giáo viên bao gồm lực cụ thể như: lực hiểu biết kiến thức chuyên môn; lực hiểu người học; lực chế biến tài liệu học tập; lực sử dụng kỹ thuật dạy học; lực ngôn ngữ lực tự nhiên mà có hình thành phát triển thực tiễn gắn kết lý luận thực tiễn thông qua bồi dưỡng tự bồi dưỡng Các tác giả Nguyễn Ngọc Hùng, Đặng Bá Lãm với công trình nghiên cứu (2005) “Giáo viên dạy nghề nước ta - thực trạng đội ngũ lực dạy học thực hành” sâu tìm hiểu thực trạng, cấu trúc lực dạy học thực hành giáo viên dạy nghề và khẳng định có bổ sung cập nhật thường xuyên tri thức, kỹ xảo, kỹ nghề cho người học, trước hết người giáo viên phải đào tạo bồi dưỡng đạt chuẩn trình độ chuyên môn Tác giả Trần Kiểm, bàn bồi dưỡng đội ngũ giảng viên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhấn mạnh: Muốn bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên phải xác định trình độ có đội ngũ người thầy giáo tương lai; yêu cầu đặt cho phát triển đội ngũ giảng viên thời kỳ trở thành thách thức không nhỏ Việc vượt qua thách thức đó, đến lượt trở thành nhân tố định chất lượng giáo dục theo yêu cầu xã hội Việc bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên trách nhiệm Nhà nước toàn xã hội, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Xoan (2008) “Những giải pháp bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu giai đoạn nay” đề cập việc phát triển đội ngũ giảng viên trình chuẩn bị lực lượng để đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo nhà trường đại học, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực xã hội Trong phải ý toàn diện số lượng, chất lượng đội ngũ: yếu tố cấu, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, phẩm chất đạo đức… Muốn phát triển đội ngũ giảng viên tốt phải quản lý sử dụng đội ngũ thật khoa học Công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trình quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng tạo môi trường làm việc để đảm bảo yên tâm yêu nghề tâm huyết với nghề nghiệp Có sách ưu đãi, thu hút trì đội ngũ giảng viên làm việc có chất lượng, hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo nhà trường giai đoạn Luận văn thạc sỹ tác giả Trịnh Thị Mai (2014) “Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Đại Nam giai đoạn 2011 - 2015” sâu phân tích thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Đại Nam nêu lên số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học dân lập là: Nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn người giảng viên, ý nghĩa tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ giảng viên; Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đảm bảo đủ số lượng, chuẩn chất lượng đồng cấu; Xây dựng tiêu chí tuyển chọn giảng viên; Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ; Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên; Xây dựng sách đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên Luận văn đề cập giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường phù hợp với điều kiện trường dân lập, thành lập, đội ngũ giảng viên thiếu số lượng, cấu chất lượng [38] Đề tài khoa học cấp học viện (2010) “Giải pháp rèn luyện kỹ sư phạm cho học viên Hệ đào tạo giáo viên Học viện Chính trị nay” tác giả Phạm Minh Thụ làm chủ nhiệm cho rằng: Kỹ sư phạm biểu lực người giáo viên trình tiến hành hoạt động sư phạm Khẳng định cần thiết đề xuất nhiều giải pháp cụ thể nhằm rèn luyện kỹ sư phạm cho học viên đào tạo giáo viên Trong tác giả nhấn mạnh hoạt động bồi dưỡng giáo viên có vai trò quan trọng, thông qua công tác tập huấn hàng năm, thông qua trình tự bồi dưỡng Nhiều công trình khoa học sâu nghiên cứu quản lý, bồi dưỡng giáo viên theo bậc học, ngành học, vùng miền khác nhà trường cụ thể khác nhau, như: Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục (2009) tác giả Hà Thị Quyến "Biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Cát Bà, giai đoạn nay" Nghiên cứu số lượng, chất lượng, cấu giới tính có đề cập số nội dung liên quan công tác bồi dưỡng giáo viên Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục (2009) tác giả Trần Thu Trang, gắn vấn đề nghiên cứu với yêu cầu đòi hỏi mang tính pháp lý: "Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông thành phố Nam Định theo chuẩn nghề nghiệp" Trong nghiên cứu mình, tác giả dẫn luận tiêu chí, tiêu chuẩn xác định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học phổ thông làm lý luận cho việc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông thành phố Nam Định Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục (2009) tác giả Ngô Đức Sáu “Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường Trung học sở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ giai đoạn nay” đưa biện pháp bồi dưỡng như: Nâng cao nhận thức cho chủ thể quản lý; Kế hoạch hóa quản lý hoạt động bồi dưỡng; Phát huy lực lượng hoạt động bồi dưỡng; Bảo đảm điều kiện bồi dưỡng; Thường xuyên kiểm tra hoạt động bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục: “Phát triển đội ngũ giáo viên Mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” tác giả Nông Thị 10 Thu Trang luận giải Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, nội dung phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Trên sở phân tích đặc điểm kinh tế xã hội, giáo dục tỉnh Cao Bằng thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Cao Bằng tác giả đề xuất biện pháp phát triển phát triển đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Cao Bằng theo chuẩn nghề nghiệp Như vậy, quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp phạm trù thuộc quản lý nguồn nhân lực Đây không vấn đề quan tâm nhà quản lý mà có nhiều khoa học, nhà giáo nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý bồi dưỡng giáo viên phạm vi vĩ mô vi mô góc độ quản lý giáo dục theo ngành học, bậc học Qua tổng quan công trình nghiên cứu giới, nước trình bày trên, rút số vấn đề sau: Một là, công trình nhấn mạnh đến vai trò, tầm quan trọng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên tiểu học nói riêng Hai là, nhiều công trình đề cập đến vai trò người giáo viên, ý nghĩa việc ban hành chuẩn nghề nghiệp vấn đề cấp thiết việc phải bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp, đảm bảo đội ngũ giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Ba là, công trình nghiên cứu phân tích thực trạng lực chuyên môn nghiệp vụ giáo viên, ưu điểm, hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ rõ nguyên nhân thực trạng để giúp nhà quản lý việc tổng kết kinh nghiệm, việc phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm, xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu giai đoạn Bốn là, sở luận giải lý luận thực tiễn, công trình đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng trình bồi dưỡng, 11 Kiến thức phương pháp giáo dục học sinh Tiểu học Kiến thức phương pháp phát triển thể chất cho 69 0 3.00 150 0 54 10 2.78 111 26 3.0 học sinh Kiến thức phương pháp phát triển tình cảm xã hội thẩm 2.7 4 mỹ cho học sinh Kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động 45 16 2.65 114 24 63 2.91 126 16 2.7 cho học sinh Kiến thức phương pháp phát triển kỹ nhận thức cho 2.8 học sinh Kiến thức phổ thông trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học Về hiểu biết trị, kinh tế, văn hoá xã hội giáo dục địa 39 20 2.56 60 60 69 0 3.00 150 0 2.4 phương nơi giáo viên công tác Kiến thức giáo dục bảo vệ 3.0 môi trường, giáo dục an toàn giao thông, phòng 106 chống số tệ nạn xã hội Kiến thức sử dụng số phương tiện nghe nhìn giáo 60 2.86 120 20 2.8 dục 107 Bảng 2.4 Nội dung bồi dưỡng thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm Nội dung Cán Phòng GD&ĐT, Giáo viên CBQL trường RQT QT KQT ĐTB TT RQT QT KQT ĐTB TT Lập kế hoạch giáo dục học sinh Biết lập kế hoạch giáo dục theo năm học thể mục tiêu nội dung giáo dục lớp phụ trách 2.Lập kế hoạch giáo dục học sinh theo tháng, tuần Biết kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực học sinh Biết lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu giáo dục toàn diện 69 0 3.00 150 0 57 2.82 144 36 10 2.00 135 10 60 2.86 126 16 3.0 2.9 2.9 2.8 4 Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Tổ chức môi trường giáo dục 69 0 3.00 150 0 60 2.86 126 16 3.0 2.8 108 phù hợp với điều kiện nhóm, lớp Sử dụng hiệu đồ dùng dạy học (kể đồ dùng tự làm) nguyên vật 48 14 liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Biết quan sát, đánh giá học sinh có phương 63 pháp giáo dục phù hợp Kỹ quản lý lớp học Đảm bảo an toàn cho học sinh Xây dựng thực kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động giáo dụ Quản lý sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm phù hợp với mục đích giáo dục 2.69 105 30 0 2.91 120 20 69 0 3.00 150 0 66 2.95 141 60 2.86 135 10 57 2.82 114 24 2.7 2.8 3.0 2.9 2.9 2.7 3 109 Bảng 2.5 Phương pháp, hình thức bồi dưỡng GVTH huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Nội dung Cán Phòng GD&ĐT, CBQL trường RQT Giáo viên QT KQT ĐTB TT RQT QT KQT 63 2.91 126 16 36 22 2.52 60 20 36 10 2.00 93 38 60 2.82 111 22 48 14 2.69 126 16 51 12 2.70 132 12 66 2.95 144 57 2.82 141 30 26 2.43 40 30 60 2.86 150 0 42 18 2.60 90 32 ĐTB TT Phương pháp bồi dưỡng Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp 2.Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp Phương pháp giao việc Phương pháp phân công 2.8 1.6 2.6 2.6 Hình thức bồi dưỡng Bồi dưỡng dài hạn Bồi dưỡng ngắn hạn Bồi dưỡng theo chuyên đề Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng Bồi dưỡng theo hình thức đón đầu Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng Bồi dưỡng từ xa 2.8 2.8 2.9 2.9 1.4 3.0 2.5 110 Bảng 2.6 Đánh giá xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng Nội dung Cán Phòng GD&ĐT, Giáo viên CBQL trường 1.Căn mục tiêu giáo dục Bộ GD&ĐT,nhà trường 2.Căn kế hoạch hoạt động giáo dục địa phương Xây dựng mục tiêu, dự kiến biện pháp thực hình thức mục tiêu bồi dưỡng Phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên trước Kế hoạch thể tính khoa học, kế thừa, toàn diện, cụ thể trọng tâm thời kì Kế hoạch phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu kém, củng cố ưu điểm, vạch chiều hướng phát triển giáo dục tiểu học Dự kiến nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực thời gian) cho hoạt động bồi dưỡng 8.Phân công cụ thể n hiệm vụ cho phận thực chuyên môn RQT QT KQT ĐTB TT RQT QT KQT ĐTB TT 69 0 3.00 144 2.9 24 30 2.34 30 80 2.2 66 2.95 135 10 2.9 24 22 2.00 51 50 2.0 60 2.86 105 30 2.7 42 18 2.60 96 36 2.6 57 2.82 123 18 2.8 51 12 2.73 132 12 2.8 111 Bảng 2.7 Đánh việc thực mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng Nội dung 1.Tổ chức giáo viên, cán quản lý đủ để thực tổ chức lớp bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp Phân công giáo viên, cán quản lý đảm trách công việc chuyên môn 3.Tập huấn, bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Triển khai hoạt động sở mục tiêu, nội dung, phương pháp bồi dưỡng xây dựng 5.Xác định phương tiện hỗ trợ cho hoạt động bồi dưỡng GVTH theo chuẩn nghề nghiệp Giám sát trình bồi dưỡng mục tiêu, nội dung phương pháp, điều kiện hỗ trợ Cán Phòng GD&ĐT, CBQL trường Giáo viên RQT QT KQT ĐTB TT RQT QT KQT ĐTB TT 42 18 2.60 75 50 2.5 60 2.86 138 2.9 36 10 2.00 120 20 2.8 51 12 2.70 135 10 2.9 33 24 2.47 93 38 2.6 36 22 2.52 102 32 2.6 112 Bảng 2.8 Đánh giá quản lý giáo viên tiểu học tham gia bồi dưỡng Cán Phòng GD&ĐT, Nội dung 1.Quản lý hoạt động dạy trình bồi dưỡng 2.Phân công giáo viên, cán quản lý đảm trách công việc chuyên môn Theo dõi, đôn đốc thực hiện, đánh giá kết thực nhiệm vụ giảng dạy - giáo dục toàn thể đội ngũ giáo viên giáo viên Triển khai hoạt động sở mục tiêu, nội dung, phương pháp bồi dưỡng xây dựng Nắm ưu điểm, khuyết điểm, đánh giá tiến mặt trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức GVTH Quản lý hoạt động học giáo viên tham gia bồi dưỡng Theo dõi, tìm hiểu để nắm biểu tích cực tiêu cực việc thực nhiệm vụ bồi dưỡng GVTH 8.Phân công cụ thể nhiệm vụ cho phận thực chuyên môn Giáo viên CBQL trường RQT QT KQT ĐTB TT RQT QT KQT ĐTB TT 42 18 2.60 76 56 2.7 63 2.91 141 2.9 45 16 2.65 96 36 2.6 69 0 3.00 150 0 3.0 57 2.82 114 24 2.7 51 12 2.70 123 18 2.8 51 12 2.70 75 50 2.5 63 2.91 129 14 2.8 113 Bảng 2.9 Đánh giá quản lý kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Nội dung 1.Kiểm tra,đánh giá bồi dưỡng GVTH đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Đánh giá vào mục tiêu bồi dưỡng, đảm bảo tính khách quan, xác 3.Kiểm tra, đánh giá t khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đến chuẩn bị vật chất, hỗ trợ 4.Kiểm tra hoạt động phối hợp phận chuyên môn nhà trường, Phòng Sở GD&ĐT Xây dựng sách khen thưởng, động viên khích lệ GVTH tích cực tham gia, có hiệu cao Giám sát tình bồi dưỡng mục tiêu, nội dung phương pháp, điều kiện hỗ trợ Cán Phòng GD&ĐT, CBQL trường Giáo viên RQ T QT KQT ĐTB TT RQT QT KQT ĐTB TT 60 2.86 150 0 3.0 51 12 2.70 111 20 2.6 36 10 2.00 117 20 2.7 48 14 2.69 105 20 2.6 63 2.91 129 14 2.8 66 2.95 135 10 2.9 114 Bảng 2.10 Đánh giá điều kiện sở vật chất bồi dưỡng Nội dung Cán Phòng GD&ĐT, Giáo viên CBQL trường 1.Phòng GD&ĐT , huyện Ba Vì có kinh phí riêng cho hoạt động bồi dưỡng GVTH theo chuẩn nghề nghiệp Xây dựng chế độ, sách động viên khuyến khích GVTH tham gia bồi dưỡng nhằm đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn quản lý Xây dựng bầu không khí tâm lý sư phạm lành mạnh, phát huy tinh thần tự học, tự bồi dưỡng Đầu tư sở vật chất, trang bị thiết bị trình chiếu, sân chơi, đồ dùng học tập cho hoạt động giảng dạy Tổ chức tham quan, học tập, sinh hoạt mô hình bồi dưỡng trường huyện RQT QT KQT ĐTB TT RQT QT KQT ĐTB TT 15 28 2.04 40 30 1.4 43 16 2.65 63 30 14 2.1 51 12 2.70 114 24 2.7 45 16 2.65 93 34 2.2 4 60 2.86 129 14 2.8 57 2.82 120 20 2.8 Phụ lục 3: 115 Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp TT Nội dung biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không Cần thiết ĐTB (Y) Thứ bậc 69 21 2.92 65 26 2.69 63 25 2.73 61 24 2.58 55 32 2.62 Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho chủ thể bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiệu quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Tổ chức bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng tiếp cận lực Phát huy vai trò tự học tập, tự bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Thường xuyên kiểm tra, đánh giá quản lý bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Bảng 3.2 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 116 TT Nội dung biện pháp Rất khả thi Khả thi 62 28 61 Không Khả thi ĐTB (Y) Thứ bậc 2.65 27 2.61 67 24 2.71 58 29 2.57 63 25 2.64 65 22 2.62 Tổ chức nâng cao nhận thức cho chủ thể bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng giáo viên tiểu học bảo đảm theo qui định thiết thực, hiệu Đổi nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng tiếp cận lực thực Phát huy vai trò tự học tập, tự bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học huyện Ba Vì theo chuẩn nghề nghiệp Bảng 3.3 So sánh tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tính cần thiết Tính khả thi 117 Điểm trung Thứ Điểm trung Thứ bậc bình bậc bình BP1 2.92 2.65 BP2 2.69 2.61 1 BP3 2.70 2.68 1 BP4 2.73 2.71 1 BP5 2.58 2.57 0 BP6 2.62 2.64 1 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thúy Nga (2016)“Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tiểu học nay”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng năm 2016 118 Nguyễn Thị Thúy Nga (2016) “Học tập thấm nhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng năm 2016 119 -79,81,84-119 120 ... trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, luận văn giúp cán quản lý trường tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. .. động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên Nghiên cứu sản phẩm bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu. .. ngũ giáo viên tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp * Phạm vi nghiên cứu - Giới