1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện vụ bản tỉnh nam định đáp ững chuẩn hiệu trưởng

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 476,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ NHÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG CHUẨN HIỆU TRƢỞNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Công Phong HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC Lời cảm ơn i i Danh mu ̣c chữ viế t tắ t ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng vii Danh mục Biểu đồ…………………………………………………………… ….…viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG CHUẨN HIỆU TRƢỞNG 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 12 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 14 1.2 Các khái niệm đề tài .17 1.2.1 Quản lý 17 1.2.2 Giáo dục .18 1.2.3 Quản lí giáo dục 20 1.2.4 Cán quản lí 21 1.2.5 Cán quản lí giáo dục 21 1.2.6 Bồi dưỡng Hoạt động bồi dưỡng 22 1.2.7 Hiệu trưởng, hiệu trưởng trường Tiểu học 22 1.2.8 Hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học 23 1.3 Vị trí, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân với tình hình phát triển 23 1.3.1 Giáo dục tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 23 1.3.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học: Xây dựng mơ hình giáo dục Tiểu học 24 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn trường tiểu học - Điều (Điều lệ trường Tiểu học) 24 1.3.4 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường Tiểu học (Mục 5, Điều 20 – Điều lệ trường Tiểu học) 25 1.3.5 Vai trị mơ hình nhân cách người hiệu trưởng trường tiểu học giai đoạn đổi giáo dục 26 1.4 Nội dung yêu cầu bồi dưỡng, quản lí bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học 28 1.4.1 Chuẩn hiệu trưởng trường Tiểu học 28 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined ii CHƢƠNG : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm tình hình huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đặc điểm giáo dục – đào tạo Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng giáo dục Tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.3.1 Số lượng Error! Bookmark not defined 2.3.2 Về giới tính Error! Bookmark not defined 2.3.3 Về độ tuổi Error! Bookmark not defined 2.3.4 Về thâm niên giảng dạy quản lý nhà trường Error! Bookmark not defined 2.3.5 Trình độ trị, quản lý giáo dục chuyên môn đào tạo Error! Bookmark not defined 2.3.6 Về trình độ đào tạo bồi dưỡng quản lý: Error! Bookmark not defined 2.3.7 Về trình độ chun mơn: Error! Bookmark not defined 2.3.8 Về trình độ ngoại ngữ, tin học Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản Error! Bookmark not defined 2.4.1 Những thuận lợi Error! Bookmark not defined 2.4.2 Những khó khăn Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined 2.5 Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn hiệu trưởng Error! Bookmark not defined 2.5.1 Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng Error! Bookmark not defined 2.5.2 Cách đánh giá Error! Bookmark not defined 2.5.3 Kết khảo sát Error! Bookmark not defined 2.5.4 Kết khảo sát thực nội dung bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Error! Bookmark not defined 2.5.5 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản đáp ứng chuẩn hiệu trưởng 67 2.6 Đánh giá chung quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản đáp ứng theo chuẩn hiệu trưởng Error! Bookmark not defined.4 2.6.1 Ưu điểm Error! Bookmark not defined.4 2.6.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined.5 2.6.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined.6 Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined.8 iii CHƢƠNG : BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VỤ BẢN 80 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 80 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Error! Bookmark not defined.0 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined.81 3.1.3 Nguyên tắc biện pháp phải đảm bảo tính đồng 81 3.1.4 Nguyên tắc biện pháp phải đảm bảo tính kế thừa Error! Bookmark not defined.81 3.1.5 Nguyên tắc biện pháp phải đảm bảo tính hiệu Error! Bookmark not defined.82 3.1.6 Nguyên tắc biện pháp phải đảm bảo tính cần thiết Error! Bookmark not defined.82 3.1.7 Nguyên tắc biện pháp phải đảm bảo tính khả thi Error! Bookmark not defined.82 3.2 Các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng theo chuẩn hiệu trưởng Error! Bookmark not defined.2 3.2.1 Nâng cao nhận thức tổ chức khảo sát đánh giá nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học Error! Bookmark not defined.2 3.2.2 Đổi lập kế hoạch bồi dưỡng hướng đến mục đích nâng cao lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học Error! Bookmark not defined.5 3.2.3 Nâng cao lực cho máy tổ chức bồi dưỡng hiệu tổ chức hoạt động bồi dưỡng Error! Bookmark not defined.7 3.2.4 Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng tăng cường điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng Error! Bookmark not defined.9 3.2.5 Kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học Error! Bookmark not defined.8 3.2.6 Tạo động lực cho Hiệu trưởng tham gia bồi dưỡng thực điều chỉnh cần thiết sau bồi dưỡng Error! Bookmark not defined.100 3.3 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Error! Bookmark not defined.3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.8 Kết luận Error! Bookmark not defined.8 Khuyến nghị Error! Bookmark not defined.11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 314 PHỤ LỤC 116 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mạng lưới trường học bậc Tiểu học huyện Vụ Bản Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Quy mô phát triển số lượng học sinh Tiểu học (2014 -2016) Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục toàn diện cấp tiểu học, năm học 2015 – 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Thống kê CSVC trường lớp trang thiết bị dạy học năm học 20152016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Chất lượng, cấu đội ngũ giáo viên Tiểu học năm học 2015 - 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Phân loại theo độ tuổi đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học năm học 2015 – 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.7 Bảng phân loại thâm niên giảng dạy quản lý trường học tính đến năm học 2015 – 2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.8 Phân loại trình độ trị đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn huyện Vụ Bản năm học 2015-2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.9 Phân loại trình độ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn huyện Vụ Bản năm học 2015-2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.10 Phân loại trình độ chun mơn đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản năm học 2015-2016 Error! Bookmark not defined Bảng 2.11 Phân loại trình độ ngoại ngữ, tin học, khả ứng dụng CNTT QLGD đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản Error! Bookmark not defined Bảng 2.12 Tiêu chuẩn phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 2.13 Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Error! Bookmark not defined Bảng 2.14 Tiêu chuẩn lực quản lý trường tiểu học Error! Bookmark not defined Bảng 2.15 Tiêu chuẩn lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội Error! Bookmark not defined v Bảng 2.16 Đánh giá phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản Error! Bookmark not defined Bảng 2.17 Đánh giá lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản Error! Bookmark not defined Bảng 2.18 Đánh giá lực quản lý trường tiểu học đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản Error! Bookmark not defined Bảng 2.19 Đánh giá lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu thị tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đề xuất 106 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nước ta thập kỷ tới phát triển bối cảnh giới có nhiều thay đổi nhanh phức tạp Tồn cầu hố hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu Cách mạng khoa học công nghệ, cơng nghệ thơng tin truyền thơng, kinh tế trí thức ngày phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục giới Trong thời đại ngày nay, chiến lược phát triển nhanh, bền vững quốc gia trú trọng hàng đầu phủ đến công tác đổi hệ thống Giáo dục – Đào tạo, đầu tư, quan tâm đến giáo dục, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước Việt Nam giai đoạn với tốc độ cơng nghiệp hố, đại hố diễn nhanh, mạnh, có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn nước, tất lĩnh vực Trong đó, Đảng Nhà nước ta trọng phát triển giáo dục đào tạo, coi “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Giáo dục Đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị Đại hội XII Đảng đòi hỏi cán quản lý đặc biệt Hiệu trưởng – người đứng đầu sở giáo dục phải đầu việc đổi tư giáo dục Bởi quản lý giáo dục quản lý người mà quản lý công việc, quản lý kế hoạch chiến lược Chỉ có quản lý cơng việc làm việc tự giác có hiệu thật sự, cịn quản lý người làm việc với mục đích đối phó, việc đổi khó có hiệu Trong nhiều tiêu chí cần phải có người quản lý, tính sáng tạo, liệt đổi người hiệu trưởng thể qua vai trò lãnh đạo, hoạch định chiến lược, tầm nhìn nhà trường Người lãnh đạo khơng làm đúng, làm trịn kế hoạch mà cần có chiến lược sáng tạo riêng Đặc biệt, phải có tham vọng khai mở tiềm thức người khơng lịng với làm có Người lãnh đạo tìm chế quản lý để phát huy khả cá nhân, phận Sự tương tác tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển nhà trường theo chiều hướng lên Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học có vai trị vơ quan trọng, đặt móng cho hình thành phát triển người tồn diện tương lai Chính vậy, người Hiệu trưởng trường Tiểu học phải nhận thức rõ hết sứ mạng nhà trường Các quan quản lý giáo dục thấy rõ cần thiết công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Ngày 08 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đã ban hành kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT Quy đinh ̣ chuẩ n Hiê ̣u trưởng trường Tiể u ho ̣c Chuẩn hiệu trưởng hệ thống yêu cầu hiệu trưởng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; lực lãnh đạo, quản lý nhà trường; lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh xã hội Chuẩn hiệu trưởng gồm tiêu chuẩn với 18 tiêu chí Đây là cứ để quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng , bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất, thực chế độ, sách hiệu trưởng Như vậy, việc bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiể u ho ̣c việc làm quan trọng cần thiết Đồng thời việc nghiên cứu chủ đề cấp thiết cấp bách Về mặt lý luận, lực đội ngũ hiệu trưởng kết trình bồi dưỡng tự bồi dưỡng liên tục Các hiệu trưởng đào tạo nhiều trường cao đẳng, đại học quản lý Nhưng công tác bồi dưỡng thường xuyên, liên tục quản lý đạt kết sao, có vấn đề khó khăn, trở ngại nguyên nhân, giải pháp câu hỏi lý luận cần nghiên cứu chuyên sâu từ góc độ quản lý giáo dục Do đề tài luận văn thạc sỹ chủ đề quan trọng cần thiết Giáo dục huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định năm qua đạt thành tựu đáng kể: GD mũi nhọn học sinh giỏi có bước khởi sắc , GD đại trà có nhiều chuyển biến tích cực Sự nghiệp GD & ĐT thực góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyê ̣n nhà Tuy nhiên, bên cạnh giáo dục nói chung và giáo du ̣c Tiể u ho ̣c nói riêng vẫn tồn hạn chế, làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu giáo dục toàn diê ̣n Những nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây nên hạn chế giáo dục Tiể u học huyệ n Vu ̣ Bản tin̉ h Nam Đinh ̣ có nhiều Song mô ̣t nguyên nhân bản, chủ yếu công tác quản lý cấp học Tiể u ho ̣c cịn có hạn chế bất cập Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý nói chung , ̣i ngũ Hiê ̣u trưởng trường Tiể u ho ̣c nói riêng đáp ứng chuẩ n Hiê ̣u trưởng đã đươ ̣c quan tâm xong chưa thực sự có chấ t lươ ̣ng Những năm gần , cấp quản lý giáo du ̣c , nhà khoa học nghiên cứu đề xuất biện pháp bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển GD&ĐT Nhưng , huyện Vụ Bản , tỉnh Nam Định chưa có cơng trình khoa học , chưa có tác giả cơng bố kết nghiên cứu công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiể u ho ̣c huyê ̣n Vu ̣ Bản , tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩ n Hiê ̣u trưởng Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn , hướng tới xây dựng trường Tiể u học địa bàn huyện Vụ Bản , tỉnh Nam Định đạt chuẩn Quốc gia để đáp ứng yêu cầu đổ i m ới giáo dục – đào ta ̣o , nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c toàn diê ̣n tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học huyê ̣n Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn Hiệu trưởng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn cơng tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng đội ngũ Hiê ̣u trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản , tỉnh Nam Định, đề xuất số biện pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý hoa ̣t ̣ng bồ i d ưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đáp ứng chuẩ n Hiê ̣u trưởng nhằm nâng cao chất lượng GD & ĐT huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng đội ngũ hiệ u trưởng trường Tiể u ho ̣c huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩ n Hiê ̣u trưởng 3.2 Khách thể nghiên cứu: 10 Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ Hiê ̣u trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 3.3 Khách thể khảo sát: + CBQL – GV trường Tiể u ho ̣c huyê ̣n Vu ̣ Bản + Cán lãnh đạo UBND huyện , cán lãnh đạo phòng GD & ĐT huyện Vu ̣ Bản, tỉnh Nam Định Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i dưỡng đô ̣i ngũ Hiê ̣u trưởng trường Tiể u ho ̣c đáp ứng chuẩ n Hiê ̣u trưởng 4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Các trường Tiểu học thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 4.3 Giới hạn khách thể điều tra: - Đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiể u ho ̣c, số lượng: 26 Hiệu trưởng - Số lượng giáo viên: 20 - Số lượng cán bộ, nhân viên: 13 - Số lượng cán lãnh đạo, quản lý địa phương: - Số lượng cán phòng giáo dục: Câu hỏi nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng đội n gũ Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định diễn nào? Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng thực nào? Có thể đề xuất biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầ u chuẩ n Hiê ̣u trưởng ? Giả thuyết nghiên cứu Đội ngũ CBQL trường Tiểu học phát triển cân đối đồng cả về phẩ m chấ t đa ̣o đức, lực chuyên môn v kĩ quản lý , đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng, cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học cải tiến, hồn thiện thơng qua việc áp dụng 10 20 tích cực đến hình thành phát triển nhân cách người giáo dục, tác động giáo viên, nhà giáo dục – Giáo dục hiểu trình hình thành phát triển nhân cách người giáo dục quan hệ tác động sư phạm nhà trường, liên quan đến mặt giáo dục như: trí học, đức học, mĩ dục, thể dục, giáo dục lao động – Ngoài ra, giáo dục cịn hiểu q trình hình thành phát triển nhân cách người giáo dục liên quan đến giáo dục đạo đức Sự đời phát triển giáo dục gắn liền với đời phát triển xã hội Một mặt, giáo dục phục vụ cho phát triển xã hội, lẽ, xã hội không phát triển thêm bước khơng có điều kiện cần thiết cho giáo dục tạo Mặt khác, phát triển giáo dục chịu quy định xã hội thông qua yêu cầu ngày cao điều kiện ngày thuận lợi phát triển xã hội mang lại Chính vậy, trình độ phát triển giáo dục phản ánh đặc điểm phát triển xã hội Trong thời đại ngày nay, giáo dục giới quốc gia khơng ngừng cách đổi nhằm thích ứng tốt với xu phát triển mẻ, động tồn nhân loại có khả tạo nguồn lực để phát triển nhanh, bền vững 1.2.3 Quản lí giáo dục Nhà nước quản lí hoạt động xã hội, có hoạt động giáo dục Nhà nước quản lí giáo dục thông qua tập hợp tác động hợp quy luật thể chế hóa pháp luật chủ thể quản lí, nhằm tác động đến phân hệ quản lí để thcự mục tiêu giáo dục mà kết cuối chất lượng, hiệu đào tạo hệ trẻ Có nhiều quan niệm khác quản lí giáo dục quan niệm đó, khái qt rằng: Quản lí giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng giáo dục, nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Trong hệ thống giáo dục, người giữ vai trò trung tâm hoạt động Con người vừa chủ thể, vừa khách thể lí Mọi hoạt động giáo dục quản lí giáo dục 20 21 hướng vào việc đào tạo phát triển nhân cách hệ trẻ, người nhân tố quan trọng QLGD 1.2.4 Cán bợ quản lí - Theo nghĩa rộng: cán quản lý bao gồm tất người tham gia vào hệ thống quản lý hình thành chức định Đó tất người khơng tham gia trực tiếp vào quán trình sản xuất theo chức cán quản lý chia làm loại: • Cán lãnh đạo: huy máy quản lý có chức danh định nhà nước cấp cấp bổ nhiệm Phải chịu trách nhiệm trước nhà nước cấp việc đạo hoạt động tổ chức phụ trách Hoạt động đặc trưng họ đề định tổ chức thực định quản lý • Các chuyên gia: người có trình độ chun mơn lĩnh vực kinh tế, tốn học, kĩ sư,…Chức họ chuẩn bị phương án cho người cán lãnh đạo định ngồi cịn người cán lãnh đạo giao cho nhiệm vụ theo dõi kiểm tra mottj số cơng tác theo nguyên tắc quản lý • Các nhân viên quản lý như: nhân viên kế tốn, thống kê, thư kí,… Chức họ thu thập, chỉnh lý truyền đạt thông tin ban đầu chuẩn bị hình thành loại tư liệu cần thiết đảm bảo cho cán lãnh đạo chuyên gia điều hành sản xuất kinh doanh tổ chức - Theo nghĩa hẹp: cán quản lý tương ứng với người lãnh đạo cao tổ chức 1.2.5 Cán bợ quản lí giáo dục Cán bợ quản lý giáo dục hiểu tập hợp người làm công tác quản lý quan quản lý giáo dục cấp sở GD&ĐT hệ thống giáo dục quốc dân (có chức danh quản lý hệ thống công chức ngành GD & ĐT); CBQLGD trước hết họ người giáo viên, qua q trình cơng tác họ tích lũy nhiều kinh nghiệm giảng dạy, phục vụ giảng dạy có uy tín với đồng nghiệp họ cấp đề bạt, bổ nhiệm chức vụ nhà trường quan quản lý ngành GD&ĐT; bao gồm: Cán lãnh đạo Cục, Vụ, Viện trực thuộc Bộ GD&ĐT; 21 22 Cán lãnh đạo Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT địa phương Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, trưởng phó khoa, phịng trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; trường trung học phổ thông, trung học sở, Tiểu học, mầm non; Giám đốc, Phó giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp dạy nghề; 1.2.6 Bồi dưỡng Hoạt đợng bời dưỡng * Bời dưỡng: Bồi dưỡng coi q trình cập nhật hóa kiến thức cịn thiếu lạc hậu, bổ túc thêm nghiệp vụ, đào tạo thêm củng cố kỹ nghề nghiệp Bồi dưỡng không làm lại từ đầu mà phải xuất phát sở kiến thức kỹ mà người lao động có sẵn Bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiểu học trình trang bị thêm kiến thức, kỹ công tác quản lý nhà trường nhằm mục đích hồn thiện nâng cao lực cho đội ngũ Hiệu trưởng giúp họ quản lý nhà trường cách có hiệu * Hoạt đợng bời dưỡng: coi q trình biến đổi cập nhật hóa kiến thức thiếu lạc hậu, bổ túc thêm nghiệp vụ, đào tạo thêm củng cố kỹ nghề nghiệp theo chuyên đề Các hoạt động nhằm tạo điều kiện cho người lao động có hội để củng cố mở mang cách có hệ thống tri thức, kỹ năng, chun mơn nghiệp vụ sẵn có để lao động có hiệu Trên quan điểm giáo dục hoạt động bồi dưỡng trình thống Hoạt động bồi dưỡng hoạt động dạy học mang tính đặc thù riêng biệt Hoạt động bồi dưỡng việc làm thường xuyên, liên tục góp phần làm cho đội ngũ đủ sức đáp ứng yêu cầu đòi hỏi kinh tế - xã hội 1.2.7 Hiệu trưởng, hiệu trưởng trường Tiểu học Hiệu trưởng nhà trường: Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường học [21] 22 23 Người hiệu trưởng nhà trường trước cấp (Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT) có vai trị người quản lý nhà trường song với tập thể sư phạm lại có vai trị người lãnh đạo nhà trường Hiệu trưởng vừa Thủ trưởng lại vừa Thủ lĩnh nhà trường Vì vậy, người hiệu trưởng phải làm việc, cư xử cho cộng đồng cấp tín nhiệm thuộc cấp phục - tâm phục Trường tiểu học: sở giáo dục bậc tiểu học - bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Trường tiểu học có từ lớp đến lớp có tư cách pháp nhân, dấu riêng [21] Người hiệu trưởng trường tiểu học: Hiệu trưởng trường tiểu học đại diện cho nhà trường mặt pháp lý, có trách nhiệm có thẩm quyền cao hành chun mơn trường, chịu trách nhiệm trước Phòng GD&ĐT tổ chức quản lý toàn hoạt động nhà trường [21] 1.2.8 Hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học Hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học: trình biến đổi cập nhật hóa kiến thức cịn thiếu lạc hậu, bổ túc thêm nghiệp vụ, đào tạo thêm củng cố kỹ nghề nghiệp theo chuyên đề cho đội ngũ hiệu trưởng cán quản lý kế cận trường tiểu học Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học trình lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra công tác bồi dưỡng sở đào tạo bồi dưỡng CBQLGD nhằm bổ sung kiến thức, nâng cao lực, trình độ, phẩm chất cho đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học tiến tới nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục 1.3 Vị trí, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân với tình hình phát triển 1.3.1 Giáo dục tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân Trong hệ thống văn pháp luật quản lý giáo dục Tiểu học có khẳng định: Tiểu học cấp học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển tồn diện 23 24 nhân cách người, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thơng cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân [21] Theo Điều (Điều lệ trường Tiểu học), vị trí trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân: Trường tiểu học sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng 1.3.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học: Xây dựng mơ hình giáo dục Tiểu học Một giáo dục phải xây dựng sở quan niệm người, trẻ em Nhà trường tiểu học giữ vai trò chủ đạo việc hình thành nét tâm lí đặc trưng người Việt Nam thời đại Một mơ hình giáo dục xác định trước hết mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở [21] Như vậy, mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm phát triển người toàn diện có phẩm chất tốt nhằm hình thành sở ban đầu cho nghiệp phát triển sau Mục tiêu giáo dục cụ thể hóa thành mơ hình cụ thể, bao gồm thành tố kế hoạch giáo dục – dạy học, nội dung giáo dục, cụ thể hóa thành chương trình sách giáo khoa, phương pháp thể qua thiết kế soạn tài liệu dùng cho giáo viên; tổ chức giáo dục thể qua phương thức triển khai CSVC - kĩ thuật phục vụ cho việc triển khai trình giáo dục – dạy học Một mơ hình giáo dục cụ thể hóa loại hình trường lớp khác nhau: có loại hình bán trú, có loại hình học nửa ngày, có loại hình học theo ca… Trong trình vận động phát triển kinh tế - xã hội, địa phương có đủ điều kiện nhập phương án giáo dục cho em học Các phương án giáo dục tiểu học bổ sung hỗ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện làm lành mạnh phát triển giáo dục bậc học [8] 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn trường tiểu học - Điều (Điều lệ trường Tiểu học) Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 24 25 Huy động trẻ em học độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em bỏ học đến trường, thực phổ cập giáo dục chống mù chữ cộng đồng Nhận bảo trợ giúp quan có thẩm quyền quản lí hoạt động giáo dục sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học theo phân công cấp có thẩm quyền Tổ chức kiểm tra cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường trẻ em địa bàn trường phân công phụ trách Xây dựng, phát triển nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương Thực kiểm định chất lượng giáo dục Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Quản lí, sử dụng đất đai, sở vật chất, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật Phối hợp với gia đình, tổ chức cá nhân cộng đồng thực hoạt động giáo dục Tổ chức cho cán quản lí, giáo viên, nhân viên học sinh tham gia hoạt động xã hội cộng đồng Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật 1.3.4 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường Tiểu học (Mục 5, Điều 20 – Điều lệ trường Tiểu học) a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; b) Thành lập tổ chuyên môn, tổ văn phòng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; c) Phân cơng, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia q trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật giáo viên, nhân viên theo quy định; 25 26 d) Quản lí hành chính; quản lí sử dụng có hiệu nguồn tài chính, tài sản nhà trường; e) Quản lí học sinh tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; tiếp nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường đối tượng khác địa bàn trường phụ trách; g) Dự lớp bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình qn tiết tuần; hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định; h) Thực quy chế dân chủ sở tạo điều kiện cho tổ chức trị - xã hội nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; i) Thực xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò nhà trường cộng đồng 1.3.5 Vai trị mơ hình nhân cách người hiệu trưởng trường tiểu học giai đoạn đổi giáo dục * Vai trò người hiệu trưởng trường tiểu học xu đổi hội nhập: Là người lãnh đạo nhà trường, hiệu trưởng trường tiểu học cần có lực vượt trội đồng nghiệp phân tích tình hình, đề kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp quy luật điểm tựa tinh thần tập thể sư phạm Là người quản lý nhà trường, hiệu trưởng trường tiểu học phải xử lý công việc hàng ngày trôi chảy, đảm bảo cho máy nhà trường hoạt động nhịp nhàng, chất lượng, hiệu quả, giáo dục không ngừng cải thiện Yêu cầu chung người hiệu trưởng trường tiểu học: có tư tồn thể hành đợng cụ thể Đây phương châm ứng xử có tính nguyên tắc hiệu trưởng trường tiểu học mạch sống làm việc Cộng đồng yên tâm nhà trường có hiệu trưởng với “cái đầu lạnh - trái tim hồng”, băn khoăn hiệu trưởng với “cái đầu nóng trái tim nóng”, “cái đầu lạnh - trái tim lạnh”, thực lo lắng hiệu trưởng 26 27 với “cái đầu nóng - trái tim lạnh” Người hiệu trưởng thực 12 giá trị sau để hồn thành vai trị Thủ trưởng - Thủ lĩnh: + Chỉ đạo công việc: Năng suất - Chất lượng - Hiệu + Chỉ đạo quan hệ: Kỉ cương - Tình thương - Trách nhiệm + Chỉ đạo mơi trường: Biết phòng vệ, biết phát triển, biết thi đua hợp tác + Tu dưỡng thân: Dân chủ lắng nghe, đoán thời điểm Internet bồi dưỡng tinh hoa người kế nhiệm Trong xu mới, vai trò hiệu trưởng trường tiểu học thay đổi cách sau: Chuyển từ quản lý ổn định trật tự sang đổi phát triển; phải biết tạo đồng thuận đội ngũ; sắn sàng hướng dẫn, tư vấn, hộ trợ tạo điều kiện cho đội ngũ Với phát triển kinh tế thị trường, người hiệu trưởng trường tiểu học phải biết quản lý vấn đề tài doanh nhân Đặc biệt, người hiệu trưởng phải biết minh bạch hóa hoạt động chun mơn, tài chính, tổ chức, nhân ….Tất thay đổi đòi hỏi hiệu trưởng trường tiểu học phải chuẩn bị chu đáo thường xuyên chuyên môn – nghiệp vụ quản lý chủ yếu thông qua đào tạo – bồi dưỡng * Mơ hình nhân cách người hiệu trưởng trường tiểu học: Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay, mơ hình nhân cách người hiệu trưởng trường tiểu học thời kỳ nghiên cứu, kết hợp hài hoà truyền thống đại Bộ GD&ĐT ban hành chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học thước đo yêu cầu nhân cách người hiệu trưởng Đó tiêu chuẩn 18 tiêu chí Trong đó, tiêu chuẩn có tiêu chí u cầu về: phẩm chất trị; đạo đức nghề nghiệp; lối sống, tác phong; giao tiếp ứng xử; học tập, bồi dưỡng Tiêu chuẩn có tiêu chí u cầu về: Trình độ chuyên môn; Nghiệp vụ sư phạm Tiêu chuẩn có tiêu chí u cầu về: Hiểu biết nghiệp vụ quản lý; Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường; Quản lý tổ chức máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; Quản lý học sinh; Quản lý hoạt động dạy học giáo dục; Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; Quản lý hành hệ thống thông tin; Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục; Thực dân chủ hoạt động nhà trường Tiêu chuẩn có 27 28 tiêu chí: Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh; Phối hợp nhà trường địa phương [18] 1.4 Nội dung yêu cầu bồi dƣỡng, quản lí bồi dƣỡng đội ngũ Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học 1.4.1 Chuẩn hiệu trưởng trường Tiểu học 1.4.1.1 Khái niệm chuẩn hiệu trưởng: - Chuẩn coi để đối chiếu: Lấy kích thước làm chuẩn - Chuẩn hiệu trưởng hệ thống yêu cầu hiệu trưởng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; lực lãnh đạo, quản lý nhà trường Chuẩn hiệu trưởng trường Tiểu học công cụ để đánh giá hiệu trưởng trường Tiểu học - Chuẩn hiệu trưởng quy định lực tổ chức thực hoạt động giáo dục nhằm đạt kết phù hợp với mục tiêu giáo dục; thể chế hóa yêu cầu quản lý giáo dục lực người cán quản lý 1.4.1.2 Ý nghĩa: - Chuẩn hiệu trưởng nhằm đáp ứng phát triển mang tính khách quan, theo xu hướng phát triển giới giáo dục nước ta; Chuẩn hiệu trưởng tiếp cận giới quản lý đại thời kỳ hội nhập - Chuẩn hiệu trưởng hệ thống yêu cầu với bốn tiêu chuẩn: Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm; lực lãnh đạo, quản lý nhà trường lực tổ chức, phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội mà người hiệu trưởng cần phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học - Yêu cầu chuẩn nội dung bản, đặc trưng quản lý Do đòi hỏi hiệu trưởng phải đạt để đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn Chuẩn hiệu trưởng gồm tiêu chuẩn với 18 tiêu chí: Tiêu chuẩn quy định nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực chuẩn Tiêu chí yêu cầu điều kiện cần đạt nội dung cụ thể tiêu chuẩn 1.4.1.3 Mục đích ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng (điều 2) 28 29 Để hiệu trưởng tự đánh giá từ xây dựng kế hoạch học tập , rèn luyện, tự hoàn thiện nhằm nâng cao lực lãnh đạo, quản lý nhà trường Làm để quan quản lý giáo dục đánh giá , xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất , thực chế độ, sách hiệu trưởng Làm để sở đào tạo , bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục xây dựng , đổi chương trin ̀ h đào tạo , bồi dưỡng nhằm nâng cao lực lañ h đa ̣o, quản lý hiệu trưởng 1.4.1.4 Nội dung chuẩn hiệu trưởng Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí 1: Phẩm chất trị (gồm số) Tiêu chí 2: Đạo đức nghề nghiệp (gồm số) Tiêu chí 3: Lối sống, tác phong (gồm số) Tiêu chí 4: Giao tiếp ứng xử (gồm số) Tiêu chí 5: Học tập, bồi dưỡng (gồm số) Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Tiêu chí 6: Trình độ chun mơn (gồm số) Tiêu chí 7: Nghiệp vụ sư phạm (gồm số) Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lý trường tiểu học Tiêu chí 8: Hiểu biết nghiệp vụ quản lý (gồm số) Tiêu chí 9: Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường (gồm số) Tiêu chí 10: Quản lý tổ chức máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường (gồm số) Tiêu chí 11: Quản lý học sinh (gồm số) Tiêu chí 12: Quản lý hoạt động dạy học giáo dục (gồm số) Tiêu chí 13: Quản lý tài chính, tài sản nhà trường (gồm số) Tiêu chí 14: Quản lý hành hệ thống thơng tin (gồm số) Tiêu chí 15: Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục (gồm số) 29 30 Tiêu chí 16: Thực dân chủ hoạt động nhà trường (gồm số) Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cợng đờng xã hợi Tiêu chí 17: Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh (gồm số) Tiêu chí 18: Phối hợp nhà trường địa phương (gồm số) 1.4.2.4 Yêu cầu đánh giá, xếp loại hiệu trưởng (điều 8) Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải đảm bảo khách quan, cơng bằng, dân chủ, tồn diện khoa học; phản ánh phẩm chất, lực, hiệu công tác, phải đặt phạm vi công tác điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải vào kết đạt được, minh chứng phù hợp với tiêu chí, tiêu chuẩn Chuẩn quy định chương II văn 1.4.1.5 Phương pháp đánh giá, xế p loại hiê ̣u trưởng (điều 9) Đánh giá hiê ̣u trưởng đươ ̣c thực hiê ̣n thông qua viê ̣c đánh giá và cho điể m từng tiêu chí mỗi tiêu chuẩ n Viê ̣c cho điể m tiêu chí đươ ̣c thực hiê ̣n dựa mức độ đạt tiêu chí xem xét minh chứng liên quan Điểm tiêu chí tính theo thang điểm 10, số nguyên Tổ ng điể m tố i đa của 18 tiêu chí 180 Căn vào điể m của tiêu chí và tổng số điểm , viê ̣c đánh giá xế p loa ̣i hiệu trưởng thực hiê ̣n sau: a) Đạt chuẩn: - Loại xuất sắc: Tổng số điểm từ 162 đến 180 tiêu chí phải đạt từ điểm trở lên; - Loại khá: Tổng số điểm từ 126 trở lên tiêu chí phải đạt từ điểm trở lên; - Loại trung bình: Tổng số điểm từ 90 trở lên, tiêu chí tiêu chuẩn phải đạt từ điểm trở lên, tiêu chí điểm b) Chưa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm 90 thuộc hai trường hợp sau: - Có tiêu chí điể m; 30 31 - Có tiêu chí tiêu chuẩn điểm 1.4.1.6 Thành phần quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng (điều 10) Thành phần đánh giá , xếp loại hiệu trưởng gồm : hiệu trưởng , phó hiệu trưởng, đại diện tổ chức sở Đảng , Ban Chấ p hành Công đoàn , Ban Chấ p hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trường; cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu trường; thủ trưởng quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng Quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng: a) Đa ̣i diê ̣n của t ổ chức sở Đảng hoă ̣c Ban Chấ p hành Công đoàn nhà trường chủ trì thực bước sau: - Hiệu trưởng tự đánh giá , xếp loại theo mẫu phiế u (Phụ lục I) báo cáo kết trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; - Cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu nhà trường đóng góp ý kiến tham gia đánh giá hiệu trưởng theo mẫu phiế u (Phụ lục II); - Các phó hiệu trưởng, đại diện tổ chức sở Đảng , Ban Chấ p hành Công đoàn và Ban Chấ p hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Ch í Minh trường , với sự chứng kiế n hiệu trưởng, tổ ng hơ ̣p các ý kiế n đóng góp và kế t quả tham gia đánh giá hiê ̣u trưởng cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu của nhà trường ; phân tích các ý kiế n đánh giá đó có nhâ ̣n xét, góp ý cho hiệu trưởng theo mẫu phiếu (Phụ lục III) b) Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng chủ trì thực hiê ̣n các bước sau đây: - Tham khảo kết tự đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, kết đánh giá tập thể cán , giáo viên , nhân viên nhà trường nguồn thông tin xác thực khác , thức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo mẫu phiế u (Phụ lục IV); - Thông báo kết đánh giá, xếp loại tới hiệu trưởng, tới tâ ̣p thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường lưu kết hồ sơ cán TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 31 32 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở trung học phổ thơng có nhiều cấp học, số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 CacMac - Ph.Anghen toàn tập (1993), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khố X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị TW Khóa VIII NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Hà Nội Vũ Ngọc Hải (2010), “Đào tạo cán quản lý giáo dục phát triển giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế”, Tạp chí khoa học giáo dục số 57 Nguyễn Kế Hào (2011), Giáo dục tiểu học thời nay, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 71 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 10 Vũ Ngọc Hồng (2015), Khơng có phản biện khơng có phát triển, tạp chí Hồn Việt, số 91 11 Vương Thanh Hương (2012) “Một số xu hướng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nhà trường bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 76 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), quản lí giáo dục số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hồ Chí Minh tồn tập, Sửa đổi lối làm việc – phần IV Vấn đề cán bộ, t269 14 Phạm Viết Nhụ (2004), Định hướng đổi nội dung phương thức bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục PT, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ mã số B2003-53-TĐ 12, Trường Cán Quản 32 33 lý giáo dục đào tạo, HN 15 Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám BCHTU Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI 16 Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 17 Nghị văn kết luận Hội nghị TW 9, khóa X(2009), NXB Chính trị Quốc gia 18 Qui định Chuẩn Hiệu trưởng Tiểu học (2011) (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/ / 2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị số 37/2004/QH11 ngày 3/12/2004 giáo dục, Hà Nội 20 Quyết định số 382 QĐ BGD&ĐT ngày 20/ 01/ 2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật giáo dục (đã sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ 01.7.2010), NXB Hồng Đức 22 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 24 Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB CTQG Hồ Chí Minh Hà Nội 25 Dương Thị Hồng Yến, (2013), Phát triển kĩ quản lý người cho CBQLGD, Tạp chí khoa học giáo dục, số 92 33 34 34 ... dung bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Error! Bookmark not defined 2.5.5 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản đáp ứng chuẩn hiệu trưởng. .. động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng thực nào? Có thể đề xuất biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. .. Vu ̣ Bản, tỉnh Nam Định 7.3 Nghiên cứu thực trạng quản lý biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 7.4 Đề xuất biê ̣n pháp hợp lý ,

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w