1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học

112 770 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng ĐạI HọC GIáO DụC Phạm Mạnh Tuân phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện ý yên -tỉnh nam định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáoviên tiểu học luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Chuyên ngành: quản lý giáo dục M· sè : 60 14 05 Ng-êi h-íng dÉn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo Hà Nội 2009 đại học quốc gia hà nội ĐạI HọC GIáO DụC phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện ý yên -tỉnh nam định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáoviên tiểu học luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Chuyên ngành: quản lý giáo dục Mà số: 60 14 05 Phạm Mạnh Tuân Cao học quản lý giáo dục khoá Cán h-ớng dẫn : PGS-TS Đặng Quốc Bảo Học viên : Hà Nội 2009 Ký hiệu viết tắt dùng luận văn BCH TW Ban chấp hành Trung Ương CBQL Cán quản lý CNH Công nghiệp hoá CSVC Cơ sở vật chất ĐNGVTH Đội ngũ giáo viên tiểu học GDTH Giáo dục tiểu học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐH Hiện đại ho¸ KHGD Khoa häc gi¸o dơc TH TiĨu häc TW Trung Ương UBND Uỷ ban nhân dân Mục lục Mở đầu trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 5 Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Giáo viên, đội ngũ giáo viên, đội ngũ giáo viên tiểu học 1.2.2 Phát triển, phát triển nguồn nhân lực 12 1.2.3 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng 16 1.3 Tr-ờng Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 24 1.4 Quan điểm phát triển giáo viên đội ngũ giáo viên 31 1.4.1 Quan điểm phát triển giáo viên 31 1.4.2 Quan điểm phát triển đội ngũ giáo viên 33 1.4.2 Quan điểm phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 35 1.5 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu 38 1.5.1 Chuẩn hoá, đại hoá 38 1.5.2 Chuẩn hoá giáo viên 41 1.5.3 Chuẩn hoá giáo viên tiểu học 41 1.5.4 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu häc 42 TiĨu kÕt ch-¬ng 43 Ch-¬ng : Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện ý yên tỉnh Nam Định 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 45 2.2 Khái quát nghiệp giáo dục huyện ý yên 45 2.3 Thực trạng phát triển tr-ờng tiểu học địa bàn huyện 52 2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học 57 2.5 Đánh giá chung 64 2.5.1 Điểm mạnh 64 2.5.2 Điểm yếu 65 2.5.3 Những thuận lợi 66 2.5.4 Những khó khăn 67 Tiểu kết ch-ơng 69 Ch-ơng : Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện ý yên tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 70 3.1.1 TÝnh kÕ thõa 70 3.1.2 TÝnh phï hỵp thùc tiƠn 70 3.1.3 Tính hiệu 71 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên 71 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng đội ngũ GVTH lực l-ợng xà hội 71 3.2.2 Quy hoạch phát triển đội ngũ GV bám sát vào mục tiêu phát triển GD huyện 72 3.2.3 Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với đặc thù tr-ờng 76 3.2.4 Bồi d-ỡng giáo viên theo chn nghỊ nghiƯp GVTH 79 3.2.5 Thùc hiƯn nghiªm túc việc đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 85 3.2.6 Hoàn thiện chế độ động viên, khích lệ, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên 90 3.3 Mối liên hệ biện ph¸p 93 3.4 KiĨm chøng sù nhËn thøc vỊ tÝnh cấp thiết tính khả thi biện pháp 95 Tiểu kết ch-ơng 95 Kết luận khuyến nghÞ 96 KÕt luËn 96 KhuyÕn nghÞ 97 Tài liệu tham khảo Phụ lục 101 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Ng-ời thầy, quan niệm dạy học mới, vừa ng-ời đạo diễn, trọng tài, huấn luyện viên, ng-ời tổ chức, ng-ời h-ớng dẫn tạo môi tr-ờng hợp tác, t-ơng tác cho học sinh Mức độ đáp ứng ng-ời thầy công việc vô quan trọng, định chất l-ợng giáo dục Nghiên cứu để phát triển ng-ời thầy nói riêng đội ngũ giáo viên nói chung, chức quan trọng Khoa học giáo dục Một mâu thuẫn th-ờng xuyên tồn bất cập đội ngũ, đặc biệt chất l-ợng đội ngũ không đáp ứng đ-ợc mặt thực tiễn đầy biến động cđa nhµ tr-êng NhÊt lµ thùc tiƠn cµng cã phát triển nhanh chóng, mâu thuẫn trở nên nghiêm trọng, giải pháp để khắc phục Mâu thuẫn gay gắt tr-ớc yêu cầu đổi giáo dục để đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất n-ớc Vấn đề chuẩn hoá đội ngũ số l-ợng, cấu, chất l-ợng; nâng cao chất l-ợng trọng tâm, trở thành vấn đề mang tính thời nghiên cứu giáo dục Tìm biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên sát, đúng, bảo đảm tính cách mạng khoa học vấn đề đ-a vào áp dụng thành công thực tế yêu cầu thiết thực, nghiêm túc thực thiÕt khoa häc gi¸o dơc hiƯn Ph¸t triĨn đội ngũ giáo viên phạm trù động, lại phải đáp ứng đ-ợc yêu cầu đầy biến động t-ơng lai, cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn, quan điểm lịch sử, toàn diện; kết hợp hài hoà với khoa học dự báo, đạt đ-ợc mục tiêu vấn đề nghiên cứu Hơn nữa, b-ớc vào giai đoạn CNH-HĐH đất n-ớc, yêu cầu nguồn nhân lực nói chung bao hàm nội dung mẻ, đội ngũ nhà giáo phận đặc biệt nguồn nhân lực đó, lại phải đ-ợc nghiên cứu để đổi hoàn thiện, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Những vấn đề đ-ợc đặt nh-: mối quan hệ đội ngũ nhà giáo với phát triển nguồn nhân lực xà hội; nhà giáo với yêu cầu cấp học thời kỳ CNH, HĐH; nội dung đào tạo, bồi d-ỡng, chuẩn hoá, đại hóa, đổi ph-ơng pháp nội dung chương trình giáo dục rõ ràng mang tính thời sự, tính cấp thiết lý luận cần đ-ợc nghiên cứu, lý giải phát triển lên tầm cao Tính tất yếu phụ thuộc phát triển giáo dục vào kinh tế - xà hội yêu cầu lý giải điều đó; tính đón đầu, tr-ớc giáo dục so với phát triển kinh tế-xà hội lại có đòi hỏi mạnh mẽ cấp thiết Những vấn đề lý luận đặt trên; nay, tr-ớc yêu cầu trở thành chủ tr-ơng lớn Đảng Nhà n-ớc Cụ thể là: - Nghị (BCH TW Đảng khoá VIII) nêu giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên phải tập trung thực để phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNH, HĐH: 1) Củng cố tập trung đầu t- nâng cấp tr-ờng s- phạm, có tr-ờng s- phạm trọng điểm; 2) Thực chế độ -u đÃi để thu hút nhân tài vào ngành s- phạm; 3) Bồi d-ỡng th-ờng xuyên, chuẩn hoá, nâng cao chất l-ợng, lực đội ngũ; 4) Có sách đÃi ngộ giáo viên tôn vinh nghề dạy học Những t- t-ởng tiếp tục đ-ợc khẳng định lại Nghị TW (lần 2, khoá IX) thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí th- TW xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Luật giáo dục khẳng định nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất l-ợng giáo dục; nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện để nêu g-ơng tốt cho ng-ời học; Nhà n-ớc có trách nhiệm tổ chức, đào tạo bồi d-ỡng nhà giáo, có sách bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực nhiệm vụ mình, giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học Chiến l-ợc phát triển giáo dục Việt Nam 2001-2010 ban hành theo Quyết định 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ coi Phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp quan trọng giải pháp phát triển giáo dục đến năm 2010: Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ số l-ợng, hợp lí cấu chuẩn chất l-ợng, đáp ứng nh- cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất l-ợng hiệu giáo dục Điều lệ tr-ờng Tiểu học ban hành kèm theo Quyết định 51/2007/QĐ-BGDĐTngày 31/8/2007 Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Đào tạo dành trọn ch-ơng (Chương IV) để quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trình độ đào tạo đội ngũ GVTH Nh- vậy, nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn (đặc biệt kinh nghiệm đà có), đối chiếu với nhu cầu thực tế, để từ tìm biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục phát triển kinh tế xà hội, phù hợp với đ-ờng lối giáo dục Đảng Nhà n-ớc yêu cầu thiết khoa học giáo dục 1.2 Về mặt thực tiễn Trong năm qua, việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cho cấp Tiểu học đà có thành quả, có nhiều biện pháp tốt đ-ợc áp dụng Tuy vậy, chủ yếu chạy theo việc đáp ứng số l-ợng, vấn đề cấu chất l-ợng đội ngũ ch-a giải đ-ợc triệt để, nhiều nội dung mặt khoa học cần đ-ợc làm sáng tỏ Hơn nữa, thời kỳ này, cấp Tiểu học phải giải khôí l-ợng công việc lớn theo yêu cầu đổi giáo dục, nhằm phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc mà Đảng Nhà n-ớc đà đề x-ớng Cụ thể là: Thực Chiến l-ợc phát triển giáo dục theo tinh thần Nghị Đại hội IX Quyết định Thủ t-ớng Chính phủ Đổi nội dung ch-ơng trình sách giáo khoa theo Nghị 40/NQ Quốc hội khoá IX Chỉ thị 14/2001/CT-TTg Thủ t-ớng Chính phủ Nâng cao chất l-ợng dạy học theo tinh thần đổi giáo dục phổ thông phát triển bền vững Đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài Với khối l-ợng công việc khổng lồ không thực tốt đội ngũ giáo viên đủ lực, trình độ có phẩm chất đạo đức trị vững vàng (đủ tầm) Tính cấp thiết thực tiễn vấn đề nghiên cứu đà đ-ợc Ban bí th- TW Đảng nhận định thị số 40-CT/TW: Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, ®éng lùc quan träng thóc ®Èy sù nghiƯp CNH, H§H đất n-ớc, điều kiện để phát huy nguồn lực ng-ời Đây trách nhiệm toàn Đảng, tòan dân nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng Những năm qua, đà xây dựng đ-ợc đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ngày đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày nâng cao Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có hạn chế, bất cập Tình hình đòi hỏi phải tăng c-ờng xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu tr-ớc mắt, vừa mang tính chiến l-ợc lâu dài, nhằm thực thành công Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001-2010 chấn h-ng đất n-ớc Vì trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện ý Yên, tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Mục đích nghiên cứu Xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện ý Yên, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viªn TiĨu häc NhiƯm vơ nghiªn cøu 3.1 HƯ thống hoá vấn đề lý luận phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học Để giải tình trạng cân đối giáo viên môn, tăng c-ờng giáo viên cho tr-ờng vùng xa gặp khó khăn; giải tình trạng môn chuyên ch-a đủ bố chí giáo viên/tr-ờng phải có sách luân chuyển, biệt phái, dạy liên tr-ờng Do cần có chế độ động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên Quan tâm chăm lo nâng cao sở vật chất, ph-ơng tiện dạy học, giáo dục, điều kiện hoạt động xà hội giáo viên Cách thức tiến hành: Phòng GD&ĐT kết hợp với ban ngành hữu quan nh- phòng Nội vụ, phòng Tài chính-Kế hoạch, phòng Y tế, phòng Văn hoá-Thông tintriển khai tổ chức thực văn h-ớng dẫn thực chế độ, sách hành nhà giáo, tham m-u với cấp lÃnh đạo để có chế độ, sách đÃi ngộ thoả đáng đỗi ngũ giáo viên Phòng GD&ĐT với chức quản lí trực tiếp tr-ờng TH cần đạo tr-ờng thực văn h-ớng dẫn Nhà n-ớc sách, chế độ nhà giáo Chú ý đến việc thực tất tr-ờng để đảm bảo công xà hội bình diện chung quyền nghĩa vụ giáo viên Điều kiện thực hiện: Hội đồng nhân dân tỉnh, UBND tỉnh có sách tài chi cho hoạt động giáo dục, cụ thể hoá chế độ đÃi ngộ giáo viên Liên sở Giáo dục-Tài có văn h-ớng dẫn cụ thể hoá mục chi, mức chi UBND huyện đạo phòng Tài - Kế hoạch thực kế hoạch phân bổ kinh phí đầy đủ, kịp thời để hoạt động giáo dục diễn bình th-ờng, đảm bảo kế hoạch phát triển GD&ĐT, đồng thời động viên thiết thực giáo viên Các cấp quản lí, tr-ờng TH phải quan tâm đến việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên, đảm bảo thực chế độ, sách đÃi ngộ nhà n-ớc giáo viên cách công bằng, thiết thực khai thác nguồn lực tài khác để động viên đội ngũ giáo viên 3.3 Mối liên hệ biện pháp Mỗi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên TH huyện ý yên có mục tiêu, nội dung cách thức tiến hành cụ thể khác nh-ng chúng lại có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, bổ sung cho kết hợp thành hệ thống chặt chẽ nên hiệu tác động cao công tác phát triển đội ngũ giáo viên.Trong trình thực hiện, ta phải thực đồng bộ, đảm bảo tốt mối quan hệ biện pháp, có biện pháp đ-ợc -u tiên để phù hợp với giai đoạn cụ thể BP 111 BP 111 12 BP XD Phát triển PT đội đội ngũ ngũ GVTH CBQL BP BP BP Sơ đồ 3.2: Mối quan hệ biện pháp phát triển đội ngũ GVTH 3.4 KiĨm chøng sù nhËn thøc vỊ tÝnh cÊp thiết tính khả thi biện pháp Để tiến hành khảo sát, lấy ý kiến tính cần thiết nh- tính khả thi biện pháp, đà thăm dò ý kiến 120 cán quản lý lÃnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT, hiƯu tr-ëng, phã hiƯu tr-ëng vµ mét sè tỉ tr-ëng chuyên môn tr-ờng TH địa bàn huyện ý yên Kết nh- sau: Bảng 3.1: kết thống kê nhận thức tính khả thi, tính cấp thiết biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết Tên biện pháp thiết S Nâng cao nhận thức xà hội Lập quy hoạch phát triển huyện Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với đặc thù tr-ờng Bồi d-ỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GVTH Thực nghiêm túc việc đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp % 37 70,8 29,2 69,2 30,8 89 31 79 41 74,2 25,8 65,8 34,2 86 34 78 42 71,7 28,3 65,0 35,0 95 25 92 28 79,2 20,8 76,7 23,3 76 44 73 47 63,3 36,7 60,8 39,2 98 22 91 29 81,7 18,2 75,8 24,2 S SL S SL % % S Hoàn thiện chế độ động viên, khích lệ, tạo động lực SL phát triển đội ngũ giáo viên 83 SL % % thi khả thi S % cần thiết khả thi Khả Không 35 S đội ngũ giáo viên bám sát vào SL mục tiêu pháp triển GD Rất 85 SL % Không Mức độ khả thi Qua bảng nhận thấy: Các ý kiến mức độ cần thiết, tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cao (100%), ý kiến cho biện pháp không cần thiết không khả thi Điều khẳng định đ-ợc tính cấp thiết việc phát triển đội ngũ giáo viên đông đảo đội ngũ cán quản lí giáo dục Đối với tính khả thi biện pháp, thấy ý kiến khẳng định khả thi khả thi Nh- biện pháp đề tài nghiên cứu có sở để thực góp phần thúc đẩy, phát triển nghiệp giáo dục huyện ý yên Tiểu kết ch-ơng Trên sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học địa bàn huyện ý yên, định h-ớng phát triển GD&ĐT tỉnh Nam Định huyện ý yên, tác giả đà ®-a c¸c biƯn ph¸p ph¸t triĨn ®éi ngị gi¸o viên tr-ờng Tiểu học địa bàn huyện ý yên, tỉnh Nam Định Thực đồng biện pháp đ-ợc trình bày ch-ơng tr-ờng Tiểu học địa bàn huyện ý yên có đ-ợc đội ngũ GVTH đáp ứng đ-ợc yêu cầu giáo dơc thêi kú CNH- H§H hiƯn KÕt luận khuyến nghị Với nội dung đề cập ch-ơng, cho phép khẳng định luận văn đà hoàn thành mục đích, nhiệm vụ đặt Tác giả luận văn rút số kết luận khuyến nghị sau: Kết luận Phát triển đội ngũ nhiệm vụ quan trọng cần thiết vừa mang tính cấp bách tr-ớc mắt mang tính chiến l-ợc lâu dài, nhằm thực thành công Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001- 2015 Phát triển đội ngũ giáo viên nói chung đội ngũ giáo viên TH nói riêng phải đảm bảo tính toàn diện, vững theo tinh thần thị 40 CT/TW: Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đ-ợc chuẩn hoá, đảm bảo chất l-ợng, đủ số l-ợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, l-ơng tâm tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định h-ớng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất l-ợng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp CNHHĐH đất nước Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, đội ngũ giáo viên TH nội dung quan trọng quy hoạch phát triển giáo dục Do cần đ-ợc quan tâm lÃnh đạo cấp uỷ, quyền địa ph-ơng cấp quản lý giáo dục Trên sở hệ thống hoá sở lý luận việc phát triển đội ngũ giáo viên, việc đ-a phân tích số khái niệm nhằm làm rõ vai trò tầm quan trọng, nh- nội dung việc phát triển đội ngũ giáo viên Đồng thời phân tích làm sáng tỏ, vị trí vai trò đặc điểm cấp học TH giai đoạn đổi đặc điểm đội ngũ GVTH để làm sở cho việc nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên TH huyện ý yên đến năm 2015 Đề tài đà đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên TH địa bàn huyện ý yên nhằm phát triển đội ngũ giáo viên đ-ợc chuẩn hoá, đảm bảo chất l-ợng, đủ số l-ợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hoá đất n-ớc Các biện pháp đề xuất là: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng đội ngũ GVTH lực l-ợng xà hội Lập quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên bám sát vào mục tiêu phát triển GD huyện Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với đặc thù tr-ờng Bồi d-ỡng giáo viªn theo chn nghỊ nghiƯp GVTH Thùc hiƯn nghiªm tóc việc đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Hoàn thiện chế độ động viên, khích lệ, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên Những biện pháp đ-ợc đề xuất có khả thực thi nh- ngành GD&ĐT quan tâm đạo sâu sát, phối hợp chặt chẽ sở đào tạo, ban ngành có liên quan UBND huyện trình thực biện pháp Những biện pháp đ-ợc đề xuất có quan hệ với cách chặt chẽ có tác dụng hỗ trợ thúc đẩy Quá trình thực biện pháp đ-ợc tiến hành đồng bộ, nhiên thời kỳ có -u tiên cho giải pháp Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục Đào tạo Chỉ đạo tr-ờng ĐH s- phạm, Cao đẳng s- phạm đổi nội dung, ch-ơng trình ph-ơng pháp đào tạo giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Đảm bảo để giáo viên TH phải có trình độ cao khoa học lẫn khoa học s- phạm Xây dựng ch-ơng trình, kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng cán quản lí giáo dục, tập trung vào việc thay đổi t- quản lí giáo dục nâng cao lực hoạt động máy quản lí giáo dục cấp, máy quản lí giáo dục tr-ờng học, sở giáo dục, từ đó, tác động tích cực đến công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Hoàn thiện định mức lao động, chế độ làm việc, chế độ sách nhà giáo, biên chế cán bộ, giáo viên, nhân viên tổ chức máy tr-ờng Tiểu học (thay đổi ch-ơng trình mới, tăng thời l-ợng học buổi/ ngày tính chất soạn giảng sử dụng ph-ơng tiện đại) Một sở khoa học để xây dựng văn chuẩn nghề nghiệp với đặc thù lao động s- phạm giáo viên Tiểu học Tăng c-ờng đổi công tác tra, kiểm tra, đánh giá GD-ĐT theo h-ớng phân cấp, phân quyền cho sở Tham m-u với phủ thực quy chế tự đào thải giáo viên đủ lực nghề nghiệp khả v-ơn lên đáp ứng yêu cầu đổi 2.2 Đối với UBND Tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định Quy định sách xà hội hoá giáo dục phù hợp để tạo hành lang pháp lý cho hiệu tr-ởng tr-ờng TH huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục Tổ chức xây dựng phê duyệt quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên toàn tỉnh huyện, có đội ngũ giáo viên TH Tăng c-ờng công tác dự báo kế hoạch hoá phát triển giáo dục Ban hành chế phối hợp ngành chức quản lý sử dụng đội ngũ công chức giáo viên Trong Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT đ-ợc chủ động việc đào tạo, bồi d-ỡng, quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên Làm tốt công tác tham m-u với UBND tỉnh để thực sách thu hút nhân tài công tác ngành GD&ĐT tỉnh Nam Định, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên học để nâng cao trình độ Đồng thời ban hành chế độ sách địa ph-ơng cho đội ngũ giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích bồi d-ỡng học sinh giỏi, giáo viên biệt công tác vùng khó khăn Tiếp tục cải tiến nội dung, ph-ơng pháp bồi d-ỡng th-ờng xuyên, bồi d-ỡng theo chu kỳ bồi d-ỡng nâng cao cho giáo viên Tăng c-ờng đổi công tác tra, kiểm tra, đánh giá, có sách thu hút sinh viên s- phạm tốt nghiệp loại giỏi công tác địa ph-ơng Tăng c-ờng lÃnh đạo cấp uỷ Đảng, đạo quyền phối hợp chặt chẽ ngành công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên TH 2.3 Đối với UBND huyện ý yên Chỉ đạo xây dựng phê duyệt kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên TH giai đoạn năm kế hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên hàng năm Xây dựng quy chế phối hợp phân cấp quản lý, sử dụng đội ngũ giáo viên Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ tr-ờng TH huyện Chỉ đạo thực tốt công tác xà hội hoá giáo dục, công tác khuyến học nhằm phát huy truyền thống tôn s- trọng đạo địa ph-ơng, phát triển quỹ khuyến học để khuyến khích động viên giáo viên có thành tích 2.4 Đối với Phòng GD&ĐT Tham m-u cho UBND huyện kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên TH giai đoạn năm kế hoạch xây dựng đội ngũ hàng năm Phối hợp chặt chẽ với phòng Nội vụ thực tốt việc bố trí, luân chuyển, sử dụng đội ngũ giáo viên cân đối, phù hợp với tr-ờng Chỉ đạo tr-ờng thực tốt công tác đào tạo, bồi d-ỡng, đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GVTH 2.5 Đối với tr-ờng Tiểu học Sử dụng đội ngũ giáo viên TH hiệu quả, hợp lý, chuyên môn đào tạo; tăng c-ờng công tác tra, kiểm tra để xây dựng đội ngũ s- phạm đồng bộ, chất l-ợng Hiệu tr-ởng tr-ờng TH cần đạo tăng c-ờng, đổi công tác đào tạo, bồi d-ỡng, tuyên truyền đ-ờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà n-ớc nhằm nâng cao lực chuyên môn, lĩnh trị, phẩm chất, lối sống đội ngũ giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp yêu cầu đổi giáo dục Phối hợp tốt với công đoàn, thực tốt sách, chế độ cho giáo viên tiền l-ơng, tiền th-ởng nhằm động viên đội ngũ yên tâm phấn khởi công tác Tài liệu tham khảo Ban Bí th- Trung -ơng Đảng Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 việc xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà tr-ờng, giảng lớp cao học khoá Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Đặng Quốc Bảo Phát triển ng-ời số phát triển ng-ời, giảng lớp Cao học khoá 6, Hà Nội Đặng Quốc Bảo Giáo dục nhà tr-ờng - Ng-ời Thầy: Một số góc nhìn Hà Nội Đinh Quang Báo Giải pháp đổi ph-ơng thức đào tạo nhằm nâng cao chất l-ợng giáo viên, Tạp chí Giáo dục số105/2005 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Điều lệ tr-ờng Tiểu học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Tổng kết đánh giá 10 năm đổi GD-ĐT.1997 Nguyễn Cảnh Chất (dịchvà biên soạn) Tinh hoa quản lý, Nhà xuất LĐXH, 2003 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001) Những quan điểm giáo dục đại, Đại học Giáo dục, Đại häc Qc gia Hµ Néi 10 Ngun Qc ChÝ, Ngun Thị Mỹ Lộc (2001) Lý luận đại c-ơng quản lý, Hµ Néi 11 ChÝnh phđ n-íc Céng hoµ x· hội chủ nghĩa Việt Nam Chiến l-ợc phát triển giáo dục đào tạo 2001 2010, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Chính (2003) Chất l-ợng quản lý chất l-ợng giáo dục đào tạo, giảng lớp Cao học quản lý, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001) Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002) Kết luận hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung -ơng khoá IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng tỉnh Nam Định (2001) Nghị Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XII, Nam Định 17 Vũ Cao Đàm Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, giảng lớp cao học quản lý, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia-HN 1997 19 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi, giảng lớp cao học quản lý khoá VI, Hà Nội 20 Trần Bá Hoành Đổi ch-ơng trình ĐTBD giáo viên Tiểu học, Tạp chí Giáo dục số66/2003 21 Huyện ủy ý Yên Nghị Đại Hội Đảng lần thứ 21, 2005 22 Đặng Bá LÃm Phát triển nguồn nhân lực Việt nam thời kỳ CNH-HĐH, Nxb giáo dục, Hà Nội, 2001 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nghề nghiệp ng-ời giáo viên, Tạp chí thông tin KHGD số112/2004 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực, giảng lớp cao học khoá 6, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý quản lý, giảng lớp cao học quản lý khoá 6, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, Hội thảo "Cơ sở khoa học việc xây dựng luật giáo viên", Hà Nội, 2008 27 Luật giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 28 Phòng GD&ĐT ý Yên Báo cáo tổng kết năm học từ 2003 đến 2008 29 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Tr-ờng Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 30 Sở GD&ĐT Nam Định Báo cáo tổng kết năm học từ 2003 đến 2008 31 Sở GD-ĐT Nam Định (2006) Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo Nam Định giai đoạn 2006 2010, Nam Định 32.Từ điển Tiếng Việt Nxb KHGD, 1977 PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến (Dùng cho cán quản lý cấp phòng cấp trường) Nhm phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện ý ýên, tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, chỳng tụi cú xut biÖn pháp (được gửi kèm theo phiếu này) Xin Anh (chị) cho biết ý kiến mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp việc đánh dấu (x) vo ô mà Anh (Chị) cho phù hợp Mức độ cần thiết Tên biện pháp Rất cần Cần thiết thiết Không Mức độ khả thi Rất cần thiết khả thi Nâng cao nhận thức tầm quan trọng đội ngũ GVTH lực l-ợng xà hội Lập quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên bám sát vào mục tiêu pháp triển GD huyện Tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với đặc thù tr-ờng 4.Bồi d-ỡng giáo viên theo chn nghỊ nghiƯp GVTH Thùc hiƯn nghiªm tóc việc đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Hoàn thiện chế độ động viên, khích lệ, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên Xin chõn thnh cm n Anh (Ch)! Khả Không thi kh¶ thi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên: KIM THÀNH NAM Giới tính: Nam Ngày sinh: 14/ 5/ 1968 Nơi sinh: Hà Nam Quyết định công nhận học viên số: 1800/SĐH, ngày 07/ 11/ 2006 Các thay đổi trình đào tạo: Kéo dài thời gian học tập để hoàn thành Luận văn Thời gian kéo dài tháng tính từ 15/ 12/ 2008 Tên đề tài luận văn: Dự báo nhu cầu giáo viên trung học sở thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2015 Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 05 10 Cán hướng dẫn: TS Phạm Viết Nhụ 11 Tóm tắt kết luận văn: - Dự báo giáo dục sở để xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục cho địa phương quốc gia, gắn liền với thực tiễn, sở thực tốt cơng tác quản lí giáo dục Vì vậy, cần phải làm tốt cơng tác dự báo quy mô phát triển giáo dục, dự báo nhu cầu giáo viên - Thực trạng giáo dục - đào tạo thị xã Phúc Yên nhiều bất cập, hạn chế mà nguyên nhân phần cơng tác dự báo giáo dục cịn chưa đánh giá, trú trọng, quan tâm mức Chính vậy, dự báo biện pháp đề xuất Luận văn triển khai đồng góp phần làm sở cho việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở số lượng, chất lượng, cấu đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ phát triển giáo dục trung học sở thị xã Phúc Yên 12 Khả ứng dụng thực tiễn: Kết luận văn có khả áp dụng vào cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục thị xã Phúc Yên nói riêng huyện, thị tỉnh Vĩnh Phúc nói chung 13 Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Khơng 14 Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận văn: Khơng Ngày 12 tháng năm 2009 Học viên Kim Thành Nam ... Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện ý Yên tỉnh Nam Định Ch-ơng 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện ý Yên tỉnh Nam Định đáp ứng với chuẩn nghề nghiệp. .. Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Mục đích nghiên cứu Xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện ý Yên, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên. ..đại học quốc gia hà nội ĐạI HọC GIáO DụC phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện ý yên -tỉnh nam định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáoviên tiểu học luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Chuyên

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí th- Trung -ơng Đảng. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 về việc xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục
2. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà tr-ờng, bài giảng lớp cao học khoá 6. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà tr-ờng
3. Đặng Quốc Bảo. Phát triển con ng-ời và chỉ số phát triển con ng-ời, bài giảng lớp Cao học khoá 6, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển con ng-ời và chỉ số phát triển con ng-ời
4. Đặng Quốc Bảo. Giáo dục nhà tr-ờng - Ng-ời Thầy: Một số góc nhìn. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nhà tr-ờng - Ng-ời Thầy: Một số góc nhìn
5. Đinh Quang Báo. Giải pháp đổi mới ph-ơng thức đào tạo nhằm nâng cao chất l-ợng giáo viên, Tạp chí Giáo dục số105/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đổi mới ph-ơng thức đào tạo nhằm nâng cao chất l-ợng giáo viên
6. Bộ Giáo dục Đào tạo (2006). Điều lệ tr-ờng Tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ tr-ờng Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục Đào tạo
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục Đào tạo. Tổng kết và đánh giá 10 năm đổi mới GD-ĐT.1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết và đánh giá 10 năm đổi mới GD-ĐT
9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001). Những quan điểm giáo dục hiện đại, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm giáo dục hiện đại
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2001
10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001). Lý luận đại c-ơng về quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận đại c-ơng về quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2001
11. Chính phủ n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chiến l-ợc phát triển giáo dục đào tạo 2001 – 2010, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến l-ợc phát triển giáo dục đào tạo 2001 – 2010
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
12. Nguyễn Đức Chính (2003). Chất l-ợng và quản lý chất l-ợng giáo dục đào tạo, bài giảng lớp Cao học quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất l-ợng và quản lý chất l-ợng giáo dục đào tạo
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2003
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001). Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung -ơng khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002). Kết luận của hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung -ơng khoá IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận của hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung -ơng khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
17. Vũ Cao Đàm. Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học trong quản lý giáo dục, bài giảng lớp cao học quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học trong quản lý giáo dục
18. Phạm Minh Hạc. Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia-HN 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia-HN 1997
19. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi, bài giảng lớp cao học quản lý khoá VI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sự thay đổi
20. Trần Bá Hoành. Đổi mới ch-ơng trình ĐTBD giáo viên Tiểu học, Tạp chí Giáo dục số66/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới ch-ơng trình ĐTBD giáo viên Tiểu học
21. Huyện ủy ý Yên. Nghị quyết Đại Hội Đảng bộ lần thứ 21, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại Hội Đảng bộ lần thứ 21
22. Đặng Bá Lãm. Phát triển nguồn nhân lực Việt nam trong thời kỳ CNH-HĐH, Nxb giáo dục, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực Việt nam trong thời kỳ CNH-HĐH
Nhà XB: Nxb giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w